Giáo án có một vai trò đặc biệt quan trọng bởi nó giúp bạn quản lí thời gian dành cho mỗi đơn vị bài học được tốt hơn. Quan trọng hơn, giáo án có tác dụng vạch ra rõ ràng đơn vị bài học cần được chú trọng – phần trọng tâm mà học sinh bắt buộc phải biết – từ đó bạn sẽ dễ dàng hơn trong việc điều chỉnh khung thời gian, tăng giảm nội dung giảng dạy đề phòng các trường hợp cháy giáo án, thừa thời gian… Mục đích của quá trình giảng dạy là quá trình truyền thụ tri thức từ người dạy đến người học, thông qua đó góp phần hình thành kỹ năng, kỹ xảo cho người học. Để truyền đạt tri thức đến cho học trò, người giáo viên sử dụng nhiều phương pháp khác nhau nhằm đem lại hiệu quả cao nhất. Nhưng tất cả đều phải thể hiện mục tiêu của người giáo viên và giáo án là yếu tố thể hiện đầy đủ ý định, kế hoạch, tư tưởng của người dạy học. Trân trọng giới thiệu: "Giáo án dành cho giáo viên dạy giãn lớp 4 + 5 tuần 32".
Trang 1- Rèn kĩ năng đọc lưu loát, diễn cảm bài văn.
- GDHS ý thức thực hiện tốt nhiệm vụ của mình, noi gương chị
Ut Vịnh
II Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ SGK
III Hoạt động dạy học :
1 Kiểm tra bài cũ: 1 em đọc bài Bầm ơi Nêu nội dung của bài.
2 Bài mới: Giới thiệu chủ điểm: Những chủ nhân tương lai.
a Giới thiệu bài:
b Nội dung bài dạy :
Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm
hiểu bài.
* HĐ1: Luyện đọc
- Một HS khá, giỏi đọc toàn bài
- Quan sát tranh minh hoạ SGK
- Hướng dẫn HS đọc nối tiếp 3
đoạn của bài
- 1 em đọc to toàn bài tậpđọc
- Hai, ba tốp HS đọc nối tiếpnhau theo từng đoạn
Trang 2Đoạn 1: Từ đầu đến… còn ném
đá lên tàu.
Đoạn 2: Tiếp theo đến ………
như vậy nữa.
Đoạn 3: Tiếp theo đến ………tàu
hoả đến!
Đoạn 4: Phần còn lại
- GV kết hợp sửa lỗi về cách đọc
cho HS
- Giúp HS hiểu nghĩa của các từ
ngữ khó trong bài.( cuối SGK)
+ Khi nghe thấy tiếng còi tàu
vang lên từng hồi giục giã, Ut
- Cả lớp theo dõi, nhận xét,
bổ sung
Trang 3+ Ut Vịnh đã hành động như thế
nào để cứu hai em nhỏ đang chơi
trên đường tàu?
+ Em học được ở Ut Vịnh điều
gì?
- Hướng dẫn HS tìm hiểu nội
dung của bài
+ GV đọc diễn cảm mẫu đoạn 1
+ GV tổ chức cho HS thi đọc diễn
- Vài HS thi đọc diễn cảmtrước lớp
- HS nhắc lại nội dung bàihọc
- Về nhà chuẩn bị bài sau
Tiết 3 : Luyện từ và câu
Bài 63 : Ôn tập về dấu câu ( trang 124)
( Dấu phẩy)
Trang 4- VBTTV thay phiếu bài tập.
III Hoạt động dạy học :
1 Kiểm tra bài cũ: Chữa bài tập của giờ trước.
2 Bài mới:
a Giới thiệu bài:
b Nội dung bài dạy :
Hoạt động của GV
Hướng dẫn HS một số bài tập.
* HĐ1: + BT1: Có thể đặt dấu
chấm hay dấu phẩy vào những
chỗ nào ở hai bức thư trong
mẩu chuyện sau?
- GV nhận xét, chốt lại ý đúng
rồi ghi bảng
* HĐ2:+ BT2: Viết một đoạn
văn khoảng 5 câu nói về các
hoạt động của HS trong giờ ra
chơi ở sân trường em Nêu tác
dụng của từng dấu phẩy được
dùng trong đoạn văn
Hoạt động của HS
- 1 em đọc to bức thư SGK
- Cả lớp đọc thầm thảo luậnnhóm 2
- Đại diện nhóm trình bày ýkiến, các nhóm khác nhận xét,
Trang 5- HS nhắc lại nội dung bài học.
- Về nhà chuẩn bị bài sau
Tiết 4: Âm nhạc
Dành cho địa phương: Yêu quê hương Chí Linh
IMục tiêu:
- HS thuộc và hát được một số bài hát chủ đề về quê hương
- HS tìm được một số bài hát về chủ đề quê hương em
- HS thảo luận nhóm, tìm bài hát
nói về chủ đề quê hương
Trang 6*HĐ2: Ôn lại bài hát Chí Linh
quê hương em.
Buổi chiều Tiết 1: Toán
Bài 156: Luyện tập (trang 164)
I Mục tiêu:
- Củng cố cho HS về phép chia phân số và số thập phân
- Rèn kĩ năng tính toán thành thạo, chính xác
- GD HS tính cẩn thận khi học toán
II Đồ dùng dạy học:
- Dụng cụ học Toán
III Hoạt động dạy học :
1.Kiểm tra bài cũ : Giải đáp thắc mắc của HS.
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
b.Nội dung bài dạy :
Trang 7+ Nêu cách chia nhẩm cho 0,1;
+ GV giới thiệu BT3-SGK: Viết
kết quả phép chia dưới dạng phân
số và số thập phân (theo mẫu):
- Cá nhân nêu miệng kết quả,
cả lớp nhận xét, bổ sung
- Nhận xét, chữa bài
- HS đọc yêu cầu BT3
- Cả lớp làm vở, nhóm 4 lênbảng chữa bài
- HS nêu yêu cầu BT4
- HS chọn đáp án đúng bằngphương án viết vào bảng con
- HS nhắc lại nội dung bàihọc
- Về nhà chuẩn bị bài sau
Trang 8- Rèn kĩ năng nói lưu loát, mạch lạc, diễn cảm Kĩ năng nghe đểnhận xét bạn kể.
- GDHS tính khiêm tốn, biết tôn trọng mọi người
II Đồ dùng dạy học:
- Trnh minh họa SGK
III Hoạt động dạy học :
1 Kiểm tra bài cũ : Kể về việc làm tốt của một người bạn.
2 Bài mới:
a Giới thiệu bài:
b Nội dung bài dạy :
+BT1: Dựa theo lời kể của cô
giáo và tranh vẽ, hãy kể lại
Hoạt động của HS
- HS nghe GV kể
- HS nghe kết hợp nhìn hìnhminh hoạ
- HS đọc yêu cầu của BT1
Trang 9từng đoạn câu chuyện.
- GV hướng dẫn HS dựa vào
tranh minh hoạ và trí nhớ, các
em hãy tìm 1-2 câu thuyết minh
cho mỗi tranh
- Cả lớp và GV nhận xét
- GV ghi bảng tóm tắt lời
thuyết minh cho từng tranh để
chốt lại ý kiến đúng
+BT2: Kể lại toàn bộ nội dung
câu chuyện bằng lời của nhân
- Kể toàn bộ câu chuyện trongnhóm
- Kể từng đoạn nối tiếp nhautrước lớp
- Kể toàn bộ câu chuyện trướclớp
- Yêu cầu 1 em đọc lại các lờithuyết minh trên bảng
- 1-2 em kể lại toàn bộ nộidung câu chuyện
- Các nhóm trình bày ý kiến
- HS nhắc lại ý nghĩa câuchuyện
Trang 10- GV nhận xét giờ học
- Về nhà tập kể lại
Tiết 3: Tự học
Giúp học sinh yếu, bồi dưỡng học sinh giỏi
I Mục tiêu :
- Giúp học sinh yếu nắm được một số các kiến thức cơ bản, nâng cao 1 số dạng toán cho HS khá, giỏi
- HS biết vận dụng kiến thức đã học để làm một số bài tập Hoàn thành tốt kiến thức được giao
- GD HS có ý thức tự giác ôn luyện
II Nội dung học tập :
1 Hoàn thành kiến thức trong ngày
2 Giao thêm bài cho đối tượng HS tiếp thu chậm, HS năng khiếu ( môn Toán)
Bổ sung:
………
………
………
………
………
………
………
………
III Củng cố, nhận xét giờ học :
Thứ ba ngày tháng năm 20
Tiết 1: Thể dục
Trang 11Bài 63: Đá cầu - Trò chơi “ Lăn bóng bằng tay”
II Địa điểm, phương tiện :
- Sân tập, 1 còi, 3-5 quả bóng rổ, cầu
III.Nội dung và phương pháp lên lớp
Trang 12những em tâng cầu tốt.
b) Ném bóng
*Ôn đứng ném bóng vào rổ
bằng một tay( trên vai)
* Ôn ném bóng vào rổ bằng hai
c) Chơi trò chơi: “ Lăn bóng”
- GV chuyển đội hình chơi trò
- Cả lớp thực hiện động tác thảlỏng
Tiết 2: Toán
Bài 157: Luyện tập (trang 165)
I Mục tiêu:
- Củng cố cho HS về tỉ số phần trăm
Trang 13- Rèn kĩ năng tính toán thành thạo, chính xác Biết giải bài toán
có liên quan
- GD HS tính cẩn thận khi học toán
II Đồ dùng dạy học:
- Dụng cụ học Toán
III Hoạt động dạy học :
1.Kiểm tra bài cũ : Giải đáp thắc mắc của HS.
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
b.Nội dung bài dạy :
- HS đọc yêu cầu BT2
- Cả lớp làm vở, nhóm 3 lênbảng chữa bài
- Nhận xét, chữa bài
Trang 14- HS làm vở chấm.
- HS nhắc lại nội dung bài học
- Về nhà chuẩn bị bài sau
Tiết 3: Chính tả ( nghe- viết)
Bài 32: Bầm ơi ( trang 137)
I Mục tiêu:
- HS nhớ - viết đúng bài Bầm ơi ( 14 dòng đầu ).
- Biết cách viết hoa tên các cơ quan, đơn vị
- GDHS có ý thức luyện viết chữ đẹp
II Đồ dùng dạy học:
- HS: VBT Tiếng Việt thay phiếu bài tập
III Hoạt động dạy học :
1 Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2 Bài mới:
a Giới thiệu bài:
b Nội dung bài dạy :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Trang 15từ ngữ dễ viết sai: lâm thâm,
lội dưới bùn, ngàn khe, gió
núi, mạ non, …
- GV hướng dẫn HS viết bài,
cách trình bày các khổ thơ, chú
ý những từ cần viết hoa
- HDHS bắt đầu viết bài
+ HS viết xong GV đọc toàn
bài cho HS soát lỗi
+ GV chấm bài
+ GV nhận xét chung
*HĐ2:Hướng dẫn HS làm BT
chính tả:
+ BT2:Phân tích tên mỗi cơ
quan, đơn vị dưới đây thành các
bộ phận cấu tạo ứng với các ô
- HS luyện viết tiếng, từ khó
- HS gấp sách lại, nhớ lại 14dòng thơ đầu, tiến hành tự viếtbài
- HS tự soát lỗi, chữa lỗi
Trang 16+ BT3: Viết tên các cơ quan,
đơn vị sau đây cho đúng:
- Về nhà chuẩn bị bài sau
Tiết 4: Tiếng Việt (ôn)
Luyện đọc các bài tuần 31- 32
I Mục tiêu :
- HS ôn lại những bài tập đọc đã học từ tuần 30- 31
- Biết đọc diễn cảm, trôi chảy toàn bài
- Biết nhận xét về nhân vật trong bài đọc, nêu dẫn chứng minhhọa cho nhận xét đó
II Đồ dùng dạy học:
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc tuần 30- 31
III Hoạt động dạy học :
1 Kiểm tra bài cũ: Kể tên các bài tập đọc đã học từ tuần 30- 31?
2 Bài mới:
a Giới thiệu bài:
b Nội dung bài dạy :
* Luyện đọc các bài tập đọc tuần 31- 32 ( theo nhóm 2)
* Kiểm tra đọc thành tiếng (khoảng 1/4 số học sinh trong lớp).+ Hình thức kiểm tra:
- Từng học sinh lên bốc thăm chọn bài, HS được chuẩn bịtrong 2 phút
- HS đọc 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu
Trang 17- GV đặt câu hỏi về đoạn bài vừa đọc, HS trả lời
- GV nhận xét, cho điểm
- GV củng cố toàn bài
III Củng cố – Dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau
Thứ tư ngày tháng năm 20
Buổi chiều Tiết 1: Toán
Bài 158: Ôn tập về các phép tính số đo thời gian (trang 165)
I Mục tiêu:
- Củng cố cho HS về các phép tính số đo thời gian
- Rèn kĩ năng tính toán thành thạo, chính xác Biết vận dụng giảitoán có liên quan
- GD HS tính cẩn thận khi học toán
II Đồ dùng dạy học:
- Dụng cụ học Toán
III Hoạt động dạy học :
1.Kiểm tra bài cũ : Giải đáp thắc mắc của HS.
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
b.Nội dung bài dạy :
Trang 18- GV chốt lại kiến thức cần ghi
- HS đọc yêu cầu BT2
- Cả lớp làm vở, nhóm 3 lênbảng chữa bài
- HS nêu yêu cầu BT3
- Cả lớp làm vở, nhóm 5 lênbảng chữa bài
- Nhận xét, chữa bài
- HS đọc yêu cầu BT4
- HS làm vở chấm
- HS nhắc lại nội dung bài học
- Về nhà chuẩn bị bài sau
Trang 19- Kể tên một số tài nguyên thiên nhiên của nước ta.
- GDHS có ý thức bảo vệ , tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên
a Giới thiệu bài :
b Nội dung bài dạy :
- Quan sát các hình SGK vànêu nội dung của từng hình
- Đại diện nhóm trình bày kết
Trang 20- GV nhận xét, chốt lại ý đúng.
*HĐ2: Trò chơi “ Thi kể tên
các tài nguyên thiên nhiên và
công dụng của chúng”
- GV nêu tên trò chơi và HD
cách chơi
- GV tổng kết cuộc chơi Tuyên
dương đội thắng cuộc
- GV tổng kết nội dung cần ghi
- HS chia thành 2 đội, lần lượttừng em lên bảng viết tên một
số tài nguyên thiên nhiên
- HS nhắc lại nội dung bài học
- Về nhà chuẩn bị bài sau
- HS biết vận dụng kiến thức đã học để làm một số bài tập
- GD HS có ý thức tự giác ôn luyện
II Nội dung học tập :
1, Hoàn thành kiến thức trong ngày
2, Giao thêm bài cho đối tượng HS tiếp thu chậm, HS năngkhiếu ( môn Toán hoặc Tiếng việt)
- Bổ sung:
Trang 21………
………
………
………
………
………
III Củng cố, nhận xét giờ học :
Thứ năm ngày tháng năm 20
Tiết 1: Tập đọc
Bài 64: Những cánh buồm ( trang 140)
I Mục tiêu :
- HS hiểu ý nghĩa của bài thơ : Ca ngợi ước mơ khám phá cuộc sống của trẻ thơ Cảm xúc và niềm tự hào của người cha khi thấy con mình ấp ủ những ước mơ đẹp đẽ
- Rèn kĩ năng đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài, giọng đọc dịu dàng, trầm lắng, cảm động
- GDHS luôn có những ước mơ đẹp đẽ và biết phấn đấu để đạt được ước mơ trong tương lai
II Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ SGK
III Hoạt động dạy học :
1 Kiểm tra bài cũ: 1 em đọc bài Ut Vịnh Nêu nội dung của bài.
2 Bài mới:
a Giới thiệu bài:
b Nội dung bài dạy :
Trang 22Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm
hiểu bài.
* HĐ1: Luyện đọc
- Một HS khá, giỏi đọc toàn bài
- HS quan sát tranh minh hoạ
SGK
- Hướng dẫn HS đọc nối tiếp 5
khổ thơ của bài
- GV kết hợp sửa lỗi về cách đọc
cho HS
- Giúp HS hiểu nghĩa của các từ
ngữ mới và khó trong bài.( cuối
được gợi ra trong bài thơ, hãy
tưởng tượng và miêu tả cảnh hai
cha con dạo trên bãi biển?
+ Thuật lại cuộc trò chuyện của
hai cha con?
+ Những câu hỏi ngây thơ cho
thấy con có ước mơ gì?
- 1 em đọc to toàn bài tậpđọc
- Hai, ba tốp HS đọc nối tiếpnhau theo từng khổ thơ
- Cả lớp theo dõi, nhận xét,
bổ sung
Trang 23+ Ước mơ của con gợi cho cha
nhớ đến điều gì?
- Hướng dẫn HS tìm hiểu nội
dung của bài
- Vài HS thi đọc thuộc lòngtrước lớp
- HS nhắc lại nội dung bàihọc
- Về nhà chuẩn bị bài sau
Tiết 2: Luyện từ và câu
Bài 64 : Ôn tập về dấu câu ( trang 143)
( Dấu hai chấm)
I Mục tiêu:
Trang 24- Tiếp tục ôn luyện kiến thức đã học về dấu hai chấm, nắm đượctác dụng của dấu hai chấm.
- Rèn kĩ năng sử dụng dấu hai chấm khi viết câu
- GD HS có ý thức học tốt bộ môn
II Đồ dùng dạy học :
- VBTTV thay phiếu bài tập
III Hoạt động dạy học :
1 Kiểm tra bài cũ: Chữa bài tập của giờ trước.
2 Bài mới:
a Giới thiệu bài:
b Nội dung bài dạy :
Hoạt động của GV
Hướng dẫn HS một số bài tập.
* HĐ1: + BT1: Trong mỗi trường
hợp dưới đây, dấu hai chấm được
dùng làm gì?
- GV nhận xét, chốt lại ý đúng rồi
ghi bảng:
+ Báo hiệu bộ phận câu đứng sau
nó là lời nói của một nhân vật
hoặc là lời giải thích cho bộ phận
đứng trước
+ Khi báo hiệu lời nói của nhân
vật, dấu hai chấm được dùng phối
hợp với dấu ngoặc kép hay dấu
- Đại diện nhóm trình bày ýkiến, các nhóm khác nhậnxét, bổ sung
Trang 25chấm vào chỗ nào trong các khổ
thơ, các câu văn dưới đây:
- Đại diện nhóm trình bày ýkiến, các nhóm khác nhậnxét, bổ sung
- HS nhắc lại nội dung bàihọc
- Về nhà chuẩn bị bài sau
III Hoạt động dạy học :
1.Kiểm tra bài cũ : Giải đáp thắc mắc của HS.
2.Bài mới:
Trang 26a.Giới thiệu bài:
b.Nội dung bài dạy :
a) Chu vi khu vườn là : 400 m
b)Diện tích khu vườn: 4 800
- HS đọc yêu cầu BT2
- Cả lớp làm vở, nhóm 5 lênbảng chữa bài
- HS đọc yêu cầu BT3
- HS làm vở chấm
Trang 27- HS nhắc lại nội dung bài học
- Về nhà chuẩn bị bài sau
Tiết 4: Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Tổ chức hội vui học: Rung chuông vàng
II Nôi dung sinh hoạt:
- GV đưa ra câu hỏi, HS tìm đáp án đúng viết ra bảng con, mỗicâu trả lời đúng được ghi 1 điểm
Câu 1: Điền từ còn thiếu vào chỗ chấm:
Em yêu …………
Như máu trong tim
Lá cờ Tổ quốc
Khăn quàng đội viên
Câu 2: Điền l hay n vào chỗ chấm: .ũng …ịu
Câu 3: Điền l hay n vào chỗ chấm: …ấp …ó
Trang 28Câu 4: Điền từ còn thiếu vào chỗ chấm trong câu thành ngữ sau :
Học đi đôi với ……
Câu5: Điền từ còn thiếu vào chỗ chấm trong câu thành ngữ sau :
Chọn …….mà chơi Câu 6: Tìm chủ ngữ, vị ngữ trong câu sau:
Những xe ủi, xe ben sóng vai nhau nằm nghỉ
Câu 7: Bức tranh" Thiếu nữ bên hoa huệ" là của hoạ sĩ nào? Câu 8: Bài hát: " Reo vang bình minh " do nhạc sĩ nào sáng tác?
Câu9: Loài hoa nào gắn với tên tuổi của người nữ anh hùng Võ Thị Sáu?
Câu 10: Ai là người được nhân dân phong cho chức " Bình Tây Đại nguyên soái" ?
Câu 11: Từ 10 đến 19 tuổi là độ tuổi thuộc giai đoạn nào của cuộc đời mỗi người?
Câu 12: Điền từ nào còn thiếu vào chỗ chấm ( ) trong câu sau? Trên phần đất liền của nước Việt Nam, 41 diện tích là Câu 13:Nhân vật lịch sử nào được nói đến trong câu đố sau? Vua nào thần tốc hành quân
Mùa xuân đại phá quân thanh tơi bời?
………
Câu 14: Nước ta nằm trên bán đảo nào?
Câu 15: Tìm chủ ngữ, vị ngữ trong câu sau:
Xúc động trước cái chết của Xa- da- cô, học sinh thành phố Hi- rô- si- ma đã quyên góp tiền xây dựng tượng đài
Trang 29- GV tổng kết điểm, tuyên dương những em đạt điểm cao
III Hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ :
2.Bài mới:
a Giới thiệu bài:
b Nội dung bài dạy :
Hoạt động của GV
*HĐ1: Nhắc lại đề bài.
- GV ghi đề bài lên bảng
Hãy tả một con vậy mà em
yêu thích.
*HĐ2: GV nhận xét chung về
bài viết của HS về:
+ Nội dung bài viết
Hoạt động của HS
- HS đọc lại đề bài
- HS đọc bài của mình tự soátlỗi, nhận ra điểm chưa được
Trang 30trong bài làm của em viết lại
theo cách khác hay hơn
- Cả lớp trao đổi về bài chữatrên bảng
- Mỗi em tự chọn một đoạn viếtchưa đạt để viết lại cho hayhơn.(làm vở BTTV)
- Một số em trình bày miệng
- Về nhà chuẩn bị bài sau
Tiết 2: Toán (ôn)
Ôn tập phép nhân, phép chia
Trang 31Hoạt động của GV
1 Nội dung ôn tập :
- Hoàn thành bài tập còn lại của
+ Nêu cách nhân số thập phân?
- GV chốt lại kiến thức cần ghi
- GV hướng dẫn HS chữa bài
+ Bài 3: Lấy bài tập 381-
Trang 32+ GV chốt lại kiến thức cần ghi
- HS thực hành hoàn chỉnh bài vẽ tĩnh vật ( vẽ màu)
- HS biết vẽ tương đối đẹp
- GD HS yêu thích hội hoạ
III Đồ dùng dạy học :
- Dụng cụ : Dụng cụ học vẽ
III Hoạt động dạy học :
1 Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2 Nội dung ôn :
- Trưng bày , đánh giá, bình chọn bài vẽ đẹp
- GV nhận xét, tuyên dương những em có bài vẽ đẹp