1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án lớp 4 tuần 26

20 196 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 374,5 KB

Nội dung

LICH BO GING : TUN 26 Th hai ngy 28 thỏng 2 nm 2011 TIT 1: Tập đọc: Thắng biển. I, Mục tiêu: 1, Đọc lu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng gấp gáp, căng thẳng, cảm hứng ngợi ca. Nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, các từ tợng thanh Th Mụn Tờn bi dy Hai 28/2/11 Tp c Toỏn o c Khoa hc Thng bin Luyn tp Tớch cc tham gia cỏc hot ng nhõn o Núng, lnh v nhit (t) Ba 1/3/11 Khoa hc Toỏn Chớnh t LT- C Vt dn nhit v vt cỏch nhit Luyn tp (N-V) Thng bin Luyn tp v cõu k Ai l gỡ? T 2/3/11 Tp c Toỏn K chuyn Lch s Ga- rt ngoi chin lu Luyn tp chung K chuyn ó nghe, ó c Cuc khn hoang ng Trong Nm 3/3/11 Tp lm vn Toỏn LT-C Luyn tp xõy dng kt trong bi vn miờu t cõy ci Luyn tp chung MRVT:Dng cm Sỏu 4/3/11 Tp lm vn Toỏn a lớ Sinh hot Luyn tp miờu t cõy ci Luyn tp chung Di ng bng duyờn hi min Trung làm nổi bật sự dữ dội của cơn bão, sự bền bỉ, dẻo dai và tinh thần quyết thắng của thanh niên xung kích. 2, Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con ngời trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, bảo vệ cuộc sống bình yên. II, Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc. III, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ:5 - Đọc thuộc lòng bài thơ về tiểu đội xe không kính. 2, Dạy học bài mới: 33 a/ Giới thiệu bài: b/Hớng dẫn luyện đọc: - Gv đọc mẫu toàn bài. - Chia đoạn: 3 đoạn. - Tổ chức cho hs đọc đoạn. - Gv sửa đọc, ngắt giọng cho hs, giúp hs hiểu nghĩa một số từ. c, Tìm hiểu bài: - Cuộc chiến đấu giữa con ngời và cơn bão biển đợc miêu tả theo trình tự nh thế nào? - Từ ngữ, hình ảnh nào nói lên sự đe doạ của cơn bão biển? - Cuộc tấn công dữ dội của cơn bão biển đợc miêu tả nh thế nào? - Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? - Những từ ngữ, hình ảnh nào thể hiện lònh dũng cảm, sức mạnh và sự chiến thắng của con ngời trớc cơn bão? d, Hớng dẫn đọc diễn cảm: - Gv gợi ý giúp hs nhận ra cách đọc. - Tổ chức cho hs luyện đọc diễn cảm. - Nhận xét. 3, Củng cố, dặn dò:2 - Nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau. - Hs đọc bài. - Hs chú ý nghe gv đọc mẫu. - Hs chia đoạn. - Hs đọc nối tiếp đoạn 2-3 lợt trớc lớp. - 1-2 hs đọc bài. - Biển đe doạ - biển tấn công ngời chiến thắng. - gió bắt đầu mạnh,nớc biển càng dữ, biển cả muốn nuốt tơi con đê mỏng manh - Miêu tả rất rõ nét, sinh động nh một đàn cá voi lớn - Ngh thuật so sánh, nhân hoá. - Hs nêu. - Hs luyện đọc diễn cảm. - Hs tham gia thi đọc diễn cảm. TIT 2: Toán: Luyện tập. I, Mục tiêu: Giúp học sinh rèn kĩ năng thực hiện chia phân số. II, Các hoạt động dạy học: 1, Gi i thiu bi,ghi u bi. 2 2, H ớng dẫn học sinh luyện tập : 31 Bài 1: Rèn kĩ năng thực hiện chia phân số. - Tổ chức cho hs làm bài. - Chữa bài,nhận xét. Bài 2: Tìm thành phần cha biết của phép tính. - Tổ chức cho hs làm bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 3: Rèn kĩ năng thực hiện nhân phân số. - Yêu cầu hs làm bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 4: - Hớng dẫn hs xác định yêu cầu của bài. - Chữa bài, nhận xét. 3, Củng cố, dặn dò: 2 - Chuẩn bị bài sau. - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs làm bài: a, 5 3 : 4 3 = 15 12 ; 5 2 : 10 3 = 15 20 . b, 4 1 : 2 1 = 4 2 = 2 1 ; 8 1 : 6 1 = 8 6 = 4 3 . - Hs nêu yêu cầu. - Hs làm bài. - Hs nêu cách tìm. - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs làm bài: a, 3 2 x 2 3 = 6 6 = 1; b, 7 4 x 4 7 = 28 28 = 1. - Hs đọc đề. - Hs xác định yêu cầu của bài. - Hs tóm tắt và giải bài toán: Bài giải: Độ dài đáy của hình bình hành là: 5 2 : 5 2 = 1 (m). Đáp số: 1 m. TIT 3: Đạo đức: Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo. I, Mục tiêu: - Thế nào là hoạt động nhân đạo. - Vì sao cần tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo. - Biết thông cảm với những ngời gặp khó khăn, hoạn nạn. II, Tài liệu, ph ơng tiện : - Sgk, bộ thẻ 3 màu. III, Các hoạt động dạy học: TIT 4: Khoa học: Nóng, lạnh và nhiệt độ. I, Mục tiêu: - Hs nêu đợc các ví dụ về các vật nóng lên hoặc lạnh đi về sự truyền nhiệt. 1/Gi i thiu bài mới: 3 2/Hng dn tỡm hiu bi.27 H 1:Tỡm hiu thông tin sgk -37. - Thông tin sgk. - Tổ chức cho hs thảo luận theo cặp. - Kết luận: Chúng ta cần phải cảm thông, chia sẻ với mọi ngời, quyên góp tiền để giúp đỡ họ. Đó là hoạt động nhân đạo. H 2. Bài tập 1 sgk. - Tổ chức cho hs thảo luận nhóm. - Gv kết luận: + Việc làm đúng; a,c. + Việc làm sai: b. H 3 : Bài tập 3 sgk. - Tổ chức cho hs bày tỏ ý kiến. - Gv kết luận: + ý kiến đúng: a,d. + ý kiến sai: b, c. 3, Hoạt động nối tiếp.2 - Tổ chức cho hs tham gia một hoạt động nhân đạo. - Su tầm các thông tin, truyện, tấm gơng, ca dao tục ngữ về hoạt động nhân đạo. - Hs đọc sgk. - Hs thảo luận theo câu hỏi sgk. - Hs thảo luận theo nhóm 4. - Hs các nhóm trình bày. - Sau mỗi ý kiến gv đa ra, hs biểu lộ ý kiến của mình thông qua màu sắc thẻ. - Hs tham gia hoạt động nhân đạo. - Hs giải thích đợc một số hiện tợng đơn giản liên quan đến sự co giãn vì nóng, lạnh của nhiệt. II, Đồ dùng dạy học: - Chuẩn bị chung: phích nớc sôi. - Nhóm chuẩn bị: 2 chậu, 1 cốc, lọ có cắm ống thuỷ tinh. III, Các hoạt động dạy học: Th ba ngy 1 thỏng 3 nm 2011 TIT 1: Khoa học: Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt. I, Mục tiêu: - Biết đợc có những vật dẫn nhiệt tốt và có những vật dẫn nhiệt kém. - Giải thích đợc một số hiện tợng đơn giản liên quan đến tính dẫn nhiệt của vật liệu. - Biết cách lí giải việc sử dụng các chất dẫn nhiệt, cách nhiệt và sử dụng hợp lí trong những trờng hợp đơn giản, gần gũi. II, Đồ dùng dạy học: - Phích nớc nóng, xông, nồi, giỏ ấm, cái lót tay, - Mỗi nhóm: 2 cốc, thìa kim loại, thìa nhựa, 1 vài tờ giấy báo, dây chỉ, nhiệt kế. III, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ:5 - Kiểm tra sự chuẩn bị của hs. 2, dạy học bài mới:28 a/Gii thiu bi,ghi u bi. b/Tỡm hiu bi. H 1:Tìm hiểu về sự truyền nhiệt. - Tổ chức cho hs làm thí nghiệm sgk. - Nhận xét. - Kết luận sgk. H 2, Tìm hiểu sự co giãn của nớc khi lạnh đi và nóng lên. - Tổ chức cho hs làm thí nghiệm. - Liên hệ thực tế. 3,Củng cố, dặn dò:2 - Tóm tắt nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau. - Hs dự đoán kết quả. - Hs làm thí nghiệm theo nhóm, so sánh kết quả. - Hs đại diện các nhóm trình bày. - Hs nêu lại kết luận sgk. - Hs làm thí nghiệm. - Hs đại diện các nhóm trình bày trớc lớp. - Hs giải thích một số hiện tợng đơn giản trong thực tế: Tại sao khi đun nớc, ta không nên đổ đầy ấm? 1, Kiểm tra bài cũ:5 - Khi nhiệt độ thay đổi thì các chất lỏng có sự thay đổi nh thế nào? - Nhận xét. 2, Dạy học bài mới:28 a/Gii thiu bi,ghi u bi. b/ Tìm hiểu vật dẫn nhiệt tốt, vật dẫn nhiệt kém: - Tổ chức cho hs làm thí nghiệm. - Các kim loại dẫn nhiệt tốt đợc gọi là vật dẫn nhiệt; gỗ, nhựa dẫn nhiệt kém còn đợc gọi là vật cách nhiệt. - Tại sao những ngày trời rét, chạm tay vào ghế sắt, tay ta có cảm giác lạnh? c/ Làm thí nghiệm về tính cách dẫn nhiệt của không khí. - Đối thoại H 3 sgk. - Làm thí nghiệm sgk. - Vì sao phải đổ nớc nóng nh nhau vào hai cốc? - Vì sao phải đo nhiệt độ hai cốc cùng một lúc? d/ Thi kể tên và nêu công dụng của các vật cách nhiệt. - Tổ chức cho hs làm việc theo 4 nhóm. - Nhận xét. 3, Củng cố, dặn dò:2 - Nhn xột tit hc - Hs nêu. - Hs làm thí nghiệm theo nhóm 4, trả lời các câu hỏi sgk. - Hs nêu. - Hs đối thoại theo nhóm. - Hs làm thí nghiệm theo nhóm. - Nhóm trình bày thí nghiệm. - Hs nêu và rút ra kết luận. - Hs làm việc theo nhóm. - Đại diện nhóm kể tên. TIT 2: Toán: Luyện tập. I, Mục tiêu: - Rèn kĩ năng thực hiện phép chia phân số. - Biết cách tính và viết gọn phép tính một số tự nhiên chia cho một phân số. II, Các hoạt động dạy học: 1 , Gi i thiu bi , ghi u bi . 2 2, H ớng dẫn luyện tập : 32 Bài 1: Rèn kĩ năng thực hiện chia phân số. - Tính rồi rút gọn. - Hs nêu yêu cầu. - Hs làm bài. - Yêu cầu hs làm bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 2: Tính và biết rút gọn phép tính một số tự nhiên chia cho phân số. - Tính (theo mẫu) - Tổ chức cho hs làm bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 3: Rèn kĩ năng thực hiện phép tính - Tính bằng hai cách. - Gv hớng dẫn hs tính. - Chữa bài, nhận xét. Bài 4: Các phân số 3 1 ; 4 1 ; 6 1 gấp mấy lần 12 1 . - Chữa bài, nhận xét. 3, Củng cố, dặn dò:1/ - Chuẩn bị bài sau. a, 7 2 : 5 4 = 28 10 = 14 5 8 3 : 4 9 = 72 12 = 6 1 . - Hs nêu yêu cầu. - Hs làm bài. 3 : 7 5 = 5 73x = 5 21 ; 4 : 3 1 = 4 x 3 = 12. - Hs nêu yêu cầu. - Hs làm bài. C 1 : ( 3 1 + 5 1 ) x 2 1 = 15 8 x 2 1 = 30 8 = 15 4 . C 2 : ( 3 1 + 5 1 ) x 2 1 = 2 1 x 3 1 + 2 1 x 5 1 = 6 1 + 10 1 = 15 4 - Hs nêu yêu cầu. - Hs làm bài: 3 1 gấp 4 mấy lần 12 1 . 4 1 gấp 3 mấy lần 12 1 . 6 1 gấp 2 mấy lần 12 1 . TIT 3: Chính tả(NGHE-VIT): Thắng biển. I, Mục tiêu: 1, Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài Thắng biển. 2, Tiếp tục luyện viết đúng các tiếng có âm đầu và vần dễ lẫn, dễ viết sai chính tả: l/n; in/inh. II, Đồ dùng dạy học: - Phiếu bài tập 2. III, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ: 5 - Gv đọc một số từ ngữ có phụ âm đầu là s/x cho hs viết. - Nhận xét. 2, Dạy học bài mới: 28 a/Gii thiu bi ,ghi u bi. b/Hớng dẫn nghe viết. - Hs viết. - Hs nghe gv đọc. - Gv đọc đoạn viết. - Gv lu ý hs cách trình bày bài, một số từ ngữ dễ viết sai: lan rộng, vật lộn, dữ dội, điên cuồng - Gv thu một số vở, chấm, chữa lỗi. c/ Hớng dẫn làm bài tập. - Yêu cầu điền vào chỗ trống l/n? - Tổ chức cho hs làm bài. - Chữa bài, chốt lại các từ cần điền: lại-lồ- lửa- nõn- nến- lónh lánh- lunh linh- nắng- lũ lũ- lên- lợn. 3, Củng cố, dặn dò.2 - Chuẩn bị bài sau. - Hs đọc lại đoạn viết. - Hs nghe đọc viết bài. - Hs tự chữa lỗi. - Hs nêu yêu cầu. - Hs làm bài vào vở, 1-2 hs làm bài vào phiếu. TIT 4: Luyện từ và câu: Luyện tập về câu kể Ai là gì? I, Mục tiêu: - Tiếp tục luyện tập về câu kể Ai là gì? trong đoạn văn, nắm đợc tác dụng của mỗi câu, xác định đợc bộ phận chủ ngữ và vị ngữ trong các câu văn đó. - Viết đợc đoạn văn có dùng câu kể Ai là gì? II, Đồ dùng dạy hoc: - Phiếu lời giải bài 1. - Câu kể Ai là gì? ở bài tập 1. III, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ: 5 -Tìm một số từ cùng nghĩa với từ dũng cảm? - Nhận xét. 2, Dạy học bài mới:33 a/ Giới thiệu bài: b/ Hớng dẫn hs làm bài tập: Bài 1: Tìm câu kể Ai là gì?, nêu tác dụng của mỗi câu. - Yêu cầu hs làm bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 2:Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong mỗi câu kể ở bài 1. - Nhận xét. - Hs tìm từ. - Hs nêu yêu cầu. - Hs xác định câu kể và tác dụng của từng câu. + Nguyễn Tri Phơng là ngời Thừa Thiên. ( giới thiệu) + Cả hai ông đều không phải là ngời Hà Nội. ( nêu nhận đinh) + Ông Năm là dân ngụ c của làng này. ( giới thiệu) + Cần trục là cánh tay kì diệu của các chú công nhân.( Nêu nhận định) - Hs nêu yêu cầu. - Hs xác định chủ ngữ và vị ngữ: + Nguyễn Tri Phơng/ là ngời Thừa Thiên. +Cả hai ông/ đều không phải là ngời Hà Nội. + Ông Năm /là dân ngụ c của làng này. + Cần trục/ là cánh tay kì diệu của các chú công Bài 3: Viết đoạn văn có sử dụng câu kể Ai là gì?. - Tổ chức cho hs viết bài. - Nhận xét. 3, Củng cố, dặn dò:2 - Nêu đặc điểm của câu kể Ai là gì? - Chuẩn bị bài sau. nhân. - Hs nêu yêu cầu. - Hs viết đoạn văn. - Hs nối tiếp đọc đoạn văn và chỉ rõ câu kể Ai là gì? Th t ngy 2 thỏng 3 nm 2011 TIT 1: Tập đọc: Ga Vrốt ngoài chiến luỹ. I, Mục tiêu: 1, Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng, lu loát các tên riêng nớc ngoài, lời đối đáp giữa các nhân vật. Giọng đọc phù hợp với lời của từng nhân vật, với lời dẫn truyện; thể hiện đợc tình cảm hồn nhiên và tinh thần dũng cảm của Ga- vrốt ngoài chiến luỹ. 2, Hiểu nội dung ý nghĩa của bài: ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga- vrốt. II, Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài. III, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ:5' - Đọc bài Thắng biển. - Nêu nội dung bài. 2, Dạy học bài mới:33 a/ Giới thiệu bài: b/ Hớng dẫn luyện đọc . - Gv đọc mẫu. - Chia đoạn: 3 đoạn. - Tổ chức cho hs đọc đoạn. - Gv sửa đọc cho hs, giúp hs hiểu nghĩa một số từ. c/ Tìm hiểu bài: Đoạn 1: - Ga-vrốt ra ngoài chiến luỹ để làm gì? Đoạn 2: - Những chi tiết nào thể hiện lòng dũng cảm của Ga-vrốt? Đoạn 3: - Vì sao tác giả lại nói Ga-vrốt là một thiên thần? - Hs đọc bài. - Hs chú ý nghe gv đọc mẫu. - Hs chia đoạn - Hs đọc nối tiếp đoạn 2-3 lợt trớc lớp. - Hs đọc trong nhóm 3. - 1-2 hs đọc toàn bài. - Hs đọc đoạn 1. - Ga-vrốt ra ngoài chiến luỹ để nhặt đạn, giúp nghĩa quân có đạn để tiếp tục chiếnđấu. - Hs đọc thầm đoạn 2. - Ga-vrốt không sợ nguy hiểm, ra ngoài chiến luỹ để nhặt đạn cho nghĩa quân dới làn ma đạn của địch; Ga-vrốt lúc ẩn lúc hiện; nán lại để nhặt đạn, - Hs đọc lớt đọc 3. - Vì thân hình bé nhỏ của cậu lúc ẩn, lúc hiện trong [...]... 1 6 1 5 = 14 - 14 = 14 14 3 10 9 1 = 12 - 12 = 12 4 - Hs nêu yêu cầu - Hs làm bài: 3 5 15 5 x 6 = 24 = 8 4 ; 4 x 5 13 52 ; 5 15 x 4 60 = 5 5 - Hs nêu yêu cầu - Hs làm bài: Bài 4: Tính - Tổ chức cho hs làm bài - Chữa bài, nhận xét Bài 5: - Hớng dẫn học sinh xác định yêu cầu của bài - Chữa bài, nhận xét - Hs đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài - Hs tóm tắt và giải bài toán Buổi chiều bán số đờng... Tính - Tổ chức cho hs làm bài - Nhận xét - Hs nêu yêu cầu - Hs làm bài: 1 a, 2 x c, Bài 3: Tính - Yêu cầu hs làm bài - Chữa bài, nhận xét Bài 4: - Hớng dẫn hs xác định yêu cầu của bài 1 : 2 1 1 1 1 1 1 6 3 x 6 = 48 ; b, 2 x 4 : 6 = 8 = 4 4 1 1 2 1 x 6= 6= 3 4 - Hs nêu yêu cầu - Hs làm bài - Hs nêu yêu cầu - Hs làm bài Số phần bể đã có nớc là: 3 2 29 + 5 = 35 7 ( bể) Số phần bể còn lại cha có nớc... ở bài tập 4 - Nhận xét câu văn của hs 3, Củng cố, dặn dò:2 - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học Thứ sáu ngày 4 tháng 3 năm 2011 TIT 1: Tập làm văn: Luyện tập miêu tả cây cối I, Mục tiêu: 1, Hs luyện tập tổng hợp viết hoàn chỉnh bài văn tả cây cối tuần tự theo các bớc: lập dàn ý, viết từng đoạn (mở bài, thân bài, kết bài) 2, Tiếp tục củng cố kĩ năng viết đoạn văn mở bài (kiểu trực tiếp, gián tiếp)... trúc chặt chẽ, không bỏ sót chi tiết - Tổ chức cho hs viết bài - Nhận xét - 1 vài hs đọc bài trớc lớp 3, Củng cố, dặn dò:2 - Hoàn thành bài viết - Chuẩn bị bài sau: Viết bài tại lớp TIT 2: Toán: Luyện tập chung I, Mục tiêu: Giúp học sinh rèn kĩ năng: - Thực hiện các phép tính với phân số - Giải bài toán có lời văn II, Các hoạt động dạy học: 1, Gii thiu bi,ghi u bi 2 2, Hớng dẫn luyện tập: 32 Bài 1:... đổi về ý - Tổ chức cho hs kể trong nhóm nghĩa của truyện - Hs tham gia thi kể chuyện trớc lớp - Tổ chức cho hs thi kể chuyện trớc - Hs cả lớp cùng trao đổi về ý nghĩa câu lớp và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện chuyện - Nhận xét 3, Củng cố, dặn dò:2p - Kể lại câu chuyện cho mọi ngời nghe - Chuẩn bị bài sau TIT 4: Lịch sử: Cuộc khẩn hoang ở đàng trong I, Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết: - Từ thế... 5 5 5 1 1 1 nhiên : 3 = 7 x3 = 12 ; : 5 = 2 x5 = 10 7 2 - Tính ( theo mẫu) - Gv hớng dẫn mẫu - Hs nêu yêu cầu - Chữa bài - Hs tính Bài 3: Rèn kĩ năng tính toán - Hs đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài - Tính - Hs tóm tắt và giải bài toán Bài 4: Bài giải: - Hớng dẫn hs xác định yêu cầu của Chiều rộng của mảnh vờn là: bài 3 60 x 5 = 36 ( m) - Chữa bài, nhận xét Chu vi mảnh vờn là: ( 60 + 36 ) x 2 =... kết bài vừa viết - Hs nêu yêu cầu - Hs lựa chọn đề tài để viết đoạn kết bài - Hs viết bài TIT 2: Toán : Luyện tập chung I, Mục tiêu: - Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính với phân số, giải toán có lời văn II, Hoạt động dạy học: 1.Gii thiu bi,ghi u bi 2 2, Hớng dẫn luyện tập.32 Bài 1: Rèn kĩ năng tính toán, quy đồng mẫu số, rút gọn phân số - Tính - Chữa bài, nhận xét Bài 2: Tính - Chữa bài, nhận xét... của bài - Chữa bài, nhận xét 29 6 = 35 ( bể) 35 6 Đáp số: 35 ( bể) 1- - Hs đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài Số cà phê lấy ra lần sau là: 2710 x 2 = 542 0 (kg) Số cà phê lấy ra cả hai lần là: 2710 + 542 0 = 8130 ( kg) Số cà phê còn lại trong kho là: 2 345 0 8130 = 15320 ( kg) s: 15320 kg 3, Củng cố, dặn dò:1 - Chuẩn bị bài sau TIT 3: Địa Lý: đồng bằng duyên hải miền trung I, Mục tiêu: Học xong bài này,... học: 1, Kiểm tra bài cũ:5 - Hs đọc - Đọc đoạn kết bài mở rộng bài tập 4 - Nhận xét 2, Dạy học bài mới:28 a/ Giới thiệu bài: - Hs nêu yêu cầu của bài b/ Hớng dẫn học sinh làm bài tập: - Hs quan sát tranh ảnh - Gv nêu yêu cầu của bài - Hs nối tiếp nêu tên cây chọn tả - Gv treo tranh, ảnh về các loại cây - Hs đọc các gợi ý 1,2,3 ,4 sgk - Các gợi ý sgk - Lu ý: viết nhanh dàn ý trớc khi viết - Hs viết bài... ngày bán số đờng là: 10 + 15 = 25 (kg) Đáp số: 25 kg 3, Củng cố, dặn dò:2 - Chuẩn bị bài sau TIT 3: Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: dũng cảm I, Mục tiêu: - Tiếp tục mở rộng và hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm Dũng cảm Biết một số thành ngữ gắn với chủ điểm - Biết sử dụng các từ ngữ đã học để đặt câu, chuyể các từ đó vào vốn từ tích cực II, Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết nội dung bài tập 1 ,4 - . bài: 4 3 x 6 5 = 24 15 = 8 5 ; 5 4 x 13 5 52 ; 15 x 5 4 = 5 60 . - Hs nêu yêu cầu. - Hs làm bài: - Hs đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài. - Hs tóm tắt và giải bài toán. Buổi chiều bán. bài, nhận xét. Bài 4: Các phân số 3 1 ; 4 1 ; 6 1 gấp mấy lần 12 1 . - Chữa bài, nhận xét. 3, Củng cố, dặn dò:1/ - Chuẩn bị bài sau. a, 7 2 : 5 4 = 28 10 = 14 5 8 3 : 4 9 = 72 12 = 6 1 . -. bài vào vở: b, 7 3 - 14 1 = 14 6 - 14 1 = 14 5 . c, 6 5 - 4 3 = 12 10 - 12 9 = 12 1 . Bài 3: Tính - Tổ chức cho hs làm bài. - Chữa bài, nhận xét Bài 4: Tính - Tổ chức cho hs làm bài. -

Ngày đăng: 22/08/2014, 15:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w