Sự phát triển như vũ bảo của ngành khoa học và công nghệ đã đem lại những thành tựu to lớn trong mọi hoạt động của con người. Đối với ngành giáo dục, việc vận dụng CNTT vào quá trình quản lý và giảng dạy đã đem lại một hiệu quả thật tích cực: Thông tin được cập nhật nhanh chóng và chính xác, việc quản lý nhân sự, chuyên môn nhẹ nhàng và khoa học. Phát huy được các kỹ năng nghe, nhìn, nói, đọc của học sinh, đồng thời tạo nguồn học liệu phong phú. Hỗ trợ đổi mới PPDH. Hỗ trợ nghề nghiệp của GV .Tạo nhiều hình thức học tập mới. Hoà nhập với xu thế chung của thời đại, nhằm thúc đẩy tiến trình đổi mới nhà trường theo hướng hội nhập, thực hiện tốt mục tiêu, nhiệm vụ năm học .
Trang 1Phần thứ nhất: ĐẶT VẤN ĐỀ
I.ĐẶT VẤN ĐỀ:
1- Lý do chọn sáng kiến kinh nghiệm 4
2- Thời gian nghiên cứu 4
II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:
1- Vận dụng CNTT vào quá trình chỉ đạo quản lý nhà trường 7
2- Công tác chỉ đạo và quản lý ứng dụng CNTT vào hoạt
3- Ứng dụng CNTT vào hoạt động quản lý nhà trường 28
III KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ:
1 Bài học kinh nghiệm 35
Trang 21/ LÝ DO CHỌN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM:
1.1/ Lý do khách quan:
Sự phát triển như vũ bảo của ngành khoa học và công nghệ đã đem lại nhữngthành tựu to lớn trong mọi hoạt động của con người Đối với ngành giáo dục, việcvận dụng CNTT vào quá trình quản lý và giảng dạy đã đem lại một hiệu quả thậttích cực: Thông tin được cập nhật nhanh chóng và chính xác, việc quản lý nhân sự,chuyên môn nhẹ nhàng và khoa học Phát huy được các kỹ năng nghe, nhìn, nói,đọc của học sinh, đồng thời tạo nguồn học liệu phong phú Hỗ trợ đổi mới PPDH
Hỗ trợ nghề nghiệp của GV Tạo nhiều hình thức học tập mới Hoà nhập với xu thếchung của thời đại, nhằm thúc đẩy tiến trình đổi mới nhà trường theo hướng hộinhập, thực hiện tốt mục tiêu, nhiệm vụ năm học
1.2/ Lý do chủ quan:
Mặc dù trong lĩnh vực giáo dục đào tạo, CNTT đã được ứng dụng trong côngtác quản lý, giảng dạy và học tập Tuy nhiên, so với nhu cầu thực tiễn hiện nay, việcứng dụng CNTT trong giáo dục còn hạn chế Nhiều cán bộ quản lý, giáo viên chưatiếp cận hoặc ngại tiếp cập ( có nhiều lý do: già rồi học làm gì? mắt kém sờ vào máyhỏng mắt, khó, ) Chúng ta cần phải có giải pháp để giải quyết những vướng mắcnhanh chóng nâng cao chất lượng, nghiệp vụ giảng dạy, nghiệp vụ quản lý Chúng
ta không nên từ chối những gì có sẵn mà lĩnh vực CNTT mang lại, chúng ta nên biếtcách tận dụng nó, biến nó thành công cụ hiệu quả cho công việc của mình, mục đíchcủa mình
1.3 Xuất phát từ những lý do khách quan và chủ quan trên nên tôi chọn đề
tài: “Một số kinh nghiệm ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý và giảng
dạy - Năm học 2012-2013 ứng dụng CNTT vào quản lý học sinh tiểu học" 2/ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU:
Đề tài nghiên cứu trong 5 năm từ học 2009 2010 đến năm học 2013 1014
Trang 3-Phần thứ 2: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
Chương I:
CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ
I/ CƠ SỞ LÍ LUẬN:
Quán triệt và thực hiện chỉ thị số 4899/CT-BGD&ĐT ngày 04/8/2009 của
Bộ GD&ĐT về nhiệm vụ trọng tâm của giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông,giáo dục thường xuyên và giáo dục chuyên nghiệp năm học 2009 - 2010; tiếp tụcthực hiện Chỉ thị số 55/2008/CT - BGD&ĐT ngày 30/9/2008 về tăng cường giảngdạy, đào tạo và ứng dụng CNTT trong ngành giáo dục giai đoạn 2008 - 2010;
Thực hiện hướng dẫn số 378/HD-PGD&ĐT ngày 16/8/2010 của PhòngGD&ĐT thị xã Nghĩa Lộ về hướng dẫn nhiệm vụ năm học 2010 - 2011 và hướngdẫn số 386/HD-PGD&ĐT về hường dẫn thực hiện nhiệm vụ CNTT năm học 2010
- 2011 Tăng cường đổi mới phương pháp quản lý, khuyến khích và động viên độingũ sử dụng CNTT trong quá trình giảng dạy, tập trung chỉ đạo đổi mới phươngpháp dạy học và đổi mới cách soạn giáo án, cách thiết kế bài giảng điện tử gópphần đem lại cho học sinh những giờ học thật sự bổ ích và sinh động Tự xây dựngWebsite của trường theo mã nguồn miễn phí của hệ thống thư viện điện tửhttp://violet.vn Có thể nói việc vận dụng những ứng dụng của CNTT đ· đem lạinhững hiệu quả đáng khích lệ trong quá trình quản lý và giảng dạy tại trường Tiểuhọc Nguyễn Bá Ngọc - thị xã nghĩa Lộ nói riêng và các trường trên địa bàn thị xã
Trang 4II/ CƠ SỞ THỰC TIỄN:
Đối với công tác quản lý giáo dục tại nhà trường, việc vận dụng CNTT đãtạo ra một phương thức nhẹ nhàng trong việc thực hiện hồ sơ sổ sách và báo cáo.Trong quá trình đổi mới phương pháp dạy học, nếu chúng ta có sự cân nhắc vàchọn lựa nội dung kiến thức cần truyền thụ cho học sinh hợp lý thì bµi gi¶ng điện
tử là một trong những hình thức đổi mới hiệu quả Trước tình hình này, trong nhiềunăm qua được sự chỉ đạo của Sở GD-ĐT tỉnh Yên Bái, Phòng GD&ĐT Thị xãNghĩa Lộ đã thường xuyên tổ chức các lớp tập huấn và bồi dưỡng cho đội ngũCBQL và giáo viên những kỹ năng cơ bản để vận dụng CNTT vào quản lý vàgiảng dạy như : Tin học A- B, Microsoft, Qua các lớp tập huấn này, trình độ tinhọc, phương pháp quản lý và giảng dạy của đội ngũ CBQL, giáo viên đã từng bướcđược nâng lên rõ rệt Tất cả đội ngũ đều nhận thấy việc áp dụng những thành tựuCNTT vào quá trình thực hiện nhiệm vụ giáo dục là một việc làm vô cùng cần thiết
và hợp lý
Chương II:
THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ.
I THUẬN LỢI.
I 1 Có sự quan tâm chỉ đạo sát sao, từ cấp Bộ, cấp Sở, cấp Phòng GD&ĐT
đến cấp Trường trong việc "Ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý và giảngdạy" đã có những khuyến khích khen thưởng kịp thời tạo thành phong trào ứngdụng công nghệ thông tin vào quản lý và giảng dạy rộng khắp
I 2 Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc có phòng máy; 100% máy tính của
cán bộ, giáo viên và phòng máy được nối mạng internet; có cán bộ tin học; được
Sở GD&ĐT đầu tư 2 máy chiếu; có máy ken ảnh;
- Nhà trường có 100% lớp học 2 buổi/ ngày
I 3 Đại bộ phận cán bộ quản lý và giáo viên đã xác định được tầm quan
trọng và hiệu quả của việc ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý và giảng dạy,
Trang 5đồng thời có ý thức tự học, tự rèn, trau rồi kiến thức tin học để sử dụng các phầnphần mềm hỗ trợ cho công tác giảng dạy, thiết kế bài giảng điện tử nâng cao chấtlượng giờ dạy.
II KHÓ KHĂN.
Bên cạnh những thuận lợi nói trên, trong các trường tiểu học nói chung vàtrường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc nói riêng vẫn còn một số tồn tại:
- Một số cán bộ, giáo viên tuổi cao; một số giáo viên trẻ thiếu sự năng động
và sáng tạo; một số ít khả năng nhận thức và kiến thức có hạn; Giáo viên tin họctrình độ chuyên môn còn hạn chế
- Có cán bộ, giáo viên điều kiện hoàn cảnh gia đình khó khăn không có máytính và không thể sắp xếp được thời gian nghiên cứu và tự bồi dưỡng cho mình
- Thiết bị hiện đại còn hạn chế ( mới có 2 máy chiếu, 1 máy ảnh kỹ thuật số,
2 bộ loa máy tính, 1 máy ken ảnh)
Với thuận lợi và khó khăn đó đã làm tôi trăn trở, suy nghĩ tìm biện pháp khắc
phục Tôi vận dụng những kinh nghiệm đã tích luỹ được qua nhiều năm trực giảngdạy và trực tiếp phối hợp với hiệu trưởng chỉ đạo nhà trường, đồng thời học hỏithêm bạn bè đồng nghiệp vào thực tế của nhà trường Qua quá trình thể nghiệmgiúp tôi rút ra một số kinh nghiệm hay có hiệu quả
Chương III:
CÁC BIỆN PHÁP ĐÃ TIẾN HÀNH GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I/ VẬN DỤNG CNTT VÀO QUÁ TRÌNH CHỈ ĐẠO, QUẢN LÍ NHÀ TRƯỜNG:
Trang 6Ngay từ đầu mỗi năm học, Ban lãnh đạo nhà trường đã quán triệt với đội ngũtinh thần làm việc: Mọi bộ phận cần ứng dụng những kỹ năng đã được tập huấn vềCNTT để thực hiện hiệu quả công tác của mình
Ban lãnh đạo nhà trường đã điều tra nắm bắt được tâm tư, nguyện vọng củamột số giáo viên, qua đó đã động viên và chia sẻ những khó khăn, vướng mắc củagiáo viên trong quá trình giảng dạy, công tác cũng như trong cuộc sống Từ đóphần nào giải tỏa những khó khăn, khúc mắc từ phía giáo viên, đồng thời tạo chođội ngũ có sự tin tưởng hơn đối với Ban lãnh đạo nhà trường
Được sự chỉ đạo và tập huấn của SGD, PGD, nhà trường đã tổ chức lớp bồidưỡng tập huấn cho 100% CB,GV, NV trong nhà trường, đồng thời làm tốt công táctuyên truyền thông qua các hoạt động thiết thực của chuyên môn, công đoàn, chiđoàn, đội, hội CMHS
Ban lãnh đạo thường xuyên chỉ đạo và yêu cầu bộ phận văn thư thu thậpnhững thông tin về giáo viên để cập nhật kịp thời vào hồ sơ cá nhân để nhanh chóngphục vụ công tác thống kê, báo cáo theo yêu cầu của Sở, Phòng
Ngoài ra, Ban lãnh đạo và bộ phận văn thư cũng thường xuyên truy cậpinternet, gmail để kịp thời nắm bắt những văn bản chỉ đạo, kế hoạch, các hoạt độngtheo lịch công tác của PGD để Ban lãnh đạo, các bộ phận trong nhà trường chủđộng thực hiện công việc của mình
Ban lãnh đạo thường xuyên chỉ đạo các bộ phận truy cập mạng internet để lấynhững thông tin cần thiết, phục vụ cho nhu cầu của nhà trường: ý nghĩa của cácngày lễ kỷ niệm trong tháng, tranh ảnh phục vụ cho việc tuyên truyền, giáo dục đạođức, thực hiện tuyên truyền cho c¸c cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gươngđạo đức Hồ Chí Minh”, " Hai không" và phong trào "Xây dựng trường học thânthiện, học sinh tích cực",
Đối với các bộ phận trong nhà trường như : TV-TB, tài chính – kế toán, côngđoàn, chi đoàn, đội cũng đẩy mạnh việc vận dụng CNTT vào quá trình thực hiệncông việc để tiết kiệm được thời gian mà hiệu quả lại tích cực (Soạn thảo văn bản,
Trang 7kế hoạch hoạt động, thể hiện chứng từ, sổ sách Bộ phận tài chính sử dụng hiệu quảphần mềm Misa, ) Nhận thức được những tiện ích mà CNTT đã mang lại trongcông việc, các bộ phận như : Công đoàn, Đoàn TNCS HCM và Đội TNTP HCM lànhững bộ phận chủ động và thường xuyên øng dông CNTT vào quá trình công tác
và đã đạt được những hiệu quả nhất định
Ví dụ: Đối với hoạt động Đội: Được sự chỉ đạo trực tiếp của Hiệu trưởng trưởng ban phụ trách đội, Tổng phụ trách Đội thường xuyên tra cứu vào các trangWebsite trên mạng để lấy những thông tin thực hiện cho công tác tuyên truyền, giáodục đạo đức cho học sinh: Tìm hiểu về ý nghĩa của các ngày lễ kỷ niệm trong tháng
những gương người tốt, những tin tức hay để bồi dưỡng phụ trách sao và sinh hoạtvới học sinh vào mỗi thứ hai hàng tuần, đồng thời bổ sung thông tin cho Đội tuyêntruyền măng non như: thân thế và sự nghiệp của Bác Hồ; những mẩu chuyện vềbác; sưu tầm thơ, văn nhân ngày giỗ tổ Hùng Vương, ngày giải phóng Nghĩa Lộ18/10, 20/10, 20/11, Tổ chức Đại hội Cháu ngoan Bác Hồ báo cáo báo công dângBác bằng trình chiếu PowerPoint thực hiện việc lồng ghép những hình ảnh, tư liệu,đoạn phim với nội dung báo cáo để tránh mất thời gian mà hiệu quả lại thuyết phục;
hội vui học tập khối 1+2+3; rung chuông vàng khối 4 + 5,
Trang 8BLĐ nhà trường tiếp tục đầu tư bổ sung, sửa chữa hệ thống máy tính đã
xuống cấp Mua bổ sung 10 máy mới và lắp cáp quang Viettel cùng với thiết bị wifi
TP-Link (Bộ phát wifi TP Link)
Tiếp tục giúp đỡ CB-GV-NV củng cố kiến thức tin học, cập nhật những cáimới và một số phần mền hữu ích như phầm mềm flas, Xilisoft Video ConverterUltimate 6, ABBYY FineReader 11, Violet 1.72, photoshop 7, tiếp cận được vớicác phần mềm V.emis và fet-5.18.2
Củng cố và hoàn thiện Website của trường theo mã nguồn miễn phí của hệ thốngthư viện điện tử http://violet.vn
Tiếp tục dự giờ và quay toàn bộ các tiết chuyên đề cấp thị xã, các tiết dạy củagiáo viên giỏi hoặc chuyên đề của các trường bạn để giáo viên của mình tham khảo,cung cấp thêm những nguồn tài nguyên thiết thực, cụ thể để động viên, hỗ trợ và tạođiều kiện thuận lợi nhất để giáo viên tích cực giảng dạy với những nội dung bài phùhợp Sau các tiết dự chuyên đề cấp thị xã về trường Bộ phận chuyên môn nhàtrường tổ chức sinh hoạt chuyên môn xem lại băng đã quay các tiết dạy đó và yêucầu giáo viên vận dụng vào công tác giảng dạy của mình một cách linh hoạt, phùhợp với thực tế lớp mình dạy, nhà trường có kiểm tra giám sát chặt chẽ
Thiết lập kho thư viện mở để lưu trữ tư liệu và bài giảng tại máy tính chuyênmôn của nhà trường
Tổ chức cho 100% giáo viên tham gia thi giải toán trên mạng Internet dưới sựgiúp đỡ của tổ cốt cán nhà trường nhằm nâng cao trình độ toán học cho giáo viên.Khuyến khích giáo viên trẻ tham gia sân chơi Olympic Tiếng Anh qua mạng Bảnthân tôi làm gương có nhiều nic tham gia thi cùng để động viên và kích thích họcsinh và giáo viên thi đua
*/ Đối với công tác bồi dưỡng học sinh:
Trang 9Nhà trường đã có phòng tin học để phục vụ việc giảng dạy và học tập của giáoviên và học sinh Nhà trường chỉ đạo cho giáo viên bộ môn xây dựng kế hoạch bồidưỡng cho các em học sinh có năng khiếu về bộ môn vi tính ngay từ đầu năm học
để các em có thể phát huy tối đa khả năng sáng tạo của mình, đồng thời thành lậpđội tuyển để tham gia hội thi giải toán qua mạng Internet
Năm học 2009 - 2010 nhà trường đã có 54 em đạt giải cấp trường, 24 em đạtgiải cấp thị xã, 14 em đạt giải cấp tỉnh, 1 giải quốc gia Đây cũng là một thành quảđáng khích lệ của các em học sinh trong năm học này
Năm học 2010 - 2011 nhà trường có 2 đội tuyển: Đội tuyển giải toán có 99 họcsinh đạt giải cấp trường, 62 học sinh tham gia thi cấp thị xã đạt kết quả từ 230 điểmtrở lên Đội tuyển Olympic Tiếng Anh có 24 em đạt giải cấp trường , 18 em đượctham gia thi cấp tỉnh kết quả 12 em đạt điển từ 230 trở lên
Năm học 2011 - 2012 nhà trường có 3 đội tuyển: Đội tuyển giải toán có 105học sinh đạt giải cấp trường, 70 học sinh tham gia thi cấp thị xã, 1 em đạt giải cấptỉnh, 1 em đạt 230 điểm cấp Quốc Gia Đội tuyển Olympic Tiếng Anh có 29 em đạtgiải cấp trường, 29 em đạt giải cấp thị xã, 1 em đạt giải cấp tỉnh Đội tuyển thi nóiTiếng Anh 1 em đạt giải ba
Năm học 2012 - 2013 nhà trường có 2 đội tuyển: Đội tuyển giải toán có 106học sinh đạt giải cấp trường, 106 học sinh tham gia thi cấp thị xã, 50 em đạt từ 225điểm cấp trở lên, 27 em tham gia thi giải toán cấp tỉnh Đội tuyển Olympic TiếngAnh có 33 em đạt giải cấp trường, 19 em tham gia thi cấp tỉnh Cuộc thi giao thôngthông minh có 12 em tham gia
*/ KÕt qu¶ thùc hiÖn gi¶ng d¹y bµi gi¶ng ®iÖn tö:
Năm học 2009 – 2010, toàn trường đã thực hiện được 23 bài giảng điện tử giảngdạy tại tất cả các khối lớp và 3 hoạt động như: giao lưu học sinh giỏi lớp 4, Đại hộiCháu ngoan Bác Hồ
Năm học 2010 - 2011 có 68 tiết dạy ứng dung CNTT; Hội vui học tập khối lớp
Trang 10Năm học 2011 - 2012 có 67 tiết dạy ứng dung CNTT Hội vui học tập khối lớp
1, 2, 3, rung chuông vàng lớp 4, 5, giao lưu học sinh giỏi lớp 5, hội thi "Vui đọcsách"
Năm học 2012 - 2013 có 72 tiết dạy ứng dung CNTT
Hiện nay nhà trường có 90% giáo viên đã ứng dụng CNTT vào bài giảng củamình, trong đó có 70% giáo viên vận dụng một cách nhuần nhuyễn, các bài giảngđều có chất lượng cao, góp phần tạo hứng thú học tập cho học sinh, làm tăng hiệuquả trong hoạt động dạy học
- Đặc biệt Bài giảng điện tử là công cụ phục vụ đắc lực và có hiệu quả caonhất cho phân môn tập viết, nhất là phần luyện viết lớp 1 Cũng có thể nói là rất hữuhiệu đối với phần tập tô của học sinh mẫu giáo Thế nhưng, để có được 1 bài giảnghoàn hảo đòi hỏi người giáo viên phải có sự kiên trì và có kỹ năng soạn thảo, vẽhình trên máy tính tốt đồng thời có sự sáng tạo, bởi cách thiết kế này không có tàiliệu nào hướng dẫn Đặc biệt trong tiết dạy các em được thấy bài viết của các anhchị được trình chiếu để làm mẫu nên các em nỗ lực cố gắng viết theo mẫu và đểđược làm mẫu, kết quả này đã được minh chứng trong các tiết dạy ở trên lớp
Ngoài ra, có thể thiết kế trên violet Hiện nay, có một số phần mềm thiết kếchữ viết hoặc một số mẫu chữ có sẵn, song mỗi một phần mềm, mỗi cách thiết kếđều có một cái hay cái dở riêng của nó Vì thế nên ta phải vận dụng sao cho linhhoạt phù hợp với ý tưởng giảng dạy của mình mà lại đạt hiệu quả cao
III/ ỨNG DỤNG CNTT VÀO HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NHÀ TRƯỜNG:
Năm học 2009 - 2010 nghiên cứu thiết kế và thử nghiệm cuốn sổ điểm Lúc
này sổ điểm có nhiều thiếu sót chưa thể sử dụng được vì các hàm tổng hợp sử dụngquá cồng kềnh, không chính xác Tôi tiếp tục nghiên cứu và thiết kế lại
Năm học 2010 - 2011 cuốn sổ điểm đầu tiên được chính thức đưa vào thử
nghiệm, bước đầu có hiệu quả: Giáo viên cũng như Hiệu phó chuyên môn không
Trang 11còn phải vất vả cho việc tổng hợp báo cáo, các số liệu chính xác Sổ điểm cuối năm
đã được tải lên trang Wbesite của nhà trường nhằm công khai chất lượng giáo dục.Nhà trường nhận được sự ủng hộ của đông đảo phụ huynh học sinh, đã có nhiều phụhuynh sau khi xem các thông tin trong sổ điểm đã giúp nhà trường và giáo viên chủnhiệm làm tốt hơn công tác điều tra cơ bản đầu năm, đồng thời phụ huynh cũng rút
ra kinh nghiệm cho mình khi báo cáo thông tin của con em mình đầy đủ và chínhxác hơn trong năm học 2011- 2012
Tuy nhiên, để kiểm tra thông tin của giáo viên điền đã chính xác chưa cũngnhư sử dụng số liệu của số điểm link sang các báo cáo cần phải có trình độ tin họcnhất định Khó sử dụng với trình độ tin học hiện nay của CBQL cũng như của Giáoviên Hơn nữa, qua thử nghiệm tôi nhận thấy sổ điểm còn thiếu nhiều thông tin cầncho các loại báo cáo Tôi nhận được sự giúp đỡ và tư vấn của đ/c Trần Hoàng Nam
Tổ trưởng chuyên môn phòng giáo dục nên tôi phác thảo lại nội dung "Sổ điểm" vànâng cấp thành "Hồ sơ quản lý nhà trường"
Năm học 2011 - 2012 Hồ sơ quản lý nhà trường được giới thiệu với các trường
Tiểu học trên địa bàn thị xã Nghĩa Lộ và đưa vào thử nghiệm
Hồ sơ quản lý còn chưa hoàn chỉnh vẫn còn bất cập: thiếu thông tin, khó sửdụng với trình độ tin học phổ thông hơn nữa vì chúng tôi sử dụng 2 phiên bảnMicrosoft Office 2003 và Microsoft Office 2010 tông màu của 2 phiên bản lệchnhau làm cho hồ sơ bị lỗi vì thế tôi tiếp tục thay đổi và thiết kế lại cho phù hợp vớitất cả các trường tiểu học trên địa bàn thị xã Nghĩa Lộ, đồng thời tiện sử dụng kể cảvới người sử dụng mới chỉ biết đánh văn bản và đáp ứng được các yêu cầu báo cáo
về mọi thông tin có liên quan đến học sinh
Vì thế tôi tiếp tục đổi mới và thay đổi thành " Chương trình hỗ trợ quản lýhọc sinh" và chương trình này đã tham dự hội thi Sáng tạo kỹ thuật tỉnh Yên Bái đạt