Giáo án dành cho giáo viên dạy giãn lớp 4 + 5 tuần 30.

43 243 0
Giáo án dành cho giáo viên dạy giãn lớp 4 + 5  tuần 30.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án có một vai trò đặc biệt quan trọng bởi nó giúp bạn quản lí thời gian dành cho mỗi đơn vị bài học được tốt hơn. Quan trọng hơn, giáo án có tác dụng vạch ra rõ ràng đơn vị bài học cần được chú trọng – phần trọng tâm mà học sinh bắt buộc phải biết – từ đó bạn sẽ dễ dàng hơn trong việc điều chỉnh khung thời gian, tăng giảm nội dung giảng dạy đề phòng các trường hợp cháy giáo án, thừa thời gian… Mục đích của quá trình giảng dạy là quá trình truyền thụ tri thức từ người dạy đến người học, thông qua đó góp phần hình thành kỹ năng, kỹ xảo cho người học. Để truyền đạt tri thức đến cho học trò, người giáo viên sử dụng nhiều phương pháp khác nhau nhằm đem lại hiệu quả cao nhất. Nhưng tất cả đều phải thể hiện mục tiêu của người giáo viên và giáo án là yếu tố thể hiện đầy đủ ý định, kế hoạch, tư tưởng của người dạy học. Trân trọng giới thiệu: "Giáo án dành cho giáo viên dạy giãn lớp 4 + 5 tuần 30"

Tuần 30 Thứ hai ngày tháng năm 20 Tiết 1: Chào cờ Tiết 2: Tập đọc Bài 59: Thuần phục sư tử ( trang 79) I. Mục tiêu : - HS hiểu ý nghĩa của truyện: Kiên nhẫn, dịu dàng, thông minh là những đức tính làm nên sức mạnh của người phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình. - Rèn kĩ năng đọc lưu loát, diễn cảm bài văn. - GDHS học tập đức tính kiên nhẫn, dịu dàng. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ SGK. III. Hoạt động dạy học : 1. Kiểm tra bài cũ: 1 em đọc bài Con gái. Nêu nội dung của bài. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Nội dung bài dạy : Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài. * HĐ1: Luyện đọc . - Một HS khá, giỏi đọc toàn bài. - Quan sát tranh minh hoạ SGK. - Hướng dẫn HS đọc nối tiếp 3 đoạn của bài. Đoạn 1: Từ đầu đến… giúp đỡ. - 1 em đọc to toàn bài tập đọc. - Hai, ba tốp HS đọc nối tiếp nhau theo từng đoạn . Đoạn 2: Tiếp theo đến ………vừa đi vừa khóc. Đoạn 3: Tiếp đến ………chải bộ lông bờm sau gáy. Đoạn 4: Tiếp đến ………lẳng lặng bỏ đi. Đoạn 5: Đoạn còn lại. - GV kết hợp sửa lỗi về cách đọc cho HS. - Giúp HS hiểu nghĩa của các từ ngữ mới và khó trong bài.(SGK) - Hướng dẫn HS đọc theo cặp. - GV đọc diễn cảm toàn bài. * HĐ2: Tìm hiểu bài. - Hướng dẫn HS đọc thành tiếng, đọc thầm, trả lời câu hỏi. + Ha- li- ma đến gặp vị giáo sĩ để làm gì? + Vị giáo sĩ ra điều kiện như thế nào? + Vì sao nghe điều kiện của vị giáo sĩ, Ha- li- ma sợ toát mồ hôi, vừa đi vừa khóc? + Ha- li- ma đã nghĩ ra cách gì để làm thân với sư tử? + Ha- li- ma đã lấy 3 sợi lông bờm của sư tử như thế nào? - HS luyện đọc theo cặp. - 1-2 em đọc toàn bài. - HS đọc, suy nghĩ, trả lời câu hỏi. - Cả lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung. - Nhiều em nhắc lại nội dung của bài + Theo vị giáo sĩ, điều gì làm nên sức mạnh của người phụ nữ? - Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung của bài. - GV nhận xét, chốt lại ý đúng. * HĐ3: Đọc diễn cảm. - GV hướng dẫn HS tìm đúng giọng đọc của bài văn. - GV hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm. + GV đọc diễn cảm mẫu đoạn 3. + GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. + GV nhận xét, tuyên dương. - Tổng kết toàn bài. IV. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn . - HS luyện đọc diễn cảm theo cặp. - Vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp. - HS nhắc lại nội dung bài học . - Về nhà chuẩn bị bài sau. Tiết 3 : Luyện từ và câu Bài 53 : Mở rộng vốn từ : Nam và nữ ( trang 120) I. Mục tiêu: - Giúp HS mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về chủ đề Nam và nữ. - Nêu được một số thành ngữ, tục ngữ nói về nam và nữ, về quan niệm bình đẳng giữa nam và nữ. - GD HS có thái độ tôn trọng phụ nữ, không trọng nam khinh nữ. II. Đồ dùng dạy học : - VBTTV thay phiếu bài tập. - Chuẩn bị trước một số tục ngữ, thành ngữ nói về chủ đề nam và nữ. III. Hoạt động dạy học : 1. Kiểm tra bài cũ: Chữa bài tập của giờ trước. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Nội dung bài dạy : Hoạt động của GV Hướng dẫn HS một số bài tập. * HĐ1: + BT1: (SGK) - GV tổ chức cho HS nêu ý kiến của mình theo từng câu hỏi a,b,c. - GV nhận xét, chốt lại ý đúng. * HĐ2:+ BT2: Đọc lại truyện Một vụ đắm tàu. Theo em, Giu- li- ét- ta và Ma – ri- cô có chung những phẩm chất gì? Mỗi nhân vật có những phẩm chất gì tiêu biểu cho nữ tính và nam tính? - GV nhận xét, chốt lại ý đúng. * HĐ3:+ BT3: Em hiểu mỗi Hoạt động của HS - 1em đọc yêu cầu BT1. - Cả lớp đọc thầm trao đổi trong nhóm. - Cá nhân lần lượt trình bày ý kiến, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - 1 em đọc yêu cầu BT2. - Hoạt động cá nhân. - Gọi cá nhân nêu ý kiến của mình, cả lớp nhận xét, bổ sung. - 1 em đọc yêu cầu BT3. - Hoạt động cá nhân. câu thành ngữ, tục ngữ dưới đây thế nào? Em tán thành câu a hay câu b? Vì sao? - GV tổng kết toàn bài. IV. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học . - Gọi cá nhân nêu ý kiến của mình, cả lớp nhận xét, bổ sung. - HS nhắc lại nội dung bài học. - Về nhà chuẩn bị bài sau. Tiết 4: Âm nhạc Học hát bài: Dàn đồng ca mùa hạ IMục tiêu: - HS hát đúng giai điệu và lời ca. Ngắt câu và lấy hơi đúng chỗ. - HS hát chuẩn xác bài hát. - GD các em yêu văn nghệ. II.Đồ dùng dạy học : - Chép lời bài hát ra bảng phụ. - HS chuẩn bị phách. III.Hoạt động dạy học : 1.Kiểm tra bài cũ : HS hát bài Em vẫn nhớ trường xưa 2.Bài mới : a. Giới thiệu bài : b. Nội dung bài dạy : Hoạt động của GV * HĐ1: Giới thiệu bài hát Dàn đồng ca mùa hạ - Giới thiệu về tác giả Hoạt động của HS - HS lắng nghe. - GV hát mẫu cả bài. - Đọc lời ca. - Dạy HS hát từng câu. - GV nhận xét, sửa sai cho HS. *HĐ2: Luyện tập - HDHS ôn luyện nhiều lần. - Hát kết hợp vỗ tay theo nhịp hoặc theo phách. - Tổ chức thi hát giữa các nhóm. - GV nhận xét, tuyên dương . - Tổ chức hát cá nhân. - Cả lớp hát đồng thanh vài lần, vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp. - GV tổng kết toàn bài. III. Củng cố – Dặn dò. - GV nhận xét giờ học . - Gọi 2 em đọc lời bài hát. - Cả lớp đồng thanh hát từng câu. - Cả lớp hát đồng thanh nhiều lần. - Cả lớp vừa hát vừa đánh phách. - Từng nhóm thi hát trước lớp. - Gọi cá nhân lên biểu diễn trước lớp. - Cả lớp hát đồng thanh - Về nhà luyện hát. Buổi chiều Tiết 1: Toán Bài 146 : Ôn tập về đo diện tích (trang 154) I. Mục tiêu: - Củng cố cho HS về bảng đơn vị đo diện tích. Mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích. - Rèn kĩ năng viết các đơn vị đo diện tích dưới dạng số thập phân thành thạo, chính xác. - GD HS tính cẩn thận khi tính toán. II. Đồ dùng dạy học: - Dụng cụ học Toán. III. Hoạt động dạy học : 1.Kiểm tra bài cũ : Chữa bài thắc mắc của HS. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: b.Nội dung bài dạy : Hoạt động của GV * HĐ1: Hướng dẫn HS ôn lại kiến thức cũ. + Nêu bảng đơn vị đo diện tích? + Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích? - GV nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ. * HĐ2 :Hướng dẫn HS luyện tập . + GV giới thiệu BT1-SGK:Viết số thích hợp vào chỗ chấm: - GV viết sẵn BT1 lên bảng. - GV chốt lại kết quả đúng. Hoạt động của HS - Cá nhân trình bày miệng. - Cả lớp nhận xét, bổ sung. - HS đọc yêu cầu BT1. - Cả lớp điền vào vở toán, nhóm 1 lên bảng điền. - Nhận xét, chữa bài. - HS đọc yêu cầu BT2. +GV giới thiệu BT2- SGK: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: - GV chốt lại kết quả đúng. +GV giới thiệu BT3- SGK: Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là héc- ta: - GV hướng dẫn HS làm vở chấm(7-10 em) * Bài tập 1,2,3 HSY và HSKT có thể hoàn thành 2/3 số bài tập. + GV nhận xét chung. - Tổng kết toàn bài . IV. Củng cố -dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - HS làm vở, nhóm 3 lên bảng làm. - Nhận xét, chữa bài. - HS đọc yêu cầu BT3 - HS làm vở chấm. - HS nhắc lại nội dung bài học. - Về nhà chuẩn bị bài sau . Tiết 2: Kể chuyện Kể chuyện đã nghe, đã đọc (trang120) Đề bài: Kể mộ tcâu chuyên em đã nghe hoặc đã đọc về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài. I.Mục tiêu: - HS kể được câu chuyện đã nghe, đã đọc về một phụ nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài. - rèn kĩ năng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. Biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa của câu chuyện. - GD HS có ý thức học tốt bộ môn. II. Đồ dùng dạy học: - Một số câu chuyện có nội dung như đề bài. III. Hoạt động dạy học : 1. Kiểm tra bài cũ : 1 em kể lại nội dung câu chuyện Lớp trưởng lớp tôi. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Nội dung bài dạy : Hoạt động của GV *HĐ1: GV giới thiệu đề bài SGK. - GV ghi đề lên bảng. - GV hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của từng đề bài. + Đề bài yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV kết hợp gạch chân dưới những từ ngữ cần chú ý, giúp HS xác định đúng yêu cầu của đề . + Đề bài yêu cầu kể về một người phụ nữ như thế nào? - Hướng dẫn HS đọc phần gợi ý – SGK. - Gọi một số em nêu tên câu chuyện mình định kể. ( Trưng Trắc, Trưng Nhị, Con gái, Lớp trưởng lớp tôi…) Hoạt động của HS - Gọi vài em đọc đề bài . - HS nêu miệng. - Gọi 3 em đọc 3 gợi ý của 3 đề SGK . - HS thảo luận nhóm . + Kể chuyện theo nhóm , trao * HĐ2 :GV hướng dẫn HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện . - Tổ chức kể theo nhóm - GV và cả lớp nhận xét về nội dung, giọng kể, …… - GV đánh giá, cho điểm. - Tổng kết toàn bài . IV. Củng cố -dặn dò: - GV nhận xét giờ học. đổi về ý nghĩa câu chuyện . + Thi kể chuyện trước lớp. - Về nhà chuẩn bị bài sau. Tiết 3: Tự học Giúp học sinh yếu, bồi dưỡng học sinh giỏi I. Mục tiêu : - Giúp học sinh yếu nắm được một số các kiến thức cơ bản, nâng cao 1 số dạng toán cho HS khá, giỏi. - HS biết vận dụng kiến thức đã học để làm một số bài tập. Hoàn thành tốt kiến thức được giao. - GD HS có ý thức tự giác ôn luyện. II. Nội dung học tập : 1. Hoàn thành kiến thức trong ngày. 2. Giao thêm bài cho đối tượng HS tiếp thu chậm, HS năng khiếu ( môn Toán) Bổ sung: …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… [...]... trang 64 sánh kết quả Viết các số đo sau dưới dạng số - HS nêu yêu cầu của bài tập thập phân có số đo là mét - Nhóm 2 ( HSTB) lên bảng - GV hướng dẫn cả lớp chữa bài làm - Cả lớp làm vở + Bài 2:Lấy BT 355 -SBTToán – trang 64 Viết các số đo sau dưới dạng số thập phân có số đo là kg - HS đọc đầu bài, xác định - GV hướng dẫn HS chữa bài dạng toán - Cả lớp làm vở chấm + Bài 3: Lấy BT 358 – trang 65: - Nhóm... cách chơi và luật - Cả lớp thực hiện động tác thả chơi lỏng 3.Phần kết thúc: ( 4- 6phút ) - HD HS thả lỏng - GV nhận xét giờ học Tiết 2: Toán Bài 150 : Ôn tập: Phép cộng (trang 158 ) I Mục tiêu: - Củng cố cho HS về phép cộng và tính chất của phép cộng - Rèn kĩ năng tính toán thàng thạo, chính xác - GD HS tính cẩn thận khi học toán II Đồ dùng dạy học: - Dụng cụ học Toán III Hoạt động dạy học : 1.Kiểm tra... học + Kê tên bảng đơn vị đo dộ trả lời câu hỏi dài ? - Cả lớp nhận xét, bổ sung + Nêu mối quan hệ giưã các đơn vị đo độ dài liền nhau? + Nêu cách đổi đơn vị đo dộ dài từ đơn vị lớn ra đơn vị nhỏ và ngược lại? - GV chốt lại kiến thức cũ - HS nêu yêu cầu của bài tập * HĐ2:Hướng dẫn HS làm 1 số - Nhóm 1 ( HS chậm) lên bài tập bảng làm + Bài 1: Lấy BT 3 54 - SBT - Cả lớp làm bảng con rồi so Toán- trang 64. .. lớp thực hiện động tác thả lỏng Tiết 2: Toán Bài 147 : Ôn tập về đo thể tích (trang 155 ) I Mục tiêu: - Củng cố cho HS về bảng đơn vị đo thể tích Mối quan hệ giữa các đơn vị đo thể tích - Rèn kĩ năng viết các đơn vị đo thể tích dưới dạng số thập phân thành thạo, chính xác - GD HS tính cẩn thận khi tính toán II Đồ dùng dạy học: - Dụng cụ học Toán III Hoạt động dạy học : 1.Kiểm tra bài cũ : Chữa bài thắc... dẫn HS luyện tập + GV giới thiệu BT1-SGK: Điền dấu , = vào chỗ chấm: - GV chốt lại kết quả đúng - HS đọc yêu cầu BT1 - Cả lớp làm vở, nhóm 4 lên bảng điền - Nhận xét, chữa bài - HS đọc yêu cầu BT2 +GV giới thiệu BT2- SGK: - HS làm vở, nhóm 5 lên bảng Giải toán làm - Nhận xét, chữa bài - GV chốt lại kết quả đúng - HS đọc yêu cầu BT3 +GV giới thiệu BT3- SGK: - HS làm vở chấm Giải toán - GV hướng dẫn... nhận xét đó II Đồ dùng dạy học: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc tuần 29- 30 III Hoạt động dạy học : 1 Kiểm tra bài cũ: Kể tên các bài tập đọc đã học từ tuần 29- 30? 2 Bài mới: a Giới thiệu bài: b Nội dung bài dạy : * Luyện đọc các bài tập đọc tuần 29- 30 ( theo nhóm 2) * Kiểm tra đọc thành tiếng (khoảng 1 /4 số học sinh trong lớp) + Hình thức kiểm tra: - Từng học sinh lên bốc thăm chọn bài, HS được... trả lời - GV nhận xét, cho điểm - GV củng cố toàn bài III Củng cố – Dặn dò: - Chuẩn bị bài sau Thứ tư ngày tháng năm 20 Buổi chiều Tiết 1: Toán Bài 148 : Ôn tập về đo diện tích và đo thể tích (tiếp - trang 155 ) I Mục tiêu: - Củng cố cho HS về viết số đo diện tích và thể tích dưới dạng số thập phân - Rèn kĩ năng đổi các đơn vị đo thành thạo, chính xác Vận dụng giải các bài toán có liên quan - GD HS... dạy học : - Dụng cụ : Dụng cụ học vẽ III Hoạt động dạy học : 1 Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 2 Nội dung ôn : * GV cho HS nhắc lại cách trang trí đầu báo tường - HS quan sát một số bài vẽ - HS nhận xét về: + Bố cục + Tên báo + Hoạ tiết + Cách phân chia mảng + Màu sắc trang trí * Thực hành vẽ trang trí đầu báo tường - HS hoạt động cá nhân - Trưng bày , đánh giá, bình chọn sảm phẩm - GV nhận xét, tuyên... GD HS tính cẩn thận khi tính toán II Đồ dùng dạy học: - Dụng cụ học Toán III Hoạt động dạy học : 1.Kiểm tra bài cũ : Chữa bài thắc mắc của HS 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: b.Nội dung bài dạy : Hoạt động của GV Hoạt động của HS * HĐ1: Hướng dẫn HS ôn lại kiến thức cũ + Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích? - Cá nhân trình bày miệng + Nêu mối quan hệ giữa các - Cả lớp nhận xét, bổ sung đơn vị đo... thiệu bài: b.Nội dung bài dạy : Hoạt động của GV Hoạt động của HS * HĐ1: Hướng dẫn HS ôn lại kiến thức cũ + Nêu bảng đơn vị đo thể tích? + Nêu mối quan hệ giữa các - Cá nhân trình bày miệng đơn vị đo thể tích? - Cả lớp nhận xét, bổ sung - GV nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ * HĐ2 :Hướng dẫn HS luyện tập - HS đọc yêu cầu BT1 + GV giới thiệu BT1-SGK:Viết - Cả lớp điền vào vở toán, số thích hợp vào chỗ . lời câu hỏi. + Ha- li- ma đến gặp vị giáo sĩ để làm gì? + Vị giáo sĩ ra điều kiện như thế nào? + Vì sao nghe điều kiện của vị giáo sĩ, Ha- li- ma sợ toát mồ hôi, vừa đi vừa khóc? + Ha- li- ma. đồng thanh hát từng câu. - Cả lớp hát đồng thanh nhiều lần. - Cả lớp vừa hát vừa đánh phách. - Từng nhóm thi hát trước lớp. - Gọi cá nhân lên biểu diễn trước lớp. - Cả lớp hát đồng thanh - Về nhà. bừng một tay. - Các nhóm tiến hành chơi trò chơi. - Cả lớp thực hiện động tác thả lỏng. Tiết 2: Toán Bài 147 : Ôn tập về đo thể tích (trang 155 ) I. Mục tiêu: - Củng cố cho HS về bảng đơn vị đo

Ngày đăng: 23/08/2014, 09:04

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan