1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

vai trò của quỹ khuyến nông thành phố hà nội đối với sản xuất nông nghiệp tại huyện đông anh

159 376 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 159
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

vDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết ñầy ñủ FAO Tổ chức lương thực và nông nghiệp thế giới NHNo&PTNT Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn NHCSXH Ngân hàng Chính sác

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

- O 0 O -

NGUYỄN XUÂN QUYẾT

VAI TRÒ CỦA QUỸ KHUYẾN NÔNG THÀNH PHỐ

HÀ NỘI ðỐI VỚI SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP

TẠI HUYỆN ðÔNG ANH

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp

Mã số : 60.31.10

Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Mậu Dũng

HÀ NỘI - 2010

Trang 2

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp i

LỜI CAM ðOAN

Tôi xin cam ñoan rằng, nội dung, số liệu và kết quả nghiên cứu trong

luận văn là trung thực và chưa ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào

Tôi cũng xin cam kết chắc chắn rằng, mọi sự giúp ñỡ cho việc thực

hiện luận văn ñã ñược cảm ơn, các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều

ñược chỉ rõ nguồn gốc, bản luận văn này là nỗ lực, kết quả làm việc của

cá nhân tôi (ngoài phần ñã trích dẫn)

Tác giả luận văn

Trang 3

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ii

LỜI CẢM ƠN

Trong thời gian nghiên cứu và hoàn thành luận văn này tôi ựã nhận ựược sự quan tâm, giúp ựỡ của nhiều tập thể và cá nhân trong và ngoài trường

Trước hết tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS Nguyễn Mậu Dũng, thầy giáo hướng dẫn Khoa học ựã tận tình giúp ựỡ tôi về kiến thức Khoa học cũng như phương pháp làm việc, chỉnh sửa trong quá trình thực hiện Luận văn này

Tôi xin chân thành cảm ơn Bộ môn Kinh tế Tài nguyên Môi Trường, Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, viện ựào tạo sau ựại học ựã giúp tôi hoàn thành quá trình học tập và thực hiện luận văn

Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp ựỡ tận tình trong việc cung cấp thông tin của UBND huyện đông Anh, UBND xã Xuân Nộn, Dục Tú, đại Mạch, Trung tâm Khuyến nông Hà Nội, Trạm Khuyến nông đông Anh

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia ựình tôi, bạn bè tôi, những người thường xuyên hỏi thăm, ựộng viên tôi trong khi thực hiện Luận văn này

đông Anh, ngày tháng năm 2010 Tác giả luận văn

Nguyễn Xuân Quyết

Trang 4

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp iii

3 đẶC đIỂM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 43

4.1 Tình hình triển khai các hoạt ựộng của QKN Hà Nội 72

4.2 đánh giá của hộ nông dân và trang trại ựiều tra về vai trò QKN 85

Trang 5

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp iv

4.2.1 Thông tin cơ bản của các hoạt ựộng ựược ựiều tra 85 4.2.2 Vai trò của QKN trong hoạt ựộng cho vay vốn 89 4.2.3 Vai trò QKN hoạt ựộng thông tin, tuyên truyền 99 4.2.4 Vai trò của QKN trong hoạt ựộng tập huấn ựào tạo 105 4.2.5 Vai Trò của QKN trong xây dựng mô hình trình diễn 111 4.2.6 Vai trò của Quỹ khuyến nông trong việc nâng cao kết quả, hiệu

4.2.7 đánh giá chung về những ựiểm mạnh ựiểm yếu hay ưu ựiểm,

4.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả QKN 127 4.3.1 Nâng cao trình ựộ thẩm ựịnh các phương án, dự án vay vốn 127 4.3.2 Thường xuyên tổ chức các lớp tập huấn, ựào tạo, tuyên truyền,

xây dựng mô hình trình diễn về tiến bộ khoa học kỹ thuật công nghệ mới áp dụng vào sản xuất cho các hộ nông dân vay vốn 129 3.4.3 Tăng cường công tác ựào tạo nâng cao chất lượng ựội ngũ cán bộ

Trang 6

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp v

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết ñầy ñủ

FAO Tổ chức lương thực và nông nghiệp thế giới

NHNo&PTNT Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn NHCSXH Ngân hàng Chính sách Xã hội

QTDND Hệ thống quỹ tín dụng nhân dân

Trang 7

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp vi

4.5 Kết quả tập huấn khuyến nông cho nông dân của Khuyến nông

4.6 Kết quả thực hiện xây dựng mô hình trình diễn của khuyến nông

4.12 đánh giá hoạt ựộng QKN so với tổ chức khác 974.13 Thực tế hộ thông tin tuyên truyền qua ựiều tra hộ 1004.14 Thông tin tuyên truyền ựã nhận ựược từ mỗi nguồn 100

Trang 8

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp vii

4.15 Kết quả thăm do ý kiến của người dân về sự cần thiết thông tin

4.16 đánh giá hộ ựiều tra về hoạt ựộng thông tin tuyên truyền từ

4 17 Ý kiến ựánh giá hộ nông dân về hoạt ựộng thông tin tuyên truyền 1044.18 Số lớp tham dự tập huấn QKN hộ ựiều tra 1054.19 đánh giá hộ ựiều tra về sự phù hợp hoạt ựộng tập huấn từ nguồn

4.20 đánh giá về khả năng áp dụng vào sản xuất 1084.21 Ý kiến ựánh giá hộ nông dân về hoạt ựộng tập huấn 1094.22 Kết quả tham gia xây dựng mô hình của hộ ựiều tra 1114.23 đánh giá kết quả áp dụng vào sản xuất xây dựng mô hình của hộ

4.24 đánh giá hộ ựiều tra về sự phù hợp hoạt ựộng xây dựng mô hình

4.25 Ý kiến ựánh giá hộ nông dân về hoạt ựộng xây dựng mô hình

Trang 9

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 1

1 MỞ ðẦU

1.1 Tính cấp thiết của ñề tài

Trong hoạt ñộng sản xuất nông nghiệp, ñể có khả năng kinh doanh tốt cũng như tạo ra ưu thế và quy mô kinh doanh phù hợp, mở rộng quy mô sản xuất hay ñể mua máy móc thay cho lao ñộng thủ công nhằm tiết kiệm chi phí, thời gian lao ñộng, mua giống, phân bón, thức ăn gia súc có chất lượng tốt ñòi hỏi các doanh nghiệp kinh doanh nông nghiệp cũng như các nông dân phải ñầu tư thêm nhiều vốn

Trong những năm qua, tốc ñộ phát triển công nghiệp và ñô thị hoá ngày càng cao ñã ñặt ra cho lĩnh vực nông nghiệp nông thôn Việt Nam những thách thức mới ðất sản xuất nông nghiệp giảm mạnh (bình quân mỗi năm trên 1.000 ha), nhu cầu nông sản, thực phẩm phục vụ ñô thị ñang ngày càng tăng lên cả về khối lượng và chất lượng Thêm vào ñó, việc giải quyết việc làm cho người lao ñộng khu vực ngoại thành, vấn ñề môi trường, xã hội nông thôn ñang là những vấn ñề bức xúc hàng ngày, hàng giờ Chính vì vậy, nông nghiệp, nông thôn ñã trở thành một “mặt trận” quan trọng trong chiến lược phát triển của ñất nước nói chung của Thủ ñô Hà Nội nói riêng

ðể ñẩy nhanh phát triển sản xuất hàng hoá trong các năm ñầu thế kỷ XXI, nhằm tạo ñiều kiện chủ ñộng thực hiện tốt nhiệm vụ Khuyến nông, phục

vụ mục tiêu phát triển nông nghiệp, nông thôn của Thủ ñô giai ñoạn 2001-

2010 và những năm tiếp theo, ngày 27 tháng 02 năm 2002 UBND Thành phố

Hà Nội ñã ra quyết ñịnh số 26/2002/Qð- UB về việc “Thành lập Quỹ Khuyến nông Thành phố Hà Nội” thuộc Trung tâm Khuyến nông Hà Nội và ban hành Quy chế quản lý, sử dụng (QKN) Số vốn QKN ban ñầu ñược Thành phố cấp (năm 2002) là 5 tỷ ñồng, ñến năm 2009 vốn của QKN ñã tăng lên tới 45

tỷ ñồng

Trang 10

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 2

QKN Thành phố Hà Nội ựược hình thành nhằm tăng cường nguồn lực tài chắnh, tạo ựiều kiện chủ ựộng thực hiện tốt nhiệm vụ Khuyến nông, phục

vụ mục tiêu phát triển nông nghiệp, nông thôn Thủ ựô Cho tới nay, ựây là mô hình duy nhất trên cả nước ựược thành lập ựể tăng cường nguồn lực tài chắnh,

hỗ trợ công tác Khuyến nông, nhằm ựẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện ựại hoá nông nghiệp nông thôn, góp phần tắch cực vào sự nghiệp chuyển ựổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi theo ựịnh hướng phát triển nông nghiệp sạch, chất lượng cao với kỹ thuật và công nghệ hiện ựại

QKN hoạt ựộng không vì mục tiêu lợi nhuận, trên nguyên tắc bảo toàn vốn Hộ nông dân, chủ trang trại, HTX nông nghiệp ựược vay vốn QKN, ựược tập huấn kỹ thuật sử dụng vốn vay sao có hiệu quả nhất, ựược theo dõi

về kỹ thuật trong suốt quá trình sản xuất; ựược hướng dẫn các biện pháp quản

lý, sử dụng, bảo toàn nguồn vốn QKN, cách ghi chép sổ sách, hạch toán kinh

tế, xúc tiến thương mại, chế biến, bảo quản nông sản sạch, an toàn qua các kênh thông tin thị trường, ựài báo, chuyên mục thông tin của Khuyến nông Sau gần 7 năm hoạt ựộng QKN của Hà Nội ựã có hoạt ựộng ựóng góp nhất ựịnh cho sự nghiệp phát triển nông nghiệp nông thôn của Thủ ựô Tuy nhiên cho ựến nay chưa có bất kỳ 1 một nghiên cứu nào ựánh giá ựầy ựủ vai trò kết quả, hiệu quả hoạt ựộng của QKN Hà Nội QKN Hà Nội ựã và ựang triển khai những hoạt ựộng gì ựể hỗ trợ phát triển nông nghiệp nông thôn, các hoạt ựộng ựó ựã ựạt ựược những kết quả, hiệu quả như thế nào? Vai trò của QKN so với các quỹ tắn dụng, Ngân hàng nông nghiệp, Ngân hàng chắnh sách trong phát triển nông nghiệp nông thôn có gì khác biệt? Ưu ựiểm hơn? liệu QKN Hà Nội có trở thành mô hình hoạt ựộng có hiệu quả ựể các tỉnh thành trên cả nước nghiên cứu, học tập hay không? đang là những câu hỏi ựược nhiều người quan tâm Xuất phát từ những lý do trên chúng tôi chọn ựề tài

Ộ Vai trò của QKN Thành phố Hà Nội ựối với sản xuất nông nghiệp tại huyện đông AnhỢ

Trang 11

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 3

1.2 Mục tiêu nghiên cứu của ựề tài

1.2.1 Mục tiêu chung

Nghiên cứu vai trò QKN ựối với sản xuất nông nghiệp của huyện đông Anh, từ ựó ựề xuất những giải pháp tăng cường vai trò của QKN nhằm ựáp ứng yêu cầu phát triển nghiệp nông thôn của huyện đông Anh trong thời gian tới

1.2.2 Mục tiêu cụ thể

- Hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn có liên quan ựến ựề tài nghiên cứu

- đánh giá vai trò của QKN Thành phố Hà Nội ựối với sản xuất nông nghiệp và các hộ nông dân huyện đông Anh

- đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường vai trò của QKN nhằm ựáp ứng yêu cầu phát triển nông nghiệp, nông thôn của huyện đông Anh

1.3 Nội dung nghiên cứu

Tập trung nghiên cứu vai trò của QKN thông qua việc ựánh giá kết quả, hiệu quả các hoạt ựộng mà QKN ựã triển khai thực hiện trong thời gian qua

1.4 đối tượng và phạm vi nghiên cứu

1.4.1 đối tượng nghiên cứu

- Các hộ nông dân, trang trại, cán bộ thôn, xã, huyện, Khuyến nông viên với những hoạt ựộng vay vốn và sử dụng vốn QKN Thành phố Hà Nội

Trang 12

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 4

2 CƠ SỞ LÝ LUẬN THỰC TIỄN

Ộmở rộngỢ, Ộthêm vàoỢ) với ỘAgricultureỢ (nghĩa là Ộnông nghiệpỢ)

đã có rất nhiều khái niệm về khuyến nông ựược ựưa ra dựa theo nhiều cách thức tổ chức khuyến nông khác nhau nhưng tựu chung lại ựều

có ựối tượng chắnh là người nông dân với mục tiêu là phát triển nông nghiệp nông thôn:

ỘKhuyến nông là phương pháp ựộng, nhận thông tin có lợi tới người dân và giúp họ thu ựược những kiến thức, kỹ năng và những quan ựiểm cần thiết nhằm sử dụng một cách có hiệu quả thông tin hoặc kỹ thuật nàyỢ (B.E Swanson và J.B.Claar)

ỘKhuyến nông là một sự giao tiếp thông tin tỉnh táo nhằm giúp nông dân hình thành các ý kiến hợp lý và tạo ra các quyết ựịnh ựúng ựắnỢ (A.W.Van den Ban và H.S Hawkins Ờ Khuyến nông, 1988)

ỘKhuyến nông ựược xem như một tiến trình của việc hoà nhập các kiến thức khoa học kỹ thuật hiện ựại, các quan ựiểm, kỹ năng ựể quyết ựịnh cái gì cần làm, cách thức làm trên cơ sở cộng ựồng ựịa phương sử dụng các nguồn tài nguyên tại chỗ với sự trợ giúp từ bên ngoài ựể có khả năng vượt qua các trở ngại gặp phảiỢ (D.Sim và H.A.Hilmi Ờ FAO Forestry paper 80, 1987, FAO Rome)

Trang 13

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 5

ỘKhuyến nông là làm việc với nông dân, lắng nghe những khó khăn, các nhu cầu và giúp họ tự quyết ựịnh giải quyết vấn ựề chắnh của họỢ (Malla Ờ

A Munual for training Field Workers, 1989)

ỘKhuyến nông là một quá trình giáo dục Các hệ thống khuyến nông thông báo, thuyết phục và kết nối con người, thúc ựẩy các dòng thông tin giữa nông dân và các ựối tượng sử dụng tài nguyên khác, các nhà nghiên cứu, các nhà quản lý và các nhà lãnh ựạoỢ (Falconer, J Ờ Forestry, A Review of Key Issues, Social Forestry Network Paper 4e, 1987, O.D.I., London)

ỘKhuyến nông là một từ tổng quát ựể chỉ tất cả các công việc có liên quan ựến sự nghiệp phát triển nông thôn, ựó là một hệ thống giáo dục ngoài nhà trường, trong ựó có người già và người trẻ học bằng cách thực hànhỢ (Thomas, G Floes) [6]

ỘKhuyến nông là một quá trình chuyển giao kiến thức, ựào tạo kỹ năng

và trợ giúp những ựiều kiện vật chất cần thiết cho nông dân ựể họ có ựủ khả năng tự giải quyết ựược những công việc của chắnh mình nhằm nâng cao ựời sống vật chất của gia ựình và cộng ựồngỢ (Tổ chức Phát triển Hà Lan SNV,

Tổ chức đoàn kết quốc tế vì Hợp tác và phát triển CIDSE, Dự án phát triển lâm nghiệp xã hội sông đà SFDP và các Trung tâm Khuyến nông tỉnh Lai Châu, Sơn La, Thái Nguyên) [5]

Tổ chức lương thực và nông nghiệp thế giới (FAO) ựịnh nghĩa Khuyến nông như sau: Khuyến nông là cách ựào tạo và rèn luyện tay nghề cho nông dân, ựồng thời giúp cho họ hiểu ựược những chủ trương, chắnh sách về nông nghiệp, những kiến thức về kỹ thuật, kinh nghiệm về quản lý kinh tế, những thông tin thị trường, ựể họ có ựủ khả năng tự giải quyết ựược các vấn ựề của gia ựình và cộng ựồng nhằm ựẩy mạnh sản xuất, cải thiện ựời sống, nâng cao dân trắ, góp phần xây dựng và phát triển nông thôn mới

Trang 14

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 6

Hiểu theo nghĩa hẹp, khuyến nông là một tiến trình giáo dục người nông dân một cách không chính thức Nó ñem ñến cho người nông dân những thông tin và lời khuyên ñể giải quyết những vấn ñề trong cuộc sống Khuyến nông hỗ trợ phát triển các hoạt ñộng sản xuất, nâng cao hiệu quả nuôi trồng Khuyến nông là sử dụng các cơ quan, các trung tâm khoa học nông nghiệp ñể phổ biến, mở rộng các kết quả nghiên cứu tới người nông dân bằng các phương pháp thích hợp ñể họ áp dụng nhằm thu ñược nhiều nông sản hơn

Hiểu theo nghĩa rộng, khuyến nông là khái niệm chung ñể chỉ tất cả những hoạt ñộng hỗ trợ phát triển nông nghiệp nông thôn như hướng dẫn tiến

bộ kỹ thuật, ñịnh hướng sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, giúp người nông dân hiểu biết chính sách, pháp luật của nhà nước, phát triển khả năng tự quản lý, ñiều hành và tổ chức các hoạt ñộng xã hội, tăng cường liên kết cộng ñồng nông thôn…

Khuyến nông là cách giáo dục ngoài học ñường cho nông dân, ñó là quá trình vận ñộng, quảng bá, khuyến cáo người nông dân theo nguyên tắc tự nguyện, không áp ñặt ðây cũng là quá trình tiếp thu kiến thức và kỹ năng một cách dần dần và tự giác của người nông dân [1] [6]

 Vai trò của khuyến nông

- Cầu nối

Thông qua hệ thống khuyến nông, các chủ trương chính sách, pháp luật của ðảng, Nhà nước sẽ ñược chuyển tải ñến nông dân và ñược nông dân ñón nhận, thực hiện và ngược lại Thông qua hệ thống khuyến nông những nhu cầu, nguyện vọng của nông dân ñược phản ánh ñến các cơ quan nhà nước Trên cơ sở ñó Nhà nước có những chủ trương chính sách và biện pháp phù hợp

Cơ quan nghiên cứu khoa học là nơi tạo nguồn tiến bộ khoa học kỹ thuật ñể khuyến nông chuyển giao cho nông dân Ngược lại, khuyến nông là

Trang 15

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 7

trung tâm phản hồi những yêu cầu của nông dân ñến cơ quan nghiên cứa khoa học ñể ñịnh hướng nghiên cứu cho phù hợp với thực tế sản xuất, ñáp ứng yêu cầu của nông dân

Kỹ thuật là sản phẩm của nghiên cứu, khuyến nông là hệ thống phổ biến, chuyển giao còn nông dân là người sử dụng ðây là mối liên kết hữu cơ

có tác ñộng tương trợ lẫn nhau, làm tăng hiệu quả hoạt ñộng

- Hướng dẫn, chuyển giao

Vai trò khuyến nông là vận ñộng, tuyên truyền, hướng dẫn và giúp ñỡ nông dân trong việc áp dụng tiến bộ khoa học vào sản xuất ðây là nhiệm vụ quan trọng trong công tác khuyến nông Việc chuyển giao tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất là cả một quá trình, ñòi hỏi người cán bộ khuyến nông không chỉ giỏi về nghiệp vụ chuyên môn mà còn phải giỏi cả về nghiệp vụ khuyến nông

Có như vậy mới có thể vận ñộng, lôi cuốn nông dân tham gia, không những thế còn giúp cho nông dân, tạo ñiều kiện cho nông dân tổ chức sản xuất tốt hơn, góp phần xây dựng nông thôn mới Như vậy, vấn ñề chuyển giao tiến

bộ kỹ thuật, kiến thức cho nông dân ñang là nhu cầu bức xúc hiện nay

- Xóa ñói, giảm nghèo

Dân cư ñói nghèo phần lớn là nông dân, ở nông thôn và làm nghề nông

Do vậy, bản thân hoạt ñộng khuyến nông hướng vào chuyển giao kiến thức, ñào tạo kỹ năng, trợ giúp ñiều kiện vật chất cho nông dân ñể họ vươn lên nâng cao ñời sống vật chất, tinh thần, góp phần nâng cao dân trí… ñã là trực tiếp tham dự vào xoá ñói giảm nghèo

Căn cứ vào nguyện vọng của người dân, những khó khăn mà họ gặp phải, khuyến nông sẽ tư vấn giúp họ vượt qua khó khăn, bày cho họ cách làm, chuyển ñổi cơ cấu cây trồng, mùa vụ ñể họ thu ñược thêm nhiều sản phẩm hơn, chất lượng sản phẩm tốt hơn trên cơ sở ñó tăng thu nhập cho gia ñình họ, từng bước vươn lên cuộc sống no ñủ hơn ðặc biệt trong giai ñoạn hiện nay,

Trang 16

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 8

nhiều hộ nông dân tuy ựã có ựủ vốn, lao ựộng, kinh nghiệm sản xuất, song chưa nắm ựược những kiến thức cơ bản về sản xuất hàng hoá, về thị trường tiêu thụ,Ầ do vậy khuyến nông cần phải trang bị cho họ những kiến thức này

ựể họ tự tin bước vào thị trường mới

- Liên kết các tổ chức xã hội

Lực lượng cán bộ khoa học, kỹ thuật ở các Viện, trường, trung tâm nghiên cứu khoa học, các trường ựào tạo không những có trình ựộ chuyên môn cao mà còn có tâm huyết với nghề nghiệp đây là lực lượng cơ bản tạo ra nguồn khoa học công nghệ mới ựể cho khuyến nông chuyển tải ựến nông dân, ựồng thời là lực lượng trực tiếp tham gia vào hoạt ựộng khuyến nông Nhất là lực lượng cán bộ khoa học ựược ựào tạo về nghề nghiệp ựang nghỉ hưu hoặc chưa có việc làm cần phải tham gia vào hoạt ựộng khuyến nông, chuyển giao tiến bộ kỹ thuật cho nông dân, giúp ựỡ nông dân ựẩy mạnh phát triển sản xuất

- Liên kết người nông dân

Nền nông nghiệp nước ta mang tắnh tự túc tự cấp, manh mún nên hiệu quả còn thấp Chắnh vì vậy nhiều hộ nông dân tự thấy cần phải liên kết hợp tác với nhau lại trong từng thôn bản, nhóm sở thắch, dòng họ ựể cùng nhau ựẩy mạnh sản xuất Thực hiện chắnh sách ựổi mới trong nông nghiệp ựã phát huy ựược tắnh sáng tạo, khắc phục sự ỷ lại, trông chờ của nông dân và hạn chế ựược những tiêu cực phát sinh ở nông thôn

Từ khi có tổ chức khuyến nông, nhất là khuyến nông cơ sở thì các câu lạc bộ khuyến nông, các nhóm cùng sở thắch ựược hình thành và ựi vào hoạt ựộng có hiệu quả đó là nơi tập trung, hội tụ nông dân cùng nhau trao ựổi kinh nghiệm, kỹ thuật, giúp ựỡ nhau về công lao ựộng, vốn và cũng từ ựây giữa những nông dân có mối quan hệ càng gắn bó, tình làng nghĩa xóm ngày

càng tốt ựẹp hơn

Trang 17

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 9

- Người thầy, người bạn, người học trò của nông dân

Nhiệm vụ của khuyến nông là chuyển giao tiến bộ kỹ thuật cho nông dân, do vậy cán bộ khuyến nông phải thực sự là người "thầy" của nông dân, biết ñược nguyện vọng, tâm tư của nông dân, truyền ñạt kiến thức của mình

ñể họ có thể hiểu và làm ñược ðồng thời, cán bộ khuyến nông phải gần gũi nông dân, cùng nông dân tháo gỡ những khó khăn vướng mắc, giúp ñỡ chỉ bảo nông dân tận tình, trở thành người bạn trung thành của nông dân

Mỗi vùng, mỗi ñịa phương ñều có những kinh nghiệm quí báu Thông qua các cuộc tiếp xúc, việc làm với nông dân, cán bộ khuyến nông phải học tập, lĩnh hội những kinh nghiệm sản xuất, những sáng tạo trong sản xuất của nông dân ñể truyền ñạt lại cho nông dân khác, vùng khác và khi ñó khuyến nông trở thành người học trò của nông dân.[6]

2.1.2 ðặc ñiểm, vai trò của các quỹ ñầu tư hỗ trợ sản xuất nông nghiệp

Mục tiêu của hoạt ñộng tín dụng trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn

là ñáp ứng ñầy ñủ, kịp thời, có hiệu quả nguồn vốn cho nhu cầu phát triển toàn diện lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, góp phần xóa ñói, giảm nghèo, nâng cao mức sống của người nông dân ðể ñạt ñược mục tiêu này, trong thời gian qua, hoạt ñộng tín dụng nông nghiệp nông thôn ñã có những bước phát triển nhất ñịnh, thể hiện ở việc: (i) mạng lưới cho vay nông nghiệp, nông thôn ngày càng gia tăng; (ii) doanh số cho vay và dư nợ tín dụng ngày càng tăng; (iii) ñối tượng tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngày càng mở rộng [12]

2.1.2.1 ðặc ñiểm của quỹ tín dụng ñầu tư hỗ trợ phát triển nông nghiệp

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NHNo&PTNT) ñược thành lập năm 1988 và chính thức ñi vào hoạt ñộng vào tháng 12/1990, sau khi hai Pháp lệnh Ngân hàng có hiệu lực Màng lưới hoạt ñộng của NHNo&PTNT ngày càng tăng, năm 2003 có 1726 chi nhánh, phòng giao dịch, ñến nay, NHNo&PTNT có hơn 2000 chi nhánh nằm rải rác khắp cả nước

Trang 18

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp 10

Ngân hàng Chính sách Xã hội (NHCSXH) được thành lập theo Quyết định số 131/2002/Qð - TTg ngày 4/10/2002 của Thủ tướng Chính phủ nhằm tách tín dụng chính sách ra khỏi tín dụng thương mại trên cơ sở tổ chức lại Ngân hàng Phục vụ người nghèo Qua gần 6 năm hoạt động, NHCSXH là ngân hàng cĩ mạng lưới lớn thứ hai trong hệ thống ngân hàng Việt Nam với

65 chi nhánh cấp tỉnh và Sở giao dịch; 601 phịng giao dịch cấp huyện, 8.649 điểm giao dịch cấp xã và trên 180.000 tổ tiết kiệm và vay vốn Hoạt động của NHCSXH đang từng bước được xã hội hố, ngân hàng luơn cĩ sự phối hợp chặt chẽ với các hội, đồn thể để thực hiện nghiệp vụ uỷ thác cho vay vốn ưu đãi để thực hiện mục tiêu xĩa đĩi giảm nghèo của Chính phủ

Hệ thống quỹ tín dụng nhân dân (QTDND) bắt đầu từ một chương trình thí điểm chịu sự giám sát của NHNo&PTNT vào tháng 7/1993, là hình thức hợp tác xã tiết kiệm và tín dụng cấp xã xây dựng theo mơ hình Caisse Populaire ở Quebec, Canada Khi đĩ, một trong những mục tiêu quan trọng của NHNo&PTNT là khơi phục lịng tin của người dân đối với hệ thống tín dụng nơng thơn sau sự sụp đổ của hàng loạt hợp tác xã tín dụng(1) QTDND

là loại hình tín dụng hợp tác hoạt động trong lĩnh vực tiền tệ - tín dụng, dịch

vụ ngân hàng chủ yếu ở nơng thơn Mục tiêu hoạt động là nhằm huy động nguồn vốn tại chỗ để cho vay tại chỗ, tương trợ cộng đồng, vì sự phát triển bền vững của các thành viên Theo thống kê, hiện nay, cả nước cĩ 989 QTDND hoạt động với tổng nguồn vốn gần 14.000 tỷ đồng (chưa tính QTDND Trung ương và 24 chi nhánh), tổng dư nợ hơn 12.000 tỷ đồng, thu hút gần 1,3 triệu thành viên là đại diện hộ gia đình

Các chương trình, dự án tài chính vi mơ: Từ đầu thập niên 1990, các tổ chức phi chính phủ (NGO) nước ngồi đã bắt đầu tham gia hỗ trợ kỹ thuật cho các chương trình tín dụng cho người nghèo Trong đĩ đáng kể là các tổ chức Groupe de Recherche et d’Echanges Technologiques (GRET),

Trang 19

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp 11

ActionAid, Développement International Des Jardins (CARE), Save The Children Fund (Anh), và OXFAM Các NGO đã tham gia tích cực vào việc huy động tiết kiệm, cũng như đào tạo năng lực cho các nhĩm tiết kiệm tín dụng, và các tổ chức quần chúng Khách hàng của các NGO là phụ nữ nghèo, cộng đồng dân tộc thiểu số và người nghèo ở vùng sâu vùng xa; thường là những đối tượng mà khu vực tài chính chính thức chưa đủ khả năng tiếp cận

để phục vụ

Bên cạnh sự tham gia của các tổ chức phi chính phủ nước ngồi vào thị trường tài chính nơng thơn, các tổ chức đồn thể, quần chúng trong nước cũng tích cực triển khai các chương trình, dự án tài chính vi mơ lớn như chương trình Quỹ trợ vốn cho người nghèo tự tạo việc làm (CEP) của Liên đồn lao động thành phố Hồ Chí Minh; Quỹ tình thương của Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam và mạng lưới tài chính vi mơ M7 Những tổ chức quần chúng tham gia tích cực vào hoạt động tiết kiệm và tín dụng là Hội Liên hiệp Phụ nữ, Hội Nơng dân, Hội Liên hiệp Thanh niên, Hội Cựu chiến binh và Hội Người làm vườn Trong đĩ, Hội Liên hiệp Phụ nữ được xem là thành cơng nhất trong việc đáp ứng nhu cầu về dịch vụ tài chính của các hội viên.[12]

2.1.2.2 Vai trị của quỹ tín dụng đầu tư hỗ trợ phát triển nơng nghiệp

- ðối tượng được tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngày càng tăng đã thúc đẩy phát triển nơng nghiệp, nơng thơn và chuyển dịch cơ cấu:

Nhờ cĩ mạng lưới kinh doanh trải rộng cùng với việc áp dụng hình thức cho vay theo nhĩm, phối hợp với những tổ chức quần chúng để cung cấp các dịch vụ tài chính,… đối tượng khách hàng được phục vụ cũng như các kênh dẫn vốn tới hộ sản xuất, doanh nghiệp cũng được mở rộng, phát triển khắp các vùng kinh tế của đất nước Trong thời gian từ 1994 đến 2007, tỉ lệ

hộ gia đình nơng thơn vay được tiền của các định chế tài chính đã tăng từ 9% lên đến 70% Hoạt động tín dụng đã thực sự gắn với làng, bản, xĩm thơn, gần

Trang 20

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 12

gũi với bà con nông dân Vốn cho vay ñã tạo thêm nghề mới, khôi phục các làng nghề truyền thống, góp phần chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp, nông thôn theo hướng phát triển sản xuất hàng hoá, công nghiệp, dịch vụ

Với số vốn ñầu tư hàng ngàn tỉ ñồng, các ngân hàng thương mại và tổ chức tín dụng ñã giúp hàng vạn hộ nông dân ñẩy mạnh sản xuất, chuyển ñổi

cơ cấu cây trồng vật nuôi theo mùa vụ và tiếp tục mở rộng ngành nghề góp phần làm tăng thu nhập và cải thiện ñời sống Nhờ mở rộng ñầu tư tín dụng cùng với vốn tự có và sức lao ñộng ñã giúp họ có ñiều kiện khai thác tiềm năng kinh tế tự nhiên của mỗi vùng, từng bước hình thành các vùng chuyên canh lúa, hoa màu và cây công nghiệp có tỷ suất hàng hóa cao, như ở các vùng lúa ñồng bằng sông Hồng và ñồng bằng sông Cửu Long, vùng cây công nghiệp dài ngày (chè, cà phê) ở Tây Nguyên, vùng cây ăn quả lâu năm ở các tỉnh Trung du và miền núi phía Bắc

ði ñôi với việc ñầu tư cho trồng trọt, chăn nuôi các ngân hàng ñã mở rộng cho vay phát triển ngành nghề tạo bước chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ, giảm tỷ trọng nông nghiệp ðối tượng cho vay không còn ñơn lẻ như những năm trước, mà ñã ñược mở rộng như: cho vay xây dựng kết cấu hạ tầng ở nông thôn (ñiện, ñường giao thông), cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ vay ñể mở rộng quy mô sản xuất ðặc biệt là phát triển việc cho các làng nghề vay theo hướng sản xuất hàng hóa như chế biến nông lâm sản, chăn nuôi ñại gia súc gia cầm, làm các nghề mộc, nghề rèn, thêu ren, ñồ thủ công mỹ nghệ Hiện nay, cả nước

có khoảng trên 2.000 làng nghề với khoảng 1,4 triệu hộ, thu hút trên 10 triệu lao ñộng Kim ngạch xuất khẩu ñồ thủ công mỹ nghệ tăng từ 235 triệu USD (năm 2001) lên 450 triệu USD (năm 2004) và ñến nay con số này ñã tăng gấp nhiều lần Thị trường xuất khẩu ñược mở rộng, hàng hóa Việt Nam xuất khẩu

ñã có ở trên 100 nước và vùng lãnh thổ trên thế giới như: Mỹ, Nhật Bản, Tây

Trang 21

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 13

Ban Nha, Bỉ, Trung Quốc, đài Loan Sản xuất tiểu thủ công nghiệp và ngành nghề dịch vụ nông thôn tiếp tục phát triển bình quân tăng 15%/ năm Nhờ ựó, thu nhập của hộ nông dân cũng ngày càng ựược cải thiện

Nhằm thúc ựẩy kinh tế hàng hóa phát triển, ngân hàng còn ựầu tư vốn khuyến khắch các trang trại mở rộng quy mô sản xuất, thu hút lao ựộng có việc làm Trong những năm gần ựây, thực tế cho thấy kinh tế trang trại ựóng vai trò quan trọng trong sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản Ngày càng xuất hiện nhiều hộ nông dân sản xuất hàng hóa có quy mô lớn, tập trung Ngân hàng ựã giúp cho các ựối tượng vay ựể trang trải chi phắ giống, cải tạo vườn,

ao, chuồng, thậm chắ cả chi phắ trả công lao ựộng thời vụ Vốn bình quân cho vay một trang trại từ 200 triệu ựến 300 triệu ựồng, có trang trại vay ựến 500 triệu ựồng, Hiện nay cả nước có trên 113.730 trang trại (tăng gấp gần 2 lần so với năm 2001), với số diện tắch ựất sử dụng là 663,5 ngàn ha, ựã tạo việc làm thường xuyên cho 395 ngàn lao ựộng đồng bằng sông Cửu Long, đông Nam

Bộ và Tây Nguyên là những vùng có nhiều ựất ựai, mặt nước thuận lợi ựể mở rộng quy mô trồng trọt, chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản, nên ba vùng này có

số lượng trang trại nhiều nhất (chiếm ựến 70%)

- Nguồn vốn cho vay nông nghiệp, nông thôn ngày càng tăng

Trên ựịa bàn nông thôn hiện nay, ngoài các nguồn vốn cho vay từ các ựịnh chế tài chắnh vi mô, thì nguồn vốn tắn dụng chủ lực phục vụ nông nghiệp nông thôn là nguồn vốn tắn dụng từ hệ thống ngân hàng, mà chủ lực là NHNo&PTNT, QTDND, NHCSXH Nguồn vốn này thường hiện diện dưới hai hình thức là cho vay thông thường và vay ưu ựãi (theo chắnh sách của Nhà nước, hoặc theo các chương trình dự án của các tổ chức tài chắnh quốc tế như

WB, IMF,Ầ)

Trên cơ sở chỉ ựạo của Chắnh phủ, hướng dẫn của NHNo & PTNT, với

hệ thống mạng lưới rộng khắp, các TCTD ựã ựẩy mạnh cho vay lĩnh vực nông

Trang 22

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 14

nghiệp, nông thôn Nếu như 31/12/1998, dư nợ tín dụng ñối với khu vực nông nghiệp, nông thôn mới ñạt 34.000 tỷ ñồng, chiếm 27,65% tổng dư nợ cho vay ñối với nền kinh tế thì ñến 31/10/2008, con số này ñã tăng hơn 8 lần, chiếm 23% tổng dư nợ cho vay ñối với nền kinh tế

Ngoài ra, nhiều ngân hàng ñã chủ ñộng tìm dự án có hiệu quả, giúp các hộ

và các doanh nghiệp hoàn thành những thủ tục cần thiết ñể chủ ñộng giải ngân cho vay sớm Thị trường tín dụng nông nghiệp, nông thôn ñược mở rộng, tăng ñược tỷ trọng số hộ vay và mức dư nợ bình quân/hộ Các hộ nông dân vay vốn ñược giải quyết nhanh chóng, những thủ tục phiền hà ñã giảm bớt, không còn tình trạng phải chờ ñợi như những năm trước ñây ðặc biệt là mức cho hộ vay ñã nâng lên ñến 30 triệu ñồng mà không phải thế chấp tài sản (ñối với những vùng ñặc biệt khó khăn, mức cho vay tối ña lên ñến 100 triệu ñồng), tạo cơ hội giúp

hộ nông dân chủ ñộng thực hiện phương án kinh doanh của mình

Có ñược bước phát triển trên, có thể nói là do sự hỗ trợ về mặt chính sách, vốn của Chính phủ, của NHNo & PTNT Như chính sách ưu ñãi về lãi suất, ưu ñãi về ñiều kiện vay vốn, nguồn vốn hỗ trợ cho những rủi ro do hạn hán, mất mùa, lũ lụt, thị trường tiêu thụ gặp khó khăn Gần ñây nhất, khi lạm phát gia tăng, suy giảm kinh tế toàn cầu NHNo & PTNT thực thi chính sách tiền tệ (CSTT) hướng tới mục tiêu kiềm chế lạm phát, hoặc chống suy giảm kinh tế ñều cân nhắc ñến việc hỗ trợ cho lĩnh vực ñầu tư tín dụng này, sao cho ảnh hưởng của chính sách thắt chặt tiền tệ là thấp nhất Ngoài ra là sự quan tâm của các cấp chính quyền ñịa phương; sự nhận thức về tầm quan trọng trong ñầu tư phát triển nông nghiệp, nông thôn của bản thân các ñịnh chế tài chính, của các tổ chức tài chính nước ngoài [12]

2.1.3 Các hoạt ñộng hỗ trợ phát triển sản xuất nông nghiệp của một số quỹ

Trên ñịa bàn Thành phố Hà Nội hiện nay, có một số Quỹ hoạt ñộng trong lĩnh vực lao ñộng việc làm như: Quỹ Quốc gia hỗ trợ việc làm, Quỹ hỗ

Trang 23

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp 15

trợ nơng dân và người nghèo phát triển sản xuất, QKN Thành phố Hà Nội Nhìn chung, các Quỹ này đều hoạt động đạt hiệu quả tốt, tạo thêm nhiều việc làm, mang lại thu nhập cho người lao động, gĩp phần làm tăng hộ giàu, giảm

hộ nghèo; tạo ra các sản phẩm vật chất trong sản xuất cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp và nơng nghiệp, đĩng gĩp trực tiếp vào giá trị tăng thêm của GDP Hà Nội Nguồn vốn của 3 Quỹ này được dành chỉ để cho các đối tượng thuộc thành phần kinh tế ngồi quốc doanh vay nên hoạt động của 3 Quỹ đã trực tiếp gĩp phần khuyến khích, hỗ trợ, tạo điều kiện phát triển cho khu vực kinh tế tư nhân theo đúng tinh thầnh Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 BCH Trung ương đảng khố IX về tiếp tục đổi mới cơ chế, chính sách, khuyến khích tạo điều kiện phát triển kinh tế tư nhân và đề án số 18- ðA/TU của Thành uỷ Hà Nội

Ngồi ra, nhờ hoạt động của 3 Quỹ đã, đang và sẽ gĩp phần tích cực vào việc thực hiện chủ trương chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuơi theo đúng định hướng phát triển nơng nghiệp hàng hĩa, giảm tỷ lệ trồng trọt, tăng tỷ lệ chăn nuơi và chế biến thực phẩm, tăng tỷ lệ nuơi trồng các loại cây con cĩ năng suất và chất lượng cao, mở rộng áp dụng khoa học kỹ thuật trong sản xuất nơng nghiệp, tăng giá trị sản lượng trên 1 ha đất canh t ác đặc biệt, ở các vùng ngoại thành, vốn cho vay từ 3 Quỹ đã cĩ những đĩng gĩp tích cực cho cơng cuộc cơng nghiệp hố, hiện đại hố nơng nghiệp nơng thơn Hà Nội Những kết quả đạt được trong hoạt động của 3 Quỹ về mặt kinh tế- xã hội

đã khẳng định được chủ trương đúng đắn của ðảng Nhà nước đối với người lao động, củng cố lịng tin của nhân dân đối với ðảng, Nhà nước và nâng cao vị thế của các tổ chức hội, đồn thể ở cơ sở, từ đĩ gĩp phần làm ổn định an ninh chính trị tại các địa phương nĩi riêng và tồn Thành phố nĩi chung

Tuy nhiên, ba Quỹ này khơng cĩ văn bản hoạt động thống nhất mà mỗi Quỹ cĩ một cơ chế quản lý, tổ chức triển khai hoạt động riêng, cơ cấu tổ chức

Trang 24

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 16

không giống nhau Chính vì vậy, trong quá trình triển khai hoạt ñộng, mỗi Quỹ ñều có những khó khăn, thuận lợi riêng mà nếu các Quỹ có một cơ chế thống nhất, có sự liên kết, phối hợp thì hiệu quả hoạt ñộng sẽ cao hơn rất nhiều

2.1.4 Một số yếu tố ảnh hưởng ñến kết quả, hiệu quả các hoạt ñộng hỗ trợ

phát triển sản xuất nông nghiệp

Hoạt ñộng tín dụng nông nghiệp, nông thôn tuy ñạt ñược những kết quả nhất ñịnh, song so với mức tăng tín dụng chung của toàn bộ nền kinh tế còn thấp ðiều ñó cho thấy tín dụng nông nghiệp, nông thôn chưa ñáp ứng ñủ cho nhu cầu và mục tiêu phát triển nông nghiệp, nông thôn, hiệu quả của tín dụng ngân hàng ñối với chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn còn chưa cao, chưa gắn kết ñược giữa nông nghiệp với công nghiệp chế biến và thị trường tiêu thụ, tiềm năng kinh tế ñồi rừng và miền ven biển ở nhiều vùng chưa ñược khai thác tốt

Sở dĩ như vậy là do:

Trong hoạt ñộng sản suất nông nghiệp còn chứa ñựng nhiều rủi ro, do diễn biến thời tiết phức tạp, khó lường, dịch bệnh, sâu bệnh luôn rình rập, thị thường tiêu thụ sản phẩm nông sản, thực phẩm chưa ổn ñịnh, một số mặt hàng xuất khẩu thì phụ thuộc quá nhiều vào giá cả thế giới , thêm vào ñó, công tác nghiên cứu, dự báo kinh tế liên quan ñến lĩnh vực này còn yếu nên ñã gây ra hậu quả nghiêm trọng cho sản xuất Tất cả những ñiều ñó ñã gây những khó khăn nhất ñịnh cho việc mở rộng ñầu tư tín dụng của các ñịnh chế tài chính

Thu nhập của các hộ nông dân còn thấp, cùng với việc xử lý quyền sử dụng ñất của người nông dân còn có những bất cập, nên việc cho vay các khoản vốn lớn ñể mở rộng sản xuất của hộ gia ñình nông thôn là rất hạn chế Với chính sách cho vay không có ñảm bảo ñến 100 triệu không ñủ ñể thúc ñẩy việc mở rộng sản xuất của các hộ gia ñình, ñể chuyển dịch mạnh mẽ cơ cấu nông nghiệp, nông thôn

Trang 25

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 17

Chính sách ñất ñai hiện nay cũng khó ñể tăng cường khả năng tích tụ ruộng ñất ñể mở rộng qui mô chuyên canh vật nuôi cây trồng theo mô hình các trang trại, gia trại lớn như các nước phát triển khác ðiều này cũng hạn chế nhất ñịnh nhu cầu vay vốn lớn ñể phát triển, tạo ra sự chuyển dịch mạnh

mẽ cơ cấu nông nghiệp, nông thôn theo hướng CNH-HðH

Công nghệ ngân hàng cũng như màng lưới viễn thông mới chỉ phát triển ở các vùng ñô thị, ñông dân, còn tại vùng sâu, vùng xa vẫn chưa phát triển, hạn chế cho việc tiếp cận tín dụng của người dân, cũng như các ñịnh chế tài chính khó có thể mở rộng màng lưới của mình Và ñiều ñó cũng giải thích tại sao các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng tại khu vực nông thôn còn nghèo nàn, chủ yếu là tín dụng truyền thống, các dịch vụ thanh toán, bảo hiểm nông nghiệp, bảo hiểm tín dụng nông nghiệp còn rất hạn chế, gần như mới phát triển ở mức thử nghiệm, sản phẩm tín dụng của ngân hàng chưa bao gồm các dịch vụ hỗ trợ ñi kèm,

Bên cạnh ñó, phần lớn người dân ở vùng nông thôn, ñặc biệt là ở khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa, dân trí không ñồng ñều; chưa tiếp cận ñược tiến bộ khoa học kỹ thuật nên nếu như không có một sự ñảm bảo, tư vấn về việc làm kinh tế, phát triển sản xuất từ phía người cung cấp vốn thì chắc chắn họ sẽ hạn chế tiếp cận với vốn vay Ngoài ra, vì chưa có các sản phẩm bảo hiểm ñi kèm nên nếu có sự biến ñộng lớn về giá cả, thị trường tiêu thụ, thiên tai, dịch bệnh, thì khả năng trả nợ ngân hàng của người dân cũng bị ảnh hưởng nghiêm trọng, nên các ngân hàng chỉ cho vay nhỏ giọt và vay cầm chừng

Quy trình cung cấp tín dụng còn phức tạp, chưa phù hợp với trình ñộ của người dân ñặc biệt là các thủ tục liên quan ñến tài sản thế chấp là ñất ñai Các tổ chức tín dụng chính thức thường yêu cầu người ñi vay phải thế chấp tài sản, phổ biến nhất là ñất hay nhà có kèm theo giấy chứng nhận quyền sử dụng

Trang 26

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 18

ñất hoặc ít nhất phải có giấy chứng nhận tạm thời quyền sử dụng ñất do huyện cấp, và ñôi khi yêu cầu cả bảo lãnh của chính quyền ñịa phương Tuy hầu hết các nông hộ ñều có ñất, nhiều hộ không thể ñem ñất thế chấp cho ngân hàng

ñể vay tiền vì chưa có “sổ ñỏ” hoặc ñể xin ñược một giấy chứng nhận thì mất rất nhiều thời gian Thủ tục phiền hà và quy ñịnh rắc rối là một cản trở lớn ñối với người dân có trình ñộ văn hóa thấp, và làm nảy sinh những tệ nạn như cò vay vốn, phát triển hình thức tín dụng nặng lãi, và không ñáp ứng kịp thời vốn cho hoạt ñộng sản xuất kinh doanh

Tư duy bao cấp trong hoạt ñộng tín dụng ñối với khu vực nông nghiệp, nông thôn vẫn còn tồn tại làm tăng chi phí hoạt ñộng của các ñịnh chế tài chính, ñồng thời tăng tính ỷ lại và bóp méo thị trường tài chính nông thôn

Chưa có chiến lược phát triển nông thôn phù hợp, quy hoạch vùng sản phẩm nông nghiệp chưa rõ ràng, thị trường tiêu thụ chưa mở rộng và ổn ñịnh, nhà nước chưa có chính sách hỗ trợ cho nông nghiệp kịp thời Việc hỗ trợ kỹ thuật cho phát triển trồng trọt, chăn nuôi chưa ñồng bộ, việc bao tiêu sản phẩm chưa có kế hoạch, quy hoạch cụ thể, chắc chắn làm hạn chế mở rộng phát triển sản xuất và tiêu thụ sản phẩm dẫn ñến hoạt ñộng tín dụng gặp nhiều khó khăn

Nhìn chung trong thời gian qua, hoạt ñộng tín dụng tuy có những hạn chế nhất ñịnh, nhưng vốn tín dụng ngân hàng về cơ bản ñã ñáp ứng ñược nhu cầu vốn trong lĩnh vực nông, lâm, ngư, diêm, nghiệp Hoạt ñộng tín dụng của các ngân hàng ñã kết hợp cho vay thông thường với cho vay theo các chương trình, dự án ưu ñãi lãi suất của Chính phủ, cho vay theo chính sách của Nhà nước, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế tại ñịa phương, tạo công ăn việc làm, xoá ñói, giảm nghèo ðến 31/12/2007, dư nợ cho vay ưu ñãi theo các chương trình của Chính phủ ñạt 27.276 tỷ ñồng, trong ñó chủ yếu ñược thực hiện ñối với cho vay hộ nghèo và các ñối tượng chính sách với dư nợ ñạt

Trang 27

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 19

20.719 tỷ ựồng, phủ sóng ựến khoảng 5,4 triệu hộ Theo báo cáo của các TCTD thì cho vay nông nghiệp nông thôn giữa các vùng có sự khác nhau Dư

nợ cho vay tập trung chủ yếu tại khu vực đông Nam Bộ và ựồng bằng sông Cửu Long, chiếm khoảng 49% tổng dư nợ cho vay trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn Phần còn lại tập trung cho khu vực Duyên hải Miền Trung, chiếm khoảng 14,43%, ựồng bằng Bắc Bộ 17,21%, Miền núi phắa Bắc 9,86%, Tây Nguyên 9,4%

2.2 Cơ sở thực tiễn

2.2.1 Hoạt ựộng tắn dụng hỗ trợ phát triển sản xuất nông nghiệp ở các

nước trên thế giới

Mỗi nước trên thế giới ựều có ựặc ựiểm riêng do ựó hoạt ựộng tắn dụng

ở mỗi nước có ựặc ựiểm khác nhau, tắn dụng nông thôn ở các nước trên thế giới phát triển rất ựa dạng và phong phú với các hình thức và phương pháp hoạt ựộng khác nhau Tuy nhiên chúng ựều có cùng chung mục ựắch là giúp

ựỡ cho nông dân vay vốn phát triển sản xuất kinh doanh, bảo ựảm phát triển kinh tế xã hội

2.2.1.1 Tắn dụng nông nghiệp ở philippin

Hệ thống tắn dụng chắnh thống cung cấp vốn tắn dụng cho nông nghiệp

ở philippin chủ yếu là các ngân hàng nông thôn, ngân hàng nông thôn là tổ chức tắn dụng chắnh thống lớn nhất chuyên cung cấp tắn dụng cho nông nghiệp, tiêu biểu là ngân hàng Land Bank ngân hàng này ựã dùng 67% vốn hoạt ựộng dùng cho phát triển nông nghịêp Ngân hàng tổ chức các hình thức cho phép hợp tác xã, các hộ nông dân nghèo không có tài sản thế chấp ựược vay vốn thông qua các hợp tác xã Các thành viên tự nguyện tham gia hợp tác xã phải ựóng góp vốn ban ựầu từ 10-20 USD Khi tiến hành cho vay vốn, ngân hàng có sử dụng một số biện pháp ựể bảo ựảm tắnh an toàn của vốn như sau:

Trang 28

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp 20

- Trước khi vay vốn, ngân hàng cĩ sử dụng các chuyên viên kỹ thuật hướng dẫn các quy trình kỹ thuật cơ bản cho nơng dân, từ việc gieo trồng, chăm sĩc, bảo quản, những kỹ thuật cho ngành chăn nuơi

- Hướng dẫn các hộ nơng dân xây dựng và lập các dự án, phù hợp với diều kiện của từng hộ, nhằm sử dụng hiệu quả nguồn vốn vay Họ chỉ tiến hành cho vay khi dự án đã được bảo hiểm Khi các dự án gặp rủi ro cơng ty bảo hiểm sẽ tiến hành giải quyết đền bù, nhờ đĩ ngân hàng vẫn tiếp tục cho vay để thực hiện dự án mới Chính phủ philippin đã cĩ những chính sách tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp

Từ năm 1975, chính phủ đã cĩ chỉ tiêu bắt buộc các ngân hàng thương mại phải giành tối thiểu 25% cho vay ngành nơng nghiệp

2 2.1.2 Tín dụng nơng nghiệp Hàn Quốc

Từ sau chiến tranh thế giới lần thứ 2, Hàn Quốc là một nước chậm phát triển, 70% dân số sống ở nơng thơn, tài nguyên nghèo nàn, đất đai chủ yếu là đồi núi Giai đoạn 1962-1972 do phải đối phĩ với tình hình lạm phát cao Nhà nước đã tiến hành cải cách hệ thống tỷ giá hối đối, thúc đẩy tích lũy nội bộ thơng qua cải cách chế độ lãi suất tiền gửi tiết kiệm trong dân cư từ 12-30%/ năm và cho vay với lãi suất 15-26%/ năm Từ năm 1973-1985 nhà nước áp dụng chính sách thả nổi lãi suất huy động và lãi suất cho vay, tuyên bố xĩa bỏ

cổ phần cố định của chính phủ tai các ngân hàng thương mại, tăng cường hoạt đơng dịch vụ tài chính cho phép ngân hàng bán lại các loại séc hoặc cơng trái của nhà nước theo giá thỏa thuận

Giai đoạn 1986 đến nay, Hàn Quốc ngày càng chiếm được thị trường lớn trên thế giới về sản phẩm hàng hĩa cơng nghệ cao Nhà nước khuyến khích các cơng ty tăng mức chi cho nghiên cứu và phát triển khoa học Trong lĩnh vực nơng nghiệp, tập trung các lỗ lực về vốn để đầu tư cho việc phân bổ lại ruộng đất, phổ biến kỹ thuật mới về các biện pháp phịng trừ sâu bệnh, xây

Trang 29

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 21

dựng cơ sở hạ tầng ở nông thôn, ựặt ra mục tiêu tự túc lương thực và ựã ựạt ựược kết quả lớn trong phát triển kinh tế nông nghiệp

2.2.1.3 Tắn dụng nông nghiệp ở đài Loan

Nhờ có chiến lược phát triển kinh tế phù hợp, có biện pháp quản lý hiệu quả, trong ựó có các chắnh sách huy ựộng vốn và sử dụng vốn mà đài Loan ựã ựạt ựược những thành tựu kinh tế to lớn

Về chắnh sách khôi phục kinh tế, các chắnh sách này huy ựộng tối ựa nguồn vốn trong nước thông qua cơ chế ưu ựãi về lãi suất, kết hợp với thu hút nguồn viện trợ của mỹ ựể nhập khẩu thiết bị, kỹ thuật khôi phục các cơ sở sản xuất công Ờ nông nghiệp Chắnh phủ ựã tập trung kiểm soát khu vực tài chắnh tiền tệ thông qua các biện pháp:

- Nhà nước xác lập quyền sở hữu ựại bộ phận các ngân hàng thương mại lớn và nhân hàng trung ương, giám sát chặt chẽ các hoạt ựộng của ngân hàng, khống chế các tổ chức ngân hàng nước ngoài tham gia vào thị trường chứng khoán nhằm hạn chế cạnh tranh giữa hệ thống ngân hàng trong nước và nước ngoài Mức lãi suất tiết kiệm vẫn do chắnh phủ ựặt ra (1997)

- Chắnh phủ khuyến khắch ựầu tư tư nhân ra nước ngoài Nhằm khai thác mở rộng thị trường, từ năm 1987 ựã nới lỏng quyền kiểm soát ngoại hối cho phép công dân đài Loan có thể chuyển 5 triệu USD/ năm ra nước ngoài

và công dân nước ngoài có thể chuyển vào đài Loan 200.000 USD/ năm Thông qua chắnh sách ựầu tư nước ngoài, đài Loan ựã phá vỡ hàng rào bảo hộ mậu dịch của Mỹ, Nhật Bản và các nước phương tây, tiếp thu khoa học công nghệ mới ở nước ựầu tư, mở quỹ cho vay ngoại hối với số vốn 5 tỷ USD tập trung vào các thị trường có tiềm năng

- Chắnh phủ thực hiện chắnh sách tiết kiệm chi tiêu tăng thu và cân bằng ngân sách, có cơ chế thuế hợp lý

- Cho phép các ngân hàng nước ngoài góp vốn liên doanh với các

Trang 30

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 22

doanh nghiệp trong nước, mức ñóng góp không qua 40%

- Chính phủ thực hiện chính sách ngoại thương năng ñộng, luôn gắn chặt với luật ñầu tư và chuyển giao công nghệ sang các nước chậm phát triển

từ ñó xây dựng ñược các khu chế xuất có hiệu quả cao

- Trong lĩnh vực nông nghiệp ưu tiên phát triển nông nghiệp làm cơ sở tiền ñề ñể phát triển công nghiệp Nông dân ñược vay với lãi suất thấp Nhà nước chú trọng phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn: Xây dựng ñường sá, khu chế biến nông sản tại chỗ, các quan hệ thị trường xây dựng trên nguyên tắc cạnh tranh tự do; giữa công nghiệp và nông nghiệp, giữa nông nghiệp và nông dân, giữa nông dân với nông dân, ñã kích thích nông nghiệp phát triển mạnh

2.2.1.4 Tín dụng nông nghiệp ở Nhật Bản

Chính phủ Nhật Bản ñã khuyến khích phát triển nông nghiệp bằng cách thành lập ngân hàng nông – công nghiệp ñịa phương Vào những năm 1960, chính phủ Nhật Bản ñã có chương trình cho vay ñể tăng ñầu tư nông nghiệp cho vay ñể mua sắm tài sản, mở rộng ñất ñai trang trại, xây dựng cơ sở hạ tầng Nguồn vốn là từ chính phủ và tư nhân thông qua Hợp tác xã nông nghiệp Lãi suất cho vay phát triển nông nghiệp là lãi suất thấp, với thời gian vay dài hạn (HTXNN) ở Nhật Bản ñóng vai trò quan trọng trong phát triển nông nghiệp , vai trò của HTXNN là huy ñộng tiết kiệm và vốn dư thừa từ khu vực nông nghiệp và nông dân, cho các thành phần kinh tế kinh doanh ngoài nông nghiệp

2.2.2 Hoạt ñộng các quỹ hỗ trợ phát triển sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam

Trang 31

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 23

tác giả Nam Kinh ựã có bài viết: ỘCác QTC Nhà nước chưa có văn bản pháp lý thống nhấtỢ, với nội dung như sau:

ỘCác QTC Nhà nước hoạt ựộng còn ựơn lẻ, thiếu thống nhất Việc hình thành các QTC Nhà nước ngoài Ngân sách Nhà nước tại Việt Nam kể từ ựầu những năm 1990 ựến nay ựã góp phần giải quyết linh hoạt các vấn ựề nảy sinh của nền kinh tế ựất nước, tránh sự trông cậy hoàn toàn vào nguồn tài chắnh từ Ngân sách Nhà nước

Theo ông Vũ Văn Hoá, Giám ựốc Học viện Tài chắnh, tại bất cứ Quốc gia nào trong quá trình ựiều hành chắnh sách kinh tế- xã hội, Chắnh phủ cũng ựều gặp phải nhiều vấn ựề ựột xuất mang tắnh tình huống do quá trình tự do hoá nền kinh tế hay do ựiều kiện tự nhiên như hạn hán, thiên tai, lũ lụt gây

ra Trên thực tế, không một chắnh phủ nào có thể trông cậy hoàn toàn vào Ngân sách Nhà nước Bởi lẽ, Ngân sách Nhà nước không phải lúc nào cũng dồi dào, trong khi nhu cầu lại rất lớn đây là lý do buộc Chắnh phủ phải tìm kiếm, khai thác nguồn tài chắnh ngoài Ngân sách Nhà nước ựể hỗ trợ cho Ngân sách Nhà nước giải quyết những vấn ựề nảy sinh, trong ựó việc hình thành các QTC Nhà nước là xu hướng chủ ựạo

đánh giá về các QTC Nhà nước (như Quỹ Hỗ trợ phát triển, Bảo hiểm

xã hội, Bảo hiểm Y tế, Quỹ tắn dụng sinh viên, NHCSXH, hệ thống các Quỹ ựầu tư ựịa phương ) của Việt Nam trong hơn 10 năm qua, Thứ trưởng Bộ Tài chắnh, ông Trần Văn Tá cho rằng, các quỹ này ựã góp phần cùng với Ngân sách Nhà nước giải quyết có hiệu qủa nhiều vấn ựề kinh tế- xá hội nảy sinh, nhưng trong quá trình phát triển, các QTC Nhà nước ựã bộc lộ nhiều bất cập và hạn chế Yếu kém của hệ thống QTC Nhà nước thể hiện ở chỗ số lượng các Quỹ có thể nói là khá nhiều, nhưng quy mô và năng lực của từng Quỹ còn nhỏ bé, hoạt ựộng ựơn lẻ, cơ chế quản lý các Quỹ chưa ựược thống nhất

Nguyễn nhân của tình trạng này, theo ông Tá, là do mỗi Quỹ ra ựời và

Trang 32

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 24

hoạt ñộng chịu sự ñiều chỉnh riêng của Chính phủ, hoặc của một bộ, ngành ñịa phương riêng biệt Hạn chế này ñã dẫn ñến hiệu quả hoạt ñộng của từng Quỹ chưa cao, không chỉ làm lãng phí nguồn lực tài chính quốc gia mà còn gây khó khăn trong kiểm soát quản lý hoạt ñộng của cơ quan Nhà nước

Một lý do dẫn tới sự hoạt ñộng chưa hiệu quả của các QTC Nhà nước, theo ông Hoá, là do bản chất hoạt ñộng của các Quỹ không nằm trong hệ thống Ngân sách Nhà nước nên tất yếu không bị ñiều chỉnh trực tiếp bởi Luật Ngân sách Nhà nước Và các Quỹ này cũng không phải là các tổ chức cung cấp các khoản tài chính thương mại, nên cũng “nằm ngoài vòng kiềm toả” của Luật các tổ chức tín dụng “Như vậy, QTC Nhà nước là tổ chức tài chính hoạt ñộng “lưỡng tính”, nằm giữa Ngân sách Nhà nước và tổ chức tài chính thương mại Song, ñáng tiếc là trong suốt hơn 10 năm qua, chúng ta chưa xây dựng ñược một văn bản pháp lý thống nhất có tính quy ñịnh chung ñể ñiều chỉnh các hoạt ñộng của QTC Nhà nước”, ông Hoá kết luận

ðồng tình với quan ñiểm trên, ông Lê Văn Ái, Phó Viện trưởng Viện Khoa học Tài chính cho biết, ñến nay, nước ta vẫn chưa có tài liệu cụ thể nào

ñề cập bao quát về nguyên tắc thành lập và sử dụng hệ thống các QTC Nhà nước Thậm chí còn chưa có ñược khái niệm thống nhất thế nào là QTC Nhà nước ngoài Ngân sách Nhà nước, dẫn ñến chưa phân ñịnh ñược ñặc trưng riêng của từng QTC Nhà nước so với Ngân sách Nhà nước và các tổ chức tài chính tiền tệ khác Và thực tế, không ai có thể khẳng ñịnh ñược rằng, số QTC tiền tệ của Việt Nam hiện nay là ñã ñủ hay chưa ñủ, còn thiếu; nên tiếp tục thành lập hay giải tán một số quỹ

Tại sao có tình trạng này? Ông ái giải thích: “Việc hình thành các QTC Nhà nước ở Việt Nam chủ yếu bắt nguồn từ yêu cầu thực tiễn của các cơ quan quản lý, ñiều hành ở từng lĩnh vực kinh tế- xã hội ðiều này dẫn tới các Quỹ hoạt ñộng trùng lắp về chức năng, nhiệm vụ, phân tán về nguồn lực, hoạt

Trang 33

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp 25

động kém hiệu quả, thậm chí làm suy yếu hệ thống QTC Nhà nước”

Như vậy, qua bài viết trên, chúng ta cĩ thể nhận thấy rằng hiện nay,

ở Việt Nam, các QTC Nhà nước chưa cĩ tài liệu cụ thể nào đề cập bao quát

về nguyên tắc thành lập và sử dụng hệ thống các QTC Nhà nước Chính vì vậy, các Quỹ hoạt động cịn trùng lắp, chưa thực sự cĩ hiệu quả

Nghị định 14/ Nð- CP ban hành ngày 2/3/1993 về việc cho hộ sản xuất vay vốn để phát triển kinh tế nơng thơn đã đưa ra một cách cụ thể khái niệm

hộ sản xuất bao gồm: hộ gia đình, doanh nghiệp, hợp tác xã, tập đồn sản xuất Qua đĩ địa vị pháp lý của hộ nơng dân được khẳng định rõ là một đơn vị kinh tế tự chủ ðồng thời Nghị định 14/Nð - CP cũng khuyến khích các tổ chức tín dụng cho vay trực tiếp đến hộ sản xuất ở nơng thơn trên cơ sở đa dạng đối tượng vay và thời hạn vay

Căn cứ vào nội dung đã được quy định trong Chỉ thị 202/HðBT và Nð/14 CP cho thấy mục tiêu cụ thể của chính sách đề ra là đẩy mạnh việc cho vay trực tiếp tới các hộ sản xuất đồng thời nâng cao tính tự chủ của các hộ sản xuất Các hộ sản xuất cĩ nhiều cơ hội tiếp cận vốn Tuy nhiên, sự phức tạp của thủ tục vay vốn trong giao dịch sẽ là trở ngại lớn khi trình độ của người nơng dân cịn hạn chế

Luật các tổ chức tín dụng được Quốc hội Việt Nam chính thức thơng qua vào tháng 12/1997 đã qui định một số chính sách đối với khu vực nơng thơn như sau:

Trang 34

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 26

+ Về chính sách tín dụng ñối với nông nghiệp, nông thôn và nông dân: Nhà nước có sự ưu ñãi về vốn, lãi suất, ñiều kiện, thời hạn vay vốn nhằm góp phần xây dựng cơ sở vật chất, kết cấu hạ tầng, thúc ñẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp, phát triển hàng hoá, thực hiện công nghiệp hoá, hiện ñại hoá nông nghiệp, nông thôn

+ Về chính sách tín dụng ñối với người nghèo và các ñối tượng chính sách khác: Nhà nước có ưu ñãi ñặc biệt về vốn, lãi suất, ñiều kiện, thời hạn vay vốn ñể các ñối tượng này có ñiều kiện sản xuất nâng cao thu nhập [3]

Luật các tổ chức tín dụng ra ñời thể hiện sự quan tâm của ðảng và Chính phủ Nó là cơ sở pháp lý ràng buộc các tổ chức tín dụng với các cá nhân, tổ chức vay vốn, ñảm bảo tính công bằng và hạn chế tiêu cực ðồng thời tạo ra sự cạnh tranh lành mạnh giữa các tổ chức tín dụng với nhau

Quyết ñịnh 67/1999/Qð-TTg của Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 30/3/1999 về chính sách tín dụng ngân hàng phục vụ nông nghiệp, nông thôn bao gồm các nội dung:

+ Nguồn vốn huy ñộng gồm: Vốn huy ñộng của các ngân hàng, vốn ngân sách Nhà nước, vốn vay của các tổ chức tài chính quốc tế(ngân hàng có thể huy ñộng vốn với lãi suất cao hơn 1%)

+ Các Ngân hàng phải cân ñối ñủ nguồn vốn ñể ñáp ứng nhu cầu tín dụng cho nông nghiệp, nông thôn với ba loại: tín dụng thông thường, tín dụng

ưu ñãi và tín dụng chính sách

+ ðổi mới cơ chế tín dụng theo hướng nới lỏng việc ñảm bảo tiền vay

Hộ gia ñình ñược vay dưới 10 triệu ñồng, mức này ñược nâng lên 20 triệu ñồng năm 2000 và 30 triệu ñồng năm 2003 không phải thế chấp tài sản Các hợp tác xã và doanh nghiệp nhà nước ñược dùng tài sản hình thành từ vốn vay

ñể thế chấp

Trang 35

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 27

+ Nhà nước có chính sách xử lí nợ ñối với người vay và ngân hàng khi gặp rủi ro do các nguyên nhân bất khả kháng

+ Xác ñịnh NHNo & PTNT giữ vị trí chủ lực, khuyến khích các ngân hàng thương mại khác cung ứng vốn tín dụng phục vụ nông nghiệp và nông thôn

Quyết ñịnh 103/ 2000/ Qð-TTg của Thủ tướng Chính phủ ký ngày 28/ 5/ 2000 cho phép các hộ nông dân nuôi trồng thuỷ sản ñược vay ñến 50 triệu ñồng mà không cần phải thế chấp Các hộ nghèo ñược vay tín chấp thông qua các tổ chức hội [7]

Nghị quyết 11/ 2000/ NQ- CP ban hành ngày 31/ 7/ 2000 cho phép các

hộ gia ñình, trang trại ñược vay ñến 20 triệu ñồng không phải thế chấp [3]

Thông tư 10/ 2000/ TT- NHNN ban hành ngày 31/ 8/ 2000 của Thống ñốc NHNo & PTNT cho phép vay không bảo ñảm ñối với các khoản vay nhỏ Các nội dung của Thông tư quy ñịnh ñối với hộ nông dân, chủ trang trại sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản mang tính sản xuất hàng hoá, có phương án sản xuất hiệu quả, có khả năng trả nợ vay thì tổ chức tín dụng xem xét cho vay ñến 20 triệu ñồng không phải thực hiện các biện pháp bảo ñảm tiền vay bằng tài sản, chỉ nộp bản chính giấy chứng nhận quyền sử dụng ñất, hoặc giấy xác nhận của UBND xã, phường, thị trấn về diện tích ñất ñang sử dụng không có tranh chấp kèm theo giấy ñề nghị vay vốn [3]

Quyết ñịnh 546/ 2002/ Qð - NHNN ban hành ngày 30/ 5/ 2002 của Thống ñốc NHNO & PTNT về việc thực hiện cơ chế lãi suất thoả thuận trong hoạt ñộng tín dụng thương mại bằng ñồng Việt Nam của các tổ chức tín dụng ñối với khách hàng [8] Với cơ chế lãi suất như vậy thì lãi suất cho vay bằng ñồng Việt Nam ñược các tổ chức tín dụng xác ñịnh trên cơ sở cung – cầu vốn tín dụng trên thị trường và mức ñộ tín nhiệm với khách hàng Với cơ chế tự

Trang 36

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 28

do hoá như vậy trước hết sẽ tạo sự cạnh tranh lành mạnh giữa các tổ chức tín dụng, nâng cao khả năng tự chủ, ñộc lập tài chính của các tổ chức này Bên cạnh ñó, khách hàng là người ñi vay có quyền lựa chọn các tổ chức tín dụng nào cho vay với mức lãi suất thấp nhất, ñiều kiện, thủ tục vay thuận lợi nhất

Nghị ñịnh 78/2002/Nð - CP ban hành ngày 04/10/2002 của Chính phủ

về tín dụng ñối với người nghèo và các ñối tượng chính sách khác ñược vay vốn không phải thế chấp và ñược miễn lệ phí làm thủ tục cho vay vốn với nguồn vay chính thức thông qua NHCSXH Hộ nghèo phải có ñịa chỉ cư trú hợp pháp, có trong danh sách các hộ nghèo ñược UBND xã quyết ñịnh theo chuẩn mức nghèo của Bộ Lao ñộng, Thương binh và Xã hội, ñược tổ tiết kiệm

và vay vốn bình xét, lập thành danh sách có xác nhận của UBND xã Lãi suất cho vay ưu ñãi do Thủ tướng Chính phủ quyết ñịnh cho từng thời kỳ theo ñề nghị của Hội ñồng quản trị NHCSXH [4]

Các chính sách tín dụng ñược ban hành có liên quan ñến hộ nông dân ñã thực hiện ñược các mục tiêu ñề ra và có tác ñộng tích cực tới ñối tượng trực tiếp của chính sách là hộ nông dân Cụ thể là, khả năng tự chủ về tài chính của hộ ñược nâng cao, các quy ñịnh về ñảm bảo tiền vay dần ñược nới lỏng, mức vốn vay cho hộ nông dân ñã ñược cải thiện nâng cao dần, cơ chế lãi suất thoả thuận ñược thực hiện trên cơ sở tự do hoá lãi suất, các hộ chính sách, hộ nghèo ñược vay vốn với lãi suất ưu ñãi ñể tạo ñiều kiện phát triển sản xuất

2.2.3 Hệ thống kết quả và các hoạt ñộng Khuyến nông trong những

năm qua

 Hoạt ñộng, hệ thống khuyến nông ở Việt Nam

Khuyến nông ñược hình thành và phát triển gắn liền với sự phát triển của sản xuất nông nghiệp Cùng với sự phát triển của khuyến nông trên thế giới, khuyến nông Việt Nam hình thành và phát triển tương ñối sớm Khuyến nông có

từ thời các vua Hùng, khi nhà nước Văn Lang phát triển gắn liền với nền văn

Trang 37

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 29

minh lúa nước Sông Hồng, các vua Hùng ñã dạy dân cấy lúa, trồng một số loại cây ngũ cốc (ngô, khoai, sắn…) và hướng dẫn nông dân chăn nuôi một số con gia súc (trâu, bò, lợn, gà ) ðây ñược coi là công tác khuyến nông của các Vua Hùng giúp dân phát triển sản xuất

Từ ñó hoạt ñộng khuyến nông tiếp tục ñược quan tâm phát triển ở triều ñại phong kiến sau này

Vào thời kỳ Tiền Lê, các ông vua ñầu tiên ñã tổ chức lễ cày ruộng tịch ñiền, hàng năm Lê Hoàn thường tự mình cày những luống cày ñầu tiên của mỗi

vụ ñể ñộng viên nông dân hăng hái tham gia sản xuất

Thời kỳ nhà trần (1226), lập ra các chức Quảng Vinh ñê sứ, ðồn ñiền sứ

và “Khuyến nông sứ” là quan chuyên chăm lo, khuyến khích phát triển nông nghiệp Thời nhà Hậu Lê (thế kỷ XV) tiêu biểu là vua Lê Thánh Tông (1460-1497) ñã 17 lần ra chiếu dụ khuyến nông, chiếu lập ñồn ñiền ñộng viên nông dân tham gia sản xuất, là ông vua ñầu tiên sử dụng từ “khuyến nông” trong bộ luật Hồng ðức

Thời vua Quang Trung ñã ban bố chiếu khuyến nông vào năm 1789, sau khi ñại phá quân Thanh nhằm phục hồi lại ruộng ñất bỏ hoang Chiếu khuyến nông mang lại nhiều hiệu quả cụ thể, chỉ sau 3 năm ruộng hoang ñã ñược thanh toán, sản xuất phát triển, chiếu khuyến nông còn bổ xung chế ñộ cấp công ñiền bảo ñảm người cày có ruộng

ðến thời kỳ nhà Nguyễn (1807-1884) ñịnh ra chế ñộ ñinh ñiền sử ðiển hình là Nguyễn Công Trứ khi về già ông ñảm nhận chức vụ này và ñã có công trong việc ñộng viên nhân dân ta ñã kế thừa, nâng cao và phát triển nền văn minh nông nghiệp sông Hồng Dân tộc ta không những ñã ghi lại những dấu ấn lịch sử

to lớn trong công cuộc chống ngoại xâm bảo vệ Tổ quốc mà còn ñạt ñược những thành tựu nhất ñịnh trong phát triển kinh tế xã hội trong ñó có nông nghiệp

Trang 38

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 30

Thời kỳ Pháp thuộc, ruộng ñất do bọn thực dân phong kiến chiếm ñoạt, sản xuất nông nghiệp chú trọng ñể xuất khẩu, ñem lại nguồn lợi cho những tầng lớp áp bức bóc lột, vì vậy công tác khuyến nông cũng bị chi phối theo hướng ñó, bước ñầu ñã có sự giao lưu ñào tạo cán bộ phục vụ ñồn ñiền, nhập một số giống cây trồng mới như cao su, cà phê, khoai tây và một số giống gia súc, gia cầm

Cách mạng Tháng Tám thành công, nước Việt Nam Dân chủ cộng hoà ra ñời dã có những chủ trương chính sách phát triển nông nghiệp: cải cách ruộng ñất, chia ruộng ñất cho nông dân thực hiện “người cày có ruộng”, xây dựng hợp tác xã nông nghiệp và các nông trường quốc doanh Những kết quả về sản xuất nông nghiệp do phong trào hợp tác hoá mang lại trong thời kỳ kháng chiến cứu nước là không thể phủ nhận Tuy nhiên chuyển sang thời bình mô hình HTX nông nghiệp kiểu cũ không còn phù hợp, ñời sống nhân dân không những không ñược cải thiện mà còn rơi vào tình trạng hết sức khó khăn, thiếu lương thực thực phẩm và ñồ dùng thiết yếu, người dân mất lòng tin

ðể thay ñổi cơ chế quản lý nông nghiệp, ban Bí thư Trung ương ðảng ra chỉ thị 100 về khoán sản phẩm ñến tay người lao ñộng và hộ gia ñình Sau ñó ngày 5/4/1988 Bộ Chính trị ñã ra Nghị quyết 10 về “ñổi mới quản lý trong nông nghiệp”, hộ nông dân trở thành ñơn vị tự chủ kinh tế toàn quyền quyết ñịnh về quá trình sản xuất kinh doanh của mình Những chủ trương về chính sách ñổi mới kinh tế của ðảng và Nhà nước ñã tạo ra những ñiều kiện thuận lợi ñề phát triển sản xuất nông nghiệp và ñặt ra những yêu cầu mới cho công tác khuyến nông Như PGS TS Chanock Jacobben ñã khẳng ñịnh: “trong một thế giới ñang chuyển ñổi mà sự khởi ñầu của cá thể và tư nhân chiếm vị trí cao trong sự phát triển nông nghiệp, khuyến nông ñã trở nên quan trọng hơn bao giờ hết” (Nguyên

lý và phương pháp khuyến nông, 1996)

Trước tình hình ñó, Việt Nam phải có những chủ trương, chính sách phát triển nông nghiệp phù hợp với ñiều kiện cụ thể, mội số ñịa phương ñã hình thành

Trang 39

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 31

tổ chức khuyến nông như ở An Giang, Bắc Cạn… Ngày 2/3/1993 Chính phủ ñã ban hành Nghị ñịnh số 13/CP quy ñịnh về công tác khuyến nông, tiếp ñó là thông tư liên bộ Tài chính, Bộ Nông nghiệp và PTNT, bộ Thuỷ sản số 02/TTLB ngày 2/8/1993 hướng dẫn thực hiện Nghị ñịnh 13/CP

Hơn 10 năm qua khuyến nông Việt Nam ñã không ngừng ñược củng cố

và phát triển, ñã hình thành mạng lưới rộng khắp từ trung ương ñến ñịa phương tới các làng bản xa xôi ðể ñáp ứng ñược những yêu cầu phong phú và ña dạng của người dân và các nhóm cộng ñồng, ñặc biệt nền nông nghiệp nước ta bước vào hội nhập với thế giới, ngày 26/4/2005, Chính phủ ñã ban hành Nghị ñịnh số 56/2005/Nð-CP về công tác khuyến nông, khuyến ngư nhằm thay thế Nghị ñịnh 13/CP không còn phù hợp



 Hệ thống khuyến nông Việt Nam

- Tổ chức khuyến nông nhà nước

ðây là lực lượng khuyến nông nằm trong biên chế hưởng lương sự nghiệp Hệ thống tổ chức khuyến nông của nước ta thể hiện qua sơ ñồ 2.1 Qua sơ ñồ 2.1 ta thấy: Tổ chức khuyến nông Nhà nước gồm 4 cấp: Cấp Trung ương, cấp tỉnh cấp thành phố, huyện, thị, cấp xã và thôn bản Các chương trình khuyến nông ñược thực hiện dưới sự giám sát của các cơ quan khuyến nông, ở các cấp cơ sở khuyến nông có thể trực tiếp làm công tác sản xuất, hướng dẫn nông dân làm theo Kinh phí của công tác khuyến nông ñược Nhà nước cung cấp ñể hoạt ñộng

Trang 40

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 32

Sơ ñồ 2.1 Sơ ñồ tổ chức Khuyến nông Việt Nam

Trung tâm Khuyến nông tỉnh, Thành phố

nông Quốc gia

ðoàn thể, hội

Hộ nông dân

Ngày đăng: 21/08/2014, 02:01

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng  3.1: đất ựai và tình hình sử dụng ựất ựai của huyện đông Anh giai ựoạn 2007 - 2009 - vai trò của quỹ khuyến nông thành phố hà nội đối với sản xuất nông nghiệp tại huyện đông anh
ng 3.1: đất ựai và tình hình sử dụng ựất ựai của huyện đông Anh giai ựoạn 2007 - 2009 (Trang 56)
Bảng 3.2: Dân số và lao ựộng của huyện đông Anh giai ựoạn 2007 - 2009 - vai trò của quỹ khuyến nông thành phố hà nội đối với sản xuất nông nghiệp tại huyện đông anh
Bảng 3.2 Dân số và lao ựộng của huyện đông Anh giai ựoạn 2007 - 2009 (Trang 59)
Bảng 3.3: Cơ sở hạ tầng trang thiết bị cho huyện đông Anh - vai trò của quỹ khuyến nông thành phố hà nội đối với sản xuất nông nghiệp tại huyện đông anh
Bảng 3.3 Cơ sở hạ tầng trang thiết bị cho huyện đông Anh (Trang 61)
Bảng 3.4: Kết quả sản xuất kinh doanh của huyện đông Anh qua các năm (2007-2009) - vai trò của quỹ khuyến nông thành phố hà nội đối với sản xuất nông nghiệp tại huyện đông anh
Bảng 3.4 Kết quả sản xuất kinh doanh của huyện đông Anh qua các năm (2007-2009) (Trang 63)
Bảng 4.1: Số vốn cho vay trong năm theo ngành nghề thời kỳ 2007 - 2009 - vai trò của quỹ khuyến nông thành phố hà nội đối với sản xuất nông nghiệp tại huyện đông anh
Bảng 4.1 Số vốn cho vay trong năm theo ngành nghề thời kỳ 2007 - 2009 (Trang 82)
Bảng 4.2: Tình hình dư nợ cho vay hộ thời kỳ 2007 – 2009 - vai trò của quỹ khuyến nông thành phố hà nội đối với sản xuất nông nghiệp tại huyện đông anh
Bảng 4.2 Tình hình dư nợ cho vay hộ thời kỳ 2007 – 2009 (Trang 84)
Bảng 4.3: Tình hình thu hồi nợ vay và nợ quá hạn thời kỳ 2007 – 2009. - vai trò của quỹ khuyến nông thành phố hà nội đối với sản xuất nông nghiệp tại huyện đông anh
Bảng 4.3 Tình hình thu hồi nợ vay và nợ quá hạn thời kỳ 2007 – 2009 (Trang 85)
Bảng 4.4: Kết quả thông tin tuyên tuyền khuyến nông cho nông dân - vai trò của quỹ khuyến nông thành phố hà nội đối với sản xuất nông nghiệp tại huyện đông anh
Bảng 4.4 Kết quả thông tin tuyên tuyền khuyến nông cho nông dân (Trang 87)
Bảng 4.5: Kết quả tập huấn khuyến nông cho nông dân của Khuyến nông Hà - vai trò của quỹ khuyến nông thành phố hà nội đối với sản xuất nông nghiệp tại huyện đông anh
Bảng 4.5 Kết quả tập huấn khuyến nông cho nông dân của Khuyến nông Hà (Trang 90)
Bảng 4.6: Kết quả thực hiện xây dựng mô hình trình diễn của khuyến nông Hà - vai trò của quỹ khuyến nông thành phố hà nội đối với sản xuất nông nghiệp tại huyện đông anh
Bảng 4.6 Kết quả thực hiện xây dựng mô hình trình diễn của khuyến nông Hà (Trang 94)
Bảng 4.7: Thụng tin chung về cỏc hộ ủiều tra - vai trò của quỹ khuyến nông thành phố hà nội đối với sản xuất nông nghiệp tại huyện đông anh
Bảng 4.7 Thụng tin chung về cỏc hộ ủiều tra (Trang 95)
Bảng 4.9: Lượng vốn ủó vay của hộ vay vốn QKN - vai trò của quỹ khuyến nông thành phố hà nội đối với sản xuất nông nghiệp tại huyện đông anh
Bảng 4.9 Lượng vốn ủó vay của hộ vay vốn QKN (Trang 99)
Bảng 4.10: đánh giá của hộ vay vốn QKN - vai trò của quỹ khuyến nông thành phố hà nội đối với sản xuất nông nghiệp tại huyện đông anh
Bảng 4.10 đánh giá của hộ vay vốn QKN (Trang 100)
Bảng 4.11: So sánh tình hình sử dụng vốn vay hộ - vai trò của quỹ khuyến nông thành phố hà nội đối với sản xuất nông nghiệp tại huyện đông anh
Bảng 4.11 So sánh tình hình sử dụng vốn vay hộ (Trang 105)
Bảng 4.12: đánh giá hoạt ựộng QKN so với tổ chức khác - vai trò của quỹ khuyến nông thành phố hà nội đối với sản xuất nông nghiệp tại huyện đông anh
Bảng 4.12 đánh giá hoạt ựộng QKN so với tổ chức khác (Trang 106)
Bảng  4.13: Thực tế hộ thụng tin tuyờn truyền qua ủiều tra hộ - vai trò của quỹ khuyến nông thành phố hà nội đối với sản xuất nông nghiệp tại huyện đông anh
ng 4.13: Thực tế hộ thụng tin tuyờn truyền qua ủiều tra hộ (Trang 109)
Bảng 4.14: Thụng tin tuyờn truyền ủó nhận ủược từ mỗi nguồn - vai trò của quỹ khuyến nông thành phố hà nội đối với sản xuất nông nghiệp tại huyện đông anh
Bảng 4.14 Thụng tin tuyờn truyền ủó nhận ủược từ mỗi nguồn (Trang 109)
Bảng 4.15: Kết quả thăm do ý kiến của người dân về sự cần thiết thông tin - vai trò của quỹ khuyến nông thành phố hà nội đối với sản xuất nông nghiệp tại huyện đông anh
Bảng 4.15 Kết quả thăm do ý kiến của người dân về sự cần thiết thông tin (Trang 111)
Bảng 4.16: đánh giá hộ ựiều tra về hoạt ựộng thông tin tuyên truyền - vai trò của quỹ khuyến nông thành phố hà nội đối với sản xuất nông nghiệp tại huyện đông anh
Bảng 4.16 đánh giá hộ ựiều tra về hoạt ựộng thông tin tuyên truyền (Trang 112)
Bảng 4. 17 : í kiến ủỏnh giỏ hộ nụng dõn về hoạt ủộng thụng tin tuyờn truyền - vai trò của quỹ khuyến nông thành phố hà nội đối với sản xuất nông nghiệp tại huyện đông anh
Bảng 4. 17 : í kiến ủỏnh giỏ hộ nụng dõn về hoạt ủộng thụng tin tuyờn truyền (Trang 113)
Bảng 4.18: Số lớp tham dự tập huấn QKN hộ ủiều tra - vai trò của quỹ khuyến nông thành phố hà nội đối với sản xuất nông nghiệp tại huyện đông anh
Bảng 4.18 Số lớp tham dự tập huấn QKN hộ ủiều tra (Trang 114)
Bảng 4.19: đánh giá hộ ựiều tra về sự phù hợp hoạt ựộng tập huấn từ nguồn khác nhau - vai trò của quỹ khuyến nông thành phố hà nội đối với sản xuất nông nghiệp tại huyện đông anh
Bảng 4.19 đánh giá hộ ựiều tra về sự phù hợp hoạt ựộng tập huấn từ nguồn khác nhau (Trang 116)
Bảng 4.20: đánh giá về khả năng áp dụng vào sản xuất - vai trò của quỹ khuyến nông thành phố hà nội đối với sản xuất nông nghiệp tại huyện đông anh
Bảng 4.20 đánh giá về khả năng áp dụng vào sản xuất (Trang 117)
Bảng 4.22: Kết quả tham gia xõy dựng mụ hỡnh của hộ ủiều tra - vai trò của quỹ khuyến nông thành phố hà nội đối với sản xuất nông nghiệp tại huyện đông anh
Bảng 4.22 Kết quả tham gia xõy dựng mụ hỡnh của hộ ủiều tra (Trang 120)
Bảng 4.23: đánh giá kết quả áp dụng vào sản xuất xây dựng mô hình của hộ - vai trò của quỹ khuyến nông thành phố hà nội đối với sản xuất nông nghiệp tại huyện đông anh
Bảng 4.23 đánh giá kết quả áp dụng vào sản xuất xây dựng mô hình của hộ (Trang 122)
Bảng 4.24: đánh giá hộ ựiều tra về sự phù hợp hoạt ựộng xây dựng mô hình trình diễn từ nguồn khác nhau - vai trò của quỹ khuyến nông thành phố hà nội đối với sản xuất nông nghiệp tại huyện đông anh
Bảng 4.24 đánh giá hộ ựiều tra về sự phù hợp hoạt ựộng xây dựng mô hình trình diễn từ nguồn khác nhau (Trang 123)
Bảng 4.25   : í kiến ủỏnh giỏ hộ nụng dõn về hoạt ủộng - vai trò của quỹ khuyến nông thành phố hà nội đối với sản xuất nông nghiệp tại huyện đông anh
Bảng 4.25 : í kiến ủỏnh giỏ hộ nụng dõn về hoạt ủộng (Trang 125)
Bảng 4. 26: Hiệu quả QKN ủối với hộ trước và sau khi vay vốn - vai trò của quỹ khuyến nông thành phố hà nội đối với sản xuất nông nghiệp tại huyện đông anh
Bảng 4. 26: Hiệu quả QKN ủối với hộ trước và sau khi vay vốn (Trang 126)
Bảng 4.27: Phân tắch SWOT hoạt ựộng khuyến nông huyện đông Anh - vai trò của quỹ khuyến nông thành phố hà nội đối với sản xuất nông nghiệp tại huyện đông anh
Bảng 4.27 Phân tắch SWOT hoạt ựộng khuyến nông huyện đông Anh (Trang 135)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w