quy trình xuất khẩu một lô hàng theo điều kiện cơ sở giao hàng cif

42 4.3K 11
quy trình xuất khẩu một lô hàng theo điều kiện cơ sở giao hàng cif

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TIẾU LUẬN : GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 1 LỜI NÓI ĐẦU Trên thị trường thế giới, hàng ngày hàng giờ vẫn diễn ra các hoạt động mua bán quốc tế hay còn gọi là hoạt động xuất nhập khẩu. Một số khá lớn điều kiện giao dịch đã được hình thành từ thực tiễn của việc trao đổi, mua bán sản phẩm. Việc xuất nhập khẩu hàng hoá với các điều kiện giao dịch khác nhau đã làm cho thị trường xuất nhập khẩu thêm đa dạng, phong phú. Trong mỗi ngành nghề, việc xuất nhập khẩu cũng có những đặc điểm riêng về các điều khoản , điều kiện cơ sở giao hàng . Tuỳ từng loại mặt hàng mà người xuất khẩu hay nhập khẩu chọn phương thức giao hàng sao cho phù hợp với đặc điểm mặt hàng đó. Tuy nhiên dù có khác nhau về nghĩa vụ của người bán hay người mua thì thủ tục xuất khẩu một lô hàng cũng không có nhiều thay đổi, không khác nhau là mấy. Để vận dụng lý thuyết vào thực tiễn, chuẩn bị cho công việc sau này, khi học môn học “ Giao dịch thương mại quốc tế” chúng em có nghiên cứu một bộ chứng từ xuất khẩu gạo nếp của công ty Cổ phần chế biến nông sản xuất khẩu nông sản Hải Dương ( trong năm 2007 ). Qua đó chúng em có rút ra quy trình xuất khẩu một lô hàng theo điều kiện cơ sở giao hàng CIF. Trong quá trình nghiên cứu làm tiểu luận , chúng em đã học hỏi được rất nhiều kinh nghiệm quý báu để áp dụng vào thực tiễn sau này. Chúng em xin cảm ơn Cô giáo Thạc sĩ Vũ Thị Hạnh , giảng viên khoa Kinh tế ngoại thương và Kinh doanh quốc tế đã tận tình chỉ bảo chúng em hoàn thành bài tiểu luận này! Giáo viên hướng dẫn Nhóm SV Anh 3 – LKDQT K44 Th.S Vũ Thị Hạnh Đại học Ngoại Thương TIẾU LUẬN : GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 2 PHẦN I THỦ TỤC XUẤT KHẨU MỘT LÔ HÀNG THEO ĐIỀU KIỆN CÓ SỞ GIAO HÀNG CIF 1)Xin giấy phép XK: Theo NĐ 46/2001:có liệt kê 3 danh sách hàng hoá :hàng tự do XNK,hàng XNK có đk,hàng cấm NK. Khi xin giấy phép XK,DN phải đối chiếu NĐ 46 xem hàng hoá của mình thuộc loại nào: • Nếu là hàng cấm XK và trong TH đặc biệt thì DN phải xin giấy phép của Thủ tướng chính phủ: đệ đơn xin phép thủ tướng . Người được thủ tướng uỷ nhiệm sẽ làm việc trực tiếp với DN, sau khi kiểm tra ,nếu đồng ý Thủ tướng sẽ kí vào đơn. • Nếu là hàng tự do XK thì không cần xin phép.Tuy nhiên,Nhà nước sẽ quản lý bằng cách căn cứ vào giấy chứng nhận kinh doanh và mã số kinh doanh XNK • Nếu là hàng XK có đk (những hàng hoá được Nhà nước quản lý bằng giấy phép hoặc hạn ngạch): o Đối với hàng phải xin phép khi XK (giấy phép XK tự động (export licence:E/L)) thì DN chỉ phải xin phép cho thời hạn 1 năm (xin giấy phép 1 lần cho 1 năm) Thủ tục: 1. DN phải làm công văn xin phép 2. Xuất trình bản kế hoạch XK đã được phê duyệt 3. Sau khi được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt,DN, được cấp E/L , giấy này được xuất trình cho hải quan khi làm thủ tục XK. o Đối với hàng quản lý bằng hạn ngạch(hiện nay chỉ dùng cho hàng dệt may sang EU ,Mỹ ,Thổ Nhĩ Kỳ và Canada) 2)Nhận và kiểm traL/C Giáo viên hướng dẫn Nhóm SV Anh 3 – LKDQT K44 Th.S Vũ Thị Hạnh Đại học Ngoại Thương TIẾU LUẬN : GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 3 -So sánh L/C có phù hợp với hoạt động mua bán hay ko? -Kiểm tra các lỗi trong L/C căn cứ vào HĐ mua bán và bản điều lệ tín dụng chứng từ UCP 600 (giải thích các thuật ngữ sử dụng trong L/C…) Sau khi kiểm tra ,ko phát hiện ra lỗi hoặc sai sót ,thấy quyền lợi của mình được bảo đảm thì giao hàng . Những nội dung cần kiểm tra:  Lỗi chính tả  Lỗi về kĩ thuật  Lỗi về thời hạn giao hàng  Thời gian mở L/C : đối với L/C trả ngay mở trước ngày giao hàng 15 ngày  Loại L/C :huỷ ngang hay ko huỷ ngang  Các NH có liên quan là NH nào : NH phát hành, NHthông báo , NH xác nhận, NH chiết khấu…  Tên người hưởng lợi :có ghi đầy đủ tên ,SĐT, địa chỉ hay ko?  Trị giá L/C:có đúng và đầy đủ hay ko  Đồng tiền thanh toán :(lưu ý tỉ giá chuyển đổi)  Thời hạn hiệu lực của L/C  Nếu kiểm tra thấy có sai sót thì điện báo cho NH và yêu cầu người mua sửa L/C 3.Chuẩn bị hàng XK: 1. Thu gom hàng : Người XK có thể có đủ hàng để giao, trong TH ko có đủ hàng thì phải tiến hành thu gom hàng vì vậy nên kí các HĐ mua hàng trong nước hoặc uỷ thác mua .HĐ mua bán hàng nội địa sẽ được điều chỉnh bởi pháp lệnh HĐ kinh tế1989 2. Đóng gói bao bì • Căn cứ HĐ mua bán quy định • Phụ thuộc vào quy định của từng nước • Phải phù hợp với tính chất của hàng hoá • Phải phù hợp với đk khí hậu và đk kiện chuyên chở Giáo viên hướng dẫn Nhóm SV Anh 3 – LKDQT K44 Th.S Vũ Thị Hạnh Đại học Ngoại Thương TIẾU LUẬN : GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 4 Các yêu cầu của bao bì: • Bao bì phải bền chắc để thuận tiện cho chuyên chở và xếp dỡ • Đối với những mặt hàng ít bị thay đổi bởi đk tự nhiên môi trường,những mặt hàng biết rõ nơi đi nơi đến thì phải đóng gói bao bì và kẻ kí mã hiệu hoàn chỉnh tại cơ sở sản xuất • Những mặt hàng chưa biết rõ nơi đi ,nơi đến nhưng phẩm chất ổn định thì khuyến khích đóng gói tại cơ sở sản xuất ,trừ kẻ kí mã hiệu • Những mặt hàng phẩm chất hay bị thay đổi bởi đk tự nhiên môi trường và cần có sự tái chế tại các cửa khẩu hoặc nơi giao hàng, cần chuẩn bị sẵn các nguyên liệu tái chế và 1 lượng bao bì dự trữ • Trong buôn bán quốc tế thường sự dụng các loại bao bì:hòm ,bao ,kiện hay bì ,thùng… 3. Kẻ kí mã hiệu: • Kĩ mã hiệu là những kí hiệu bằng chữ ,số hoặc hình vẽ ghi trên các bao bì nhằm thông báo những thông tin cần thiết cho việc giao nhận ,bốc dỡ hoặc bảo quản hàng hoá. • Kẻ kí mã hiệu nhằm : • Đảm bảo thuận lợi cho công tác giao nhận • Hướng dẫn phương pháp ,kĩ thuật bảo quản ,vận chuyển ,bốc dỡ hàng • Nội dung • Nơi đi,nơi đến • Thuộc HĐ nào • Số B/L • Trọng lượng :trọng lượng gộp hoặc trọng lượng tịnh • Kí hiệu chú ý về đk bốc xếp Lưu ý :  Đối với hàng bình thường :mực thường có màu xanh hoặc đen  Đối với hàng độc hại :mực thường có màu vàng cam  Đối với hàng nguy hiểm: mực thường có màu đỏ  Chất liệu :ko được gây ảnh hưởng đén phẩm chất của hàng hoá Giáo viên hướng dẫn Nhóm SV Anh 3 – LKDQT K44 Th.S Vũ Thị Hạnh Đại học Ngoại Thương TIẾU LUẬN : GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 5 4. Kiểm tra hàng XK: Mục đích :chứng tỏ người bán đã hoàn thành nghĩa vụ giao hàng đúng quy định trong HĐ Kiểm tra tại 2 địa điểm : 1.kiềm tra tại cơ sở sản xuất của người bán: do bộ phận kiểm tra hàng hoá của xí nghiệp tiến hành và cấp chứng nhận chất lượng tại cơ sở không qua trung gian nên không đảm bảo độ tin cậy và không có giá trị pháp lý. 2.Kiểm tra trước khi làm thủ tục hải quan tại cơ quan kiểm định nhà nước. Đơn vị kiểm tra: Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn ( cục bảo vệ thực vật) : vì đây là lương thực thực phẩm ( gạo nếp) Thủ tục: 1. Doanh nghiệp phải làm công văn , đơn để xin kiểm tra 2. Xuất trình cho các cơ quan có thẩm quyền Nhà nứoc giấy chứng nhận phẩm chất cấp cơ sở 3. Xuất trình hàng hoá hoặc cung cấp mẫu hàng 4. Trả lệ phí kiểm tra 5. Sau khi kiểm tra các cơ quan có thẩm quyền sẽ cấp cho doanh nghiệp giấy chứng nhận phẩm chất phù hợp với tiêu chuẩn quốc gia 6. Doanh nghiệp sẽ xuất trình giấy này khi làm thủ tục xuất khẩu 5. Xin kiểm tra vệ sinh, kiểm dịch 5.1. Xin kiểm tra vệ sinh: • Làm đơn theo mẫu • Cơ quan kiểm tra: Bộ Y tế • Xuất trình giấy chứng nhận kiểm tra vệ sinh ở cơ sở • Xuất trình hàng hoá hoặc mẫu hàng để kiểm tra • Trả phí kiểm tra • Giấy chứng nhận sẽ được xuất trình cho Hải quan khi làm thủ tục xuất khẩu 5.2. Xin kiểm dịch • Cơ quan: Bộ phận kiểm tra của bộ NN&PTNT Giáo viên hướng dẫn Nhóm SV Anh 3 – LKDQT K44 Th.S Vũ Thị Hạnh Đại học Ngoại Thương TIẾU LUẬN : GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 6 • Kiểm dịch đối với: Động vật hoặc các sản phẩm có nguồn gốc từ động vật. Thực vật hoặc các sản phẩm có nguồn gốc từ thực vật -Thủ tục: • Làm đơn xin kiểm dịch cho hàng hoá • Xuất trình giấy chứng nhận kiểm dịch cấp cơ sở • Xuất trình hàng hoá hoặc mẫu hàng để kiểm dịch • Nộp lệ phí kiểm dịch • Giấy chứng nhận kiểm dịch sẽ được xuất trình cho Hải quan khi làm thủ tục xuất khẩu 6. Thuê tàu lưu cước Điều kiện cơ sở giao hàng của hợp đồng xuất khẩu là CIF, nên chủ hàng xuất khẩu phải thuê tàu biển để chở hàng Tên tàu : PADMA. Số hiệu : N288 Cảng đi : Hải Phòng - Việt Nam 7. Mua bảo hiểm Điều kiện cơ sở giao hàng của hợp đồng xuất khẩu là CIF, nên chủ hàng xuất khẩu phải mua bảo hiểm cho hàng. Theo lý thuyết khi điều kiện cơ sở giao hàng là CIF thì người xuất khẩu nên mua bảo hiểm loại C , nhưng công ty CP CBNSXK Hải Dương đã mua bảo hiểm loại A. Có lẽ đây cũng là một biện pháp tạo lợi thế cạnh tranh cho công ty với các công ty đối thủ. 8.Làm thủ tục hải quan • Bước 1: Chủ hàng đến bộ phận tiếp nhận tờ khai Hải quan để điền vào mẫu tờ khai ( mẫu năm 2002 ) • Bước 2: Nhân viên chuyển tờ khai cho trưởng cục Hải quan • Bước 3: Tờ khai chuyển đến nhân viên cùng với mẫu hàng do chủ hàng xuất trình • Bước 4: Nhân viên kiểm hoá kiểm tra hàng • Bước 5: Chủ hàng nộp thuế và lệ phí. Sau khi nộp đủ thì hồ sơ hải quan chuyển xuống bộ phận phúc tập. Thời gian lưu hồ sơ là 5 năm. Giáo viên hướng dẫn Nhóm SV Anh 3 – LKDQT K44 Th.S Vũ Thị Hạnh Đại học Ngoại Thương TIẾU LUẬN : GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 7 • Bước 6: Sau khi giao hàng xong hàng được giải phóng 9.Giao nhận hàng lên 9.1.Các công việc chuẩn bị để giao hàng lên tàu • Ký hợp đồng uỷ thác với một công ty giao nhận • Ký hợp đồng với ca, cảng để thuê nhân công và dụng cụ bốc dỡ • Liên hệ với các cơ quan chức năng để lấy các giấy tờ cần thiết như Cargo plan • Liên hệ với cảng để nắm rõ ngày bốc hàng lên tàu • Liên hệ với hải quan, giám định , kiểm dịch để thực hiên các công việc cần thiết • Chuẩn bị nhân công, dụng cụ để bốc xếp hàng 9.2.Các công việc khi giao hàng • Chở hàng ra cảng • Cử người theo dõi • Nhận biên lai thuyền phó • Chuẩn bị vận đơn và ký phát vận đơn: Chủ hàng phải đánh máy sẵn các thông tin cần thiết trừ ngày giao hàng và số lượng kiện sau đó gửi cho hãng tàu rồi lưu vào máy. Chủ hàng mang vận đơn đã chuẩn bị sẵn và biên lai thuyền phó để lấy B/L. Thuyền trưởng sau khi kiểm tra hàng sẽ ký phát vận đơn 10.Làm thủ tục thanh toán Theo hợp đồng xuất khẩu này hình thức thanh toán là L/C không huỷ ngang, trả ngay. Trị giá hàng giao bằng trị giá của L/C Giáo viên hướng dẫn Nhóm SV Anh 3 – LKDQT K44 Th.S Vũ Thị Hạnh Đại học Ngoại Thương TIẾU LUẬN : GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 8 PHẦN II PHÂN TÍCH BỘ CHỨNG TỪ XUẤT KHẨU (Bộ chứng từ xuất khẩu gạo nếp của công ty cổ phần chế biến nông sản xuất khẩu Hải Dương) Bộ chứng từ gồm: 1. Hợp đồng xuất khẩu 2. Tờ khai Hải quan 3. Vận đơn 4. Hoá đơn thương mại 5. Giấy chứng nhận xuất xứ 6. Giấy chứng nhận kiểm định thực vật 7. Giấy chứng nhận khử trùng 8. Giấy chứng nhận khối lượng và chất lượng 9. Phiếu đóng gói 10. Bản kê chi tiết đóng gói container 11. Giấy chứng nhận bảo hiểm 12. Thư tín dụng 13. Hối phiếu Giáo viên hướng dẫn Nhóm SV Anh 3 – LKDQT K44 Th.S Vũ Thị Hạnh Đại học Ngoại Thương TIẾU LUẬN : GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 9 PHÂN TÍCH HỢP ĐỒNG XUẤT KHẨU Hợp đồng xuất khẩu Điều khoản về tên người bán: Công ty cổ phần chế biến nông sản xuất khẩu Hải Dương Địa chỉ: Số 2 Lê Thanh Nghị , thành phố Hải Dương, Tỉnh Hải Dương - Việt Nam Số điện thoại : 84-48.215661 Fax: 84-48.216431 Số tài khoản: 46010370001578 tại ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam – Chi nhánh Hải Dương Đại diện : Phó giám đốc Nguyễn Đức Cường Hợp đồng này thiếu tên người mua : ( Do người cung cấp hợp đồng muốn giữ bí mật kinh doanh) Sự cam kết tự nguyện ký kết và thực hiên hợp đồng của hai bên, đây là bằng chứng cho việc thực hiện nghĩa vụ nếu có tranh chấp xảy ra Các điều khoản và điều kiện : Về tên hàng: Đầy đủ và chi tiết, trong đó bao gồm : • Tên hàng: Vietnamese glutinous rice short grain. • Mã số hàng hoá: NoNTK72 • Thời điểm thu hoạch : Vụ mùa mới năm 2007 • Về số lượng và đơn vị : 210 Tấn mét • Đồng tiền thanh toán : USD • Về chất lượng: rất đầy đủ • gạo đã được loại ra những hạt màu vàng • Hạt hư hỏng( bao gồm cả hạt đã đổi màu): tối đa 0.1% • Hạt gạo loại khác ( không phải gạo nếp) : tối đa 0.5% • Hạt vỡ: tối đa 4% • Chất lạ: tối đa 0.1% ( sạn 0%) • Đièu kiện xay xát : tốt, xát 2 lần • Độ ẩm: tối đa 14% Giáo viên hướng dẫn Nhóm SV Anh 3 – LKDQT K44 Th.S Vũ Thị Hạnh Đại học Ngoại Thương TIẾU LUẬN : GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 10 • Aflatoxin: nhỏ hơn 10 PPB • Heavy metal CD: Nhỏ hơn 0.4 PPM • Thuỷ ngân : nhỏ hơn 0.05 ppM • Chì : nhỏ hơn 0.2 PPM • Chất lượng của gạo đã được kiểm định bởi OMIC • Đã đảm bảo chất lượng sản phẩm Về đièu kiện giao hàng DN AGREX là nhà xuất khẩu Việt Nam tới Đài Loan , đã chọn điều kiện cơ sở giao hàng theo giá CIF là đúng. Đây chính là cách để doanh nghiệp tạo lợi thế cạnh tranh với các công ty đối thủ trong lĩnh vực xuất khẩu gạo , vì khi doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu thường chọn theo điều kiện cơ sở giao hàng là giá FOB bởi vì nếu chọn theo CIF thì DN xuất khẩu phải chịu cả bảo hiểm và chi phí vận chuyển, thời điểm chuyển giao rui ro chậm có thể gây ra bất lợi Về đóng gói hàng Có số lượng và trọng lượng mỗi gói ( không có chi tiết cụ thể về gói). Về điều kiện bao hàng: chất liệu , ai đóng gói, ai chịu phí đóng gói ( nhà XK hay nhà NK) Về thời hạn giao hàng muộn nhất là trước 25 tháng 8 năm 2007 Về cảng dỡ hàng đã xác định là cảng Keelung – Đài Loan. Chưa có: cho phép tàu dừng lại ở cảng nào hay không, điều này ảnh hưởng tới uy tín của nhà xuất khẩu Về giao hàng Thiếu chi tiết các điều kiện: một lần hay nhiều lần, mỗi lần bao nhiêu Nếu hàng đến trước hoặc đến sau tàu của người nhập khẩu tới thì ai chiu chi phí lưu kho.Phải có tên , số hiệu , loại tàu chở Về bảo hiểm Do người bán chịu Về thanh toán Bằng L/C không huỷ ngang , trả ngay Giáo viên hướng dẫn Nhóm SV Anh 3 – LKDQT K44 Th.S Vũ Thị Hạnh Đại học Ngoại Thương [...]... báo của chủ hàng cho cơ quan hải quan để thực hiện thủ tục hải quan khi xuất khẩu hoặc nhập khẩu hàng hoá .Theo điều lệ Hải quan Việt Nam tờ khai hải quan phải được nộp cho cơ quan hải quan sau khi hàng đến cửa khẩu; tờ khai hải quan phải được đính kèm với giấy phép xuất nhập khẩu, bảng kê chi tiết hàng hoá, vận đơn(bản sao) đối với hàng nhập khẩu Công ty AGREX Hải Dương là công ty xuất khẩu gạo nếp... không là một) , các điều kiện giao hàng (theo địa điểm) và các điều kiện thanh toán, danh mục các mặt hàng với số lượng, đơn giá và trị giá của từng mặt hàng theo từng đơn đặt hàng (nếu có) cũng như tổng số tiền phải thanh toán Phần tổng số tiền có thể phải kèm theo phần ghi trị giá bằng chữ Nếu người mua hàng trả lại một phần hay toàn bộ hàng hóa đã mua thì người bán hàng thông thường sẽ lập một bản... quan là tờ khai hàng hoá xuất khẩu Trong hợp đồng xuất khẩu thì tờ khai hàng hoá xuất khẩu bao gồm các điều khoản sau: Phần khai báo với tổng cục hải quan(Tên Cục hải quan, chi cục hải quan, ngày đăng ký và xác nhận của cơ quan đăng ký) A-Phần dành cho người khai hải quan kê khai: 1.Mã tên người xuất khẩu( hoặc người nhập khẩu, uỷ thác, đại lý làm thủ tục hải quan) 2.Loại hình(Mặt hàng chịu thuế hay... thẩm quy n (Nơi và ngày đăng ký, chữ ký và đóng dấu của cơ quan thẩm quy n chứng nhận - Lời khai của người xuất khẩu Giáo viên hướng dẫn Th.S Vũ Thị Hạnh Nhóm SV Anh 3 – LKDQT K44 Đại học Ngoại Thương TIẾU LUẬN : GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 23 Đảm bảo các điều khoản trong hợp đồng về xuất xứ của hàng hoá xuất khẩu (Chữ ký, đóng dấu, ngày xác nhận của công ty xuất khẩu) Như vậy trong giấy chứng nhận xuất. .. đồng 5 Nước nhập khẩu 6 Cửa khẩu xuất hàng 7 Điều kiện giao hàng 8 Đồng tiền thanh toán 9.Phương thức thanh toán Giáo viên hướng dẫn Th.S Vũ Thị Hạnh Nhóm SV Anh 3 – LKDQT K44 Đại học Ngoại Thương TIẾU LUẬN : GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 13 10.Tên hàng 11 Mã số hàng hoá 12.Số lượng 13 Đơn vị tính 14 Đơn giá nguyên tệ 15 Trị giá nguyên tệ 16 Chứng từ đi kèm 17 Xác nhận của công ty xuất khẩu B- Phần dành... công ty AGREX đưa ra phù hợp với điều kiện của hợp đồng cụ thể: điều kiện giao hàng CIF do đó công ty phải có trách nhiệm mua bảo hiểm cho phía Đài Loan Khi bán theo giá CIF nên mua bảo hiểm loại C(bảo hiểm miễn tổn thất riêng)nhưng do mặt hàng xuất khẩu của công ty là gạo nếp, đặc tính của nó rất dễ bị hư hỏng khi vận chuyển trên biển nên công ty chọn bảo hiểm loại A theo em là hoàn toàn hợp lý.Tuy... cấp bộ chứng từ không cung cấp tên và địa chỉ người nhập khẩu Loại L/C Không huỷ ngang L/C có hiệu lực với bất kỳ một ngân hàng nào ở Việt Nam theo thoả thuận Không có sự chuyển hàng từng phần Nên việc giao hàng là giao hàng toàn phần, một lần Không có sự chuyển tàu Cảng xếp hàng Cảng Hải Phòng - Việt Nam Cảng dỡ hàng Keelung – Đài Loan Ngày xếp hàng muộn nhất 25 – 08 -2007 Giáo viên hướng dẫn Th.S Vũ... -Các điều khoản riêng biệt về đối tượng bảo hiểm (như tên hàng, số lượng, ký mã hiệu, tên phương tiện chở hàng ) và việc tính toán phí bảo hiểm (như giá trị bảo hiểm, tiền bảo hiểm, điều kiện bảo hiểm đã được thoả thuận…) 2.Giấy chứng nhận bảo hiểm(Insurance certificate) Là chứng từ do tổ chức bảo hiểm cấp cho người được bảo hiểm để xác nhận một lô hàng nào đó đã được bảo hiểm theo điều kiện của một. .. W:210.70MTS N W: 210.00MTS - Số tài khoản tín dụng :7ALLV200337-0150 + Điều kiện bảo hiểm: -Bản điều kiện bảo hiểm hàng hoá loại A của Viện những người bảo hiểm Luân Đôn nă m 1982 (I.C.C 01/02/82 London) -Điều kiện bảo hiểm chiến tranh (hàng hoá trên biển ) -Điều kiện bảo hiểm đình công (hàng hoá trên biển) -Chứng từ bảo hiểm liên quan đến hàng hoá trên biển Trong trường hơp mất cắp hoặc hư hỏng có thể liên... nhận thực xuất Theo tờ khai hàng hoá xuất khẩu của công ty AGREX thì các điều khoản đều ghi đầy đủ và hợp lý so với hợp đồng gốc.Cụ thể: Công ty cần khai báo với cục hải quan Hải Phòng và đã được xác nhận là đã làm thủ tục hải quan do trong hợp đồng thì AGREX xuất khẩu lô hàng tại cảng Hải Phòng của Việt Nam sang Đài Loan Về phần kê khai của công ty ghi khá chi tiết bao gồm: Gạo nếp là mặt hàng không . bảo hiểm Điều kiện cơ sở giao hàng của hợp đồng xuất khẩu là CIF, nên chủ hàng xuất khẩu phải mua bảo hiểm cho hàng. Theo lý thuyết khi điều kiện cơ sở giao hàng là CIF thì người xuất khẩu nên. : GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 2 PHẦN I THỦ TỤC XUẤT KHẨU MỘT LÔ HÀNG THEO ĐIỀU KIỆN CÓ SỞ GIAO HÀNG CIF 1)Xin giấy phép XK: Theo NĐ 46/2001:có liệt kê 3 danh sách hàng hoá :hàng tự do XNK ,hàng. Hải Dương ( trong năm 2007 ). Qua đó chúng em có rút ra quy trình xuất khẩu một lô hàng theo điều kiện cơ sở giao hàng CIF. Trong quá trình nghiên cứu làm tiểu luận , chúng em đã học hỏi được

Ngày đăng: 20/08/2014, 23:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan