Trường đại học Nông nghiệp Hà Nộ iỜ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp

Một phần của tài liệu vai trò của quỹ khuyến nông thành phố hà nội đối với sản xuất nông nghiệp tại huyện đông anh (Trang 138 - 159)

về ựịnh mức quy trình kỹ thuật, về phương pháp thẩm ựịnh, về nghiệp vụ tài chắnh, kế toán, về kỹ thuật nông nghiệp... ựể kịp thời nắm bắt những thay ựổi trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp trong thời kỳ mới cũng như Quy ựịnh pháp luật Nhà nước.

4.3.2Thường xuyên tổ chức các lớp tập huấn, ựào tạo, tuyên truyền, xây dựng mô hình trình diễn về tiến bộ khoa học kỹ thuật công nghệ mới áp dụng vào sản xuất cho các hộ nông dân vay vốn

Trình ựộ hiểu biết, tay nghề sản xuất của các nông dân, chủ trang trại là một trong những yếu tố then chốt, quyết ựịnh sự thành công của quá trình sản xuất, kinh doanh tại gia ựình. đối với những hộ nông dân, chủ trang trại ựược vay vốn QKN Thành phố Hà Nội thì sự thành công trong sản xuất, kinh doanh của họ cũng góp phần làm nên sự thành công trong hoạt ựộng của Quỹ.

Trên thực tế hiện nay, rất nhiều chủ hộ nông dân, chủ trang trại có trình ựộ, tay nghề giỏi, có kinh nghiệm sản xuất kinh doanh, có óc sáng tạo, khả năng nắm bắt nhu cầu thị trường rất tốt, biết kết hợp kinh nghiệm dân gian và tiến bộ khoa học kỹ thuật áp dụng vào sản xuất ựạt kết quả caọ.. Tuy nhiên, cũng còn nhiều hộ nông dân chỉ làm theo kinh nghiệm là chắnh, không thực sự nắm bắt ựược nhu cầu của thị trường mà sản xuất dựa theo nhu cầu tại thời ựiểm hiện tại nên nhiều khi hàng hoá vừa sản xuất ra thì ựã trở nên lỗi thời, không phù hợp thị hiếu người tiêu dùng.

Chắnh vì vậy, các ban ngành Thành phố, Sở Tài chắnh, Sở Nông nghiệp & PTNT, Trung tâm Khuyến nông Hà Nội nên xem xét việc tổ chức thường xuyên các lớp tập huấn, ựào tạo về nhu cầu thị trường, về những giống cây, con mới, những tiến bộ khoa học kỹ thuật công nghệ mới áp dụng vào sản xuất cho các hộ nông dân vay vốn. Từ ựó, người sản xuất sẽ hiểu sâu hơn việc mình cần sản xuất cái gì? chất lượng phải ựáp ứng ựược các tiêu chuẩn như

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 130 thế nàỏ... ựể ựảm bảo sản xuất, kinh doanh có lãị Từ ựó tận dụng tối ựa tiềm năng của ựất ựai, nhân công, ựồng vốn của gia ựình, vốn vay QKN... mang lại thu nhập cao cho gia ựình và xã hội, góp phần làm nên thành công trong hoạt ựộng của QKN Thành phố Hà Nộị

3.4.3 Tăng cường công tác ựào tạo nâng cao chất lượng ựội ngũ cán bộ nhân viên

đội ngũ cán bộ nhân viên là nhân tố trực tiếp mang lại sự thành công trong hoạt ựộng của Quỹ. Mặc dù QKN Thành phố Hà Nội ựã tập trung ựược một ựội ngũ cán bộ tận tuỵ với công việc, có tinh thần trách nhiệm cao trong công tác, có trình ựộ về nghiệp vụ tài chắnh kế toán và có kiến thức về kỹ thuật nông nghiệp... Tuy nhiên, ở một số mặt, trình ựộ cán bộ Khuyến nông, cán bộ chuyên quản còn chưa ựồng ựều nên ựôi lúc còn làm hạn chế ựến công tác quản lý, hướng dẫn, thẩm ựịnh và kiểm tra các phương án, hồ sơ vay vốn.

Vì vậy, bên cạnh việc tổ chức các lớp tập huấn cho nông dân, cũng rất cần thiết tăng cường công tác ựào tạo nâng cao chất lượng ựội ngũ cán bộ nhân viên nhằm mang lại hiệu quả cao cho hoạt ựộng của QKN Thành phố trong những năm tớị

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 131

5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

5.1 Kết luận

1. Nhìn lại sau gần 10 năm hoạt ựộng của QKN Thành phố Hà Nội tại huyện đông Anh (2002- 2010), Quỹ ựã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ ựược Thành phố và Ngành giao; ựảm bảo việc quản lý, sử dụng, bảo toàn, phát triển vốn ựúng mục ựắch, ựúng ựối tượng, ựạt hiệu quả kinh tế, chắnh trị, xã hội caọ Mặc dù chỉ mới ựược hình thành, mới ựi vào hoạt ựộng (từ năm 2002), là mô hình duy nhất trên cả nước ựược thành lập ựể tăng cường nguồn lực tài chắnh, hỗ trợ công tác Khuyến nông và ựã ựạt ựược những kết quả ựáng kể trong hoạt ựộng của mình, góp phần tắch cực vào sự chuyển ựổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi theo ựịnh hướng phát triển nông nghiệp sạch, chất lượng cao với kỹ thuật và công nghệ hiện ựại và xây dựng nền nông nghiệp Thủ ựô trở thành một nền nông nghiệp ựô thị sinh thái bền vững; góp phần thực hiện thắng lợi mục tiêu kinh tế, chắnh trị, xã hộị

2. QKN là hoạt ựộng có ý nghĩa rất quan trọng trong hỗ trợ phát triển kinh tế xã hộị Trong từng giai ựoạn lịch sử, ở mỗi ựiều kiện sản xuất khác nhau, các hoạt ựộng QKN cần phải thắch ứng và ựều nhằm mục ựắch mang lại hiệu quả caọ

3. Kết quả và hiệu quả hoạt ựộng QKN ựược thể hiện thông qua các tiêu chắ như sự ựáp ứng nhu cầu, lãi suất cho vay, thời gian cho vay, tắnh phù hợp, sự cần thiết, tắnh bền vững, lan toả cũng như góp phần tăng năng suất cây trồng vật nuôi, tăng sản lượng, thu nhập và sự hiểu biết của người dân.

4. Hoạt ựộng khuyến nông huyện đông Anh những năm qua ựã ựạt ựược những kết quả nhất ựịnh, góp phần xoá ựói giảm nghèo, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng sản xuất hàng hoá. Tuy nhiên vẫn còn bộc lộ những hạn chế như các hoạt ựộng QKN chưa xuất phát từ nhu cầu người dân, người

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 132 dân chưa tin tưởng hay mất lòng tin, nghe theo sự súi bẩy của người khác.

5. Kết quả và hiệu quả hoạt ựộng QKN của huyện đông Anh chưa cao là do hệ thống QKN chưa kiện toàn (thiếu cán bộ QKN, Khuyến nông viên cơ sở chưa ựáp ứng nhu cầu), năng lực cán bộ còn hạn chế, cơ chế tổ chức quản lý chưa thống nhất và các chắnh sách Quy chế khuyến nông chưa phù hợp.

5.2 Kiến nghị

5.2.1 Với UBND Thành phố Hà Nội

- Nhu cầu vay vốn của các hộ nông dân, chủ trang trại còn rất lớn. đề nghị UBND Thành phố hàng tiếp tục tục bổ sung cho nguồn vốn QKN tối thiểu là 5 tỷ ựồng, tạo ựiều kiện thuật lợi cho các hộ nông dân, chủ trang trại có ựược nguồn vốn ựể ựầu tư phát triển sản xuất hàng hoá theo chiều sâụ

- đề nghị Thành phố có chắnh sách, cơ chế thuận lợi cho sản phẩm hàng hoá của kinh tế trang trại, hộ nông dân sản xuất giỏi có thị trường ựầu ra ổn ựịnh, có các chắnh sách tạo ựiều kiện thuận lợi ựể chủ ựộng hội nhập kinh tế khu vực và thế giớị

5.2.2 Với các Sở, Ban, Ngành có liên quan

- Thường xuyên tổ chức bồi dưỡng, ựào tạo nghiệp vụ cho ựội ngũ cán bộ tham gia Ban chỉ ựạo, quản lý, sử dụng vốn vay QKN từ Thành phố tới quận, huyện, xã, phường ựể thực hiện tốt chức trách, nhiệm vụ ựược giao trong công tác quản lý, sử dụng và bảo toàn QKN giai ựoạn 2006- 2010.

5.2.3 Với Trung tâm Khuyến nông, UBND Quận, huyện, xã, phường, các Hợp tác xã...

Trong quá trình triển khai hoạt ựộng của Quỹ, QKN Thành phố Hà Nội tại huyện đông Anh có mối liên quan mật thiết với UBND các quận, huyện, xã, phường, các Hợp tác xã trên ựịa bàn có hộ vay vốn. Bởi vì, ựể xác ựịnh chắnh xác nơi cư trú, diện tắch ựất ựược ựấu thầu, thời gian ựược ựấu thầu, khả năng sản xuất tại ựịa phương, bản thân người vay vốn... cán bộ thẩm

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 133 ựịnh vay vốn QKN cần phải nhờ ựến sự trợ giúp của chắnh quyền ựịa phương thì mới có thể nắm bắt ựược một cách ựầy ựủ, rõ ràng. Ngoài ra, Ban chủ nhiệm Hợp tác xã tại cơ sở cũng là Ộcánh tay phảiỢ ựắc lực làm nên sự thành công trong việc triển khai hoạt ựộng của QKN trong việc theo dõi quá trình ựầu tư sản xuất của hội viên hợp tác vay vốn Quỹ.

Bên cạnh nhiều UBND quận, huyện, xã, phường, hợp tác xã cộng tác ựắc lực với QKN trong việc triển khai vay vốn, cũng còn một số ựịa phương chưa thực sự tạo ựiều kiện cho người vay vốn (như: gây khó khăn, phiền hà, sách nhiễu khi các hộ muốn vay vốn xin xác nhận của chắnh quyền ựịa phương...) và việc triển khai hoạt ựộng của QKN trên ựịa bàn (trong quá trình kiểm tra mô hình, giải ngân, thu hồi vốn...)

5.2.4 Tăng nguồn kinh phắ ngân sách Thành phố cấp thêm hàng năm ựể bổ sung cho nguồn vốn QKN

Nguồn vốn QKN ựược cấp ở thời ựiểm mới có quyết ựịnh thành lập (tháng 02 năm 2002) là 5 tỷ ựồng. Qua thực tế hoạt ựộng có hiệu quả của QKN Hà Nội và nhu cầu vay vốn của các hộ dân trên ựịa bàn Thành phố, năm 2003 QKN ựược bổ sung thêm 10 tỷ ựồng, năm 2004 ựược bổ sung thêm 5 tỷ ựồng, năm 2005 ựược bổ sung thêm 5 tỷ ựồng. đến năm 2009, tổng nguồn vốn ựược cấp của QKN là 45 tỷ ựồng. Nguồn vốn ựược bổ sung cho QKN hàng năm này ựã tạo ựiều kiện mở rộng ựối tượng ựược vay vốn Quỹ ựầu tư sản xuất, cho thấy sự quan tâm của Thành uỷ, UBND Thành phố Hà Nội ựối với sự phát triển nền nông nghiệp nông thôn Thủ ựô theo hướng nông nghiệp ựô thị sinh thái.

Mặc dù vậy, với số lượng trang trại và hàng chục ngàn hộ nông dân sản xuất giỏi trên ựịa bàn Thành phố Hà Nội, nhu cầu vay vốn ựể ựầu tư mở rộng sản xuất vẫn còn rất lớn và với nguồn vốn cho vay của mình, QKN chưa thể ựáp ứng ựược hết nhu cầu trên ựịa bàn Thành phố Hà Nội cũng như huyện (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 134 đông Anh nói riên. Trong những năm gần ựây, do ảnh hưởng của quá trình ựô thị hoá ở Hà Nội nên diện tắch ựất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp rất nhanh. Vì vậy, ựể ựảm bảo khối lương thực, thực phẩm cung cấp cho ựịa bàn Thủ ựô, các tỉnh lân cận và xuất khẩu ựồng thời phải ựảm bảo sản phẩm có chất lượng cao, thì nguồn vốn ựể ựầu tư vào sản xuất cần rất lớn. điều này cũng hoàn toàn phù hợp với ựịnh hướng của Thành uỷ, UBND Thành phố Hà Nội là xây dựng nền nông nghiệp Thủ ựô thành nền nông nghiệp ựô thị sinh thái bền vững, nền nông nghiệp công nghệ cao, sản xuất ra những sản phẩm có năng suất, chất lượng và hàm lượng cất xám caọ để xây dựng ựược một nền nông nghiệp như vậy, nhu cầu về vốn ựầu tư cho sản xuất cần rất lớn. Với những ựặc thù trong hoạt ựộng và những ưu ựãi ựặc biệt cho các hộ vay vốn, vay vốn QKN thực sự là một giải pháp tốt ựể có ựược nguồn vốn ựầu tư phát triển sản xuất.

Tuy nhiên, trên thực tế, nguồn vốn QKN Thành phố Hà Nội chưa thể ựáp ứng ựược nhu cầu vay vốn của các chủ trang trại, hộ nông dân sản xuất giỏị Vì vậy, ựể có thể phục vụ tốt hơn nhu cầu vay vốn của người sản xuất, nâng cao hiệu quả hoạt ựộng của Quỹ, thể hiện hơn nữa sự quan tâm sâu sát của Thành uỷ, UBND Thành phố Hà Nộị.. nguồn vốn bổ sung hàng năm cho QKN cần ựược tăng cao hơn, theo từng năm, tuỳ thuộc vào:

- Hiệu quả hoạt ựộng của QKN năm trước.

- Nhu cầu vay vốn và hiệu quả hoạt ựộng sản xuất của các hộ nông dân, chủ trang trại trên ựịa bàn huyện đông Anh.

- Tình hình và kết quả hoạt ựộng sản xuất tổng thể của nền nông nghiệp nông thôn Thủ ựô: khối lượng và chất lượng sản phẩm sản xuất rả Mức ựộ ựáp ứng nhu cầu của thị trường trong nước và xuất khẩủ...

5.2.5 Kéo dài thời hạn cho vay

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 135 tháng và 24 tháng ựược tắnh căn cứ vào chu kỳ nuôi, trồng các giống cây trồng, vật nuôi có phương án, dự án sản xuất. đây là căn cứ ựúng ựể ra quyết ựịnh về thời hạn cho vay vốn, khi các giống cây trồng, vật nuôi ựược sản xuất bằng nguồn vốn vay QKN ựã cho thu hoạch. Theo ựó, người vay vốn ựầu tư phát triển sản xuất sẽ có kinh phắ ựể hoàn trả nguồn vốn vay QKN và phần lợi nhuận dùng ựể ựầu tư tái sản xuất cho năm tiếp theọ Phương pháp này thực sự phù hợp ựối với những hộ chăn nuôi gia súc, gia cầm, thuỷ sản. Còn ựối với những hộ ựầu tư trang trại cây ăn quả, cây cảnh thì thời hạn vốn vay cần ựược kéo dài hơn do chu kỳ thu hoạch lâu hơn. Trên thực tế hiện nay có rất nhiều hộ vay vốn QKN Thành phố ựầu tư phát triển trang trại cây cảnh, cây ăn quả. để có thể trả nguồn vốn vay QKN kịp thời, các trang trại thường ựược xây dựng theo phương pháp sản xuất kết hợp, như kết hợp trồng cây với chăn nuôi lợn, nuôi bò hay thuỷ sản. Nhiều trang trại kết hợp bán cây cảnh, cây công trình, cây ăn quả (cây to ựã cho thu hoạch, cây ựã lên dáng) với bán giống câỵ.. ựể có nguồn vốn quay vòng ựầu tư sản xuất và có kinh phắ trả vốn vay QKN ựúng hạn.

Nhìn chung, thời hạn cho vay của QKN Thành phố Hà Nội hiện nay là phù hợp. Song, ựể nguồn vốn vay của QKN phát huy hiệu quả hơn nữa, thời hạn cho vay nên ựược kéo dài hơn nữa, tuỳ theo từng phương án, dự án vay vốn.

5.2.6 Tăng mức dư nợ cho vay

Hiện nay, mức vốn cho vay ựối với một phương án, dự án là 50% tổng nguồn vốn lưu ựộng ựầu tư ựể sản xuất phương án, dự án ựó và mức cho vay tối thiểu là 30 triệu ựồng; tối ựa là 500 triệu ựồng.

So với Quỹ quốc gia hỗ trợ việc làm, Quỹ hỗ trợ nông dân và người nghèo- hai trong số nhiều loại Quỹ hộ trợ ựược thành lập và hoạt ựộng dưới sự chỉ ựạo của Thành uỷ, UBND Thành phố Hà Nội nhằm mục ựắch tăng cường nguồn lực tài chắnh, trợ giúp trực tiếp, tạo ựiều kiện cho các cá nhân và

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 136 tổ chức phát triển sản xuất kinh doanh trên ựịa bàn huyện, góp phần tắch cực cho sự nghiệp phát triển kinh tế- xã hội của Thủ ựô... thì QKN Thành phố Hà Nội tại huyện đông Anh là Quỹ có mức dư nợ cho vay cao nhất ựối với các phương án, dự án vay vốn. Mức vốn vay này ựã ựáp ứng tương ựối ựược nhu cầu vay vốn phát triển sản xuất của các hộ nông dân, chủ trang trạị Tuy nhiên, với ựịnh mức cho vay ựối với một phương án, dự án là 50% tổng nguồn vốn lưu ựộng ựể ựầu tư phát triển sản xuất, căn cứ vào quy trình ựịnh mức kinh tế kỹ thuật nhiều khi ựã không ựáp ứng ựược nhu cầu vay vốn của các hộ ựược vay vốn.

Vì vậy, mức dư nợ cho vay nên ựược tăng cao hơn ựịnh mức hiện nay, ựặc biệt là ựối với những phương án, dự án thực sự có hiệu quả về kinh tế (mang lại lợi nhuận cao) và có ý nghĩa chắnh trị xã hội (tạo ựược nhiều việc làm, tăng thu nhập cho người dân; khôi phục nghề truyền thống; ựầu tư sản xuất sản phẩm ựãcó ựầu ra cho xuất khẩụ..) thì không nên cứng nhắc chỉ cho vay 50% vốn lưu ựộng ựầu tư cho sản xuất mà có thể cao hơn (60%- 70%).

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 137

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Bế đình Hưng, 2001. Hiệu quả kinh tế các mô hình trình diễn thực hiện công tác khuyến nông và khuyến lâm ở tỉnh Cao Bằng. Luận văn Thạc sỹ kinh tế Nông nghiệp, Trường đại học nông nghiệp Hà Nộị

Một phần của tài liệu vai trò của quỹ khuyến nông thành phố hà nội đối với sản xuất nông nghiệp tại huyện đông anh (Trang 138 - 159)