Đồ án tốt nghiệp Trường ĐH Kỹ thuật Công Nghiệp Thiết kế và
xây dựng chương trình quản lý khối lượng giảng dạy của Khoa Điện tử Mục lục LỜI NÓI ĐẦU…………………………………………………………………… 3 Phần 1: Phần kỹ thuật… ……………… ……………………… 4 CHƯƠNG I. TÌM HIỂU HỆ THỐNG QUẢN LÝ KHỐI LƯỢNG GIẢNG DẠY CỦA KHOA ĐIỆN TỬ…………………………………………………………………… 5 1.1 . Đặt vấn đề … …………………………………………………………………………….5 1.2 . Tìm hiểu thực tế về công tác quản lý khối lượng giảng dạy của khoa Điện tử ………… 5 1.3 . Hướng giải quyết…………………………………………………………………………6 CHƯƠNG II. PHÂN TÍCH HỆ THỐNG QUẢN LÝ KHỐI LƯỢNG GIẢNG DẠY CỦA KHOA ĐIỆN TỬ……………………………………………………………….8 2.1. Phân tích các yêu cầu……………………………………………………………… 8 2.1.1. Yêu cầu của hệ thống………………………………………………… 8 2.1.2. Các thông tin vào ra của hệ thống……………………………………… 9 2.1.2.1. Thông tin vào của hệ thống……………………………………………… 9 2.1.2.2. Thông tin ra của hệ thống……………………………………………………9 2.2. Phân tích hệ thống về chức năng…………………………………………………… 10 2.2.1. Biểu đồ phân cấp chức năng……………………………………………………10 2.2.2. Biểu đồ luồng dữ liệu……………………………………………………………11 2.2.2.1. Tác nhân ngoài……………………………………………………………….11 2.2.2.2. Tác nhân trong…………………………………………………………… 11 2.2.2.3. Chức năng…………………………………………………………………… 11 2.2.2.4. Luồng dữ liệu………………………………… ………………………… 12 2.2.2.5. Kho dữ liệu………………………………………………………………… 12 2.2.2.6. Biểu đồ luồng dữ liệu mức khung cảnh…………………………………13 2.2.2.7. Biểu đồ luồng dữ liệu mức đỉnh……………………………………… 14 2.2.2.8. Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh………………………………… 15 2.3. Phân tích hệ thống về dữ liệu…………………………………………………… …19 2.3.1. Xác định dạnh sách thuộc tính………………………… ……………………… 19 2.3.2. Chuẩn hoá về dạng 3NF………………………………………………… … 20 2.3.2.1. Vài nét về chuẩn hoá quan hệ………………………………………… 20 2.3.2.2. Các dạng chuẩn hoá của một lược đồ quan hệ…………………… 20 2.3.2.3. Thực hiện chuẩn hoá theo ba bước: 1NF, 2NF, 3NF………… 21 2.3.2.4. Mô tả các thực thể và tiến hành chuẩn hoá………………… 22 CHƯƠNG III. THIẾT KẾ HỆ THỐNG QUẢN LÝ KHỐI LƯỢNG GIẢNG DẠY CỦA KHOA ĐIỆN TỬ……………………………………………………… 24 3.1. Thiết kế cơ sở dữ liệu……………………………………………………………… 24 3.1.1. Cấu trúc bảng dữ liệu……………………………………………… ……… 24 3.1.1.1. Bảng môn học………………………………………… ……………… 24 3.1.1.2. Bảng Giảng viên……………………………………………… 24 Sinh viên: Trần Thị Thu Thuỳ Lớp: MTO4S - TH 1 Đồ án tốt nghiệp Trường ĐH Kỹ thuật Công Nghiệp 3.1.1.3. Bảng Bộ môn………………………………………………… …24 3.1.1.4. Bảng Ngành…………………………………………………… ……… 25 3.1.2.5. Bảng Lớp……………………………………………………… ………… 25 3.1.1.6. Bảng Địa điểm………………………………………………… ………… 25 3.1.1.7. Bảng Thời khoá biểu/GBG……………………………………… …… 25 3.1.1.8. Bảng Thời gian học…………………………………………… 25 3.1.2. Lược đồ cấu trúc dữ liệu……………………… ……… 26 3.2. Thiết kế modul chương trình………………………………………………… …… 27 3.3. Thiết kế giao diện…………………………………… …………… ……… 28 3.3.1. Lựa chọn ngôn ngữ…………………………………… …………………… 28 3.3.2. Giới thiệu sơ lược về ngôn ngữ Access………………… …… 28 3.3.2.1. Những thế mạnh và tiện ích của MS Access …… ……………… 29 3.2.2.2. Những công cụ cho phép xây dựng một ứng dụng trên Access….….30 Phần 2: Phần nghiệp vụ sư phạm……………………………… ……………….………….33 Bài soạn số 01: Định dạng văn bản………………… …………………… 34 A. Các công việc chuẩn bị cho việc soạn giáo án…… ………………… 34 B. Trình bày giáo án theo mẫu …… …………………… 37 Bài soạn số 02: Các công cụ trợ giúp soạn thảo………… …………………… 44 A. Các công việc chuẩn bị cho việc soạn giáo án…… ………………… 44 B. Trình bày giáo án theo mẫu …… …………………… 47 Bài soạn số 03: Tạo và làm việc với bảng…… ………………………… 55 A. Các công việc chuẩn bị cho việc soạn giáo án…… ………………… 55 B. Trình bày giáo án theo mẫu …… ………….……………58 KẾT LUẬN……………………………………………………………………………………64 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………….…………………… 65 Sinh viên: Trần Thị Thu Thuỳ Lớp: MTO4S - TH 2 Đồ án tốt nghiệp Trường ĐH Kỹ thuật Công Nghiệp LỜI NÓI ĐẦU Mặc dù mới ra đời trong những năm 50 của thế kỷ XX và thực sự phát triển mạnh mẽ trong những năm trở lại đây, nhưng tin học đã đóng một vai trò không thể thiếu trong cuộc sống hiện nay của con người. Xã hội ngày càng phát triển thì nhu cầu về tin học ngày càng lớn, và ngược lại các ứng dụng của tin học đã tạo điều kiện thúc đẩy xã hội phát triển với tốc độ rất mạnh. Tin học đã trở thành một nghành khoa học mũi nhọn đem lại lợi ích thực sự cho xã hội. Chính vì vậy ta có thể nói rằng tin học đã chiếm một vị trí quan trọng trong cuộc sống hàng ngày, trong các ngành khoa học kĩ thuật và xã hội. Cùng với sự phát triển của xã hội, việc xây dựng một đội ngũ giáo viên trẻ, năng động, có tri thức, năng lực và có nhân cách tốt để giáo dục, truyền đạt kiến thức là một nhiệm vụ trọng tâm. Mong muốn sử dụng kiến thức đã tích luỹ được qua 5 năm học tập tại Trường Đại học Kỹ Thuật Công Nghiệp Thái Nguyên và được sự đồng ý của thầy giáo Nguyễn Tiến Duy, em đã chọn đề tài: “Thiết kế và
xây dựng chương trình quản lý khối lượng giảng dạy của Khoa Điện tử” làm đề tài tốt nghiệp của mình. Trong quá trình làm đồ án, được sự giúp đỡ tận tình của thầy Nguyễn Tiến Duy và cô Trần Thị Vân Anh em đã hoàn thành đồ án nhưng do bản thân chưa có nhiều kinh nghiệm và kiến thức còn nhiều hạn chế nên đồ án không tránh khỏi những thiếu sót vì vậy em kính mong nhận được sự chỉ bảo cũng như ý kiến đóng góp của các Thầy, Cô giáo để đồ án của em được hoàn thiện hơn. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Tiến Duy và cô Trần Thị Vân Anh cùng các thầy cô giáo trong Khoa đã giúp đỡ em trong quá trình làm đồ án. Thái Nguyên, ngày… tháng… năm 2008 Sinh viên thực hiện Trần Thị Thu Thuỳ Sinh viên: Trần Thị Thu Thuỳ Lớp: MTO4S - TH 3 Đồ án tốt nghiệp Trường ĐH Kỹ thuật Công Nghiệp Phần 1 PHẦN KỸ THUẬT TÊN ĐỀ TÀI PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG QUẢN LÝ KHỐI LƯỢNG GIẢNG DẠY CỦA CÁN BỘ KHOA ĐIỆN TỬ Sinh viên: Trần Thị Thu Thuỳ Lớp: MTO4S - TH 4 Đồ án tốt nghiệp Trường ĐH Kỹ thuật Công Nghiệp Chương I TÌM HIỂU HỆ THỐNG QUẢN LÝ KHỐI LƯỢNG GIẢNG DẠY CỦA KHOA ĐIỆN TỬ 1.1. Đặt vấn đề Trong thời đại hiện nay, công nghệ thông tin đang trên đà phát triển cực nhanh và xâm nhập ngày càng sâu vào mọi lĩnh vực như: khoa học, kinh tế, quản lý nhà nước, quản lý doanh nghiệp, … So với các nước phát triển thì nước ta mặc dù hội nhập công nghệ thông tin tương đối muộn, nhưng trong những năm gần đây ở Việt Nam công nghệ thông tin đã và đang phát triển một cách nhanh chóng. Chính vì vậy mà việc áp dụng những thành tựu công nghệ thông tin vào việc giải quyết các bài toán về quản lý trở nên phổ biến và không thể thiếu được trong các bộ, ngành, các doanh nghiệp và trong các trường học. Việc đưa tin học hoá vào công tác quản lý làm giảm bớt sức lao động của con người, tiết kiệm được thời gian, độ chính xác cao và tiện lợi hơn rất nhiều so với phương pháp thủ công trên giấy tờ. Tin học giúp thu hẹp không gian lưu trữ, tránh thất lạc dữ liệu, tự động hoá hệ thống, cụ thể hoá các thông tin theo nhu cầu của con người. Chính vì những ưu điểm đó của bài toán quản lý nên em đã mạnh dạn dùng những kiến thức đã học về cơ sở dữ liệu và ngôn ngữ lập trình Access để xây dựng chương trình quản lý khối lượng công tác giảng dạy của Khoa Điện tử. 1.2. Tìm hiểu thực tế về công tác quản lý khối lượng của Khoa Điện tử Căn cứ vào chương trình đào tạo các ngành của trường ĐH Kỹ thuật công nghiệp và của Khoa Điện tử quản lý. Căn cứ vào kế hoạch đào tạo theo năm học, trước mỗi học kỳ, trên cơ sở đã được phân công đảm nhiệm môn học của các bộ môn BCN Khoa triển khai cho các bộ môn phân công cán bộ giảng dạy cho các môn học. Trên cơ sở đó, Phòng đào tạo sẽ xây dựng kế hoạch chi tiết thông qua thời khoá biểu cho từng giáo viên giảng dạy. Ban chủ nhiệm khoa (hệ thống quản lý) sẽ phải nắm được các thông tin về khối lượng của từng cán bộ giảng dạy trong Khoa. Qua đó sẽ có những theo dõi, Sinh viên: Trần Thị Thu Thuỳ Lớp: MTO4S - TH 5 Đồ án tốt nghiệp Trường ĐH Kỹ thuật Công Nghiệp điều hành thực hiện hoặc có những điều chỉnh cần thiết để khối lượng toàn Khoa có sự cân đối cả về lượng và thời gian. Đối với kế hoạch ngoài trường: Khoa sẽ nhận kế hoạch giảng dạy các lớp ngoài trường thông qua thời kháo biểu của các lớp (theo năm học hoặc theo học kỳ). Cũng trên cơ sở đã được phân công đảm nhiệm môn học của các bộ môn BCN Khoa sẽ phân công khối lượng về các bộ môn và. Nhận được kế hoạch này, trưởng các bộ môn sẽ phân công khối lượng cho từng cán bộ giảng dạy cụ thể. Ban chủ nhiệm khoa (hệ thống quản lý) cũng sẽ phải theo dõi được các kết quả phân công này để có những điều hành và chỉ đạo thực hiện kế hoạch thuận tiện, chính xác cũng như có thể có sự điều chỉnh khối lượng cần thiết. 1.3. Hướng giải quyết Bài toán đặt ra đối với Khoa Điện tử là công tác quản lý khối lượng giảng dạy của cán bộ cần phải được xây dựng một phần mềm tin học với mục đích của chương trình là nhanh chóng, kịp thời, chính xác, tiết kiệm công sức cho người làm công tác quản lý nhằm nâng cao hiệu quả quản lý của Khoa. Việc giải quyết bài toán đòi hỏi phải có một quá trình phân tích tỉ mỉ và khoa học nhằm cài đặt một chương trình ứng dụng đưa vào thực tế của Khoa Điện tử. Do vậy, khi có sự ra đời của công nghệ thông tin trong công tác quản lý thì việc quản lý thủ công không còn phù hợp nữa. Chính vì vậy, trong thời đại bùng nổ thông tin việc đưa tin học trở thành công cụ phục vụ công tác quản lý là nhu cầu cần thiết, sẽ đáp ứng được các yêu cầu đề ra như: - Việc quản lý dễ dàng chính xác. - Giảm bớt công việc bàn giấy. - Phân phối thông tin nhanh chóng và chính xác. Đưa công cụ tin học vào phục vụ công tác quản lý cụ thể là quản lý khối lượng giảng dạy của cán bộ Khoa Điện tử thì hệ thống mới phải đáp ứng được những đặc trưng sau: - Có sự tham gia của máy tính, công việc sắp xếp được sử lý tự động. Sinh viên: Trần Thị Thu Thuỳ Lớp: MTO4S - TH 6 Đồ án tốt nghiệp Trường ĐH Kỹ thuật Công Nghiệp - Bài toán đặt ra ở đây là công tác quản lý khối lượng giảng dạy cho nên phần quản lý này cần được xây dựng bằng một phần mền tin học với mục đích là thực hiện công việc nhanh chóng, chính xác, tiết kiệm công sức cho người làm công tác quản lý. Việc giải quyết bài toán đòi hỏi cần phải có một quá trình phân tích tỉ mỉ và khoa học nhằm cài đặt một chương trình ứng dụng được vào thực tế. - Tự động hoá một bước trong lưu trữ và xử lý thông tin, tổng hợp báo cáo định kỳ hoặc đột xuất. - Cung cấp đầy đủ thông tin chính xác, kịp thời theo yêu cầu cho người quản lý. - Tiết kiệm thời gian, tổng hợp, thống kê báo cáo, in ấn và thu được kết quả tốt hơn. - Cho phép cập nhật dữ liệu dễ dàng. Sinh viên: Trần Thị Thu Thuỳ Lớp: MTO4S - TH 7 Đồ án tốt nghiệp Trường ĐH Kỹ thuật Công Nghiệp Chương II PHÂN TÍCH HỆ THỐNG QUẢN LÝ KHỐI LƯỢNG GIẢNG DẠY CỦA KHOA ĐIỆN TỬ 2.1. Phân tích các yêu cầu 2.1.1. Yêu cầu của hệ thống Dựa vào đặc điểm và yêu cầu thực tế trong công tác quản lý khối lượng giảng dạy của cán bộ khoa Điện tử thì ta thấy việc tin học hoá trong công tác quản lý khối lượng giảng dạy là công việc rất cần thiết. Ngoài việc xử lý nhanh chóng, dễ dàng hơn, hệ thống mới sẽ giúp nhân viên cán bộ quản lý số liệu chặt chẽ hơn, chính xác hơn. Việc lưu trữ số liệu cũng gọn nhẹ hơn. Cụ thể là: - Hệ thống phải đáp ứng được nhu cầu xử lý dữ liệu, đảm bảo có tính hiệu quả cao, đồng thời bảo đảm có tính mở, đáp ứng với sự phát triển của tương lai. Đầu ra của hệ thống phải đầy đủ, linh hoạt đáp ứng được đúng nhu cầu báo cáo và tra cứu. - Hệ thống phải có khả năng lưu trữ, truy cập dữ liệu nhanh chóng, thuận lợi chính xác, các thao tác phải đơn giản dễ bảo trì, có thể điều chỉnh. Có thể kiểm tra tính đúng đắn của dữ liệu, phát hiện và xử lý các lỗi. - Giao diện phải khoa học, dễ sử dụng và thân thiện với người dùng. - Hệ thống cài đặt phải có tính khả thi, cung cấp đầy đủ thông tin, các báo biểu cần thiết để sử dụng. - Tự động hoá một bước trong việc lưu trữ và xử lý thông tin, tổng hợp các báo cáo định kỳ hay đột xuất. - Cung cấp thông tin kịp thời, chính xác theo yêu cầu của khoa. - Tiết kiệm được thời gian, công sức, chi phí cho tính toán, tổng hợp, thống kê và đạt kết quả tốt hơn trong công tác quản lý khối lượng giảng dạy. Toàn bộ quá trình phân tích, thiết kế lập trình thử nghiệm cài đặt hệ thống phải phù hợp với phạm vi giới hạn tài chính, con người và thời gian cho phép. Sinh viên: Trần Thị Thu Thuỳ Lớp: MTO4S - TH 8 Đồ án tốt nghiệp Trường ĐH Kỹ thuật Công Nghiệp 2.1.2. Các thông tin vào/ra của hệ thống 2.1.2.1. Thông tin vào của hệ thống Các thông tin về: - Cán bộ giảng dạy - Môn học - Lớp - Ngành - Địa điểm - … 2.1.2.2. Thông tin ra của hệ thống Các loại báo cáo – thống kê: - Khối lượng giảng dạy của khoa, bộ môn, cá nhân. - Giấy báo giảng. - Kế hoạch giảng dạy đối với các lớp. - … Sinh viên: Trần Thị Thu Thuỳ Lớp: MTO4S - TH 9 Đồ án tốt nghiệp Trường ĐH Kỹ thuật Công Nghiệp 2.2. Phân tích hệ thống về chức năng 2.2.1. Biểu đồ phân cấp chức năng Sinh viên: Trần Thị Thu Thuỳ Lớp: MTO4S - TH 10 [...]... và mất ít thời gian nhất Thêm vào đó Access còn cung cấp cho bạn các công cụ kết nối CSDL một cách đơn giản và hiệu quả Nhận thức được những ưu việt đó của ngôn ngữ Access nên em đã chọn ngôn ngữ Access làm ngôn ngữ viết cho chương trình và kết hợp với hệ quản trị CSDL MS.Access để xây dựng đề tài: Quản lý khối lượng giảng dạy của Khoa Điện tử làm đề tài tốt nghiệp của mình 3.3.2 Giới thiệu sơ lược... ĐH Kỹ thuật Công Nghiệp Chương III THIẾT KẾ HỆ THỐNG QUẢN LÝ KHỐI LƯỢNG GIẢNG DẠY CỦA KHOA ĐIỆN TỬ 3.1 Thiết kế cơ sở dữ liệu Dựa vào các kết quả của phân tích hệ thống về dữ liệu, ta đã có lược đồ cấu trúc dữ liệu Và với yêu cầu thực tế về kiểu và độ rộng của dữ liệu, trong môi trường Access – một hệ quản trị cơ sở dữ liệu thông dụng, tôi đã thiết kế các bảng cơ sở dữ liệu như sau: 3.1.1 Cấu trúc các... Nghiệp Thiết kế modul chương trình 3.2.1 Chức năng: Thông tin cán bộ - Vào: Thông tin về giảng viên - Ra : Bảng giảng viên Phương thức: Thêm bộ t vào bảng giảng viên Kết thúc 3.2.2 Chức năng : Thông tin Bộ môn - Vào: Thông tin về bộ môn - Ra: Bảng Bộ môn Phương thức: Thêm bộ t vào bảng bộ môn Kết thúc 3.2.3 Chức năng: Lớp - Vào: Thông tin về lớp - Ra: Bảng danh sách các lớp Phương thức: thêm bộ t vào... được đối với một
hệ quản lý CSDL hoàn thiện Các dữ liệu luôn được tổng hợp, thống kê và in ra giấy Do đó thiết kế các báo cáo là việc không thể thiếu được Vì vậy việc thiết kế chúng mất rất nhiều thời gian Với Access công cụ trở lên thuận lợi hơn nhiều Access cung cấp đầy đủ và đa dạng các loại báo cáo và có thể thiết kế bằng công cụ Wizard vượt qua các công cụ của các ngôn ngữ lập trình khác Macro Sinh... sách các lớp Kết thúc 3.2.4 Chức năng Địa điểm - Vào: Thông tin về địa điểm - Ra: Bảng Địa điểm Phương thức: thêm bộ t vào bảng Địa điểm Kết thúc 3.2.5 Chức năng Ngành - Vào: Thông tin về ngành - Ra: Bảng Ngành Phương thức: Thêm bộ t vào bảng Ngành Kết thúc 3.2.6 Chức năng Môn học - Vào: Kế hoạch môn học - Ra: + Bảng Môn học + Bảng Thời gian học Phương thức: thêm bộ t vào Bảng Môn học và Bảng Thời... học và Bảng Thời gian học Kết thúc Sinh viên: Trần Thị Thu Thuỳ 27 Lớp: MTO4S - TH Đồ án tốt nghiệp Trường ĐH Kỹ thuật Công Nghiệp 3.2.7 Chức năng Cấp giấy báo giảng - Vào: + Thông tin môn học + Thông tin về thời gian học - Ra: Bảng Thời khoá biểu/GBG Phương thức: Thêm bộ t vào Bảng Thời khoá biểu/GBG Kết thúc 3.2.8 Chức năng Quản lý khối lượng - Vào: + Thông tin của phòng đào tạo + Thông tin...
xây dựng chương trình Truy vấn một công cụ mạnh của Access Với truy vấn ta có thể liên kết nhiều bảng lại với nhau để kiết xuất thông tin Việc xây dựng một truy vấn lại rất dễ dàng được thể hiện trên màn hình đồ họa, Sinh viên: Trần Thị Thu Thuỳ 29 Lớp: MTO4S - TH Đồ án tốt nghiệp Trường ĐH Kỹ thuật Công Nghiệp người sử dụng chỉ cần bấm chuột (Mouse) và trả lời một số câu hỏi là có thể thiết kế. .. mà còn là hệ quản lí CSDL quan hệ (Relational DataBase) Access cung cấp công cụ Wizard (Phù thủy) để tự động tạo bảng, truy vấn, báo cáo Ta có thể sử dụng việc phân tích bảng để tránh dư thừa dữ liệu Access hỗ trợ rất tốt cho những người mới bước vào tin học Với Wizard và các phương tiện hoạt động tự động khác ta sẽ tiết kiệm được thời gian, công sức trong việc
xây dựng và thiết kế chương trình 3.3.2.1... chương trình 3.3.2.1 Những thế mạnh và tiện ích của MS ACCESS Là một hệ quản lý CSDL thực sự Với các bảng ta có thể định nghĩa các khóa chính (Primary Key) và khóa ngoại lai để đảm bảo tính duy nhất, có các luật quan hệ (Một – một, một – nhiều, nhiều – nhiều) để thiết lập mối quan hệ các bảng với nhau và đảm bảo tính vẹn toàn của dữ liệu, ngăn chặn việc cập nhật và xóa thông tin không phù hợp Access... một chương trình hoàn chỉnh Nếu cần lập trình MS Access có sẵn ngôn ngữ Access Basic để ta có thể lập trình theo ý muốn của người sử dụng Sáu đối tượng mà Access cung cấp là: Bảng (Table), truy vấn (Query), mẫu biểu (Form), báo biểu (Report), Macro và Module Có đầy đủ các khả năng lưu trữ dữ liệu, thống kê, biểu diễn thông tin và tự động rất nhiều các tác vụ khác Access không chỉ là một hệ quản lý cơ . Thái Nguyên và được sự đồng ý của thầy giáo Nguyễn Tiến Duy, em đã chọn đề tài: Thiết kế và xây dựng chương trình quản lý khối lượng giảng dạy của Khoa Điện tử làm đề tài tốt nghiệp của mình. Trong. trình quản lý khối lượng công tác giảng dạy của Khoa Điện tử. 1.2. Tìm hiểu thực tế về công tác quản lý khối lượng của Khoa Điện tử Căn cứ vào chương trình đào tạo các ngành của trường ĐH Kỹ thuật. Công Nghiệp Thiết kế và xây dựng chương trình quản lý khối lượng giảng dạy của Khoa Điện tử Mục lục LỜI NÓI ĐẦU…………………………………………………………………… 3 Phần 1: Phần kỹ thuật… ……………… ……………………… 4 CHƯƠNG I.