Bài giảng tổng quát về thuốc kháng sinh-giảng dạy ở ĐH y hà nội

20 5K 8
Bài giảng tổng quát về thuốc kháng sinh-giảng dạy ở ĐH y hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kháng sinh ( the Washington 31 dịch 3 ) Lựa chọn kháng sinh kinh ngiệm nên đợc bắt đầu dựa trên mầm bệnh dự kiến với từng nhiễm trùng cụ thể. Nhiều vi khuẩn đang kháng kháng sinh, cần có nhận định về nhuộm Gram, mùa, vị trí nhiễm khuẩn, quốc gia, xu hớng kháng kháng sinh trên thế giới để lựa chọn kháng sinh kinh nghiệm. Nên đánh giá tiền sử dị ứng, có thai, cho con bú, vàI tác nhân là chống chỉ định cho các trờng hợp này. Kháng sinh lựa chọn nên đIều chỉnh theo kết quả nuôI cấy và kháng sinh đồ để thu hẹp nhất phổ tác dụng có thể. Nên chú ý chuyển kháng sinh đờng tiem sang đờng uống khi có thể, vì nhiều kháng sinh đờng uống có tác dụng tốt, vàI kháng sinh có tơng tác thuốc hoặc phảI giảm liều trong suy gan hoặc suy thận hoặc cả suy gan và suy thận. ĐIều tri nhiễm khuẩn ở bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS đ- ợc trình bày trong phần riêng. Các thuốc kháng vi khuẩn 1.Các penicillin ( PCNs ) thuyốc gắn không đảo ngợc với các protein gắn penicillin của vách vi khuẩn, gây ra vỡ do thẩm thấu và tiêu diệt vi khuẩn.Ngày nay vai trò của PCNs có phần suy giảm do sự đề kháng thuốc mắc phảI của vi khuẩn thông qua sự biến đổi các protein gắn PCNs hoặc ức chế men thuỷ phân. Tuy nhiên, PCN vẫn là thuốc đợc lựa chọn cho các nhiễm khuẩn giang mai, streptococus nhóm A, listeria monocytogenes, Pasteurella multocida, Actinomyces, Enteropcocus nhạy cảm và vàI nhiễm khuẩn kị khí. A. Aqueous penicillin G 2-4 triệu UI mỗi 4h hoặc 18-24 triệu UI qd truyền TM Công thức này là sự lựa chon cho nhiễm giang mai thần kinh ( xem chơng 13, đIều trị các bênh nhiễm khuẩn ). Mặc dù dạng muối Kali đợc sử dụng rộng rãI, tuy nhiên dạng muối Natri cũng có sẵn để sử dụng cho bệnh nhân tăng Kali máu hoặc tăng ure máu. B. Procain penicillin G Là một dạng của penicillin G tiêm bắp, sử dụng thay thế cho đIều trị giang mai thần kinh với liều 2,4 triệu UI qd kết hợp với probeneci, 500 mg uống qid uống trong 10-14 ngày. C. benzathin penicillin Là dạng TB kéo dàI của PCN G, sử dụng nhiễm giang mai tiềm tàng sớm ( tồn tại < 1 năm, 2,4 triệu UI TB một liều duy nhất ) và nhiễm giang mai tiềm tang muộn ( tồn tại > 1 năm hoặc không rõ thời gian tồn tại, 2,4 triệu UI TB, qwk for 3 doses ) ĐôI khi sử dụng cho nhiễm streptococal hầu họng nhóm A, hoặc đIều trị dự phòng sau viêm khớp cấp hoặc sau viêm thận bể thận do nhiễm streptococal. D. penicillin V 250-500 mg uống qid là dạng penicillin uống đIều trị viêm hầu họng do nhiễm strptococal nhóm A. E. Ampicillin 2-3 gam TM mỗi 4-6 h. Là thuốc lựa chọn cho nhiễm khuẩn Enterococus nhạy cảm và listeria monocytogenes Ampicillin uống 250-500 mg qid sử dụng cho viêm xoang đơn giản, viêm hầu họng, viêm tai giữa, viêm đờng tiết niệu. Ampicillin/sulbactam 1,5 -3 gam TM mỗi 6 giờ kết hợp Ampicillin với sulbactam ức chế men betalactamase do đó mở rộng phổ tác dụng với tụ cầu vàng nhạy cảm Oxacillin, vi khuẩn kị khí và nhiều enterobacteriaceae. Thuốc có hiệu lực với các nhiễm khuẩn đờng hô hấp trên và dới. đờng tiết niệu sinh dục, tiểu khung, ổ bụng, mô mềm, viêm mô tế bào nặng do ngời hay súc vật cắn F. Amoxicillin 250-500 mg uống tid Nh ampicillin, Amoxicillin đợc sử dụng cho nhiễm khuẩn hầu họng, viêm tai giữa, nhiễm khuẩn tiết niệu. Amoxicillin/clavulanic acid ( 875 mg uống bid, hoặc 500 mg uống tid, hoặc 90 mg /kg/ngày chia làm mỗi 12h ( Augmentin ES-600 ) hoặc 2000 mg uống mỗi 12h ( Augmentin XR ) là kháng sinh uống tơng tự Ampicillin/sulbactam , kết hợp amoxicillin / clavulanate ức chế betalactamase. Thuốc có tác dụng trong đIều trị viêm xoang biến chứng, viêm tai giữa, viêm da, là thuốc dự phòmh cho nhiễm trùng vết thơng do ngời hay xúc vật cắn sau khi đã đIều trị tại chỗ thoả đáng. Thờng lựa chọn cho liệu pháp xuống thang sau đIều trị Ampicillin/sulbactam TM. G.Nafcillin va Oxacillin 2g TM mỗi 4-6h . Là kháng sinh PCN tổng hợp kháng men kháng penicillin. Lựa chọn cho nhiễm tụ cầu vàng nhạy Oxacillin OSSA. ít tác dụng kháng enterococci hoặc vi khuẩn gram âm. Giảm 1/2 liều ở bệnh gan mất bù. Dicloxacillin và Cloxacillin 250-500 mg uống qid là kháng sinh uống có phổ tác dụng giống Nafcillin Oxacillin đợc sử dụng cho nhiễm khuẩn da tại chỗ. H. mezlocillin, ticarcillin va piperacillin 3 g TM mỗi 4h noặc 4g TM mỗi 6h. Là kháng sinh nguồn gốc PCN phổ tác dụng rộng, cả gram âm. Các tác nhân này có tác dụng cả Pseudomonas, nhng thờng phảI kết hợp Aminoglycosid trong nhiễm khuẩn nặng. Mezlocillin và piperacillin có tác dụng mạnh với enterococcal. I. Ticarcillin / clavulanic 3,1 g TM mỗi 4-6h. Kết hợp Ticarcillin với clavulanic ức chế betalactamase. Sự kết hợp này mở rộng phổ kháng khuẩn bao gồm hầu hết enterobacteriaceae, OSSA, kị khí làm cho ticarcillin / claculanate trở thành kháng sinh có ích trong nhiễm khuẩn ổ bụng, nhiễm khuẩn mô mềm phức tạp. Là kháng sinh duy nhất đIều trị Stenotrophomonas. Liệu pháp thay thế Imipenem, meropenem, cefepime, hoặc fluoroquinolone nên đợc sử dụng khi vi khuẩn có men betalactamase do AmpC đợc chứng minh là mầm bệnh chính ( AmpC- inducible beta lactamase ) ( enterobacter, citrobacter freundii, serrstia, providencia, morganella ) Ticarcillin/clavulanic mang nhiều muối, nên sử dụng thận trọng ở bệnh nhân nguy cơ quá tảI thể tích. J. Piperacillin/tazobactam 3,375 g TM mỗi 4-6 h. hoặc 4,5 g TM mỗi 6h. Kết hợp piperacillin với tazobactam ức chế men beta lactamase Phổ tác dụng và chỉ định giống với ticarcillin/clavulanic và có tác dụng kháng enterococci nhạy ampicillin Nên kết hợp Piperacillin / tazobactam với aminoglycosid trong đIều trị P.aeruginosa hoặc viêm phổi bệnh viện. K.tác dụng phụ Quá mẫn, tổn thơng thận kẽ, giảm bạch cầu. Oxacillin và Nafcillin có thể gây viêm gân Ticarcilin làm chảy máu trầm trọng thêm do tác động vào receptor adenosine diphosphate tiểu cầu. ĐIều trị dàI ngày, >2 tuần, liều cao nên giám sát CTM và creatinin máu cũng nh chức năng gan hàng tuần. Tất cả Bệnh nhân nên đợc hỏi về tiền sử dị ứng PCN hoặc Cephalosporine. Các thuốc này không nên sử dụng cho bệnh nhân dị ứng nặng PCN, trớc đó cha có test da hoặc giảI mẫn cảm hoặc cả hai. 2. cephalosporins Cephalosporin tiêu diệt vi khuẩn bằng cách ngăn chặn tổng hợp vách bằng cơ chế nh các PCNs. Các tác nhân này có độc tính thấp, phổ kháng khuẩn rộng. Tuy nhiên, các Cephalosporin hiện tại không có tác dụng chống lại enterococci và tụ cầu vàng kháng Oxacillin, ORSA. A. Cephalosporin thế hệ 1 Tác dụng kháng staphylôccci, E.coli mắc phảI tại cộng đồng, Klebsiella, proteus. ít tác dụng kháng trực khuẩn gram âm đờng ruột và vi khuẩn kị khí. Thuốc có phổ kháng khuẩn, chỉ định, và thờng đợc đIều trị cho nhiễm khuẩn da và mô mềm , nhiễm khuẩn đờng tiết niệu, nhiễm tụ cầu vàng nhạy cảm với Oxacillin ( OSSA ) Cefazolin 1-2 g TB/TM mỗi 8h Cefadroxil 500 mg-1g uống bid Cephalexin 250-500 mg uống mỗi 6h Cephradine 250-500 mg uống mỗi 6h B. Cephalosporin thế hệ 2 Mở rộng phổ tác dụng, phủ cả trực khuẩn gram âm đờng ruột, và có thể chia thành các tác nhân trên và dới cơ hoành. B1. Cefuroxime 1,5 g TM mỗi 8h và cefamandole 1-2 g TM/TB mỗi 4-6h Là kháng sinh có ích trong đIều trị nhiễm trùng trên cơ hoành. Chúng có hoạt động kiháng streptococcal và staphylococcal chap nhận đợc, thêm vào đó là mở rộng phổ tác dụng kháng ci khuẩn gram âm a khí, dợc sử dụng cho nhiễm khuẩn da, mô mềm, nhiễm khuẩn tiết niệu phức tạp, viêm phổi cộng đồng. Không có tác dụng với Bacteroides fragilis. B2. Cefoxitin 1-2 g TM mỗi 4-8h, Cefotetan 1-3 g TM/TB mỗi 12h, và cefmetazole 2g TM mỗi 6-12h Có ích cho nhiễm trùng dới cơ hoành, Tác dụng kháng staphylococal và streptococcal không đáng tin cậy. Thuốc có phổ tác dụng mở rộng chống lại gram âm a khí và kị khí, gồm cả B.fragilis. Sử dụng dự phòng hoặc nhiễm trùng trong ổ bụng hoặc phẫu thuật phần phụ bao gồm viêm túi thừa và viêm tiểu khung. B3. cefuroxime acetil 250-500 mg uống bid, cefprozil 250-500 mg uống bid, cefaclor 250-500 mg uống bid Là các cephalosporin thế hệ 2 lựa chon cho viêm phế quản, viêm xoang, viêm tai giữa, nhiễm trùng tiết niệu, nhiễm trùng mô mềm tại chỗ, liệu pháp xuống thang cho viêm phổi hoặc viêm mô tế bào đáp ứng cephalosporin ngoàI đờng tiêu hoá. Loracarbef 200-400 mg uống mỗi 12-24h, đợc phân loại về hoá học giống nh carbapenem hơn là cephalosporin nhng đợc chỉ định sử dụng nh cephalosporin thế hệ thế hệ 2 uống. C. Cephalosporin thế hệ 3 Có phổ tác dụng chống lại vi khuẩn đờng ruột, trực khuẩn gram dơng a khí, Có tác dụng streptococci trừ enterococci, tác dụng trung bình với vi khuẩn kị khí nhng không đáng tin cậy trong việc phủ B.fragilis. Ceftazidime là C3 duy nhất có tác dụng đIều trị nhiễm P.aeruginosa nặng. VàI kháng sinh loại này có thể thấm vào thần kinh trung ơng và đợc lựa chọn đIều trị viêm màng não mủ. ( xem chơng 13, đIều trị các bệnh nhiễm khuẩn ) C3 không đáng tin cậy trong đIều trị các nhiễm khuẩn nặng do vi khuẩn sản xuất betalactamase, bất chấp kết quả kháng sinh đồ nh thế nào. Các vi khuẩn này nên dợc đIều trị bằng cefepim, carbapenems, hoặc quinolone C1. Ceftriaxone 1-2 g TM mỗi 12-24h, cefotaxim 1-2 g TM/TB mooix 4-12h, ceftizoxime 1-4 g TM/TB mỗi 8-12h, cefopeaole 2-4 g TM mỗi 12h. Chỉ định và phổ tác dụng giống nh các kháng sinh khác cùng loại. Dợc sử dụng nh kháng sinh kinh nghiệm cho nhiễm trùng thận, bể thận, sepsis đờng tiết niệu, viêm phổi ( ceftriaxone, cefotaxime ), nhiễm trùng trong ổ bụng ( kết hợp với Metronidazole ), lậu, viêm màng não ( Ceftriaxone và cefotaxime ). viêm xơng khớp có shock septic, viêm nội tâm mạc, viêm mô mềm. Kết thúc sử dụng kháng dinh kinh nghiệm một khi có kết quả vi khuẩn. C.2 Cefpodoxime proxetil 100-400 mg uống bid, cefdinir 300 mg uống bid, ceftibuten 400 mg uống qd, và cefditoren pivoxil 200-400 mg uống bid. Là các cephalosprin thế hệ 3 uống đIều trị viêm phế quản hoặc viêm xoang phức tạp viêm tai giữa, nhiễm trùng tiết niệu Sử dụng trong liệu pháp xuống thang khi bệnh nhân đã đáp ứng với cephalosporin thế hệ 3 tiêm. Cefpodoxim có thể sử dụng trong đIều trị lậu không biến chứng bằng một liều duy nhất. C.3 Ceftazidime 1-2 g TM/TB mỗi 8-12h. Thuốc lựa chọn cho nhiễm P.aeruginosa nhạy cảm. Kinh nghiệm còn hạn chế trong viêm màng não. C.4 Cefepime 500 mg-2g TM/TB mỗi 8-12h. Là cephalosporin thế hệ 4 phủ tốt trực khuẩn gram âm a khí, gồm P.aeruginosa, các vi khuẩn sản xuất betalactamase khác. Phổ kháng khuẩn gram dơng của cefrpime giống các cephalosporin thế hệ 3 khác ( ceftriaxone, cefotaxime ). Là kháng sinh sử dụng thờng qui cho bệnh nhân giảm ạch cầu có sốt ( xem chơng 20, kiểm soát các bệnh ác tính ) Cefepime có vai trò trong đIều trị nhiễm trùng gram âm kháng kháng sinh và nhiễm trùng đa vi khuẩn ( bao gồm gram âm và gram dơng ) ở nhiều vị trí. C.5 Tác dụng phụ Quá mẫn, viêm thận kẽ, giảm bạch cầu, thiếu máu 5-10% bệnh nhân dị ứng PCN có phản ứng chéo tăng nhạy cảm dị ứng với cephalosporin. Không nên sử dụng cephalosporin cho bệnh nhân dị ứng mà không làm test da hoặc giảI mẫn cảm hoặc cả hai. ĐIều trị kéo dàI > 2 tuần cần theo dõi công thức máu và creatinin máu hàng tuần. Ceftriaxone ( có thể cả cefoperazone ) gây ra bùn mật và bệnh túi mật và yêu cầu phảI ngừng đIều trị. Rối loạn đông máu có thể nặng lên nếu bệnh nhân đIều trị cefamandole, cefmetazole, cefoperazone, cefotetan. Đây là các kháng sinh có nhóm N- methylthiotetrazole làm ảnh hởng đến chuyển hoá các yếu tố đông máu phụ thuộc vitamin K. 3. Aztreonam 1-2 g TM/TB mỗi 6-12h là một monobactam chỉ có tác dụng kháng trực khuẩn gram âm a khí gồm cả P.aeruginosa, tác dụng trên gram dơng và kị khí hạn chế. Aztreonam có ích ở bệnh nhân đã biết là dị ứng với PCN hoặc cephalosporines 4. Carbapenems Tiêu diệt vi khuẩn bằng cách ngăn chặn tổng hợp vách của vi khuẩn. Giống nh cephalosporin và PCNs, carbapenem là kháng sinh đợc lựa chọn cho nhiễm khuẩn gây ra bởi vi khuẩn sản xuất AmpC-betalactamase, gồm P.aeruginosa. Carbapenem cũng có tác dụng chống lại hầu hết vi khuẩn gram dơng và các vi khuẩn gram vi khuẩn gram âm khác gồm cả kị khí. Là tác nhân quan trọng đIều trị nhiễm khuẩn kháng kháng sinh ở hầu hết các cơ quan của cơ thể. Các tác nhân này thờng đợc sử dụng cho các nhiễm khuẩn đa vi khuẩn và nặng gồm hoại th chi, thảm hoạ ổ bụng, sepsis ở vật chủ tổn hại miễn dịch. Đáng chú ý là các vi khuẩn kháng carbapenem gồm enterococci kháng Ampicillin, tụ cầu vàng kháng Oxacillin ( ORSA ), stenotrophomonas và burkholderia. Thêm vào đó, carbapenem không chứng minh đợc việc chống lại P.aeruginosa, acinetobacter một cách đáng tin cậy. Do đó imipenem hoặc meropenem đợc u tiên hơn trong nhiễm khuẩn bệnh viện theo kinh nghiệm. Meropenem đợc u tiên hơn carbapenem trong đIều trị nhiễm trùng hệ thần kinh trung ơng. A. Imipenem 500 mg - 1 g TM/TB mỗi 6-8h, Meropenem 1g TM mỗi 8h, ertapenem 1g TM mỗi 24h. Đây là các carbapenem hiện có dùng. B. Tác dụng phụ Carbapenem có thể thúc đẩy động kinh, đặc biệt ở ngời già, suy thận, bệnh nhân có bệnh động kinh từ trớc hoặc bệnh lý thần kinh trung ơng. Carbapenem nên tránh sử dụng ở những bệnh nhân này, chỉ dùng khi không có đIều trị thay thế khác thích hợp. Giống nh cephalosporin, carbapenem cũng liên quan đến phản vệ, tổn thơng thận kẽ, thiếu máu, giảm bạch cầu. Bệnh nhân dị ứng cephalosporin, PCNs có thể có quá mẫn chéo với carbapenem. Không nên sử dụng carbapenem ở bệnh nhân dị ứng PCN mà không có test da hoặc giảI mẫn cảm trớc đó. ĐIều trị kéo dàI > 2 tuần cần theo dõi công thức máu, chức năng gan, creatinin máu hàng tuần. 5. Aminoglycosides Diệt vi khuẩn bằng cách bám vào ribosom vi khuẩn, làm cho đọc nhầm thông tin trong quá trình dịch mã RNA thông tin của vi khuẩn. Thuốc đợc sử dụng nh một thành phần trong đIều trị nhiễm khuẩn nặng do vi khuẩn gram dơng và gram âm hiếu khí. Liều thấp kéo dàI đợc sử dụng cho nhiễm trùng nội mạch do enterococcus, streptococi kháng PCNs, cephalosporin, viêm nội tâm mạc do gram âm. Aminoglycosid có khuynh hớng là thuốc bổ trợ với các thuốc tác động lên vách tế bào nh PCNs, cephalosporin,vancomycin. Tuy nhiên aminoglycosid không có tác dụng chống lại các vi khuẩn kị khí, hoạt tính của chúng bị suy giảm ở pH thấp, môI trờng oxy thấp của khối áp xe. Kháng một loại aminoglycosid không liên quan đến việc kháng hay không các thuốc khác trong nhóm. Nên làm kháng sinh đồ trong trờng hợp nhiễm khuẩn nặng. A. Liều thông thờng Liều thông thờng của các aminoglycosid là mỗi 8h. ngỡng cao của liều đợc sử dụng cho các nhiễm khuẩn nặng đe doạ tính mạng. Mức đỉnh và nền trong huyết thanh đợc kiểm tra vào liều thứ 3 hoặc 4 và sau đó mỗi 3-4 ngày. Tiếp theo là theo dõi định kì creatinin máu. Tăng kali máu hoặc mức đỉnh, nền cần đợc chú ý ngay. Liều thông thờng, không phảI liều cao ngắt quãng, nên dùng cho phụ nữ có thai, viêm nội tâm mạc, bỏng >20%, xơ nang, phù toàn thân, creatinin máu < 20 mL/phút. B. Liều cao ngắt quãng Là phơng pháp khác để dùng aminoglycosid và thuận tiện hơn cách dùng thông thờng. Liều cao ngắt quãng đợc trình bày trong phần riêng của mỗi loại thuốc. Nồng độ thuốc trong huyết thanh đợc kiểm tra mỗi 6-14h sau liều đầu tiên. Nên tra biểu đồ để biết khoảng cách dùng liều tiếp theo ( biểu đồ 12-1 ) Theo dõi bao gồm xét nghiệm nồng độ của thuốc trong máu ở thời đIểm 6-14 giờ sau liều đầu tiên ít nhất một tuần một lần và nồng độ creatinin máu 3 lần / tuần. Bệnh nhân không đáp ứng đIều trị, nên kiểm tra nồng độ thuốc trong huyết thanh vào thời đIểm 12 giờ, nếu mức này không đạt đợc, liều cao ngắt quãng nên đợc thay thế bằng liều thông thờng. Các bệng nhân béo phì, cân nặng thực > 20% cân nặng lí tởng, nên sử dụng bảng liều theo cân nặng cho ngời béo phì để xét liều cho cả phơng pháp thông thờng và liều cao ngắt quãng. C. Các tác nhân đặc hiệu C1. Gentamycin Là kháng sinh rẻ nhất trong nhóm. Liều khởi đầu theo phơng pháp thông thờng là 2 mg / kg TM ( 2-3 mg / kg ở bệnh nhân nặng ), tiếp theo là 1-1,7 mg / kg TM mỗi 8h ( đỉnh trong huyết thanh là 4-10 microgram / mL, nền là < 2 microgram / mL. Liều cao ngắt quãng là 5 mg / kg . Khoảng cách dùng liều tiếp theo đợc xác định bằng bảng 12.2 C2. Tobramycin - Liều thông thờng 2 mg/ kg TM 2-3 mg / kg cho bệnh nhân nặng tiếp sau 1-1,7 mg / kg mỗi 8 giờ, đỉnh 4-10 microgram / mL, nền < 2 microgram / mL - Liều cao ngắt quãng ban đầu là 5 mg / kg Thời gian dùng liều tiếp theo đợc xác định bằng bảng 12.1 Tobramycin có dạng khí dung cho bệnh nhân xơ nang, giãn phế quản, nhiễm P.aeruginosa ( 300 mg khí dung, bid ) C3. Amikacin Có vai trò thêm đIều trị Nocardia và mycobacteria - Liều thông thờng 5-7,5 mg / kg TM ( 7,5-9 mg / kg ở bệnh nhân nặng ) tiếp sau 5 mg / kg TM mỗi 8 giờ hoặc 7,5 mg / kg mỗi 12 giờ. Đỉnh 20-30 microram / mL , nền < 10 microgram / mL - Liều cao ngắt quãng 15 mg / kg Thời gian dùng liều tiếp theo đợc xác định bằng bảng 12.1 C.4 Streptomycin Thờng sử dụng đIều trị lao kháng thuốc . Lao : 15 mg / kg / ngày Liều tối đa 1 gam mỗi ngày và 1,5 g 2-3 lần mỗi tuần . Viêm nội tâm mạc do enterococcal 7,5 mg / kg TM mỗi 12 gjờ Liều tối đa 500 mg mỗi 12 giờ Thuốc có ít tác dụng trên vi khuẩn gram âm hơn các aminoglycosid khác và không có tác dụng với P.aeruginosa Các chỉ định khác của Streptomycin cho tularemia, brucellosis, dịch hạch đã không còn vị trí vì có gentamycin và các kháng sinh khác C.5 tác dụng phụ Độc tính trên thận là tác dụng phụ chính của aminoglycosid. Nên theo dõi bởi nhân viên y tế và bằng các xét nghiệm hệ thống. Chức năng thận có thể hồi phục nếu tổn thơng thận phát hiện sớm, nhng có thể không hồi phục nếu phát hiện muộn hoặc chức năng thân kém. Aminoglycosid nên sử dụng thận trọng hoặc tránh ở bệnh nhân có bệnh gan Độc dây 8 ( tiền đình ốc tai ) có thể xảy ra nếu bệnh nhân dùng liều cao kéo dàI ( > 14 ngày ), yêu cầu kiểm tra thính lực hàng tuần. Streptomycin là thuốc duy nhất trong nhóm gây nhiều nhiễm độc dây 8 hơn là tổn thơng thận. Các thuốc khác gây độc thận nên tránh đIều trị cùng với aminoglycosid ( amphotericin C, foscarnet, kháng viêm non-steroid, pentamidine, polymyxins, cidofovir, cisplatin ) 6. Vancomycin 15 mg/kg mỗi 12 giờ 30 mg/kg trong viêm màng não. Là một glycopeptide diệt vi khuẩn gram dơng bằng cách ngăn chặn tổng hợp vách. Thuốc gắn vào D-alanyl-D-alanine làm phá vỡ liên kết chéo Peptidoglycan ở hầu hết thành vi khuẩn gram dơng. Vancomycin là thuốc kìm khuẩn với enterocooci. Nồng độ thuốc nền tối thiểu trong huyết thanh là 5-15 microgram / mL, nồng độ đỉnh nên đo đạc ở bệnh nhân viêm nội tâm mạc, viêm xơng, viêm màng não hoặc các nhiễm khuẩn nặng khác, đỉnh là 30-45 microgram / mL. Bệng nhân suy thận giai đoạn cuối nên cho liều duy nhất 15 microgram / kg sau đó cho liều lặp lại khi nồng độ thuốc trong huyết thanh dới 10-15 microgram / mL Các vi khuẩn bệnh viện kháng thuốc, liều độc thấp, dễ sử dụng, là các yếu tố làm cho việc sử dụng Vancomycin lan tràn và sự bùng nổ vi khuẩn kháng Vancomycin, hiện nay rất nhiều tụ cầu vàng kháng Vancomycin ( VRSA ) A. Chỉ định Ngày nay, hầu hết các bệnh viện đối mặt với vấn đề Enterococcus feacium kháng Vancomycin ( VRE ), các báo cáo về tụ cầu vàng nhạy mức trung gian với Vancomycin ( VISA ) và tụ cầu vàng kháng Vancomycin ( VRSA ) ngày càng tăng và còn tiếp diễn. Xem bảng 12.1 về chỉ định dùng Vancomycin. Bảng 12.1. Chỉ định dùng Vancomycin - ĐIều trị các nhiễm trùng nghiêm trọng gây ra bởi Staphylococcus aureus kháng Oxacillin ( ORSA ) - ĐIều trị các nhiễm trùng nghiêm trọng gây ra bởi enterococci kháng Ampicillin - ĐIều trị các nhiễm trùng nghiêm trọng gây ra bởi vi khuẩn gram dơng ở bệnh nhân dị ứng với các đIều trị khác. - Không đáp ứng với 2 đợt đIều trị viêm ruột kết do Clostridium difficile bằng Metronidazole uống hoặc các viêm ruột kết nặng đe doạ tính mạng đang đợc đIều trị bằng Metronidazole thất bại - ĐIều trị dự phòng phãu thật đặt dụng cụ vào các cơ quan có tỉ lệ cao của nhiễm tụ cầu vàng kháng Oxacillin hoặc ở bệnh nhân biết chắc chắn nhiễm tụ cầu vàng kháng Oxacillin - Sử dụng theo kinh nghiệm ở bệnh nhân viêm màng não nghi nhiễm vi khẩn gram dơng cho đến khi phân lập đợc vi khuẩn và có kháng sinh đồ. - Hội chứng sepsis nặng đe doạ tính mạng ở bệnh nhân nhiễm tụ cầu vàng kháng Oxacillin hoặc kéo dàI thời gian nằm viện cho đến khi phân lập đợc vi khuẩn. - Đuợc chứng minh là viêm màng trong tim nhiễm khuẩn staphylococcal coagulase âm tính - Sử dụng kinh nghiêm cho bệnh nhân lọc máu nhiễm trùng theo dòng máu nặng liên quan đến catheter cho đến khi có kết quả cấy máu B. Vancomycin không nên sử dụng ở các bệnh nhân - ĐIều trị dự phòng sau phẫu thuật - ĐIều trị dự phòng ở bệnh nhân sốt giảm bạch cầu không có septic - ĐIều trị cho bệnh nhân staphylococcus coagulase âm tính đợc phân lập bằng cấy máu một lần hoặc cấy máu nhiều lần ra staphylococcus coagulase âm tính nhng vị trí nhiễm trùng không phù hợp với mầm bệnh ( vd viêm phổi cộng đồng hoặc nhiễm trùng trong ổ bụng ) - ĐIều trị thờng qui viêm ruột kết do Clostridium dificile - Dùng Vancomycin đIều trị cuối cùng ở bệnh nhân mà vi khuẩn không phảI là enterococci kháng ampicillin hoặc tụ cầu vàng kháng Oxacillin - ĐIều trị dự phòng nhiễm trùng catheter - Sử dụng kiểu bôI hoặc rắc tại chỗ. Không nên sử dụng Vancomycin ở bệnh nhân thận nhân tạo nếu bằng chứng nhiễm trùng ORSA không chắc chắn. Không nên sử dụng Vancomycin ở nhiễm trùng nhỏ khu trú xa vị trí Catheter. C. Tác dụng phụ Truyền tĩnh mạch chậm ít nhất 1 giờ. Truyền nhanh có thể gây hội chứng red man, hội chứng liên quan đến phản ứng qua trung gian histamin gây đỏ da nửa trên thân ngời. ( xem chơng 10, dị ứng và miễn dịch ) 7. Fluoroquinolones Diệt vi khuẩn bằng cách ức chế men gygase DNA và men đồng phân hoá của vi khuẩn, các thuốc này hấp thu tốt bằng đờng uống, nồng độ thuốc trong huyết thanh đờng uống gần bằng đờng tĩnh mạch. Thuốc ít tác dụng với enterococci, mặc dù chúng có thể có ít tác dụng với nhiễm trùng tiết niệu do enterococci khi các thuốc khác không có tác dụng hoặc chống chỉ định. Các Fluoroquinolone có tác dung chống lại OSSA nhng chỉ nên cân nhắc dùng khi oxacillin, nafcillin và cephalosporin thế hệ 1 bị chống chỉ định hoặc không có tác dụng Các quinolone uống bị giảm hấp thu khi đIều trị cùng antacide có chứa muối nhôm, magiê, surcrafate, bismuth, các ion uống, canxi uống, muối kẽm. A. Nofloxacin Nofloxacin 400 mg uống mỗi 12 giờ Lomefloxacin 400 mg uống qd Có ích lợi trong đIều trị nhiễm khuẩn tiết niệu do trực khuẩn gram âm, tuy nhiên có nhiều Fluoroquinolon khác đợc u tiên hơn trong bệnh cảnh này. Nofloxacin và Lomefloxacin không đợc sử dụng để đIều trị nhiễm trùng hệ thống. B. Ciprofloxacin - Ciprofloxacin 250-750 mg uống mỗi 12 giờ hoặc 500 mg uống qd ( Cipro XR ) hoặc 200-400 mg TM mỗi 12 giờ. - Levofloxacin Levofloxacin 250-750 mg TM/uống mỗi 24 giờ. - Ofloxacin 200-400 mg TM/uống mỗi 12 giờ Là thuốc kháng vi khuẩn gram âm hiếu khí gồm các vi khuẩn sản xuất betalactamase, các thuốc này thờng sử dụng cho nhiễm khuẩn tiết niệu, viêm thận bể thận, ỉa chảy nhiễm khuẩn, viêm tuyến tiền liệt, nhiễm trùng trong ổ bụng ( sử dụng cùng với Metronidazole ) Ciprofloxacin là quinolone tác dụng mạnh nhất kháng P.aeruginosa và là quinolone lựa chọn cho nhiễm khuẩn nặng do mầm bệnh này, tuy nhiên ciprofloxacin ít tác dụng lên cầu khuẩn gram dơng và kị khí, không nên lựa chọn kháng sinh này nh là kháng sinh đơn độc theo kinh nghiệm cho viêm phổi cộnh đồng, nhiễm trùng da mô mềm hoặc nhiễm trùng trong ổ bụng. Ciprofloxacin 500 mg, levofloxacin 250 mg, ofloxacin 400 mg có thể sử dụng liều duy nhất cho lậu. Thuốc uống hoặc tiêm tĩnh mạch có nồng độ nh nhau trong huyết thanh, tuy nhiên thuôc uống là phù hợp hơn trừ trờng hợp chống chỉ định hoặc đIều trị với các muối kim loại khác C. Levofloxacin 250-750mg uống hoặc TM mỗi 24h Gatifloxacin 400mg uống/TM qd Moxifloxacin 400mg uống/TM qd Là các fluoroquinolones thế hệ mới phủ cả gram dơng hiếu khí ( streptococci, staphylococci ) và các vi khuẩn không đIển hình đờng hô hấp ( Chlamydia pneumoniae, Mycoplasma, Legionella ) nhng ít hoạt tính hơn với vi khuẩn gram âm (nh P.aeruginosa ) so với ciprofloxacin. Moxifloxacin và gatifloxacin cũng có hoạt tính với vi khuẩn kị khí, có thể mở rộng vai trò với nhiễm khuẩn hiếu/kị khí hỗn hợp. Các tác nhân này có ích trong đIều trị viêm xoang, viêm phế quản, viêm phổi cộng đồng, và nhiễm trùng tiết niệu UTIs, ( trừ moxifloxacin, thuốc đợc thảI trừ rất ít qua nớc tiểu ). Các thuốc trên là đIều trị phù hợp cho nhiễm khuẩn mô mềm nếu PCNs hoặc cephalosporins không có tác dụng hoặc chống chỉ định. Một số trong các tác nhân trên có hoạt tính chống mycobacteria và có vai trò trong đIều trị lao kháng thuốc và nhiễm mycobacteria không đIển hình. D. Tác dụng phụ Nói chung, tác dụng phụ của fluoroquinolones là buồn nôn, các rối loạn thần kinh trung - ơng( lơ mơ, đau đầu, bồn chồn, lo lắng, hoa mắt chóng mặt, đặc biệt ơ ngời già), nổi ban, nhạy cảm ánh sáng. Moxifloxacin, gatifloxacin, levofloxacin có thể gây ra kéo dàI khoảng QTc, không nên sử dụng thuốc ở BN dùng thuốc chống loạn nhịp nhóm 1 hoặc 2, ở bệnh nhân biết rõ có rối loạn đIện giảI hoặc dẫn truyền, hoặc ở BN đang dùng thuốc kéo dàI khoảng QTc hoặc gây ra nhịp chậm. Các thuốc này nên sử dụng thận trọng ở ngời già mà các rối loạn dẫn truyền không triệu chứng là phổ biến. Fluoroquinolones không nên sử dụng thờng qui ở bệnh nhân dới 18 tuổi, phụ nữ có thai và cho con bú vì nguy cơ sụn khớp ở trẻ em. Các thuốc trên cũng có thể gây ra bệnh khớp liên quan đến tuổi đặc biệt ở BN lớn tuổi. Các bệnh nhân này nên dừng thuốc nếu đau khớp hoặc viêm gân tăng lên( đặc biệt gân Achilles ). Các tơng tác thuốc chính ( xem phụ lục C, tơng tác thuốc ) 8. Macrolide Là kháng sinh kìm khuẩn ngăn chặn tổng hợp protein bằng cách gắn tiểu phần 50s của ribosome. Nhóm KS này chống lại cầu khuẩn gram dơng gồm streptococci và staphylococci, và một vàI vi khuẩn gram âm đờng hô hấp trên, ít tác dụng trên trực khuẩn gram âm đờng ruột. Thờng đợc sử dụng để đIều trị viêm hầu họng, viêm tai giữa, viêm xoang, viêm phế quản, đặc biệt ở bệnh nhân dị ứng với PCN, là thuốc lựa chọn đIều trị Legionella, chlamydia, Mycoplasma. Các Macrolides mới có thể đợc sử dụng đơn trị liệu cho viêm phổi cộng đồng không có nhiễm khuẩn huyết, và dự phòng nhiễm mycobacterium avium complex cho bệnh nhânHIV ( xem chơng 14, HIV và AIDS ). Nhiều dòng pneumococci kháng PCN cũng kháng luôn cả macrolides. A. Erythromycin 250-500mg uống qid hoặc 0,5-1g TM mỗi 6h. Erythromycin có hoạt tính kháng cầu khuẩn gram dơng ( trừ enterococci ), có thể sử dụng để đIều trị viêm phế quản, viêm hầu họng, viêm xoang, viêm tai giữa, và nhiễm trùng mô mềm ở bệnh nhân dị ứng PCN. KS có tác dụng trong đIều trị viêm phổi không đIển hình do Legionella pneumophila ( 1g TM mỗi 6h ), C.pneumoniae và Mycoplasma pneumoniae. Tuy nhiên có sự kháng đáng kể H.influenza với Erythromycin, do đó làm giảm hiệu quả của thuốc với các nhiễm khuẩn hô hấp trên và dới. KS có thể sử dụng đIều trị nhiễm Chlamydia trachomatis ( 500mg uống 4 lần / ngày ) và là đIều trị thay thế cho bệnh nhân lậu dị ứng PCN. B. Clarythromycin 250-500 mg uông bid Thuốc có phổ tác dụng giống nh Erythromycin nhng có thêm tác dụng chống lại một số vi khuẩn đờng hô hấp ( đặc biệt là Haemophilus ) KS có thể sử dụng để đIều trị viêm phế quản, viêm hầu họng, viêm xoang, viêm tai giữa, và nhiễm trùng mô mềm và viêm phổi cộng đồng. KS có vai trò nổi bật trong MAC ở BN nhiễm HIV. Là thành phần quan trọng trong công thức đIều trị diệt HP ( xem chơng 16, bệnh đờng tiêu hoá ) C. Azithromycin 500mg uống ngày đầu, 250mg uống qd trong 4 ngày tiếp sau, 250-500 mg uống qd, 500 mg uống qd trong 3 ngày, 500 mg TM qd. Có phổ tác dụng nh Clarithromycin và đợc đIều trị viêm phế quản, viêm hầu họng, viêm xoang, viêm tai giữa, và nhiễm trùng mô mềm và viêm phổi cộng đồng. KS có tác dụng nổi bật trong đIều trị dự phòng ( 1200mg uống qwk ) và đIều trị ( 250- 500mg uống ) ở bệnh nhân HIV. KS thờng sử dụng đIều trị C.trachomatis ( 1g uống liều duy nhất ). Ưu đIểm của thuốc là không có tơng tác với nhiều thuốc khác nh Erythromycin và Clarythromycin. D.Dirithromycin 500 mg uống qd Thuốc có phổ tác dụng giống và ứng dụng lâm sàng nh erythromycin với liều sử dụng thuận tiện 1 lần / ngày. Giống nh azithromycin, thuốc không có tơng tác với nhiều thuốc khác nh Erythromycin và Clarythromycin. E. Clindamycin 150-450mg uống tid-qid hoặc 600-900 mg TM mỗi 8h. Đợc phân loại giống Lincosamid về mặt hoá học ( liên quan đến macrolides ) Thuốc có tác dụng chủ yếu với gram dơng giống nh erythromycin và gồm cả hoạt tính chống lại hầu hết vi khuẩn kị khí kể cả B.fragilis. Thuốc có sinh khả dụng lớn (90%) đờng uống và thấm tốt vào xơng và ổ áp xe. Dùng đIều trị viêm phổi do hít và ap xe phổi ở ngời lớn. Đa số ORSA vẫn nhạy với clindamycin, và thuốc có thể sử dụng nh đIều trị thay thế nhiễm ORSA táI diễn ( không phảI điều trị ban đầu ) Là thuốc thứ hai trong kết hợp đIều trị nhiễm streptococal xâm lấn, làm giảm các sản phẩm độc. Thuốc đợc lựa chọn đIều trị các nhiễm trùng nghi ngờ là kị khí ( viêm quanh amidan/ áp xe thành sau họng, viêm mạc hoại tử, trừ nhiễm trùng ổ bụng, nơI mà Metronidazole th- ờng đợc sử dụng do thuốc này có hoạt tính chống lại B.fragitis đáng tin cậy hơn. Clindamycin có thể dùng kết hợp với quinin trong đIwuf trị nhiễm kí sinh trùng Babesia, kết hợp với pyrimethamine đIều trị toxoplasmosis, kết hợp primaquin đIều trị nhiễm P.carinii F. Tác dụng phụ Tác dụng phụ của macrolide và clindamycin liên quan đến buồn nôn, co cứng cơ bụng, thay đổi XN chức năng gan ( đặc biệt là erythomycin ). Chức năng gan nên kiểm tra trong quá trình đIều trị. Ban da do quá mẫn cảm thờng thấy khi đIều trị clindamycin, viêm ruột kết giả màng do đIều trị C.difficile. Erythromycin và clarythromycin có tơng tác thuốc gây ra bởi ức chế hệ men cytocrom P-450. ( xem phần C, tơng tác thuốc ) 9. Sulphamethoxazole, sulfadiazine, sulfisoxazole, trimetrexate, và trimethroprime diệt vi khuẩn chậm bằng cách ức chế chuyển hoá axit pholic. Các thuốc nhóm này thờng đợc sử dụng cho nhiễm trùng tiết niệu không có biến chứng, viêm xoang, viêm tai giữa. Thuốc có vai trò duy nhất trong điều trị PCP, Nocardia, Toxoplasma, Stenotrophomonas. A.Sulfamethoxazole Sulphamethoxazole 2g uống sau đó 1g uống mỗi 12 giờ Sulfisoxazole 1g uống mỗi 6 giờ Trimethoprime 100mg uống bid Là các kháng sinh đôI khi đợc sử dụng nh một đơn hoá trị liệu trong đIều trị nhiễm khuẩn tiết niệu. Các thuốc này đợc sử dụng hợp lý khi kết hợp thuốc trong các phần sau. Kết hợp Trimethroprime với dapson là đIều trị xen kẽ nhau trong viêm phổi do PCP mức độ nhẹ. ( xem chơng 13, đIều trị các bệnh nhiễm khuẩn ) B.Trimethoprime/Sulfamethoxazole là kết hợp kháng sinh (uống hoặc tiêm TM ) với tỉ lệ tơng ứng là 1:5. Liều tiêm tĩnh mạch là 5mg/kg mỗi 8 giờ ( dựa trên thành phần của Trimethoprime ) cho nhiễm trùng nặng.Dạng uống có sinh khả dụng lớn, nồng độ thuốc đo đợc dạng uống và dạng tiêm tĩnh mạch là nh nhau ( 160mg Trimethoprime / 800mg Sulfamethoxazole trong một viên double-streng ) . Cả hai thành phần của thuốc đều thấm tốt vào mô bao gồm xơng, tuyến tiền liệt, thần kinh trung ơng. Việc kết hợp hai thuốc tạo ra phổ tác dụng rộng nhng không ức chế đợc P.aeruginosa và vi khuẩn kị khí. Đây là lựa chọn đIều trị cho PCP ( xem chơng 14, nhiễm HIV và AIDS ), stenotrophomonas, maltophilia, tropheryma whipplli và nocardia. Thờng đợc sử dụng đIều trị viêm xoang, viêm tai giữa, viêm phế quản,viêm tuyến tiền liệt, viêm đờng tiết niệu ( 1DS uống tid ). Một vàI chủng tụ cầu vàng kháng Oxacillin (ORSA) vẫn nhạy cảm với Trimethoprime/Sulfamethoxazole, thuốc có thể sử dụng nh một liệu pháp ức chế lâu dàI ( không phảI là đIều trị ban đầu) trong bối cảnh này. ĐIều trị dự phòng nhiễm PCP ở bệnh nhân sau ghép tạng ( 1DS uống 3 lần/tuần, hoặc single streng hoặc DS hàng ngày ), bệnh nhân ghép tuỷ xơng, bệnh nhân đIều trị Fludarabine, bệnh nhân HIV. Dạng tiêm tĩnh mạch thờng đợc chuyển thành dạng uống tơng đơng cho bệnh nhân phảI đIều trị kéo dài. Với các nhiễm trùng nặng, nh áp xe não do nocardia, việc theo dõi nồng độ đỉnh ( 100- 150 microgram/mL ) và nồng độ nền ( 50-100 microgram/mL ) thuốc trong huyết thanh của Sulfamethoxazole đôI khi có ích trong quá trình đIều trị và đIều chỉnh liều. Bệnh nhân suy thận, liều đIều chỉnh theo nồng độ đỉnh của Trimethoprime ( đỉnh 5-10 microgram/mL ). ĐIều trị kéo dàI có thể gây ra ức chế tuỷ xơng, có thể phảI đIều trị bằng Leucovorin ( 5-10mg uống qd ) cho đến khi tế bào máu bình thờng. C.sulfadiazine 1-1,5g uống mỗi 6 giờ kết hợp với pyrimethamine ( 200mg uống, tiếp theo là 50-75 mg uống qd ) và Leucovorin ( 10-20mg uống qd ) là lựa chọn đIều trị nhiễm toxoplasmosis. sulfadiazine cũng thỉnh thoảng đợc sử dụng đIều trị nhiễm nocardia. D. trimetrexate 45 mg/m2 da TM qd kết hợp với leucovorin ( 20 mg / m2 da uống hoặc TM mỗi 6 giờ kéo dàI 3 ngày sau liều trimetrexate cuối cùng ) là đIều trị luân phiên trong nhiễm PCP. Thuốc có thể ức chế tuỷ xơng, suy thận, ngộ độc gan. E. tác dụng phụ Các thuốc này có thể gây ra vàng da ứ mật, ức chế tuỷ xơng, viêm thận kẽ, tăng creatinin trong máu giả tạo, các phản ứng tăng nhạy cảm nặng ( hội chứng Stevens-Johnson / ban đa hình tháI ). Nôn thờng thấy khi dùng liều cao. Tất cả bệnh nhân nên đợc hỏi về dị ứng thuốc Sulfa và các tên thơng mại khác nên đợc liệt kê ( Bactrim hoặc Septra ) 10. Cloramphenicol. 12,5-25 mg / kg TM mỗi 6 giờ, tối đa 1g TM mỗi 6 giờ. Cloramphenicol là kháng sinh kìm khuẩn bằng cách gắn vào tiểu phần 50S của Ribosom, làm tắc nghẽn tổng hợp protein ở vi khuẩn nhạy cảm. Thuốc có phổ tác dụng rộng kháng vi khuẩn gram dơng, gram âm hiếu và kị khí gồm S.aureus, enterococci và trực khuẩn gram âm đờng ruột. Thuốc cũng có tác dụng kháng spirochetes, richkettsia, mycoplasma, [...]... đIều trị diệt H.pylory ( xem chơng 16, bệnh đơng tiêu hoá ) Thuốc đợc sử dụng trong Lyme borreliosis cấp, sốt Rocky Mountain, ehrlichiosis, psittacosis, viêm phổi do mycoplasma, viêm phổi do chlamydia hoặc nhiễm chlamydia ở mắt hoặc sinh dục tiết niệu, nhng các nhiễm trùng n y thờng đợc đIều trị bằng doxycyclin hoặc kháng sinh khác Các thuốc giảm axít có chứa muối nhôm hoặc magie, các thuốc uống chứa... liều ở bệnh nhân suy thận vì quá liều g y block thần kinh cơ và ngừng thở Nếu tác dụng phụ thần kinh trung ơng với liều đIều trị 3 lần / ng y, nên thay đổi bằng truyền TM liên tục hoặc chia nhỏ liều 4 lần / ng y ( pha thuốc trong 500mL Glucose 5% truyền liên tục / 24h ) Nên XN creatinin máu hàng ng y trong những ng y đầu, sau đó theo dõi định kì trong những ng y sau Không sử dụng cùng với Aminoglycosides,... định trong trờng hợp Glocom, suy thận nặng, toan chuyển hoá Không sử dụng cùng với sulfonamide vì các thuốc n y hình thành dạng không tan trong nớc tiểu 19 Colistin Muối colistimethate; polymyxin E; tiêm tĩnh mạch 2,5-5mg/kg/ng y chia 2-4 lần Liều tối đa là 5mg/kg/ng y Polymyxin B 12,000-15,000 U/kg/ng y truyền tĩnh mạch liên tục ( pha 500,000 U trong 500mL Glucose 5% ) Là kháng sinh diệt khuẩn, tiêu... erythromycin 14 Oxazolidinones Oxazolidinones là kháng sinh thế hệ mới, ngăn chặn lắp ráp các thành phần ribosom làm ức chế tổng hợp protein Linezolid ( 600mg TM/uống ) là kháng sinh đầu tiên của nhóm đợc FDA chấp thuận, nồng độ thuốc trong huyết thanh dạng uống hoặc dạng tiêm là nh nhau Thuốc có hoạt tính kháng vi khuẩn gram dơng gồm enterococci kháng thuốc, staphylococci, streptococci Hoạt tính kháng. .. trị viêm tuỷ xơng, viêm nội tâm mạc, viêm màng não Việc sử dụng thờng qui cho các nhiễm trùng n y không đợc khuyến cáo nếu không có các dữ liệu lâm sàng thêm vào Vi khuẩn gia tăng kháng kháng sinh, các ổ áp xe nên đợc dẫn lu ngay một cách thoả đáng để hạn chế nguy cơ kháng thuốc Tác dụng phụ chủ y u của khnág sinh n y là ỉa ch y, buồn nôn và đau đầu Giảm tiểu cầu thờng xuất hiện ở bệnh nhân đIều trị kéo... Aminoglycosides, các thuốc đã biết có độc với thận, hoặc các thuốc ức chế thần kinh cơ Các thuốc kháng lao ĐIều trị nhiễm Mycobacterium tuberculosis ( MBT ) cần phảI kết hợp hoá trị liệu với ý đồ ngăn chặn các vi khuẩn kháng thuốc và tạo ra hiệu quả đIều trị tối đa Sự gia tăng kháng thuốc kháng lao thông thờng dẫn đến việc sử dụng nhiều phác đồ phức tạp và làm cho kháng sinh đồ trở thành một phần không... hiện giảm nhận biết màu đỏ-xanh, giảm thị lực Nên khám mắt hàng tháng trong quá trình đIều trị 5 Streptomycin Là Aminoglycosid có thể sử dụng thay thế Ethambutol và lao kháng thuốc Không thấm vào thần kinh trung ơng một cách thoả đáng do v y không sử dụng đIều trị lao màng não ( xem thuốc kháng vi khuẩn, chơng 5, C,4 ) Thuốc kháng virus Các thuốc kháng virus hiện tại chỉ ức chế sự nhân lên của virus Sự... kháng lại chuyển hoá testosterol và kháng androgen có thể th y khi điều trị kéo dài Kháng sinh n y có nhiều tơng tác thuốc ( xem phụ lục C, Tơng tác thuốc ) 5 Caspofungin acetate Liều tấn công 70mg TM, duy trì 50mg TM mỗi 24 giờ Là thuốc đầu tiên của nhóm echinocandin kháng nấm có hoạt động ức chế tổng hợp vách Tiêu diệt hầu hết aspegillus và candidas, gồm các chủng candidas kháng azole Tuy nhiên, candidas... phụ nữ có thai và cho con bú vì thuốc có thể g y mất màu men răng ở trẻ em Minocycline g y ra các rối loạn tiền đình 13 Streptogramins Là kháng sinh thế hệ mới, gắn vào ribosom của vi khuẩn để ức chế tổng hợp protein A Quinupristin/Dalfopristin 7,5mg/kg TM mỗi 8 giờ Là thuốc đầu tiên trong nhóm đợc FDA chấp thuận Kháng sinh n y chống lại các vi khuẩn gram dơng kháng kháng sinh, đặc biệt là VRE, ORSA,... trị kết hợp với lezolide có thể g y tăng huyết áp Không cần đIều chỉnh liều lezolid ở bệnh nhân suy gan hoặc thân 15 Daptomycin 4mg/kg TM mỗi 12 giờ Thuộc họ kháng sinh mới gọi là Lipopeptide vòng Thuốc có hoạt tính diệt khuẩn nhanh tróng trên vi khuẩn gram dơng gồm enterococci, và treptococci Daptomycin duy trì hoạt tính kháng nhiều vi khuẩn kháng methicillin và vancomycin, và hiện đợc FDA chấp thuận . onychomycosis móng chân ( 200mg uống qd trong 12 tu n ) và móng tay ( 200mg uống bid / 1 tu n, nghỉ 3 tu n, tiếp đợt điều trị thứ 2 200mg uống bid / 1 tu n. Hấp thu thuốc Dạng viên con nhộng cần có. cấy và kháng sinh đồ để thu hẹp nhất phổ tác dụng có thể. Nên chú ý chuyển kháng sinh đờng tiem sang đờng uống khi có thể, vì nhiều kháng sinh đờng uống có tác dụng tốt, vàI kháng sinh có tơng. cefotaxime ). Là kháng sinh sử dụng thờng qui cho bệnh nhân giảm ạch cầu có sốt ( xem chơng 20, kiểm soát các bệnh ác tính ) Cefepime có vai trò trong đIều trị nhiễm trùng gram âm kháng kháng sinh

Ngày đăng: 21/08/2014, 14:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • C¸c thuèc kh¸ng vi khuÈn

    • G.Nafcillin va Oxacillin

    • Dicloxacillin vµ Cloxacillin 250-500 mg uèng qid lµ kh¸ng sinh uèng cã phæ t¸c dông gièng Nafcillin Oxacillin ®­îc sö dông cho nhiÔm khuÈn da t¹i chç.

    • J. Piperacillin/tazobactam

    • C¸c thuèc kh¸ng lao

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan