Bài viết Thử nêu một cách dạy bảng chữ cái tiếng Việt cho học viên người Hàn Quốc này thử đưa ra một cách dạy bảng chữ cái, nhân đó dạy nguyên âm và phụ âm tiếng Việt cho học viên người Hàn Quốc bằng phương pháp so sánh. Mời các bạn cùng tham khảo
Trang 1THỬ NÊU MỘT CÁCH DẠY
BANG CHU CAI TIÊNG VIỆT
CHO HOC VIEN NGUOI HAN QUOC
e Nguyễn Thị Hoàng Yến*
1, Một vài cơ sở lí luận
Chữ cái thường được người Việt dùng để đánh vần tên, chữ
hoặc số ký hiệu nào đó (số chuyển bay, số bảng xe, v )
Khi bắt đầu học một ngoại ngữ, việc học bảng chữ cái cũng
giống như bước khởi động trước khi chơi thể thao Không khởi động hoặc khởi động không đúng cách đều dẫn đến tác động không tốt cho toàn buổi luyện tập
Nếu chú ý khai thác tốt, việc dạy bảng chữ cái cũng là bước
đầu giới thiệu cho học viên hệ thống nguyên âm và phụ âm của ngôn ngữ đó Việc học phát âm các nguyên âm và phụ âm củng các
kết hợp của chúng thực chất là học cách khu biệt các âm vị, hay nói
cách khác là khu biệt các đơn vị tiền tín hiệu (khu biệt nghĩa giữa các từ, hướng tới nghĩa chứ không mang nghĩa)
Việc hiểu đúng các quy tắc phát âm của từng đơn vị âm sẽ giúp cho học viên phân biệt được sự khác nhau của những âm tiết, những
tử gần giống nhau, từ đó dẫn đến việc hiểu được sự khu biệt những nét nghĩa của từng âm tiết, từng tử, giúp học viên lĩnh hội tốt hơn
khi học ở trình độ cao hơn
* Khoa Việt Nam học, Trường ĐH KHXHâNV - ĐHQG TP Hỗ Chí Minh
278 @ KHOA VIET NAM HỌC - TRUONG DAI HOC KHXH&NV
Trang 2Bài viết này thử đưa ra một cách dạy bảng chữ cái, nhân đó dạy nguyên âm và phụ âm tiếng Việt cho học viên người Hàn Quốc bằng phương pháp so sánh Chúng tôi dựa vào những tài liệu day bảng chữ cái, nguyên âm và phụ âm trong các sách dạy tiếng Hàn cho người nước ngoài kết hợp với các tài liệu về ngữ âm tiếng Việt
để xử lí tư liệu
Qua khảo sát và tìm hiểu, chúng tôi có được kết luận sau: Nguyên âm, Phụ âm đầu, và Phụ âm cuối trong tiếng Hàn có một
số điểm tương đồng nhất định với Nguyên âm, Phụ âm đầu, và Phụ
âm cuối trong tiếng Việt Đây là điều khá quan trọng và có ý nghĩa đối với việc dạy và học hai ngôn ngữ này Nó giúp người học hiểu rằng, thế giới ngôn ngữ mà họ sắp bước vào không phải hoàn toàn
xa lạ mà vẫn có những điểm giúp họ tương thích với nó, làm giám
bớt sự bỡ ngỡ và lo lắng cho họ
Chúng tôi cũng dé xuất một số bài luyện tập phát âm bằng phương pháp thay thế âm vị, kết hợp với việc sử dụng hình ảnh mang tinh tri nhận để góp phần giúp học viên luyện phát âm, luyện
nghe, giúp phân biệt và khắc phục lỗi phát âm
2 Khảo sat bang chữ cái tiếng Hàn
Bảng chữ cái trong tiếng Hàn được gọi là “Hangeul” Đây là hệ thống chữ viết do vua Sejong cùng một số học giả người Hàn phát minh vào năm 1443 sau Công Nguyên Trước Hangeul, người Hàn Quốc không có hệ thống chữ viết riêng của mình Trong những nỗ
lực nhằm phát minh ra một hệ thống chữ viết của Hàn Quốc, vua Sejong đã nghiên cứu nhiều hệ thống chữ viết khác, được biết vào
thời bấy giờ, trong đó có chữ Hán cổ, chữ Uighur và những hệ thống chữ viết của người Mông Cổ Tuy nhiên, hệ thống mà họ đã
quyết định lựa chọn chủ yếu được dựa trên ngữ âm học Hệ thống
này được phát minh và sử dụng theo nguyên lý phân chia ba phần
âm tiết, bao gồm chữ cái đầu, chữ cái giữa và chữ cái đứng cuối,
KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC 2011 @ 279
Trang 3khác với sự phân chia làm hai của âm tiết trong ngữ âm học cửa
chữ Hán cổ
Hệ thống chữ Hàn bao gồm 40 ký tự, với 21 nguyên 4m va 19
phụ âm; trong 40 ký tự đó có 24 ký tự cơ bản va 16 ký tự ghép
được cầu trúc từ những ký ty co ban kia
2.1 Nguyên âm (#3): có 21 nguyên âm
- 8 nguyên âm đơn gồm : È, 1, +, T,—, Ì, Ñ, 3]
- 13 nguyên âm đôi gồm : È, 3, +, TT, 3l, H, 2†,rị, 4,4,
AA
Bang mé ta vj tri cầu âm nguyên âm tiếng Hàn!
1# 3 ©], Language Education institute, Seoul National University, 1999
2808 KHOA VIỆT NAM HỌC - TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHXH&NV
Trang 4fmol See ey .Yenekn ene nar ant rape of Ue
Trang 5-9 Phy 4m don: 7,U,C,2,0,H,A,0,4%
- 5 Phy dm bat hoi: 7,E,22,4%,o
- 5 Phụ âm căng: T1,EE,Hử, 4A ,ZX
+ Tt cd cdc phụ âm đều có thế làm phụ âm đầu nhưng có một
số phụ âm không đóng vai trò phụ âm cuối, 46 1a các phụ âm kép
Cụ thể:
2B2@ KHOA VIET NAM HỌC - TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHXH&NV
Trang 6
- Âm tiết đơn giản nhất trong tiếng Hàn là một phụ âm ghép với
một nguyên âm đơn hoặc kép:
© + 1= 9] (với /n/ là âm câm) ¬ñ+L+ |= ĐH
- Kiểu cấu trúc thứ hai là một phụ âm đơn hoặc kép đứng đầu, một nguyên âm và một phụ âm kết thúc:
- Kiểu cầu trúc thứ ba là một phụ âm đứng đầu, một nguyên âm đôi hay ba và một phụ âm kết thúc:
w+ T+ ]+t+=®#l ¬ñ+++ }+eo=9# 142444 Arh)
- Kiểu câu trúc cuối cùng là một phụ âm đứng đầu, một nguyên
âm ở giữa và 2 phụ âm kết thúc :
o+ ]+xA=9]}V o+]+H+A=fW c+}+z+a=bE
3 Khảo sát bảng chữ cái tiếng Việt
Chữ Quốc Ngữ là hệ thống chữ viết chính thức hiện nay của tiếng Việt Hệ thống này được xây dựng dựa trên chữ cái Latinh (cụ
thể là trực tiếp từ chữ cái Bổ Đào Nha) thêm các chữ ghép và 9 đầu phụ: 4 dấu (dấu mii 4, â, ô, ơ) tạo ra các âm mới, và năm dấu còn lại
(sắc, huyền, hỏi, ngã, nặng) dành cho việc thể hiện thanh điệu của
Trang 7
Cách phát âm bảng chữ cái theo tên gợi có từ lúc Alexandre de
Rhodes truyền bá chữ quốc ngữ:
Trang 8
chính:
fi, @, E, Y, Y”, 8, W, 4, U, 0, 9, 9°, E”, ie, ur, 0O/
Bảng hệ thống nguyên âm tiếng Việt?
Am vi_| Chit viét (+ bối cảnh) Vi dụ
Y (sau âm đệm /-w-/+; hoặc đa phần
“H-/ trong các trường hợp âm đầu, âm thuỷ, quỹ, y (tả)
đệm và âm cuối đều là /zero/)
` ` bi, hi, ki, li, mi, ti,
1([các trường hợp còn lại]) sit vi, nghi, minh
Trang 9
tai, quai
bal A (âm cuối là /-w, -j/) rau, tay, quay
A ([cac trường hợp còn lại]) can, dang
Ô ([các trường hợp còn lại]) cô, bông
© ([các trường hợp còn lại]) 16, con
YÊ (âm đầu /?-/ (hoặc âm đệm /-w-/)_ | yêu, yễng, uyên,
hie-! IE (4m dém /zero/, am cuối không tiến, miếng
/zero/)
YA (âm đệm /-w-/, âm cuối /zero/) khuya, tuya 1A (am dém /zero/, am cuối /zero/) — | mía, tia, ia
mm UG (+ âm cuối không /zero/) tỡn, lượng
Jeno! UO (+ 4m cudi khéng /zero/) tốn, muỗng
Trang 11
Bán nguyên âm o, u: đóng vai trỏ đệm cho nguyên âm, nên o vả u không được xem là nguyên âm trong các tổ hợp 2, 3 âm tiết Âm
đệm /-w-/ được thẻ hiện bằng 2 chữ cái u và o với:
U (sau âm đầu /-/+ hoặc trước âm chính /-i-, -e-, -x-, -Y”~-/):
huy, thué, huo, thudn, chuyện, quyên, quăn
O (các trường hợp còn lai): hod, hoé, chodt, loang
Viet Mãi Đầu Bi | Mặt | Gác |Thanh
Phương thức PtÍ Bạt |Luai| lưới | lai | han
bâthơi - [Hữu thanh b d
Trang 12fe Q (+ 4m dém /-w-/) qué, quan, quyén
C (các trường hợp còn lại) | con cà cuống
+ Một cách thể hiện khác hệ thốn; hu âm đầu tiếng Việt:
KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC 201 @ 289
Trang 13Cik-/ ca (fish), CH /c-/ chao (hello), chj (elder
Df-/ ding (use),
dé (easy)
D /d-/ di (go),
dén (come)
GwW-/ gà (chicken), ¡ GH/-/ ghé (a chair), ghi (take a
GI /z-/ thời gian (time), gid
(wind) H&-/ hoa (flower),
hoc (study)
LA-/ 1a (tobe),
lya (silk)
Kk-/ kéu (call) KH/y/ không (no, not)
cream)
M/m-/ | me (mother)
mệt (tired)
Nnm⁄/ nói (speak) NH [/p-/ | nha (house), nhé (small)
néu (if) NG /n-/ | ngon (delicious), ngủ
(sleep)
NGH /y-/ | nghe (listen), nghi (rest)
P /p/ pin (battery) | PH /f-/ pho (vietnamese noodle
soup}
phong (room)
Rial di ra (go out)
16i (already)
S fs-/ sao (why)
sống (live)
Tít/ tôi () TH /t/ thư (a letter), thêm (add)
tên (name) TR /-/ trễ (late), trường (school)
290 KHOA VIỆT NAM HỌC - TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHXH&NV
Trang 14
tích cực, trong đó có 6 phụ âm /m, n, 0, p, t, k/ và hai bán nguyên
NH(sau 4m chính /-i-, -e-, - ! inh, kính, mênh, canh,
byl 5 NG ([các trường hợp còn | ông, xong, siêng, keng e)
Trang 15Ø (sau /-a-, -£-/) áo, xạo, kéo
/-w/ U ([các trường hợp còn | au, mếu, nấu, rượu
lại)
Lil Y (sau /-a-, -x°-/) may, cay
I ([các trường hợp còn lại]) cài, ngoái, tươi
* BẰNG NGUYÊN ÂM KÉT HỢP VỚI PHỤ ÂM CUỎI
> -m |-n nh |-ng |-p |-t -ch |-© |-o|-u |-a |-y [-i
a am lan anh |ang |ap | at ach |ac | ao | -au ay [ai
a âm |ân ang | ap | at ắc -âu ây
e em_|en Eng [ep | et ec
é êm lên nh ép |êt ệch -êu
i im in -inh ip it ich | -ic -iu
y
vite | lêm | tên lêng | iép | iét iéc
yê- | yêm | yên
9 om | on op ong | ot | oa oc ot
-uô- | -uôn |- lôi uông uôt
w ưm |ưn ung ưt |ưt we ưu |ưa vì
292 KHOA VIET NAM HQC - TRUONG DAI HOC KHXH&NV
Trang 16
(wo | ươm | ươn ] [ ương | ượp | ược | [voc] “TuouT |
3.3 Cau trúc âm tiết tiếng Việt
Mỗi âm tiết hoặc I đơn vị từ chứa nhiều nhất là ba phần:
Phụ âm đầu (có thể không có)
Nguyên âm (đơn hoặc đôi, ba) cùng thanh điệu (luôn có)
Phụ âm cuối (là một trong các phụ âm c, ch, m, n, ng, nh, p, t, -
0, -u, -y, -i)
4 Những điểm tương đồng và khác biệt giữa tiếng Việt và
Tiếng Hàn và tiếng Việt đều có tên gọi cho từng mẫu tự,
khác với phần đọc theo phiên âm ngữ âm học của chúng Do đó,
người đạy có thể dùng kiến thức này để giúp cho học viên không bị
lẫn lộn giữa tên mẫu tự và âm mẫu tự Chẳng hạn:
* Tương tự, trong tiếng Việt,
-tên mẫu tự g là rê, đọc theo phiên âm ngữ âm là gờ /g/,
- tên mẫu tự t là tê, đọc theo phiên âm ngữ âm là tờ /t/
4.2 Về nguyên âm:
Trong bàng mô tả vị trí cấu âm của các nguyên âm tiếng Han,
ta có thể thấy vị trí cấu âm của các nguyên âm tiếng Hàn gần như
tương đồng với vị trí cầu âm của các nguyên âm tiếng Việt Do đó,
KỲ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC 2011 @ 293
Trang 17có thể sử dụng bảng mô tả này để so sánh và chỉ rõ cho học viên thấy những điểm giống và khác nhau Cụ thể:
4.2.1 Tương đẳng
- Vị trí của các nguyên âm hàng trước /i, e/ (i, ê) và các
nguyên âm hàng sau /u, o, 2/
(u, ô, o) là hoàn toàn giống nhau ở hai độ mở nhỏ, và vừa của miệng”; vị trí của lưỡi (trước, sau) hay hình đáng môi (tròn môi,
không tròn môi)
- _ Nguyên âm dòng giữa có độ mở lớn /a/ (a)
4.2.2 Dị biệt
-_ 2 nguyên âm /œ/ và /e/ có 2 vị trí cầu âm khác nhau nhưng
đối với người Hànchúng không mang nghĩa khu biệt Vì thế khi dạy
tiếng Việt cần chú ý luyện tập cho họ hai âm này
- Trong tiếng Việt với sự xuất hiện của nguyên âm dòng giữa /- +-//-v"-/ (ơ/8) và nguyên âm ngắn (ä) cùng các kếp hợp của chúng
đã làm cho hệ thống nguyên âm tiếng Việt phong phú hơn hệ thống
nguyên âm tiếng Hàn
- Trong tiếng Hàn không có các nguyên âm đôi chuyén sắc mở
dần [iê], [ươ], (ud) như trong tiếng Việt [8]
- Cách kết hợp các nguyên âm trong tiếng Việt và tiếng Hàn cũng cũng khá giống nhau Ví dụ: tiếng Việt ưti = ưi, tiếng Hàn uti(-]) = ưi Tuy nhiên, cần lưu ý một số khác biệt:
* Khi kết hợp với âm dém Av:
Tiếng Việt uti =ui Tiéng Han uti (71) doc [wi]
Tiếng Việt có uê, uô Tiếng Hàn có uê (+ÌÌ) doc [wel], uo( T]) doc [wo],
+ Tiếng Việt có kết hợp với âm đệm / 2 /: oa, oe
Tiếng Hàn thì có kết hợp với /o/: ôa (2È) đọc [wa], ôe (3) đọc
Trang 18-_ Trong tiếng Việt có hiện tượng thích nghỉ
(accommodation)” khi các nguyên âm hàng trước (¡,ê,e) kết hợp với
các phụ âm cuối /-p, -k/ (-ng, -k) thì các âm cuỗi này bị kéo lên thành /n, c/ (nh, ch) tạo thành 3 cặp âm cuối nằm trong thể phân bố
bổ sung là:
+ ƒ-nh, -ch] đứng sau nguyên âm dòng trước: /i, e, ê/;
+ [-ng, -k] đứng sau nguyên âm dòng giữa (hàng sau không
tròn môi: /ư, ơ, a, a/
+ [-ngm, kp] đứng sau nguyên âm dòng sau tròn môi: /u, ô, o/ (trong đó, cặp thứ 2 là các âm cudi mở, còn cặp thứ 3 lại là các
âm cuối ngậm môi)Š
- Trong tiếng Hàn vì không cỏ các nguyên âm hàng giữa (0),
(â) và (), tình hình đơn giản hơn Riêng khi /-n, -k/ (-ng,-c) kết hợp
với nguyên âm dòng sau, không hình thành các âm tròn môi Ví dụ:
4.3.1 Trong tiếng Hàn, một âm vị/ký tự có thể có 2 cách phát
âm mà đôi khi không mang nghĩa khu biệt: !(k/g), —(t/đ); =#(r/));
n(pb); ^(s/x);/j,ch)
Đối với những trường hợp này, cần đưa ra những ví dụ cụ thể
để giúp học viên hiểu rõ sự khác nhau giữa chúng khi áp dụng vào
tiếng Việt
4.3.2 Về phụ âm © (ng), trong tiếng Hàn Quốc, âm này khi dùng trước nguyên âm thì được xem là âm câm, chỉ được phát âm
khi đứng ở vị trí âm cuối và có đọc nối với một nguyên âm của âm
® Đó là hiện tượng một trong hai âm tổ biến đổi đi để phù hợp, thích nghỉ với âm bên
cạnh
Ê Khái quát về hệ thống ngữ âm của 3 vùng phương ngữ, ngonngu.net [4]
KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC ?011 @ 295
Trang 19tiết đứng sau Vì thế, cần tìm những ví dụ minh họa trong tiếng Hàn
để giúp học viên vượt qua khó khăn về âm này khi đọc tiếng Việt
4.3.3 Có những phụ âm tiếng Việt mả trong tiếng Hàn không
có cũng cần được chú ý luyện tập cho học viên Chẳng hạn như: r,
tr, v, ng/ngh
4.4 Về phụ âm cuối
4.4.1 Tương đồng
4.4.1.1 Điều thú vị là các phụ âm cuối của tiếng Hàn cũng
được đọc câm như tiếng Việt, không phát âm rõ thành tiếng nhu trong tiéng Anh Vi du:
ACH [cak ta) :c&t, xén, cao; [Mok] :phan $5 TH [nứk tà]: giả
Ke} Lae ta]: cudi; ATH [mát tà]: đúng; #t† [chết tà]: đuổi 4.4.1.2 Có hiện tượng dị hoá (ctabolism): là hiện tượng giữa
hai nguyên âm hoặc hai phụ âm có cấu âm gần nhau có một âm
biến đổi đi để cho chúng trở nên khác nhau.Trong tiếng Việt, hiện
tượng dị hoá hay xảy ra ở các từ lây và theo một quy luật khá chặt chẽ:
- như ở âm cuối: /p/ —> /m/, /Ư > nV, Ik > My
- hay ở thanh điệu, vi dụ: chậm chậm — cham cham; dé do >
do do
Trong tiếng Hàn, với các âm cuối [-p], [-t], [-k] cũng tương tự biến đối thành [-m], [-n], [-ng] Vi du:
A] W† (sibman) doc thanh 2 shimman (10 van)
ut (kotman) > kkonman (bó hoa)
t#ữ EtÌ(patnunda) © — pannwnda (lấy)
w]$Ì (pekman) > pengman (10 van)
4814 (peknjion) > pengnjon (100 nim)
Al 2] (sipri) = _ shimni (10 dam)
4z] (mjotri) > mjonni (may dim)
+: M (kukrip) © kungnip (quốc lập)
2964 KHOA VIỆT NAM HỌC - TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHXH&NV