Nhận thức được ý nghĩa, vai trò quan trọng của hoạt động kinh doanh nhậpkhẩu sách báo của công ty trong giai đoạn hiện nay, đặc biệt là hoạt động nhập khẩu, Em chọn đề tài “Hoàn thiện
Trang 2LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của tôi Những kết quả và các số liệu trong khóa luận được thực hiện tại Công ty cổ phần thương mại dịch vụ Đại Trường Phát,không sao chép bất kỳ nguồn nào khác Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trước nhà trường về sự cam đoan này
TP.Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 07 năm 2013
Tác giả
Tào Thị Thúy Lành
SVTH:Tào Thị Thúy Lành MSSV: 0954010226
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành bài luận văn tốt nghiệp này là kết quả của sự hướng dẫn tận tình của quý thầy cô Khoa Quản trị kinh doanh – Trường Đại Học Kỹ Thuật Công Nghệ TP HCM cùng với sự quân tâm chỉ bảo giúp đỡ nhiệt tình của Ban Giám Đốc, các cô chú, anh chị tại Công Ty Thương mại – Dịch vụ Đại Trường Phát
Trong thời gian qua, ở trường em đã nhận được sự giúp đỡ dìu dắt của quý thầy cô Khoa Quản trị kinh doanh Thầy Cô đã giúp đỡ tận tình từ khi bước chân vào giảng đường cho đến giai đoạn cuối của thời kỳ đại học Ở công ty thực tập
em có điều kiện được tiếp xúc với thực tế, trao dồi kinh nghiệm sống, kinh
nghiệm làm việc cho bản thân, tất cả những điều ấy đều nhờ sự quan tâm từ ban lãnh đạo, cô chú và các anh chị ở công ty cũng như các anh chị trong Phòng đặt hàng
Qua đây, cho em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô Khoa Quản trị kinh doanh – Trường Đại Học Kỹ Thuật Công Nghệ Tp Hồ Chí Minh đặc biệt cô Diệp Thị Phương Thảo người đã hướng dẫn em hoàn thành bài luận văn này, cùng với lòng biết ơn sâu sắc tới ban lãnh đạo, cô chú anh chị ở Công Ty Thương mại – Dịch vụ Đại Trường Phát
Trong bài luận văn vì còn hạn chết về mặt kiến thức, không thể không có sai sót, kính mong nhận được ý kiến đóng góp của quý thầy cô và quý công ty
Xin chân thành cảm ơn!
Trang 4NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
SVTH:Tào Thị Thúy Lành MSSV: 0954010226
Trang 5MỤC LỤC
Lời cam đoan ii
Lời cảm ơn iii
Nhận xét của đơn vị thực tập iv
Nhận xét của giáo viên hướng dẫn v
Mục lục vi
Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt viii
Danh sách các bảng sử dụng ix
Danh sách các biểu đồ, đồ thị, sơ đồ, hình ảnh x
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUY TRÌNH NHẬP KHẨU 3
1.1Khái niệm, đặc điểm và vai trò của hoạt động nhập khẩu 3
1.1.1 Khái niệm 3
1.1.2 Đặc diểm cơ bản của nhập khẩu 3
1.1.3 Vai trò của hoạt động nhập khẩu 3
1.1.3.1 Đối với doanh nghiệp : 3
1.1.3.2 Đối với nền kinh tế quốc dân : 4
1.2.Các hình thức nhập khẩu chủ yếu 4
1.2.1 Nhập khẩu trực tiếp 4
1.2.2 Nhập khẩu ủy thác 4
1.2.3 Nhập khẩu liên doanh 5
1.2.4 Gia công quốc tế 5
1.2.5 Nhập khẩu đổi hàng 6
1.2.6 Nhập khẩu tái xuất 6
1.3.Quy trình nhập khẩu 6
1.3.1 Nghiên cứu thị trường 6
1.3.1.1 Nghiên cứu thị trường trong nước 7
1.3.1.2 Nghiên cứu thị trường nước ngoài 7
1.3.2 Lập phương án kinh doanh 8
1.3.3 Giao dịch, đàm phán và ký kết hợp đồng 8
1.3.3.1 Giao dịch nhập khẩu 8
1.3.3.2 Đàm phán 9
Trang 61.3.3.3 Ký kết hợp đồng 9
1.3.4 Tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu 10
1.3.4.1 Xin giấy phép nhập khẩu 11
1.3.4.2 Thuê phương tiện vận tải 11
1.3.4.3 Mua bảo hiểm hàng hóa 11
1.3.4.4 Đôn đốc bên bán giao hàng 11
1.3.4.5 Làm thủ tục hải quan 12
1.3.4.6 Nhận hàng từ phương tiện vận tải 12
1.3.4.7 Kiểm tra và giám định hàng hóa 13
1.3.4.8 Làm thủ tục thanh toán 14
1.3.4.9 Giải quyết khiếu nại (nếu có) 14
1.4.Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động nhập khẩu 15
1.4.1 Các nhân tố bên trong công ty 15
1.4.1.1 Nhân tố tổ chức hoạt động kinh doanh 15
1.4.1.2 Nhân tố bộ máy quản lý công ty 15
1.4.1.3 Nhân tố con người 15
1.4.1.4 Nhân tố vốn và công nghệ 16
1.4.2 Các nhân tố bên ngoài công ty 16
1.4.2.1 Nhân tố chính trị pháp luật 16
1.4.2.2 Tỷ giá hối đoái và tỷ xuất ngoại tệ của hàng nhập khẩu 16
1.4.2.3 Yếu tố thị trường trong nước và ngoài nước 16
1.4.2.4 Yếu tố cơ sở hạ tầng phục vụ hoạt động mua bán trao đổi hàng hóa 17
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TM - DV ĐẠI TRƯỜNG PHÁT 19
2.1.Khái quát về công ty cổ phần TM-DV Đại Trường Phát 19
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển 19
2.1.2 Lĩnh vực kinh doanh 20
2.1.3 Sản phẩm 21
2.1.4 Thị trường 21
2.1.5 Cơ cấu tổ chức 22
2.1.5.1Sơ đồ tổ chức 22
2.1.5.2Chức năng các phòng ban 23
2.1.6 Cơ sở vật chất và hệ thống thông tin 25
SVTH:Tào Thị Thúy Lành MSSV: 0954010226
Trang 72.1.6.1 Cơ sở vật chất 25
2.1.6.2 Hệ thống thông tin 25
2.1.7 Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức 25
2.1.8 Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty 26
2.2 Kết quả hoạt động nhập khẩu của công ty 29
2.2.1 Cơ cấu và quy mô nhập khẩu 29
2.2.2 Các nhà cung cấp 31
2.2.3 Quy trình nhập khẩu tại công ty Đại Trường Phát 32
2.2.3.1 Nghiên cứu thị trường 32
2.2.3.1.1 Nghiên cứu thị trường trong nước 32
2.2.3.1.2 Nghiên cứu thị trường quốc tế 33
2.3.3.2 Lập kế hoạch mua hàng 33
2.2.3.3 Giao dịch, đàm phán và ký kết hợp đồng 33
2.2.3.4 Tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu 35
2.2.3.4.1 Xin giấy phép nhập khẩu 35
2.2.3.4.2 Thuê phương tiện vận tải 36
2.2.3.4.3 Đôn đốc giao hàng 37
2.2.3.4.4 Làm thủ tục hải quan nhập khẩu 37
2.2.3.4.5 Nhận hàng 38
2.2.3.4.6 Kiểm tra hàng 40
2.2.3.4.7 Thanh toán 40
2.2.3.4.8 Khiếu nại và giải quyết khiếu nại 40
2.2.4 Nhận xét về quy trình nhập khẩu của Công ty TM-DV Đại Trường Phát .41
2.2.4.1 Ưu điểm 41
2.2.4.2 Nhược điểm 42
Chương 3: GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN QUY TRÌNH NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY TM-DV ĐẠI TRƯỜNG PHÁT 44
3.1Phương hướng và chiến lược phát triển của công ty trong tương lai 44
3.2 Chiến lược kinh doanh của Đại Trường Phát 44
3.2.1 Về mở rộng kinh doanh và phát triển thị trường 44
3.2.2 Về tổ chức quản lý và chuyên môn nghiệp vụ 45
Trang 83.3 Một số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện quy trình nhập khẩu tại Công Ty
TM – DV Đại Trường Phát 45
3.3.1 Cơ sở đưa ra giải pháp 45
3.3.2 Một số giải pháp cơ bản nhằm hoàn thiện quy trình nhập khẩu tại công ty Thương mại – Dịch vụ Đại Trường Phát 47
3.3.2.1 Giải pháp hoàn thiện nghiên cứu thị trường 47
3.3.2.2 Giải pháp quá trình thực hiện hợp đồng nhập khẩu 48
3.3.2.3 Giải pháp trong bộ máy nhân sự 50
KẾT LUẬN 51
TÀI LIỆU THAM KHẢO 52
SVTH:Tào Thị Thúy Lành MSSV: 0954010226
Trang 9DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
Certificate of Origin : C/O
International Standard Book Number (Mã số tiêu chuẩn quốc tế cho sách): ISBNInternational Chamber of Commerce : ICC
Less than Container Load : LCL
Trang 10DANH SÁCH CÁC BẢN SỬ DỤNG
Bảng 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của Đại Trường Phát 2010-2012
Bảng 2.2: Chủng loại hàng nhập khẩu của Đại Trường Phát (2010-2012)
Bảng 2.3 : Thời gian giao hàng kể từ khi đặt hàng
SVTH:Tào Thị Thúy Lành MSSV: 0954010226
Trang 11DANH SÁCH BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ HÌNH ẢNH
Sơ đồ 1.1 Quy trình thực hiện hợp động nhập khẩu
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức công ty TM-DV Đại Trường Phát
Sơ đồ 3.1 Quy trình nghiên cứu thị trường
Biểu đồ 2.2 - Biểu đồ kết quả hoạt động kinh doanh của công ty từ năm 2010 đến năm 2012
Trang 12Xuất bản phẩm là một trong những công cụ góp phần thực hiện nhiệm vụ này Sáchbáo cùng với chiến lược giáo dục và đào tạo đã và đang góp phần quan trọng trongthực hiện thắng lợi sự nghiệp Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa đất nước.
Kinh doanh xuất bản phẩm là một khâu trong quá trình xuất bản Đây là một loạihình kinh doanh đặc biệt bởi đối tượng kinh doanh là hàng hóa đặc biệt, là nhữngsản phẩm mang giá trị cao về văn hóa con người và thiên nhiên, là kết tinh củanhững điều con người khám phá được từ thế giới xung quanh Doanh nghiệp kinhdoanh xuất bản phẩm, do vậy phải bảo đảm sự đóng góp cho xã hội và hiệu quảkinh tế của mình
Nhận thức được ý nghĩa, vai trò quan trọng của hoạt động kinh doanh nhậpkhẩu sách báo của công ty trong giai đoạn hiện nay, đặc biệt là hoạt động nhập
khẩu, Em chọn đề tài “Hoàn thiện quy trình nhập khẩu của Công ty cổ phần TMDV Đại Trường Phát” làm đề tài tốt nghiệp Đề tài với những tìm hiểu bản
thân về quy trình nhập khẩu trong công ty trong quá trình thực tập cùng với nhữngnhận xét, đánh giá của bản thân về quy trình nhập khẩu và những đề xuất giải phápnhằm hoàn thiện quy trình nhập khẩu của công ty
Bài luận văn được trình bày trong ba chương:
Chương I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUY TRÌNH NHẬP KHẨU
Chương II: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TM - DV ĐẠI TRƯỜNG PHÁT
SVTH:Tào Thị Thúy Lành MSSV: 0954010226
Trang 13Chương III: CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN QUY
TRÌNH NHẬP KHẨU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TM-DVĐẠI TRƯỜNG PHÁT
Mục tiêu nghiên cứu đề tài:Từ thực trạng quy trình nhập khẩu sách ngoại
văn của công ty Đại Trường Phát, phân tích, đánh giá, tìm ra các yếu tố ảnh hưởngtác động lên quy trình nhập khẩu từ đó đề xuất các giải pháp cải thiện quy trìnhnhập khẩu của công ty
Đối tượng nghiên cứu: Chuyên đề này tập trung nghiên cứu hoàn thiện quy
trình nhập khẩu sách ngoại văn của Đại Trường Phát
Phạm vi nghiên cứu:
Thời gian: Nghiên cứu quy trình nhập khẩu sách ngoại văn của công ty Đại Trường
Phát từ 2010 đến nay
Không gian: Thị trường nhập khẩu xuất bản phẩm Việt Nam
Nội dung: Các vấn đề liên quan đến quy trình nhập khẩu sách báo.
Phương pháp nghiên cứu: Bài báo cáo sử dụng các phương pháp báo cáo
như: phương pháp so sánh đánh giá hiệu quả kinh doanh của công ty qua các năm,phương pháp tổng hợp – phân tích, thống kê…
Sử dụng phối hợp phương pháp định tính và định lượng để thực hiện báocáo, phương pháp thu thập dự liệu và thông tin từ sổ sách các phòng ban của công
ty – đây là phần số liệu chủ yếu phục vụ cho việc làm báo cáo, xử lý các thông tinđã thu thập được bằng những kiến thức đã học
Trang 14CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUY TRÌNH NHẬP KHẨU
1.1 Khái niệm, đặc điểm và vai trò của hoạt động nhập khẩu
1.1.1 Khái niệm
Nhập khẩu là hoạt động mua hàng hóa dịch vụ từ nước ngoài để phục vụ cho nhucầu trong nước hoặc tái xuất khẩu nhằm mục đích thu lợi
1.1.2 Đặc diểm cơ bản của nhập khẩu
Hoạt động nhập khẩu có các đặc điểm sau :
- Thị trường nhập khẩu rất đa dạng
- Khách hàng đầu vào (nguồn cung ứng), đầu ra (khách hàng) của doanhnghiệp
rất đa dạng nó được thay đổi theo nhu cầu tiêu dùng trong nước
- Có nhiều phương thức thanh toán
- Hoạt động nhập khẩu chịu sự chi phối của nhiều hệ thống luật pháp, tậpquán
- Có nhiều phương thức vận chuyển
1.1.3 Vai trò của hoạt động nhập khẩu
1.1.3.1 Đối với doanh nghiệp :
- Hoạt động nhập khẩu làm đa dạng hóa đầu vào cho các doanh nghiệp, gópphần giúp doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả hơn Đầu vào ở đây có thể làmáy móc thiết bị hiện đại, nguyên phụ liệu, linh kiện cần thiết đối với cácdoanh nghiệp sản xuất, lắp ráp; là hàng hóa, dịch vụ đối với các doanhnghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu
- Tham gia vào hoạt động kinh doanh nhập khẩu sẽ tạo điều kiện cho đội ngũcán bộ, nhân viên của doanh nghiệp được nâng cao trình độ nghiệp vụchuyên môn của mình, đặc biệt là trong việc giao dịch, đàm phán, kí kết vàthực hiện hợp đồng thương mại quốc tế
- Nhập khẩu có hiệu quả sẽ mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp, giúp doanhnghiệp có thể đầu tư kinh doanh vào những lĩnh vực khác, mở rộng phạm vikinh doanh của mình
SVTH:Tào Thị Thúy Lành MSSV: 0954010226
Trang 151.1.3.2 Đối với nền kinh tế quốc dân :
- Nhập khẩu giúp tận dụng năng lực sản xuất của quốc gia khác, làm cho thịtrường hàng hóa dịch vụ trong nước thêm phong phú
- Nhập khẩu giúp chúng ta có thể chuyên môn hóa sản xuất, nâng cao hiệu quảsản xuất, thay thế các máy móc thiết bị lạc hậu bắng các máy móc thiệt bịhiện đại, góp phần vào quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
- Nhập khẩu giúp làm lành mạnh hóa thị trường trong nước, nâng cao tínhcạnh tranh, giảm độc quyền
- Nhập khẩu giúp cân bằng cán cân thanh toán quốc tế, một quốc gia khôngthể chỉ có xuất khẩu mà không nhập khẩu
Trên cơ sở nghiên cứu kỹ thị trường trong nước và quốc tế, tính toán chínhxác chi phí, đảm bảo hiệu quả kinh doanh nhập khẩu, tuân thủ đúng chính sách, luậtpháp quốc gia và pháp luật quốc tế
Các doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu phải hoàn toàn chịu trách nhiệm đốivới các hoạt động của mình Mức độ rủi ro của hoạt động nhập khẩu trực tiếp caohơn so với ủy thác nhưng nó đem đến sự chủ động hơn cho nhà nhập khẩu, giảmthiểu những hiểu lầm không đáng có, giảm được chi phí trung gian
1.2.2 Nhập khẩu ủy thác
Là hình thức nhập khẩu gián tiếp thông qua trung gian thương mại, bên nhờ
ủy thác sẽ phải trả một khoản tiền cho bên nhận ủy thác dưới hình thức là phí ủythác, còn bên nhận ủy thác có trách nhiệm thực hiện đúng như nội dung của hợpđồng ủy thác đã được ký kết giữa các bên
Trang 16Doanh nghiệp nhập khẩu ủy thác sẽ không phải bỏ vốn, không phải xin hạnngạch, không cần quan tâm đến thị trường tiêu thụ cho hàng hóa mà chỉ nhận đạidiện cho bên ủy thác tiến hành giao dịch, đàm phán, ký kết hợp đồng, làm thủ tụcnhập hàng cũng như thay mặt bên ủy thác khiêu nại, đòi bồi thường với đồi tácnước ngoài khi có tổn thất.
Khi tiến hành nhập khẩu ủy thác, doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu nhận
ủy thác phải lập hai hợp đồng là hợp đồng nhập khẩu ký với đối tác nước ngoài vàmột hợp đồng nhận ủy thác nhập khẩu với bên ủy thác
1.2.3 Nhập khẩu liên doanh
Nhập khẩu liên doanh là hoạt động kinh doanh nhập khẩu hàng hóa trên cơsở liên kết kinh tế một cách tự nguyện giữa các doanh nghiệp trong đó có ít nhấtmột bên là doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu trực tiếp nhằm phối hợp các kỹnăng để cùng giao dịch và đề ra các chủ trương, biện pháp có liên quan đến hoạtđộng kinh doanh nhập khẩu, hướng hoạt động này sao cho có lợi nhất cho tất cả cácbên tham gia, cùng chia lợi nhuận và chùng chịu lỗ theo tỷ lệ góp vốn trong liêndoanh
So với hình thức nhập khẩu trực tiếp thì doanh nghiệp sẽ bớt rủi ro vì mỗidoanh nghiệp tham gia liên doanh nhập khẩu sẽ phải góp một phần vốn nhất định.Quyền hạn và trách nhiệm của mỗi bên tỷ lệ theo vốn góp Việc phân chia chi phí,nộp thuế hay chia lỗ lãi đều dựa trên tỷ lệ vốn đóng góp được thỏa thuận
Doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu trực tiếp trong liên doanh phải ký hailoại hợp đồng, một hợp đồng với đối tác bán hàng nước ngoài và hợp đồng liêndoanh với các doanh nghiệp khác
1.2.4 Gia công quốc tế
Gia công quốc tế là một hoạt động kinh doanh thương mại trong đó một bên(bên nhận gia công) nhập khẩu nguyên liệu hoặc bán thành phẩm của một bên khác(bên đặt gia công) để chế biến ra thành phẩm, giao lại cho bên đặt gia công và nhậnthù lao (phí gia công) Trong gia công quốc tế hoạt động xuất nhập khẩu gắn liềnvới hoạt động sản xuất
SVTH:Tào Thị Thúy Lành MSSV: 0954010226
Trang 17Gia công quốc tế ngày nay rất phổ biến trong buôn bán thương mại quốc tế,bên đặt gia công sẽ tận dụng được giá rẻ về nguyên liệu phụ và nhân công rẻ củanước gia công, bên cạnh đó, bên nhận gia công sẽ giải quyết được công ăn việc làmcho lao động trong nước, nhận được thiết bị công nghệ hiện đại vào trong nướcmình Thực tế nhiều nước đang phát triển nhờ thực hiện phương thức gia công quốc
tế đã góp phần xây dựng nên một nền công nghiệp hiện đại như Hàn Quốc, TháiLan, Singapo,…
1.2.5 Nhập khẩu đổi hàng
Nhập khẩu hàng đổi hàng cùng với trao đổi bù trừ là hai loại nghiệp vụ chủyếu của buôn bán đối lưu, nó là hình thức nhập khẩu đi đôi với xuất khẩu, thanhtoán cho hoạt động này không dùng tiền mà chính là hàng hóa Mục đích của nhậpkhẩu đổi hàng là vừa thu lãi từ hoạt động kinh doanh nhập khẩu và vừa xuất khẩuđược hàng hóa trong nước ra nước ngoài Hình thức này rất có lợi vì cùng một lúcvừa nhập khẩu lại vừa có thể xuất hàng hóa Hàng hóa nhập khẩu và xuất khẩu cógiá trị tương đương nhau, cân bằng về mặt hàng, giá cả, điều kiện giao hàng cũngnhư tổng giá trị trao đổi hàng hóa Trong hình thức này thì người mua cũng đồngthời là người bán
1.2.6 Nhập khẩu tái xuất
Đây là phương thức mà theo nghị định 57/1998/NĐ-CP và Quyết dịnh1311/1998/QĐ-BTM quy định : “Tạm nhập tái xuất là việc thương nhân Việt Nammua hàng của một số nước rồi bán cho một nước khác, có là thủ tục nhập khẩu vàoViệt Nam và làm thủ tục xuất khẩu chính hàng hóa đó ra khỏi Việt Nam” Giao dịchnày là nhằm thu về một lượng ngoại tệ lớn hơn so với số vốn bỏ ra ban đầu
1.3 Quy trình nhập khẩu
1.3.1 Nghiên cứu thị trường
Nghiên cứu thị trường là một khâu rất quan trọng trong quy trình nhập khẩu.Nghiên cứu thị trường sẽ là nền tảng, cơ sở để từ đó công ty có kế hoạch, chiến lượcnhập khẩu hàng hóa
Khi nghiên cứu thị trường, nhà nhập khẩu phải trả lời được các câu hỏi sau :
Trang 18- Nhập khẩu mặt hàng gì?
- Nhập khẩu vào thời điểm nào thì tốt nhất?
- Dung lượng của thị trường, thị phần của công ty là bao nhiêu?
1.3.1.1 Nghiên cứu thị trường trong nước
Nghiên cứu thị trường trong nước là bước đầu tiên mà doanh nghiệp cần phảilàm trước khi tiến hành hoạt động nhập khẩu hàng hóa Việc nghiên cứu thị trườngtrong nước giúp cho doanh nghiệp xác định nhu cầu thị trường, mặt hàng cần nhậpkhẩu và giá cả, mức độ cạnh tranh trong việc cung ứng hàng hóa mà doanh nghiệpmuốn nhập khẩu
1.3.1.2 Nghiên cứu thị trường nước ngoài
Nghiên cứu thị trường nước ngoài gồm những nội dung :
- Nghiên cứu đối tác kinh doanh nước ngoài : Đây là một khâu quan trọng đòihỏi nhà nhập khẩu phải tiến hành nghiên cứu thận trọng và chính xác Cầntiến hành nghiên cứu xác định xem tình hình sản xuất, cung ứng mặt hàngnày trên thị trường quốc tế như thế nào? Có bao nhiêu đối tác có thể cungứng mặt hàng này? Tình hình sản xuất kinh doanh, khả năng cung ứng hànghóa, uy tín trong kinh doanh, chất lượng và giá cả hàng hóa của từng nhàcung cấp Từ đó, nhà nhập khẩu sẽ lựa chọn một đối tác thích hợp nhất chomình
- Nghiên cứu về giá cả hàng hóa: Việc xác định đúng giá hàng hóa nhập khẩu
có ý nghĩa rất lớn đối với việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của nhà nhậpkhẩu
Giá cả trong hoạt động nhập khẩu là giá cả quốc tế, giá quốc tế có tính chấtđại diện đối với một loại hàng hóa trên thị trường thế giới Giá đó phải là giágiao dịch thương mại thông thường, không kèm theo một điều kiện đặc biệtnào và thanh toán bằng ngoại tệ chuyển đổi được Giá cả của hàng hóa phụthuộc vào các nhân tố : nhân tố chu kỳ, nhân tố cạnh tranh, quan hệ cungcầu, sự biến động tỷ giá hối đoái
SVTH:Tào Thị Thúy Lành MSSV: 0954010226
Trang 19Trên cơ sở phân tích đúng đắn các nhân tố ảnh hưởng tới giá cả, nhà nhậpkhẩu nắm được xu hướng biến động của chúng Từ đó, nhà nhập khẩu tiến hànhviệc xác định mức giá cho loại hàng mà họ chủ trương nhập khẩu.
1.3.2 Lập phương án kinh doanh
Dựa trên cơ sở nghiên cứu thị trường sau đó tiến hành lập phương án kinhdoanh hàng nhập khẩu Phương án kinh doanh là một kế hoạch hành động cụ thểcủa một giao dịch mua bán hàng hóa – dịch vụ Phương án kinh doanh là cơ sở chocác cán bộ nghiệp vụ thực hiện các nhiệm vụ, phân chia mục tiêu lớn thành các mụctiêu nhỏ cụ thể để lãnh đạo doanh nghiệp quản lý và điều hành liên tục, chặt chẽ.Lập phương án kinh doanh bao gồm các bước chủ yếu sau :
- Nhận định tổng quát về tình hình diễn biến thị trường
- Đánh giá khả năng của doanh nghiệp
- Xác định thị trường, mặt hàng nhập khẩu và số lượng mua bán
- Xác định đối tượng giao dịch để nhập khẩu
1.3.3.1 Giao dịch nhập khẩu
Sau giai đoạn nghiên cứu thị trường, lựa chọn khách hàng, mặt hàng kinhdoanh, lập phương án kinh doanh, bước tiếp theo là doanh nghiệp cần phải tiếnhành tiếp cận với đối tác bạn hàng để tiến hành giao dịch mua bán
Quá trình giao dịch là quá trình trao đổi thông tin về các điều kiện thươngmại giữa các bên tham gia
Giao dịch bao gồm các bước : Hỏi giá, chào hàng, phá giá, đặt hàng, hoàngiá, chấp nhận, xác nhận
Trang 201.3.3.2 Đàm phán
Đàm phán thương mại là quá trình trao đổi ý kiến của các chủ thể trong mộtquan hệ kinh doanh nhằm đi tới thống nhất các điều kiện, cách xử lý những vấn đềnảy sinh trong quan hệ buôn bán Nội dung các cuộc đàm phán thương mại gồm :Tên hàng, phẩm chất, số lượng, bao bì, đóng gói, giá, giao hàng, thanh toán, bảohiểm, bảo hành, khiếu nại…
1.3.3.3 Ký kết hợp đồng
Hợp đồng ngoại thương là sự thoả thuận giữa các đương sự có trụ sở kinhdoanh tại các quốc gia khác nhau, theo đó một bên gọi là bên bán (xuất khẩu) cónghĩa vụ chuyển quyền sở hữu cho một bên khác gọi là bên mua (nhập khẩu) mộttài sản nhất định gọi là hàng hoá Bên mua có nghĩa vụ trả cho bên bán một khoảntiền ngang giá trị hàng bằng các phương thức thanh toán quốc tế
Khi ký kết hợp đồng ngoại thương, các bên cần lưu ý các vấn đề sau:
- Hợp đồng phải được xây dựng trên cở sở pháp lý vững chắc, các cơ sở đólà: luật quốc tế, luật quốc gia, các quy tắc hoặc thông lệ quốc tế
- Về hình thức thì Điều 48 Luật Thương mại của Việt nam quy định: Hợpđồng ngoại thương phải được lập thành văn bản, các giao dịch mua bán bằngmiệng với nước ngoài ở Việt nam đều không có giá trị pháp lý
- Cần có sự thỏa thuận thống nhất về mọi điều khoản trong hợp đồng dựatrên sự tự nguyện của hai bên trước khi ký kết
- Chủ thể của hợp đồng phải có đủ tư cách pháp lý Hàng hoá theo hợp đồngphải là hàng hoá được phép mua bán theo quy định của luật Việt nam và luậtcủa nước xuất khẩu
- Hợp đồng phải đảm bảo nội dung chủ yếu của hợp đồng mua bán hànghoá Đó là: tên hàng, số lượng, quy cách, phẩm chất, giá cả, phương thứcthanh toán, thời hạn giao nhận hàng
1.3.4 Tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu
Sơ đồ 1.1: Quy trình thực hiện hợp đồng nhập khẩu
SVTH:Tào Thị Thúy Lành MSSV: 0954010226
Xin giấy phép nhập khẩu
Thuê phương tiện vận tảiMua bảo hiểm hàng hóaLàm thủ tục hải quanNhận hàng từ phương tiện vận tảiKiểm tra và giám định hàng hóaGiải quyết khiếu nại (nếu có)Đôn đốc bên bán giao hàngLàm thủ tục thanh toán
Trang 211.3.4.1 Xin giấy phép nhập khẩu
Doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu cần chú ý theo dõi và cập nhật thông tincủa nhà nước về danh mục hàng hoá cấm nhập, nhập khẩu có điều kiện…để từ đóxem xét xem hàng hoá mình định nhập khẩu có thuộc diện phải xin giấy phép nhậpkhẩu hay không Doanh nghiệp có thể tham khảo danh mục hàng hoá cấm nhập,nhập có điều kiện tại Quyết định số 46/2001/QĐ-TTg của Thủ tướng chính phủ về
về xuất nhập khẩu hàng hoá Nếu hàng nhập khẩu thuộc danh mục hàng hoá phảixin phép nhập khẩu thì Công ty phải xin giấy phép nhập khẩu từ cơ quan nhà nước
có thẩm quyền
1.3.4.2 Thuê phương tiện vận tải
Có nhiều phương thức vận tải quốc tế khác nhau tùy theo đặc điểm hàng hóanhư: Vận tải đa phương thức, vận tải bằng đường không, vận tải bằng đường biển.Ứng với các phương thức vận tải khác nhau là các phương tiện vận tải khácnhau.Việc thuê phương tiện vận tải nào là tuỳ vào điều kiện cơ sở giao hàng và sựtính toán của bên có nghĩa vụ thuê phương tiện vận tải
1.3.4.3 Mua bảo hiểm hàng hóa
Bảo hiểm chuyên chở hàng hoá xuất nhập khẩu là sự cam kết bồi thường vềmặt kinh tế của công ty bảo hiểm cho người được bảo hiểm khi có rủi ro, tổn thất,tai nạn xảy ra đối với hàng hoá trong quá trình chuyên chở Người được bảo hiểmphải đóng một khoản gọi là phí bảo hiểm cho công ty bảo hiểm
1.3.4.4 Đôn đốc bên bán giao hàng
Trong quá trình thực hiện hợp đồng, nhà nhập khẩu phải luôn theo dõi, thôngtin về tình hình sản xuất, chế biến, chuẩn bị và tiến hành giao hàng của bên xuấtkhẩu Bên nhập khẩu phải luôn đôn đốc bên xuất khẩu giao hàng cho đúng thời hạnthỏa thuận Việc chậm trễ của bên bán trong giao hàng sẽ ảnh hưởng đến tình hìnhkinh doanh của doanh nghiệp nhập khẩu Bên bán thực hiện việc giao hàng càngsớm càng tốt vì nó có lợi cho cả hai bên Bên mua thường xuyên khuyến khích bênbán giao hàng sớm bằng hình thức thưởng do hoàn thành hợp đồng sớm, nếu chậm
Trang 22thì sẽ bị phạt Bên mua phải thường xuyên đôn đốc nhắc nhở bên bán qua các hìnhthức như gửi thư, điện thoại, fax.
1.3.4.5 Làm thủ tục hải quan
Hàng hóa đi ngang qua biên giới quốc gia để xuất khẩu hoặc nhập khẩu đềuphải làm thủ tục Hải quan Thủ tục Hải quan cho hàng nhập khẩu được quy định tạiĐiều 16 Chương 3 Luật Hải quan ngày 29 tháng 06 năm 2001 bao gồm:
- Khai và nộp tờ khai Hải quan; nộp, xuất trình chứng từ thuộc hồ sơ Hảiquan
- Đưa hàng hóa, phương tiện vận tải đến địa điểm được quy định cho việckiểm tra thực tế hàng hoá, phương tiện vận tải
- Nộp thuế và thực hiện các nghĩa vụ tài chính khác theo quy định của phápluật
1.3.4.6 Nhận hàng từ phương tiện vận tải
Theo Nghị định 2073/QĐ-GT và theo Nghị định 200/CP thì: Mọi việc giao nhậnhàng nhập khẩu đều phải ủy thác cho cảng Do đó, khi nhập khẩu hàng hóa thì đơn
vị kinh doanh phải tiến hành:
- Ký hợp đồng ủy thác cho cảng làm việc này đồng thời thanh toán mọi chi phíliên quan đến việc nhận hàng cho cảng
- Xác nhận với cơ quan vận tải kế hoạch tiếp nhập hàng nhập khẩu từng năm,từng quý, lịch tàu, cơ cấu mặt hàng, điều kiện kỹ thuật khi bốc dỡ, vậnchuyển, giao nhận
- Cung cấp các tài liệu cần thiết cho việc giao nhận hàng hóa như: vận đơn,lệnh giao hàng nếu tàu biển không giao những tài liệu đó cho cơ quan vậntải
- Theo dõi việc giao nhận, đôn đốc cơ quan vận tải, cung cấp những biên bản(nếu cần) về hàng hóa và giải quyết trong phạm vi của mình
- Trong quá trình nhận hàng, nhân viên giao nhận phải thường xuyên bám sáthiện trường, cập nhật số liệu từng giờ, từng ca, từng ngày Kịp thời phát hiệnsai sót để có biện pháp xử lý thích hợp Cơ quan giám định hàng hóa lấy
SVTH:Tào Thị Thúy Lành MSSV: 0954010226
Trang 23mẫu, phân tích, kết luận số lượng, chất lượng hàng có phù hợp với hợp đồngkhông Lập “Giấy chứng nhận hàng hư hỏng” (Cargo outturn Report ) trongtrường hợp phát hiện tổn thất rõ rệt
- Cuối cùng, khi giao hàng xong, cần ký “Biên bản kết toán nhận hàng vớitàu” (Report on Receipt of Cargo-ROROC) ROROC chính là căn cứ quantrọng để khiếu nại hãng tàu hay người bán Do vậy, khi nhận hàng và lậpROROC cần có đại diện của Hải quan, đại lý tàu biển và người nhận hàng
1.3.4.7 Kiểm tra và giám định hàng hóa
Khi nhận hàng, đơn vị nhập khẩu phải tiến hành kiểm tra, giám định nếu pháthiện thiếu thụt, mất mát, tổn thất thì kịp thời có biện pháp xử lý
Đối với hàng giao lẻ, nếu số lượng, trọng lượng hàng bị thừa thiếu thì cảng(ga) phải lập “Biên bản thừa thiếu” với đơn vị nhập khẩu Nếu hàng bị đổ vỡ, phảilập “Biên bản đổ vỡ hư hỏng” Hàng chở bằng đường biển mà bị thiếu hụt, mất mát,phải có “Biên bản kết toán nhận hàng với tàu”
Doanh nghiệp nhập khẩu, với tư cách là một bên đứng tên trên vận đơn, phảilập “Thư dự kháng” (Letter of revervation, Notice of Claim) nếu nghi ngờ hoặc thực
sự thấy hàng có tổn thất, sau đó phải yêu cầu công ty Bảo hiểm lập biên bản giámđịnh nếu tổn thất xảy ra bởi những rủi ro đã được mua bảo hiểm Trong nhữngtrường hợp khác phải yêu cầu công ty giám định tiến hành kiểm tra hàng hóa và lậpchứng thư giám định Tại Việt nam, các doanh nghiệp thường nhờ Vinacontrol tiếnhành giám định Trong trường hợp này, nhà nhập khẩu cần gửi cho Vinacontrol cácgiấy tờ sau:
- Hợp đồng bảo hiểm
- Hợp đồng vận tải hoặc vận đơn đường biển
- Biên bản kết toán nhận hàng với tàu ( nếu có )
- Tờ khai chi tiết hàng hoá, các giấy tờ khác có liên quan
1.3.4.8 Làm thủ tục thanh toán
Trang 24Có nhiều phương thức thanh toán quốc tế khác nhau như: Phương thức thanhtoán nhờ thu ( Collection ), Phương thức thanh toán chuyển tiền ( Remittance ),Phương thức đổi chứng từ trả tiền ( Cash Against Documents –CAD ), Phương thứcthanh toán tín dụng chứng từ (Documentary Credit ), Phương thức thanh toán ghi sổ( Open account)…Mỗi phương thức đều có những ưu nhược điểm riêng và quytrình áp dụng riêng của nó Doanh nghiệp nhập khẩu cần thanh toán theo đúngphương thức và thời gian đã quy định trong hợp đồng.
1.3.4.9 Giải quyết khiếu nại (nếu có)
Khi thực hiện hợp đồng nhập khẩu, nếu nhà nhập khẩu phát hiện thấy hàngkhông được giao, giao chậm, bị tổn thất, đổ vỡ,… thì cần lập hồ sơ khiếu nại ngayđể khỏi bỏ lỡ thời gian khiếu nại
Đối tượng khiếu nại là người bán nếu: người bán không giao hàng; giao hàngchậm hoặc thiếu; giao hàng không đúng theo quy định của hợp đồng
Đối tượng khiếu nại là người vận tải nếu: họ không mang hàng đến giao;mang hàng đến chậm so với quy định của hợp đồng thuê tàu; hàng hoá không phùhợp với B/L
Đối tượng khiếu nại là công ty bảo hiểm nếu hàng hóa đối tượng của bảohiểm bị tổn thất do thiên tai, tai nạn bất ngờ hoặc do lỗi của người thứ ba gây nên,khi những rủi ro này đã được mua bảo hiểm
Nếu việc khiếu nại không được giải quyết thỏa đáng hai bên có thể khiếukiện tại hội đồng trọng tài theo điều kiện hợp đồng đã kí
Trong quá trình thực hiện hợp đồng nhập khẩu có nhiều loại chứng từ kèmtheo các bước thực hiện như: chứng từ hàng hóa, chứng từ vận tải, chứng từ giaonhận, chứng từ bảo hiểm, chứng từ Hải quan, ROROC, COR… Các loại chứng từnày thường là kết quả xác nhận các bước thực hiện của hợp đồng nên rất có ý nghĩatrong việc thanh quyết toán, giải quyết tranh chấp khiếu nại Nhà nhập khẩu phảithận trọng đối với từng loại chứng từ trong quá trình lập chứng từ, trong ghi chép,yêu cầu phải rõ ràng không tẩy xóa, nhất là các hóa đơn thanh toán và bảng kê chitiết, vận tải đơn
1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động nhập khẩu
SVTH:Tào Thị Thúy Lành MSSV: 0954010226
Trang 25Hoạt động kinh doanh nhập khẩu là một hoạt động kinh doanh hết sức phứctạp và nhạy cảm với môi trường kinh doanh Kinh doanh nhập khẩu chịu ảnh hưởngcủa nhiều nhân tố Có hai nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến hoạt động nhập khẩu Đó
là :
1.4.1 Các nhân tố bên trong công ty
Các nhân tố bên trong doanh nghiệp có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động kinhdoanh nhập khẩu của doanh nghiệp, nó tác động một cách trực tiếp và là yếu tố nộilực quyết định hoạt động nhập khẩu của doanh nghiệp có đạt hiệu quả hay không
1.4.1.1 Nhân tố tổ chức hoạt động kinh doanh
Đây là nhân tố ảnh hưởng rất lớn đến điều kiện hoạt động kinh doanh nhậpkhẩu của doanh nghiệp Nếu như việc tổ chức kinh doanh càng phù hợp với chứcnăng và nhiệm vụ của doanh nghiệp, phù hợp với yêu cầu kinh tế thị trường, đápứng nhu cầu tiêu dùng của thị trường thì sẽ góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanhcủa doanh nghiệp Làm tốt công tác tổ chức kinh doanh nghĩa là doanh nghiệp phảilàm tốt các khâu : Chuẩn bị trước khi giao dịch như nghiên cứu thị trường, khai thácnhu cầu tiêu dùng trong nước, lập phương án kinh doanh thận trọng…
1.4.1.2 Nhân tố bộ máy quản lý công ty
Tổ chức bội máy quản lý hợp lý, gọn nhẹ, làm việc có hiệu quả sẽ tạo thuậnlợi cho công tác nâng cao hiệu quả kinh doanh Việc xây dựng và hoàn thiện cơ câu
tổ chức bộ máy của doanh nghiệp là một điều hết sức quan trọng trong kinh doanhxuất nhập khẩu
1.4.1.3 Nhân tố con người
Nếu doanh nghiệp có đội ngũ cán bộ công nhân viên năng động, có năng lực,trình độ chuyên môn cao, nhiệt tình, tích cực trong công tác kết hợp với việc bố trínguồn nhân lực theo theo chiến lược “Đúng người, đúng việc, đúng lúc” của doanhnghiệp thì nhất định sẽ có ảnh hưởng tích cực tới hiệu quả kinh doanh
1.4.1.4 Nhân tố vốn và công nghệ
Trang 26Vốn và công nghệ quyết định đến lĩnh vực kinh doanh cũng như quy môhoạt động của công ty, là sở của việc mở rộng hoạt động kinh doanh, giúp cho hoạtđộng của công ty được thực hiện có hiệu quả cao.
Vốn và công nghệ có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, nếu công ty có nguồnlực tài chính lớn, đặc biệt là vốn lưu động lớn thì sẽ thuận lợi trong đầu tư côngnghệ hiện đại tự động nâng cao năng suất và hiệu quả trong hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp và ngược lại
1.4.2 Các nhân tố bên ngoài công ty
Đây là nhóm nhân tố có tầm ảnh hưởng vĩ mô điều tiết hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp
1.4.2.1 Nhân tố chính trị pháp luật
Môi trường chính trị ổn định, luật pháp thông thoáng chặt chẽ không thay đổithường xuyên có ảnh hưởng rất lớn đền hoạt động của nền kinh tế nói chung và hoạtđộng xuất nhập khẩu nói riêng Môi trường ổn định thúc đẩy phát triển hoạt độngthương mại quốc tế giữa các quốc gia, các chủ thể kinh tế và ngược lại
1.4.2.2 Tỷ giá hối đoái và tỷ xuất ngoại tệ của hàng nhập khẩu
Tỷ giá hối đoái giữa các đồng tiền có ảnh hương rất lớn đến hoạt dộng kinhdoanh xuất nhập khẩu, nó ảnh hưởng đến việc lựa chọn đồng tiền thanh toán Tỷ giáhối đoái nhiều khi không cố định, nó sẽ thay đổi lên xuống Chính vì vậy các doanhnghiệp cần phải có sự nghiên cứu và dự đoán xu hướng biến động của tỷ giá hốiđoái để đưa ra các quyết định phù hợp cho việc nhập khẩu như lựa chọn bạn hàng,lựa chọn đồng tiền thanh toán…
Cũng như vậy, tỷ suất ngoại tệ có thể làm thay đổi chuyển hướng giữa cácmặt hàng, giữa các hương án kinh doanh của doanh nghiệp kinh doanh xuất nhậpkhẩu
1.4.2.3 Yếu tố thị trường trong nước và ngoài nước
Tình hình và sự biến động của thị trường trong nước và ngoài nước như sựthay đổi giá cả, khả năng cung cấp hàng hóa,khả năng tiêu thụ và xu hướng biến
SVTH:Tào Thị Thúy Lành MSSV: 0954010226
Trang 27động dung lượng của thị trường… Tất cả các yếu tố này đều ảnh hưởng đến hoạtđộng nhập khẩu.
Sự thay đổi lên xuống của giá cả sẽ làm ảnh hưởng tới khả năng tiêu thụ hàng nhậpkhẩu Khi giá cả hàng nhập khẩu mà tăng lên thì nhu cầu tiêu thụ hàng nhập khẩu có
xu hướng giảm xuống, người tiêu dùng sẽ chuyển hướng sang tiêu dùng các loạihàng hóa cùng loại hay tương tự trong nước, khi đó, hoạt động nhập khẩu của doanhnghiệp bị ảnh hưởng, chỉ trừ những hàng hóa nhập khẩu mà thị trường trong nướckhông có khả năng cung cấp thì khi đó giá cả sẽ biến động theo thị trường
Sự biến động của nguồn cung và dung lượng thị trường có ảnh hưởng đến sựbiến động của giá cả hàng nhập khẩu, từ đó ảnh hưởng đến khả năng tiêu dung vàhoạt động nhập khẩu của công ty
1.4.2.4 Yếu tố cơ sở hạ tầng phục vụ hoạt động mua bán trao đổi hàng hóa
Các yếu tố hạ tầng phục vụ hoạt động mua bán trao đổi hàng hóa quốc tế có ảnhhưởng trực tiếp đến nhập khẩu như :
- Hệ thống giao thông, cảng biển : Nếu hệ thống này được trang bị hiện đại sẽcho phép giảm bớt thời gian bốc dỡ, thủ tục giao nhận cũng như đảm bảo anhtoàn cho hàng hóa
- Hệ thống Ngân hàng càng phát triển thì các dịch vụ của nó càng thuận tiệncho việc thanh toán quốc tế cũng như trong huy động vốn Ngân hàng là mộtnhân tố đảm bảo lợi ích cho nhà kinh doanh bằng các dịch vụ thanh toán quangân hàng
- Hệ thống bảo hiểm, kiển tra chất lượng : Cho phép các hoạt động mua bánhàng hóa quốc tế được thực hiện an toàn đồng thời giảm bớt rủi ro cũng nhưmức độ thiệt hại có thể xảy ra cho các nhà kinh doanh trong buôn bán thươngmại quốc tế
Nhập khẩu đóng vai trò quan trọng trong mỗi quốc gia nói chung và công ty nói riêng Nhập khẩu mang lại sự đa dạng trong đầu vào sản xuất, cũng như giúp
chuyên môn háo sản xuất Nghiên cứu quy trình nhập khẩu cũng như các nhân tố tác động đến hoạt động nhập khẩu của doanh nghiệp giúp doanh nghiệp hoàn thiện hơn quy trình, nâng cao nghiệp vụ nhập khẩu mà mang lại nhiều lợi ích hơn trong hoạt động kinh doanh nhập khẩu của doanh nghiệp
Trang 28CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN TM - DV ĐẠI
TRƯỜNG PHÁT
2.1 Khái quát về công ty cổ phần TM-DV Đại Trường Phát
- Tên tiếng Việt : Công ty cổ phần thương mại dịch vụ Đại Trường Phát
- Tên Tiếng Anh : Dai Truong Phat Trading Service Joint Stock Company
- Địa chỉ : 206/7 Nguyễn Văn Thủ, phường ĐaKao, quận 1,TP HCM
- Mã số thuế công ty : 0303001732
- Số tài khoản : 0071001074042 tại ngân hàng Viecombank – TânBình,TPHCM
- Số đăng ký kinh doanh : 4103001720
- Email : dtp@daitruongphat.com
- Website : www.daitruongphat.com
- Danh sách cổ đông công ty :
1) Hồ Thụy Minh Trang
- Tình hình tài chính : Tổng vốn là 2.959.624.154 đồng
Theo số liệu ngày 31/12/2008 thì tổng vốn kinh doanh của công ty là :12.547.172.764 đồng
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển
Công ty cổ phần thương mại dịch vụ Đại Trường Phát thành lập năm 2002
SVTH:Tào Thị Thúy Lành MSSV: 0954010226
Trang 29Lúc mới thành lập công ty chỉ tồn tại dưới hình thức là một cửa hàng kinhdoanh nhỏ chuyên bán lẻ các công cụ dùng cho văn phòng, đồ dùng học tập…gọichung là văn phòng phẩm.
Do nắm bắt được tình hình phát triển của nền kinh tế, đến năm 2006 từ mộtcửa hàng buôn bán lẻ đã trở thành công ty TNHH Thương mại Đại Trường Phát.Vào đầu năm 2008 công ty đã chuyển đổi từ công ty TNHH thành công ty CỔPHẦN - THƯƠNG MẠI - DỊCH VỤ chuyên cung cấp và phân phối ELT chuyênnghiệp Công ty có trụ sở chính đặt tại 25B Tú Xương, P7, Q3, Tp HCM
Ban đầu công ty hoạt động dưới hình thức công ty TNHH, sau một thời gian
đi vào hoạt động đã chuyển sang công ty Cổ phần Công ty có trụ sở cũ tại H06-03Khu phố Mỹ Phước, P.Tân Phong,Q7,Tp.HCM Công ty chỉ hoạt động dưới hìnhthức là của hàng buôn bán nhỏ lẻ do nguồn vốn còn quá ít,bước đầu đi vào hoạtđộng công ty đã gặp rất nhiều khó khăn
Năm 2006, Việt Nam gia nhập WTO, đây chính là thời điểm để công ty pháttriển Đi vào hoạt động với hình thức là công ty cổ đông, với lượng cổ đông ban đầu
là 2 người, công ty chỉ hoạt động với quy mô nhỏ
Năm 2007, số lượng cổ đông đã có sự thay đổi từ 2 cổ đông tăng lên 4 cổđông Với sự tăng về cổ phần của công ty, bên cạnh đó tổng vốn của công ty đã tănglên rõ rệt
Năm 2008, số lượng cổ đông của công ty đã là 5 cổ đông, công ty tiến hànhmở rộng quy mô kinh doanh
Đến năm 2012, do tính chất công việc và do mở rộng lĩnh vực kinh doanhnên công ty đã chuyển đại bàn hoạt động từ 25B Tú Xương, P7, Q3, Tp.HCM sangđịa điểm mới đó là 207/6 Nguyễn Văn Thủ, P ĐaKao, Q1, Tp.HCM Với địa điểmmới này công ty đã mở rộng lĩnh vực kinh doanh, lúc đầu chỉ kinh doanh sách ngoạivăn công ty còn kinh doanh thêm các mặt hàng dụng cụ, thiết bị dạy và học cho họcsinh cũng như cho các trường học và các trung tâm dạy học
2.1.2 Lĩnh vực kinh doanh
Trang 30- Các loại sách dạy và học tiếng Anh (ELT), sách chuyên ngành Academic vàsách giáo dục Education Books của các nhà xuất bản như : Oxford,Cambridge, Thomson Pearson, Macmillan, McGraw-Hill, Peenguin, AddisonWesley, Capstone Press.
- Phân phối các loại báo, tạp chí
- Đại lý phân phối sách giáo khoa cho các trường quốc tế của HoughtonMifflin Harcourt, MacDougal Little, Holt, Steck Vaughn, MarshallCavendich, Richmond, Scholastic…
- Giáo dục trực tuyến
- Hệ thống quản lý học sinh, sinh viên bằng phần mềm
- Tổ chức dự án về thiết bị giáo dục, thiết bị dạy nghề và thiết bị hỗ trợ dạy vàhọc
- Thiết bị, công cụ dạy và học hiện đại cho các trường đại học, cao đẳng
- Thiết bị giáo dục, thiết bị dạy nghề, thiết bị hỗ trợ dạy và học
- Trang thiết bị phòng học anh văn
- Đồ chơi phát triển trí tuệ
- Sách học anh văn, sách chuyên ngành
- Sản phẩm và cơ sở dữ liệu trực tuyến
2.1.4 Thị trường
Hệ thống phân phối trải dài toàn quốc bao gồm : Khu vực miền Bắc, khu vực miềnTrung, khu vực miền Nam và các tỉnh Sông Cửu Long
Khách hàng là các cá nhân, tổ chức có nhu cầu như :
- Các trường phổ thông trong nước sử dụng chương trình tiếng Anh nướcngoài
- Các trường quốc tế : Trường tiểu học quốc tế (IPS), Trường Quốc tế ViệtÚc(VAS), Anh văn hội Việt Mỹ (VUS), American International School,
SVTH:Tào Thị Thúy Lành MSSV: 0954010226