Tính độ biến thiên động lượng của viên bi trong 2 trường hợp: a Sau khi chạm sàn viên bi bay ngược trở lại với cùng vận tốc.. Câu 4: Quả bóng khối lượng m = 500g chuyển động với vận tốc
Trang 1Dạy thêm: Ngày soạn : 5/1/2014
BÀI: ĐỘNG LƯỢNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG Câu 1: Một viên bi thép khối lượng m = 0,1kg rơi tự do từ độ cao h = 5m xuồng mặt phẳng nằm
ngang Tính độ biến thiên động lượng của viên bi trong 2 trường hợp:
a) Sau khi chạm sàn viên bi bay ngược trở lại với cùng vận tốc
b) Sau khi chạm sàn viên bi nằm yên trên sàn Lấy g = 10m/s2
Hướng dẫn
a) Tính p
Vận tốc của viên bi sau khi chạm sàn: v 2gh 10 /m s
Động lượng của viên bi trước va chạm: p1 mv
Sau va chạm, vận tốc của viên bi: v v, động lượng p2 mvmv
p 2mv2kgm s/
b) Tính p
Sau va chạm viên bi nằm yên trên sàn: v 0 pmv pmv1kgm s/
Câu 2: Hệ vật gồm vật I khối lượng m1 = 1kg chuyển động với vận tốc v1 = 1m/s có hướngkhông đổi, vật II có khối lượng m2 = 2kg có hướng không đổi Tính động lượng của hệ trong cáctrường hợp sau:
Câu 3: Tính động lượng và độ biến thiên động lượng của một vật có khối lượng m = 2kg sau
những khoảng thời gian t1 = 2s; t2 = 5s, biết vật chuyển động theo pt: x 7 8t t 2 (m và s)
độ biến thiên động lượng: pp2 p o m v 2 v0 20kgm s/
Câu 4: Quả bóng khối lượng m = 500g chuyển động với vận tốc v = 10m/s đến đập vào tường
rồi bật trở lại với cùng vận tốc v, hướng vận tốc của bóng trước và sau va chạm tuân theo quy luật phản xạ gương Tính độ lớn động lượng của bóng trước, sau va chạm, độ biến thiên động lượng của bóng nếu bóng đến đập vào tường dưới góc tới bằng:
a) 0
b) 60o
Suy ra lực trung bình do tường tác dụng lên bóng nếu thời gian va chạm t 0,5s
Hướng dẫn:
Động lượng của bóng trước và sau va chạm: ppmv mv 0,5.10 5 / kg m s
Độ biến thiên động lượng của bóng: p p p mv mv
GV: LÊ HỒNG QUẢNG
Trang 2DẠNG II: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG
Câu 1: Viên bi thứ nhất chuyển động với vận tốc v = 10m/s thì va vào viên bi thứ 2 đang đứng
yên Sau va chạm hai viên bi tách xa nhau và tạo với hướng của v những góc , Khối lượng hai viên bi bằng nhau Bỏ qua ma sát, tính vận tốc của mỗi viên bi sau va chạm trong TH:
Câu 2: Một chiếc xe khối lượng 38kg đang chạy trên đường nằm ngang không ma sát với vận
tốc 1m/s Một vật nhỏ khối lượng 2kg bay ngang với vận tốc 7m/s (đối với mặt đất) đến cắm vào
xe và nằm yên trong đó Xác định vận tốc mới của xe Xét hai trường hợp:
a) Vật bay đến ngược chiều xe chạy.
b) Vật bay đến cùng chiều xe chạy.
c) Vật bay đến theo hướng vuông góc với chiều xe chạy.
Hướng dẫn
Xe : M = 38kg, v0 = 1m/s
Vật: m = 2kg; v01 = 7m/s
Theo định luật bảo toàn động lượng: Mv0 mv01m M v (1)
Chọn chiều (+) là chiều của v0
a) TH Vật bay ngược chiều xe chạy Chiếu (1) lên chiều (+) ta được :
c) TH Vật bay đến theo hướng vuông góc với chiều xe chạy.
0
380,95 /40
Trang 3Bài tập
ĐỘNG LƯỢNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG
Câu 1: Một vật có khối lượng 1kg rơi tự do xuống đất trong khoảng thời gian 0,5s Cho g =
9,8m/s 2 Độ biến thiên động lượng của vật trong khoảng thời gian đó là bao nhiêu?
Câu 2: Tính lực đẩy trung bình của hơi thuốc súng lên đầu đạn ở trong nòng một súng trường bộ
binh, biết rằng đầu đạn có khối lượng 10g, chuyển động trong nòng súng nằm ngang trongkhoảng 10 s 3 , vận tốc ban đầu bằng 0, vận tốc khi đến đầu nòng súng v = 865m/s
Câu 3: Tìm tổng động lượng (hướng và độ lớn) của hệ hai vật m1 = 1kg, m2 = 2kg, v1 = v2 = 2m/
s Biết hai vật chuyển động theo các hướng:
Câu 4: Hòn bi thép m = 100g rơi tự do từ độ cao h = 5m xuống mặt phẳng ngang Tính độ biến
thiên động lượng của bi nếu sau va chạm:
a) viên bi bật lên với tốc độ cũ.
b) Viên bi dính chặt với mặt phẳng ngang.
c) Trong câu a, thời gian va chạm t = 0,1s Tính lực tương tức trung bình giữa viên bi với
mặt phẳng ngang
ĐS: a) 2kg.m/s b) 1 kgm/s c) 20N.
Câu 5: Vật khối lượng m = 1kg chuyển động tròn đều với vận tốc v = 10m/s Tính độ biến thiên
động lượng của vật sau:
a) 1/4 chu kì.
b) 1/2 chu kì.
c) 1 chu kì.
ĐS: a) 14 kg.m/s; b) 20 kg.m/s; c) 0
Câu 6: Xe chở cát khối lượng m1 = 390kg chuyển động theo phương ngang với vận tốc v1 = 8m/
s Hòn đá khối lượng m2 = 10kg bay đến cắm vào cát Tìm vận tốc của xe sau khi hòn đá rơi vàocát trong các trường hợp:
a) Hòn đá bay ngang, ngược chiều xe với vận tốc v2 = 12m/s.
b) Hòn đá rơi thẳng đứng.
c) Hòn đá bay ngang, cùng chiều xe với vận tốc v2 = 12m/s.
ĐS: a) 7,5m/s; b) 7,8m/s c) 8,1m/s.
GV: LÊ HỒNG QUẢNG
Trang 4Dạy thêm: Ngày soạn : 12/1/2014
ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG (t 2 ) Câu 1: Một người khối lượng m1 = 60kg đang chạy với vận tốc v1 = 4m/s thì nhảy lên một chiếc
xe khối lượng m2 =90kg chạy song song ngang qua người này với vận tốc v2 = 3m/s Sau đó xe
và người vẫn tiếp tục chuyển động trên phương cũ Tính vận tốc xe sau khi người nhảy lên nếuban đầu xe và người chuyển động:
a) cùng chiều.
b) Ngược chiều.
Hướng dẫn
Xét hệ xe + người Hệ khảo sát là một hệ cô lập
Ta áp dụng định luật bảo toàn động lượng: m v1 1 m v2 2 m1m v2 (1)
v là vận tốc của xe sau khi người nhảy lên
a) TH 1: Ban đầu người và xe chuyển động cùng chiều
Chiếu (1) lên trục nắm ngang theo chiều v2: 1 1 2 2
Xe tiếp tục chuyển động theo chiều cũ với vận tốc 3,4m/s
b) TH 2: Ban đầu người và xe chuyển động ngược chiều
Chiếu (1) lên trục nắm ngang theo chiều v2: 1 1 2 2
Câu 2: Thuyền dài l = 4m, khối lượng M = 200kg Trên thuyền có một người khối lượng m =
50kg đứng ở đầu thuyền Lúc đầu người và thuyền đứng yên Người đi từ đầu đến cuối thuyềnvới vận tốc u = 0,5m/s đối với thuyền
a) Tính vận tốc của thuyền đối với nước
b) Thuyền đi được một đoạn bao nhiêu khi người đến cuối thuyền
Trang 5Câu 4: Khẩu đại bác đặt trên một xe lăn, khối lượng tổng cộng m1 = 7,5 tấn, nòng súng hợp góc
0
60
với đường nằm ngang Khi bắn một viên đạn khối lượng
m2 = 20kg, súng giật lùi theo phương ngang với vận tốc v1 = 1m/s
Tính vận tốc viên đạn lúc rời nòng súng Bỏ qua ma sát
Hướng dẫn
Hệ khảo sát: súng + đạn Ngoại lực tác dụng lên hệ: P và phản lực N
theo phương thẳng đứng, bỏ qua ma sát nên động lượng của hệ bảo toàn
theo phương ngang Chọn trục Ox nằm ngang Vì khối lượng của xe lớn hơn rất nhiều khối lượng củađạn, ta có: m v1 1xm v2 2x 0
Câu 5: Có một bệ pháo khối lượng 10 tấn, có thể chuyển động trên đường ray nằm ngang không
ma sát Trên bệ có gắn một khẩu pháo khối lượng 5 tấn Giả sử khẩu pháo chứa một viên đạnkhối lượng 100kg và nhả đạn theo phương ngang với vận tốc đầu nòng 500m/s (vận tốc đối vớikhẩu pháo) Xác định vận tốc của bệ pháo ngay sau khi bắn, trong các trường hợp:
M = 15 tấn = 15000 kg: khối lượng của bệ pháo và khẩu pháo, ban đầu có vận tốc V0, sau khi bắn đạn có vận tốc V
m = 100 kg là khối lượng viên đạn, sau khi bắn: có vận tốc đối với khẩu pháo v0 (v o = 500m/s), vận tốc đối với mặt đất: 0
vv V.
Theo định luật bảo toàn động lượng: M m V 0 MVmv M m V 0 MVm v(0 V) (1)
1 Lúc đầu V o = 0 Chiếu (1) theo hướng v0:
Sau khi bắn khẩu pháo chuyển động cùng chiều đạn bay, cùng chiều ban đầu với V = 1,69m/s.
b) V0 v0: Chiếu (1) lên hướng của v0:
Sau khi bắn khẩu pháo chuyển động ngược chiều đạn bay với V = -8,31m/s.
Câu 6: Một viên đạn đang bay thẳng đứng lên cao với vận tốc 250m/s thì nổ thảnh 2 mảnh có
khối lượng bằng nhau Tìm hướng và độ lớn của mảnh thứ nhất biết mảnh thứ 2 bay với vận tốc500m/s theo phương lệch góc 60o với đường thẳng đứng, hướng:
a) lên phía trên
b) Xuống phía dưới mặt đất
Trang 6Bài tập
Câu 1: Một vật khối lượng m1 = 2kg, chuyển động với vận tốc v1 = 3m/s tới va chạm với vật m2
= 3kg, chuyển động cùng chiều với v2 = 1m/s Sau va chạm, vật m1 giữ nguyên hướng chuyểnđộng với vận tốc v1’ = 0,6m/s Xác định hướng và độ lớn vận tốc của vật m2 sau va chạm
ĐS: v2’ = 2,6m/s, cùng chiều v2
Câu 2: Một vật nhỏ khối lượng m0 đặt trên toa xe khối lượng m Toa xe này có thể chuyển độngtrên một đường ray nằm ngang không ma sát Ban đầu hệ đứng yên Sau đó cho m0 chuyển độngngang trên toa xe với vận tốc v0 Xác định vận tốc chuyển động của toa xe trong TH:
a) v0 là vận tốc của m0 đối với mặt đất
b) v0 là vận tốc của m0 đối với toa xe
= 0,5m/s đối với thuyền Biết thuyền dài 3m, bỏ qua lực cản của nước.
a) Tính vận tốc của thuyền đối với dòng nước
b) Trong khi người chuyển động, thuyền đi được một quãng đường bao nhiêu?
c) Khi người dừng lại, thuyền còn chuyển động không?
ĐS: a) 0,1m/s, b) 0,6m, c) không
Câu 4: Một người khối lượng m1 = 60kg đứng trên một xe khối lượng m2 = 240kg đang chuyểnđộng trên đường ray với vận tốc 2m/s Tính vận tốc của xe nếu người:
a) Nhảy ra sau xe với vận tốc 4m/s đối với xe
b) Nhảy ra phía trước xe với vận tốc 4m/s đối với xe
c) Nhảy khỏi xe với vận tốc v1 đối với xe, v1 vuông góc với thành xe
ĐS: a) 2,8m/s, b) 1,2m/s, c) 2m/s
Câu 5: Người có khối lượng m1 = 50kg nhảy từ bờ lên con thuyền khối lượng m2 = 200kg theohướng vuông góc với chuyển động của thuyền, vận tốc của người là v1 = 6m/s của thuyền là v2 =1,5m/s Tính độ lớn và hướng vận tốc thuyền sau khi người nhảy lên Bỏ qua sức cản của nước.ĐS: 1,7m/s; 45o
GV: LÊ HỒNG QUẢNG
Trang 7Câu 26.22: Một lựu đạn được ném từ mặt đất với vận tốc v0 = 20m/s, theo phương lệch với
Lên tới điểm cao nhất nó nổ thành hai mảnh có khối lượng bằngnhau Mảnh I rơi thẳng đứng với vận tốc đầu v1 = 20m/s
a) Tìm hướng và độ lớn vận tốc của mảnh II
b) Mảnh II lên tới độ cao cực đại cách mặt đất bao nhiêu?
ĐS: a) 40m/s; lệch 30o so với phương ngang b) 25m
Câu 26.23: Một hạt nhân phóng xạ ban đầu đứng yên phân rã thành 3 hạt: electron, nơtrinô và
hạt nhân con Động lượng của electron là 9.10-23 kgm/s, độ lượng của nơtrinô vuông góc vớiđộng lượng của electron và có độ lớn 12.10-23 kgm/s Tìm hướng và độ lớn động lượng của hạtnhân con
ĐS: 15.10-23 kgm/s
Câu 26.24: Một vật khối lượng m1 = 5kg, trượt không ma sát theo một mặt phẳng nghiêng , gócnghiêng 60o, từ độ cao h = 1,8m rơi vào một xe cát khối lượng m2 = 45kg đang đứng yên.Tìm vận tốc của xe sau đó Bỏ qua mát sát giữa xe và mặt đường Biết mặt cát trên xe rất gầnchân mp nghiêng
ĐS: 0,3m/s
GV: LÊ HỒNG QUẢNG
Trang 8Dạy thêm: Ngày soạn : 8/2/2014
CÔNG VÀ CÔNG SUẤT Câu 1: Vật chuyển động thẳng đều trên mặt phẳng ngang với vận tốc v = 7,2km/h nhờ lực kéo
F, hợp với hướng chuyển động góc 600, độ lớn F = 40N Tính công của lực F trong thời gian 10 phút
Hướng dẫn:
Quãng đường vật đi được trong 10 phút: s = vt = 2.600 = 1200 m
Công của lực F : A F s cos 24000J 24kJ
Câu 2: Xe ô tô chuyển động nhanh dần đều không vận tốc đầu, đi được quãng đường s = 100m
thì đạt vận tốc v = 72km/h Khối lượng ô tô m = 1 tấn, hệ số ma sát cản chuyển động của xe và mặt đường k = 0,05 Tính công do lực kéo của động cơ thực hiện
Hướng dẫn:
Gia tốc của xe: a = 2m/s2
Lực kéo của động cơ: Fkéo = Fms + ma = 2500N
Công của lực kéo động cơ: A = Fkéo.s = 250kJ
Câu 3: Một ô tô khối lượng m = 1 tấn chuyển động thẳng đều trên mặt đường nằm ngang với
vận tốc v = 36km/h Biết công suất của động cơ là 5kW
a) Tính lực ma sát của mặt đường
b) Sau đó ô tô tăng tốc, chuyển động nhanh dần đều, sau khi đi thêm được quãng đường s = 125m, vận tốc ô tô tăng lên đến 54km/h Tính công suất trung bình của động cơ ô tô trên quãng đường này và công suất tức thời của ô tô ở cuối quãng đường
Hướng dẫn:
a) Lực ma sát: Fms = Fkéo; P = F.v => Fms = Fkéo = P/v = 500N
b) Gia tốc của chuyển động: a = 0,5m/s2
Công suất tức thời ở cuối đoạn đường: PF v kéo 15000W
Câu 4 (24.6): Một ô tô khối lượng 20 tấn chuyển động chậm dần đều trên đường nằm ngang
dưới tác dụng của lực ma sát (hệ số ma sát = 0,3) Vận tốc đầu của ô tô là 54km/h; sau mộtkhoảng thời gian ô tô dừng lại
a) Tính công và công suất trung bình của lực ma sát trong khoảng thời gian đó
b) Tính quãng đường ô tô đi được trong khoảng thời gian đó
Trang 9Câu 5 (24.7): Một ô tô khối lượng 1 tấn, khi tắt máy chuyển động xuống dốc thì có tốc độ không
đổi v = 54km/h Hỏi động cơ ô tô phải có công suất bằng bao nhiêu để có thể lên được dốc trên với vận tốc không đổi v = 54km/h Cho độ nghiêng của dốc là 4% ( sin 4 / 100)
2.10 10 .15 12.10 W
100
Câu 6 (24.8): Một ô tô khối lượng 2 tấn, chuyển động đều lên dốc trên quãng đường dài 3km
Tính công thực hiện bởi động cơ ô tô trên quãng đường đó Chọn hệ số ma sát =0,08 Độ
nghiêng của dốc là 4%; g = 10m/s 2
Hướng dẫn
Lực của động cơ kéo ô tô chuyển động đều lên dốc: F mgsin cos
Công của lực đó trên đoạn đường s: A Fs mg sin coss72.105J
sin 4% 0,04; cos 0,99 1
Bài tập
Câu 26.22: Một lựu đạn được ném từ mặt đất với vận tốc v0 = 20m/s, theo phương lệch vớiphương ngang góc 30o Lên tới điểm cao nhất nó nổ thành hai mảnh có khối lượng bằngnhau Mảnh I rơi thẳng đứng với vận tốc đầu v1 = 20m/s
c) Tìm hướng và độ lớn vận tốc của mảnh II
d) Mảnh II lên tới độ cao cực đại cách mặt đất bao nhiêu?
ĐS: a) 40m/s; lệch 30o so với phương ngang b) 25m
Câu 26.23: Một hạt nhân phóng xạ ban đầu đứng yên phân rã thành 3 hạt: electron, nơtrinô và
hạt nhân con Động lượng của electron là 9.10-23 kgm/s, độ lượng của nơtrinô vuông góc vớiđộng lượng của electron và có độ lớn 12.10-23 kgm/s Tìm hướng và độ lớn động lượng của hạtnhân con
ĐS: 15.10-23 kgm/s
Câu 26.24: Một vật khối lượng m1 = 5kg, trượt không ma sát theo một mặt phẳng nghiêng , gócnghiêng 60o, từ độ cao h = 1,8m rơi vào một xe cát khối lượng m2 = 45kg đang đứng yên.Tìm vận tốc của xe sau đó Bỏ qua mát sát giữa xe và mặt đường Biết mặt cát trên xe rất gầnchân mp nghiêng
ĐS: 0,3m/s
GV: LÊ HỒNG QUẢNG
Trang 10Dạy thêm: Ngày dạy: 11/3/2014
ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CƠ NĂNG Câu 1: Từ độ cao 5 m so với mặt đất, người ta ném một vật khối lượng 200g thẳng đứng lên với
vận tốc đầu là 2m/s Bỏ qua sức cản của không khí Lấy g=10m/s 2 Tính cơ năng của vật nếu:
Câu 2: Vật khối lượng m = 500 g được ném thẳng đứng từ dưới lên với v 0 = 10m/s Chọn mốc
thế năng tại vị trí ném Tính thế năng, động năng và cơ năng của vật:
a) Lúc bắt đầu ném b) Lúc vật lên cao nhất.
c) 2s sau khi ném. d) Khi vật vừa chạm đất.
Hướng dẫn a) h = 0, v = v 0: Thế năng: Wt = mgh = 0; động năng: 2
h v t gt m ; v v 0 gt 10 /m s, vật đã đi xuống và bắt đầu chạm
đất: W t = mgh = 0 J; động năng: W đ = 25J; Cơ năng: W = 25J.
Câu 3: Một vật được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 7m/s Bỏ qua sức cản của không khí
Cho g = 9,8 m/s2
a) Tính độ cao cực đại mà vật đạt được.
b) Ở độ cao nào thì thế năng bằng 4 lần động năng.
c) Ở độ cao nào thì động năng bằng 4 lần thế năng.
Hướng dẫn:
a)
2 0
Câu 4: Một bao cát khối lượng M = 0,5kg treo bởi một dây dài l = 1m Một viên đạn khối lượng
m = 50g bay theo phương ngang với vận tốc v 0 = 20m/s đến cắm vào bao cát Tìm góc lệch lớn nhất của dây so với phương thẳng đứng khi đạn vào trong cát Lấy g = 10m/s 2
Hướng dẫn:
Theo phương ngang động lượng của hệ bảo toàn: mv 0 = (m+M)v’
(v’ vận tốc của bao cát và đạn sau va chạm) v'mv0 /M m 1,82 /m s
Bao cát và đạn dừng lại, dây hợp với phương thẳng đứng góc Chọn mốc thế năng tại VTCB
Trang 11Câu 5: Dây nhẹ không dãn chiều dài l = 50cm treo vật nặng nhỏ Ban đầu vật nặng đứng yên ở
VTCB Hỏi phải truyền cho vật nặng vận tốc tối thiểu bao nhiêu theo phương ngang để nó có thểchuyển động tròn trong mặt phẳng thẳng đứng
Hướng dẫn
Gọi v0 là vận tốc của vật ở VTCB ở A, v là vận tốc của vật ở vị trí cao nhất ở B
Chọn mốc thế năng tại A, áp dụng định luật bảo toàn cơ năng: WA = WB
Câu 6 Quả cầu nhỏ khối lượng m, treo ở đầu một sợi dây dài l, đầu trên của dây cố định Kéo quả cầu ra
khỏi VTCB để dây lệch góc 0 với phương thẳng đứng rồi buông tay Bỏ qua sức cản của không khí
a) Tính vận tốc của quả cầu khi dây treo hợp với phương thẳng đứng góc và vận tốc cực đại của
quả cầu khi chuyển động
b) Tính lực căng của dây khi dây treo hợp với phương thẳng đứng góc và lực căng cực đại của
dây treo trong quá trình chuyển động
Vận tốc cực đại khi cos 1 0 VTCB: vmax 2gl1 cos0 (2)
b) Tính lực căng dây: Theo định luật II: P T ma (3)
Chiếu (3) lên trục hướng tâm tại M: Pcos T ma m v2 T mgcos m v2
Từ (1) T mg3cos 2cos0 Tmax mg3 2cos 0
Câu 7: Quả cầu nhỏ khối lượng m lăn không vận tốc đầu từ nơi có độ cao h, qua một vòng xiếc bán kính
R Bỏ qua ma sát
a) Tính lực do quả cầu nén lên vòng xiếc ở vị trí M xác định bởi góc như hình vẽ
b) Tìm h nhỏ nhất để quả cầu có thể vượt qua hết vòng xiếc
Theo định luật II: P T ma (3)
Chiếu (3) lên trục hướng tâm tại M:
Trang 12Câu 5: Một con lắc lò xo có độ cứng 100N/m, được đặt trên mặt phẳng ngang: một đầu gắn cố
định vào giá đỡ, đầu còn lại gắn với quả cầu khối lượng 40 g Kéo quả cầu rời khỏi VTCB một đoạn 3cm, rồi buông tay ra để nó chuyển động
a) Xác định thế năng đàn hồi của lò xo lúc buông tay
b) Xác định động năng, vận tốc của quả cầu khi nó về tới vị trí cân bằng Bỏ qua mọi ma sát
Câu 2: Một lò xo có độ cứng 500 N/m nằm ngang, một đầu gắn cố định, đầu còn lại gắn với một
vật khối lượng 200g Cho vật trượt trên mặt phẳng ngang không ma sát Khi vật đi qua VTCB (vị trí lò xo không biến dạng) vật có động năng bằng 3,6 J Xác định:
a) Vận tốc của vật tại VTCB
b) Lò xo bị dãn (hoặc nén) đoạn lớn nhất là bao nhiêu
c) Tại vị trí lò xo đang bị nén 10 cm thì thế năng đàn hồi, động năng của vật là bao nhiêu?d) Tại vị trí lò xo đang bị nén 10 cm thì vật có vận tốc bao nhiêu?
e) Công suất của lực đàn hồi tại vị trí lò xo bị nén 10 cm và vật đang rời xa VTCB
GV: LÊ HỒNG QUẢNG