QÚA TRÌNH TUYỂN DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC

24 353 0
QÚA TRÌNH TUYỂN DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

QÚA TRÌNH TUYỂN DỤNG NGUỒN NHÂN LỰCQÚA TRÌNH TUYỂN DỤNG NGUỒN NHÂN LỰCQÚA TRÌNH TUYỂN DỤNG NGUỒN NHÂN LỰCQÚA TRÌNH TUYỂN DỤNG NGUỒN NHÂN LỰCQÚA TRÌNH TUYỂN DỤNG NGUỒN NHÂN LỰCQÚA TRÌNH TUYỂN DỤNG NGUỒN NHÂN LỰCQÚA TRÌNH TUYỂN DỤNG NGUỒN NHÂN LỰCQÚA TRÌNH TUYỂN DỤNG NGUỒN NHÂN LỰCQÚA TRÌNH TUYỂN DỤNG NGUỒN NHÂN LỰCQÚA TRÌNH TUYỂN DỤNG NGUỒN NHÂN LỰCQÚA TRÌNH TUYỂN DỤNG NGUỒN NHÂN LỰCQÚA TRÌNH TUYỂN DỤNG NGUỒN NHÂN LỰCQÚA TRÌNH TUYỂN DỤNG NGUỒN NHÂN LỰCQÚA TRÌNH TUYỂN DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC

Chuyên đề Tuyển dụng QÚA TRÌNH TUYỂN DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC Trong phần này, các vấn đề có liên quan đến quá trình tuyển dụng như thu hút, tuyển chọn và định hướng nhân viên sẽ được đề cập. Cụ thể, phần này nhằm làm rõ các vấn đề: 1. Quá trình tuyển dụng: khái niệm và các chú ý quan trọng trong quá trình tuyển dụng 2. Các thách thức trong quá trình tuyển dụng 3. Các bước trong quá trình tuyển dụng  Thông báo nhu cầu tuyển dụng  Nhận hồ sơ  Đánh giá sơ bộ  Thẩm tra  Trắc nghiệm / kiểm tra  Phỏng vấn  Lựa chọn  Hoàn thiện các thủ tục cần thiết  Định hướng nhân viên 1. Quá trình tuyển dụng Sơ đồ dưới đây giúp chúng ta hiểu được các bước trong quá trình tuyển dụng nhân viên: 1 Thu hút Khuyến khích các ứng cử viên đủ điều kiện tham gia dự tuyển Khuyến khích các ứng cử viên đủ điều kiện tham gia dự tuyển Chuyên đề Tuyển dụng Qua sơ đồ trên: Tuyển dụng là một quá trình bao gồm 3 bước cơ bản là thu hút, tuyển chọn và định hướng nhân viên.  Thu hút: Tổ chức phải thông báo chức danh công việc cần tuyển để thu hút được các ứng cử viên có đủ điều kiện tham gia dự tuyển.  Tuyển chọn: Quá trình tuyển chọn liên quan trực tiếp tới việc xác định các yêu cầu của các ứng cử viên để thực hiện công việc được tốt. Để xác định được những yêu cầu này, cần có các thông tin trong bản phân tích công việc. 2 Tuyển chọn Định hướng Quá trình ra quyết định “tuyển” hay “từ chối” các ứng cử viên Quá trình ra quyết định “tuyển” hay “từ chối” các ứng cử viên Giới thiệu tổ chức/ công việc cho nhân viên mới Giới thiệu tổ chức/ công việc cho nhân viên mới Sơ đồ quá trình tuyển dụng Chuyên đề Tuyển dụng  Định hướng nhân viên: Là bước quan trọng nhằm giúp người lao động mới làm quen với các chính sách, thủ tục, cơ cấu của công ty cũng như các bước để thực hiện công việc được giao. Các chú ý quan trọng :  Tổ chức có thực sự cần tuyển nhân viên mới hay không? Là câu hỏi luôn được đặt ra trước khi ra quyết định tuyển dụng. Tổ chức có thể: - Tự động hoá? - Tổ chức lại công việc? - Phân chia công việc? - Cơ cấu lại nhân viên? - Làm ngoài giờ?  Có bức tranh rõ ràng về công việc: Thông qua bản mô tả công việc để từ đó biết được cần tuyển ứng cử viên với các yêu cầu như thế nào để thực hiện công việc có hiệu quả. Các yêu cầu này bao gồm: + Kinh nghiệm + Trình độ chuyên môn + Sở thích + Tính cách cá nhân 2. Các thử thách trong quá trình tuyển dụng 3 Chuyên đề Tuyển dụng Mục tiêu quan trọng của quá trình tuyển dụng là làm thế nào để chọn ra người phù hợp nhất làm việc cho tổ chức. Tuy nhiên, trong quá trình tuyển dụng, không tránh khỏi gặp một số thử thách:  Xác định những đặc điểm nào là quan trọng nhất đối với việc thực hiện công việc?: các đặc điểm ảnh hưởng đến việc thực hiện công việc bao gồm các đặc điểm của công việc, các yếu tố thuộc về tổ chức và các đặc điểm cá nhân. Do sự thay đổi của công việc và sự khác biệt về văn hoá của mỗi công ty cũng như các đặc tính cá nhân dẫn tới những khó khăn trong việc xác định các đặc điểm nào là quan trọng nhất đối với việc thực hiện công việc.  Lượng hoá các đặc điểm này như thế nào?: Dùng công cụ nào để lượng hoá? Sử dụng công cụ toán học, kinh nghiệm của các nhà quản lý, các bài tập trắc nghiệm hay là sử dụng tổng hợp các phương pháp này để đo lường luôn là một câu hỏi lớn đặt ra trong quá trình tuyển dụng.  Các nhân tố tạo động lực là gì?: Các nhân tố tạo động lực rất quan trọng đối với kết quả công việc từng cá nhân. Nếu một người có năng lực nhưng anh ta không được khuyến khích thì kết quả công việc của anh ta chưa chắc đã tốt. Nhưng làm thế nào để nhận biết được các nhân tố tạo động lực của mỗi cá nhân?  Ai là người ra quyết định tuyển chọn?: Phòng quản trị nhân sự, giám đốc hay người quản lý trực tiếp ra quyết định tuyển dụng? 3. Các bước của quá trình tuyển dụng 4 Chuyên đề Tuyển dụng Để quá trình tuyển dụng được thực hiện một cách có hiệu quả, tổ chức cần lưu ý tới các bước sau:  Thông báo nhu cầu tuyển dụng: Công việc của người tuyển dụng được bắt đầu với một thông báo về nhu cầu cần tuyển dụng. Với tư cách là một người quan trọng trong quá trình ra các quyết định mang tính chiến lược, trưởng phòng nhân sự là người trực tiếp đánh giá bất kỳ một nhu cầu tuyển dụng nào.  Kiểm duyệt tình hình tài chính đối với việc tuyển dụng  Làm việc với chuyên viên quản trị nhân sự: để trả lời các câu hỏi: - Những trình độ chuyên môn nào là quan trọng đối với nhân viên? - Ai đang làm công việc tương tự - Cơ hội phát triển nghề nghiệp cho vị trí này là gì? - Vị trí này đòi hỏi làm việc theo nhóm hay từng cá nhân đảm nhiệm? - Công ty đã từng tuyển lao động cho vị trí này chưa? - Những đặc tính cá nhân nào phù hợp với những nhân viên hiện tại? - Tính cấp thiết của việc tuyển dụng?  Xem xét nguồn tuyển dụng bên trong: - Thu hút từ nhân viên hiện tại: Có nhiều công ty thu hút các nhân viên hiện tại vào làm các công việc mới trong công ty. Thu hút theo cách này có ưu điểm là tạo điều kiện cho các nhân viên hiện tại cơ hội để họ tiếp cận với các công việc mới. Tuy nhiên nhược 5 Chuyên đề Tuyển dụng điểm của nguồn thu hút này là nó lại tạo ra chỗ trống mới cần tuyển người. - Giới thiệu từ nhân viên trong tổ chức: Các kết quả từ các cuộc điều tra cho thấy những ứng cử viên được giới thiệu từ những nhân viên hiện tại của công ty sẽ có xu hướng ở lại làm việc lâu dài hơn cho công ty và họ thường hài lòng hơn với công việc. - Nhân viên cũ: Đây cũng là một nguồn tuyển dụng đáng tin cậy bởi họ là những người có kinh nghiệm, họ nắm rõ các đặc điểm làm việc của tổ chức 6 Chuyên đề Tuyển dụng  Xem xét nguồn tuyển dụng bên ngoài - Quảng cáo: Quảng cáo được sử dụng để thu hút ứng cử viên trong phạm vi rộng (chẳng hạn như dùng báo chí để thu hút ứng cử viên từ một vùng nào đó). - Các tổ chức giới thiệu việc làm: Các tổ chức giới thiệu việc làm có thể đứng ra với vai trò tư vấn hoặc là người tuyển dụng trực tiếp nguồn lao động cho tổ chức. - Các cơ sở đào tạo: Có nhiều tổ chức có quan hệ rất tốt với các trường đại học, các tổ chức này có thể đứng ra tài trợ học bổng cho sinh viên các trường và các sinh viên đó cam kết sẽ làm việc cho công ty trong một thời hạn nào đó sau khi ra trường. - Khách hàng/ đối thủ cạnh tranh: Khách hàng hay đối thủ cạnh tranh là những người đã quen với các sản phẩm/ dịch vụ mà tổ chức cung cấp. Chính vì vậy, họ có thể đóng góp những ý kiến tích cực để tổ chức phát triển.  Nhận hồ sơ xin việc: Thông thường, hồ sơ xin việc bao gồm sơ yếu lý lịch, đơn xin việc, các văn bằng- chứng chỉ, giấy chứng nhận sức khoẻ.  Đánh giá sơ bộ: Doanh nghiệp có thể đánh giá sơ bộ về trình độ học vấn, kinh nghiệm làm việc, thể lực của các ứng cử viên thông qua việc xem xét hồ sơ của họ. 7 Chuyên đề Tuyển dụng  Thẩm tra nhân viên: Thẩm tra nhân viên từ : - Bạn bè, người thân - Những người sử dụng lao động cũ - Hồ sơ, lý lịch: Nếu hồ sơ, lý lịch không rõ ràng hoặc có những khoảng trống thời gian trong quá trình làm việc thì cân thiết phải xem xét, kiểm tra lại các thông tin này.  Mời và phỏng vấn:  Để quá trình tuyển dụng được diễn ra một cách thuận lợi thì những người quản lý trực tiếp nên tham gia vào quá trình tuyển dụng. * Có các quy định hành chính rõ ràng cho cuộc phỏng vấn: - Viết thư mời - Có kế hoạch rõ ràng về thời gian phỏng vấn - Các thủ tục hành chính khác * Có kế hoạch để trả lời các ứng cử viên: - Thông báo thời hạn có quyết định - Thẩm tra - Liên lạc với những người đủ tiêu chuẩn tuyển dụng - Thông báo cho mọi ứng cử viên thông qua thư từ chối hoặc thư chấp nhận  Các nguyên tắc trong phỏng vấn: Nguyên tắc 1: Có mục tiêu rõ ràng: Trước khi tiến hành cuộc phỏng vấn thì người phỏng vấn cần phải trả lời câu hỏi: Tại sao lại phải tiến hành phỏng vấn, những thông tin nào cần trao đổi trong quá trình phỏng vấn. Các thông tin này 8 Chuyên đề Tuyển dụng có thể là khác nhau cho từng ứng cử viên. Yêu cầu của công việc và các đặc điểm cá nhân của từng người sẽ cho bạn biết những thông tin nào cần làm rõ trong quá trình phỏng vấn. Người phỏng vấn đã nắm được một số thông tin về ứng cử viên thông qua mẫu hồ sơ xin việc, thẩm tra trước khi cuộc phỏng vấn bắt đầu. Chính vì vậy, cuộc phỏng vấn nên dùng thời gian để điều tra những thông tin cần biết thêm về ứng cử viên cũng như cung cấp các thông tin về công việc, về tổ chức cho ứng cử viên. Nguyên tắc 2: Nói rõ chương trình phỏng vấn: Người phỏng vấn nói rõ cho ứng cử viên biết những bước mà anh ta sẽ thực hiện trong quá trình phỏng vấn. Các lưu ý: - Thuộc tên ứng cử viên - Giới thiệu đầy đủ - Nói rõ mục đích - Tạo không khí thoải mái - Để ứng cử viên nói - Tôn trọng ứng cử viên - Kiểm soát cuộc phỏng vấn - Có đầy đủ thông tin về công việc - Biết cách kết thúc buổi phỏng vấn Nguyên tắc 3: Kiểm sóat cuộc phỏng vấn: Người phỏng vấn phải là chủ cuộc phỏng vấn, là người kiểm soát cuộc phỏng vấn để đạt được mục tiêu đã đề ra. Nguyên tắc 4: Luôn chú ý lắng nghe: Để thu thập thông tin, kiểm tra lại thông tin và kiểm soát cuộc phỏng vấn. 9 Chuyên đề Tuyển dụng  Trắc nghiệm và kiểm tra: Các bài trắc nghiệm nhằm kiểm tra thêm các thông tin về ứng cử viên như thể lực, trí lực, các đặc điểm cá nhân  Tuyển chọn: Sau khi đã hoàn thiện các bước ở trên, doanh nghiệp sẽ ra quyết định ai là người được tuyển chọn. Về nguyên tắc, người được tuyển chọn phải là người phù hợp nhất với công việc. Tính phù hợp này được thể hiện dưới 2 giác độ: - Tính phù hợp giữa kiến thức/ kỹ năng/ khả năng của ứng cử viên đối với yêu cầu của công việc. Đây chính là khả năng để thực hiện công việc của các ứng cử viên. - Tính phù hợp giữa các đặc điểm cá nhân (ví dụ như cá tính, mối quan tâm, mong muốn) của ứng cử viên với các đặc điểm của công việc. Đây chính là động lực để thực hiện công việc.  Hoàn thiện các thủ tục: Ví dụ như gửi thông báo chấp nhận/ từ chối tới ứng cử viên, thông báo ngày đi làm đối với người trúng tuyển, hoàn chỉnh các thủ tục hành chính khác để giúp người trúng tuyển sớm làm quen với công việc, với tổ chức.  Công tác định hướng nhân viên: - Mục đích: + Giảm căng thẳng, tạo tâm lý thoải mái cho nhân viên mới + Tạo điều kiện để nhân viên mới nắm được các quy định, các nguyên tắc hoạt động của tổ chức + Khuyến khích tinh thần làm việc, hướng nhân viên vào việc thực hiện các mục tiêu chung của tổ chức 10 [...]... đuổi trong phỏng vấn ứng viên Đây là bài viết nhằm chia sẻ kinh nghiệm phỏng vấn tuyển dụng nhân sự với bạn đọc của ông Vũ Tuấn Anh, Trợ lý nhân sự Công ty cổ phần Que hàn Hà Việt Tuyển dụng là quá trình sàng lọc, chúng ta có thể chia quá trình tuyển dụng ra làm hai phần lớn: các bài kiểm tra và phỏng vấn 21 Chuyên đề Tuyển dụng Mục tiêu của các bài kiểm tra là để loại trừ các ứng viên... việc - Các phương pháp định hướng nhân viên: + Chính thức: Do tổ chức hỗ trợ và phát triển Phương pháp này nên được tổ chức ngay khi nhân viên mới đi làm ngày đầu tiên + Phi chính thức: Nhân viên mới nhận được những thông tin về tổ chức, về công việc từ các nhân viên khác trong tổ chức 11 Chuyên đề Tuyển dụng MỘT VÀI ĐIỂM CẦN CHÚ Ý TRONG PHỎNG VẤN TUYỂN DỤNG Khi mở đầu: - mời ngồi - giới... là bao nhiêu?" Nếu họ không trả lời được thì người phỏng vấn có thể hiểu là ứng viên này không trung thực 23 Chuyên đề Tuyển dụng Theo tôi, bản thân các câu hỏi nếu riêng ra thì không thể nào phản ánh được bản chất của một con người Người tuyển dụng phải luôn luôn sử dụng các câu hỏi khác nhau và nối kết với nhau theo một trật tự nhằm phát hiện các điểm mà mình muốn biết Theo TBKTSG 24... hỏi: Câu hỏi ngớ ngẩn Năm năm nữa bạn hình Phản ứng đương nhiên Chà, chắc họ muốn mình gắn bó lâu dài, "Tôi 19 Chuyên đề Tuyển dụng dung mình sẽ là ai? sẽ trưởng thành cùng sự phát triển của công Vì sao công ty nên tuyển ty" Thì còn gì nữa, "Tôi là người công ty có thể dụng anh? Hãy nói về bản thân bạn tin tưởng, giao việc" Ông này không biết phải hỏi gì Mình nên bắt Bạn có kế hoạch học... tốt " Chắc chắn ông này hết câu hỏi rồi, chỉ muốn gian rảnh rỗi? Nếu chúng tôi tuyển bạn, hỏi cho có chuyện Sao lại hỏi thế nhỉ "Dạ, nỗ lực hết mình vì sự chúng tôi có thể trông đợi nghiệp công ty" gì ở bạn? Bạn sẽ làm gì nếu Với loại câu hỏi giả định này, ông ấy muốn nghe gì, mình sẽ nói như thế đấy 20 Chuyên đề Tuyển dụng Các câu nên hỏi Các câu nên hỏi là các câu thật cụ thể, đi... quyết vấn đề (ví dụ nhân viên không thực hiện công việc đúng thời hạn) như thế nào? - Hãy tưởng tượng mình bắt đầu công việc ở (tên công ty) trong vị trí (tên vị trí) (Cung cấp một vài thông tin giả định về bối cảnh công ty) Chị sẽ làm những gì trong bối cảnh đó? 12 Chuyên đề Tuyển dụng Khi ứng viên bắt đầu nói tới kinh nghiệm liên quan tới nhiệm vụ của vị trí đang tuyển: - Anh/chị có... một ví dụ mà bạn phảI sử dụng các kỹ năng viết để đi đến những quyết định quan trọng 15 Chuyên đề Tuyển dụng 40 Kể cho tôi một ví dụ mà bạn phải tuân theo một chính sách mà bạn không đồng ý với chính sách đó 41 Hãy kể cho tôi một ví dụ về một mục tiêu mà bạn đặt ra trong quá khứ và cách mà bạn đã làm để đạt mục tiêu đó 42 Hãy kể cho tôi một ví dụ mà bạn phải sử dụng kỹ năng viết để diễn... chúng tôI nên tuyển bạn? 14 Bạn có thể cho tôi biết bạn là người theo đuổi mục tiêu như thế nào? 15 Hãy kể cho tôI những gì bạn đã làm để đạt được mục tiêu gần đây của bạn? 16 Bạn có những dự định và mục tiêu ngắn hạn nào không? 17 Bạn có thể mô tả những mục tiêu lâu dài của bạn không? 18 Bạn mong muốn sẽ làm gì trong 5 năm tới? 19 Bạn sẽ như thế nào trong 10 năm tới? 14 Chuyên đề Tuyển dụng ... điều hành (tên công ty)? - Theo anh/chị, mục tiêu chiến lược của công ty có ảnh hưởng tới công việc của người (tên vị trí) như thế nào? 13 Chuyên đề Tuyển dụng NGÂN HÀNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN Dưới đây là một số câu hỏi gợi ý để lựa chọn để sử dụng dựa trên kịch bản phỏng vấn 1 Bạn hãy kể về bản thân bạn? 2 Bạn có những mục tiêu nào về công việc và cuộc sống của mình? 3 Vì sao bạn chọn công... của bạn không? 49 Ở vào vị trí lãnh đạo hoặc trưởng nhóm, bạn đã bao giờ tư vấn hoặc kỷ luật một nhân viên hoặc thành viên nào của nhóm chưa?Hình thức kỷ luật đó như thế nào? Bạn đã chuẩn bị bản thân như thế nào? 50 Hãy hể về một công việc khó nhất mà bạn được giao? Vai trò của bạn là gì? 16 Chuyên đề Tuyển dụng 51 Hãy mô tả những trường hợp mà bạn đã phải thay đổi rất nhanh để thích nghi . Chuyên đề Tuyển dụng QÚA TRÌNH TUYỂN DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC Trong phần này, các vấn đề có liên quan đến quá trình tuyển dụng như thu hút, tuyển chọn và định hướng nhân viên sẽ được đề. trình tuyển dụng: khái niệm và các chú ý quan trọng trong quá trình tuyển dụng 2. Các thách thức trong quá trình tuyển dụng 3. Các bước trong quá trình tuyển dụng  Thông báo nhu cầu tuyển dụng . trình tuyển dụng 3 Chuyên đề Tuyển dụng Mục tiêu quan trọng của quá trình tuyển dụng là làm thế nào để chọn ra người phù hợp nhất làm việc cho tổ chức. Tuy nhiên, trong quá trình tuyển dụng,

Ngày đăng: 23/08/2014, 13:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mục tiêu quan trọng của quá trình tuyển dụng là làm thế nào để chọn ra người phù hợp nhất làm việc cho tổ chức. Tuy nhiên, trong quá trình tuyển dụng, không tránh khỏi gặp một số thử thách:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan