Môn Tiếng Việt ở trường phổ thông có nhiệm vụ hình thành năng lực hoạt động ngôn ngữ cho học sinh. Năng lực hoạt động ngôn ngữ được thể hiện trong bốn dạng hoạt động, tương ứng với chúng là bốn kĩ năng : nghe, nói, đọc, viết. Đọc là một phân môn của chương trình môn Tiếng Việt bậc Tiểu học. Đây là một phân môn có vị trí đặc biệt trong chương tình vì nó đảm nhiệm việc hình thành và phát triển cho học sinh kĩ năng đọc, một kĩ năng quan trọng hàng đầu của học sinh ở bậc học đầu của học sinh ở bậchọc đầu tiên trong trường phổ thông.
Trang 1MỞ ĐẦU
Môn Tiếng Việt ở trường phổ thông có nhiệm vụ hình thành năng lực hoạt động ngôn ngữ cho học sinh Năng lực hoạt động ngôn ngữ được thể hiện trong bốn dạng hoạt động, tương ứng với chúng là bốn kĩ năng : nghe, nói, đọc, viết Đọc là một phân môn của chương trình môn Tiếng Việt bậc Tiểu học Đây là một phân môn có vị trí đặc biệt trong chương tình vì nó đảm nhiệm việc hình thành và phát triển cho học sinh kĩ năng đọc, một kĩ năng quan trọng hàng đầu của học sinh ở bậc học đầu của học sinh ở bậchọc đầu tiên trong trường phổ thông
“Đọc” một đòi hỏi cơ bản đối với người đi học Đầu tiên,trẻ em phải học đọc đọc ,sau đó các em phải đọc để học đọc là một công cụ để học tâp các môn khác.Đọc tạo ra hứng thú và động cơ học tập.Đọc tạo điều kiện để học sinh có khả năng tự học và tinh thàn học tạp cả đời Nó là khả năng không thể thiếu được của con nguời thời đại văn minh.Chính vì vậy,trường Tiểu học nói chung , giáo viên dạy lớp nói riêng có nhiệm vụ dạy đọc cho học sinh một cách có kế hoạch có hệ thống.Tập đọc với tư cách làmột phân môn của Tiếng Việt ở Tiểu học có nhiệm vụ đáp ứng yêu cầu này-đó là “Hình thành va ørèn luyện kĩ năng đọc cho học sinh”
Năng lực đọc được cụ thể hoá thành các kĩ năng đọc chỉ được hình thành khi học sinh thực hiện hai hình thức đọc :đọc thành tiếg và đọc thầm (mà mục đích là đọc hiểu ).Chỉ khi nào học sinh thực hiện thành thạo hai hình thức đọc này mới đươc xem là biết đọc Vì vậïy tổ chức dạy học tâp đọc cho học sinh chính là quá trình làm việc của thầy và trò để thực hiện hai hình thức đọc này Chính vì thế để hình thành và luyện kĩ năng đọc cho học sinh chúng ta cùng tiến hành tìm hiểu chương trình,SGK , tìm hiểu về tổ chức dạy -học tập đọc, đồng thời vận dụng vào giảng dạy Từ đó rút kinh nghiệm cho việc rèn đọc
Trang 2PHẦN THỨ NHẤT
NGHIÊN CỨU CHƯƠNG TRÌNH , SGK, BIỆN PHÁP , HÌNH THỨC TỔ
CHỨC DẠY HỌC TẬP ĐỌC LỚP 2
I CẤU TRÚC CHUNG CỦA SÁCH GIÁO KHOA:
Sách giáo khoa được xây dựng theo 2 trục là trục chủ điểm và trục kĩ năng, trong đó chủ điểm được lấy làm khung cho cả cuốn sách, còn kĩ năng được lấy làm khung cho từng tuần, từng đơn vị học
Ở lớp 2, mỗi tuần có 4 tiết tập đọc Sách giáo khoa chia làm 15 đơn vị học , mỗi đơn vị được thực hiện trong 2 tuần, gắn với một chủ điểm, riêng chủ điểm cuối học trong 3 tuần
Trang 4* Sự phân bố các bài tập đọc ở mỗi đơn vị học ( 2 tuần )
Tuần 1 : Một truyện kể ( 2 tiết )
Một văn bản thông thường ( 1 tiết )Một văn bản thư ( 1 tiết )
Tuần 2 : Một truyện kể (2 tiết )
Một văn bản miêu tả ( 1 tiết )Một truyện vui ( 1 tiết )
*Nội dung các bài tập đọc :
- Văn bản Văn học : là những đoạn trích ( có thể biên soạn lại ) từ các tác phẩm trong kho tàng văn học Việt Nam và văn học nước ngoài miêu tả thiên nhiên,
xã hội đặc biệt là cuộc sống của trẻ ở gia đình, nhà trường và xã hội
- Các văn bản khác : là những văn bản thuộc phong cách báo chí, khoa học, hành chính … nói về thiên nhiên, môi trường văn hóa, khoa học… phù hợp với học sinh lớp 2
- Văn bản học 2 tiết: có độ dài khác với văn bản học một tiết (văn bản truyện kể có độ dài khoảng 100 – 250 chữ, các văn bản khác có độ dài khoảng 100-
120 chữ )
* Cấu trúc thông thường của bài tập đọc :
- Đầu bài
- Tranh minh họa nội dung ( có hầu hết ở các bài tập đọc )
- Nội dung bài đọc
- Chú giải ( kí hiệu bằng dấu:)
- Câu hỏi hướng dẫn tìm hiểu bài ( kí hiệu bằng dấu ? )
Văn bản tập đọc là truyện kể có ghi số ( 1,2,3 … ) ở từng đoạn truyện, nhằm giúp học sinh nắm được bố cục, đọc hiểu nội dung để trả lời câu hỏi, đồng thời chuẩn bị cho yêu cầu luyện nói trong giờ kể chuyện sau
Bài Tập đọc 2 tiết có nhiều nhất 5 câu hỏi, bài tập đọc 1 tiết có nhiều nhất
4 câu hỏi Các câu hỏi thường xấp xếp theo trình tự nội dung bài đọc gồm :
+ Câu hỏi : Tái hiện ; gợi mở ; bộc lộ ý kiến cá nhân
+ Chủ yếu ở dạng gì? … nào ? … ra sao …?
Trang 5+ Ít câu hỏi dạng : Vì sao … ? ; Tại sao … ?
II BIỆN PHÁP DẠY HỌC CHỦ YẾU
1 Đọc mẫu của giáo viên bao gồm :
-Đọc toàn bài :thường nhằm giới thiệu , gây xúc cảm , tạo tâm thế học đọc cho học sinh
-Đọc câu , đoạn :nhằm hướng dẫn , gợi ý hoặc” tạo tình huống “ cho ho c5 sinh nhận xét , giải thích nội dung bài đọc
-Đọc từ , cụm từ: nhằm sửa phát âm sai và rèn cách đọc đúng cho học sinh
2 Hướng dẫn tìm hiểu nghĩa của từ ngữ trong bài , tìm hiểu nội dung bài đọc
2.1 Hướng dẫn tìm hiểu nghĩa của từ ngữ trong bài
a Những từ ngữ cần tìm hiểu nghĩa :
-Từ ngữ khó đối với học sinh được chú giải ở sau bài học
-Từ ngữ phổ thông mà học sinh địa phương chưa quen
-Từ ngữ đóng vai trò quan trọng để giúp người đọc hiểu nội dung bài
Đối với các từ còn lại , nếu có học sinh nào chưa biết , giáo viên giải
thích riêng cho
học sinh đó hoặc tạo điều kiện cho học sinh khác giải thích giúp , không nhất thiết phải đưa ra giảng chung cho cả lớp
b Cách hướng dẫn cho học sinh tìm hiểu nghĩa của từ ngữ :
Giáo viên có thể giải nghĩa , nêu ví dụ cho học sinh hiểu , hoặc gợi y ù chohọc sinh làm những bài tập nhỏ để tự nắm nghĩa của từ ngữ bằng một số biện pháp như sau:
-Đặt câu với từ ngữ cần giải nghĩa
-Tìm từ đồng nghĩa với từ ngữ cần giải nghĩa
-Tìm từ trái nghĩa với từ ngữ cần giải nghĩa
-Mêu tả sự vật , đặc điểm được biểu thị ở từ ngữ cần giải nghĩa
Ngoài ra , cũng có thể giúp học sinh nắm nghĩa của từ bằng đồ dúng dạy học ( hiện vật , tranh vẽ , mô hình )
Điều cần chú ý là dù giải nghĩa từ ngữ theo cách nào cũng chỉ nên giới hạn trong phạm vi nghĩa cụ thể ở bài đọc , không mở rộng ra những nghĩa khác , nhất là những nghĩa xa lạ với học sinh lớp 2
2.2 Hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài :
a/Phạm vi nội dung cần tìm hiểu :
-Nhân vật ( số lượng , tên , đặc điểm ) tình tiết của câu chuyện ; nghĩa đen và những nghĩa bóng dễ nhận ra của các câu văn , câu thơ
-ý nghĩa của câu chuyện , của bài văn , bài thơ
Trang 6b/ Cách tìm hiểu nội dung bài đọc :
Phương pháp và trình tự tìm hiểu nội dung bài đọc thể hiện ở những câu hỏi đặt sau mỗi bài Dựa vào hệ thống câu hỏi đó , giáo viên tổ chức sau
cho mỗi học sinh đều được làm việc để tự mình nắm đước nội dung bài
Tuy nhiên , do yêu cầu hạn chế số chữ ở các câu hỏi cho phù hợp với khả năng đọc của học sinh lớp 2 , SGK chỉ có thể nêu những vần đề chính
cần thảo luận Đe å giúp học sinh hiểu bài , giáo viên cần có thêm những câu hỏi phụ , những yêu , những lời giảng bổ sung
Sau khi học sinh nêu ý kiến , giáo viên sơ kết , nhấn mạnh ý chính và ghi bảng (nếu cần)
-Trong quá trình tìm hiểu bài , giáo viên cần chú ý rèn cho học sinh cách trả lời câu hỏi , diễn đạt ý bằng câu văn gọn , rõ
3 Hướng dẫn đọc và học thuộc lòng :
a Luyện đọc thành tiếng :
Luyện đọc thành tiếng bao gồm các hình thức : Từng học sinh , cá nhân ,một nhóm ( cả bàn , cả to å ) đọc đồng thanh , cả lớp đọc đồng thanh , một nhóm học sinh đọc theo phân vai
Trong việc luyện đọc cho học sinh , giáo viên cần biết nghe học sinh đọc
để có cách hướng dẫn thích hợp với từng em và cần khuyến khích học sinh trong lớp trao đổi , nhận xét về chỗ được , chổ chưa được của bạn , nhằm giúp học sinh rút kinh nghiệm để đọc tốt hơn
b Luyện đọc thầm :
Dựa vào SGK giáo viên giao nhiệm vu ï cụ thể cho học sinh nhằm định hướng việc đọc , hiểu (Đọc câu , đoạn hay khổ thơ nào ? đọc để biết , hiểu , nhớ điều gì ? ).Có đoạn văn ,(thơ ) cần cho học sinh đọc thầm 2,3 lượt với thời gian nhanh dần và thực hiện nhiệm vụ , yêu cầu từ dễ đến khó , nhắm trao dồi
kĩ năng đọc –hiểu.Cần khắc phục tình trạng học sinh đọc thầm một cách hình thức , giáo viên không nắm được kết quả đọc –hiểu của học sinh để sử lý trong quá trình dạy đọc
c Luyện học thuộc lòng :
Ở những bài dạy có yêu cầu học thuộc lòng , giáo viên cần chú ý cho học sinh luyện đọc kĩ hơn ( bước đầu diễn cảm ); có thể ghi bảng một số từ làm “điểm tựa” cho học sinh dễ nhớ và đọc thuộc , sau đó xoá dần hết “từ điểm tựa” để học sinh tự nhớ và đọc thuộc toàn bộ ; hoặc tổ chức cuộc thi hya trò chơi luyện học thuộc lòng một cách nhẹ nhàng gây hứng thú cho học sinh
4 Ghi bảng
Nội dung ghi bảng nói chung cần ngắn gọn , xúc tích đảm bảo tính khoa học và tính sư phạm Hình thức trình bày bảng cần mang tính thẩm mĩ , có tác dụng giáo dục cho học sinh Việc ghi bảng cần được kết hợp nhịp nhàng với tiến trình dạy học nhắm đem lại hiệu quả trực quan tốt nhất
Trang 7III HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC PHÂN MÔN TẬP ĐỌC:
Có thể lựa chọn một số hình thức tổ chức:
- Hocï sinh hoạt động cá nhân trước: đọc ghi chép, tự tìm hiểu kiến thức mới, so sánh với cuốn sách cũ, sưu tầm tranh ảnh, vật thật, tóm tắc bài đọc, sau đó trình bày theo yêu cầu
- Hình thức thảo luận nhóm : giáo viên giao nội dung thảo luận cho nhóm, các thành viên trong nhóm thảo luận
Hình thức tranh luận có thể dành cho cả lớp hoặc cho các nhóm nhỏ (Soạn giáo án Tập đọc : “ tự chọn” )
* Sách giáo khoa ở phân môn Tập đọc mới và cũ có nhiều khác biệt
Sách mới :
- Chủ điểm trong bộ sách này được chia nhỏ hơn phong phú hơn.Tuyệt đại
bộ phận bài tập đọc có nội dung phù hợp 100 % với chủ điểm
- Hầu hết bài tập đọc có tranh minh họa
Các loại hình văn bản phân môn tập đọc đa dạng hơn : văn bản tự sự, văn bản thông thường
- Kênh hình, kênh chữ có nhiều màu sắc , đẹp hơn
- Đưa truyện vui vào : đem lại cho các em vui tươi , thông minh nhanh nhẹn, yêu đời
- Các kí hiệu đưa vào rõ ràng, dễ nhận biết
- Một số bài tập đọc hoặc thuộc lòng ở sách giáo khoa cũ trùng lặp với bài tập đọc ở sách giáo khoa mới
* QUY TRÌNH GIẢNG DẠY
a.Kiểm tra bài cũ
Học sinh đọc bài tập đọc hoặc đọc thuộc lòng bài đã học ở tiết trước.Gíao viên nhận xét có thể hỏi thêm về nội dung đoạn ,bài đã học để củng cố đọc-hiểu
b Dạy bài mới
b.1.Giới thiệu bài
b.2.Luyện đọc
Trang 8Nội dung và thứ tự thực hiện các hoạt động:
-Giáo viên đọc mẫu toàn bài
-Luyện đọc từng câu (kết hợp tìm hiểu nghĩa của từ ngữ)
-Luyện đọc đoạn bài
c.Hướng dẫn tìm hiểu bài
GV hướng dẫn học sinh đọc thầm và tìm hiểu bài dựa theo câu hỏi trong SGK (có thể dẫn dắt ,gợi mở ,diều chỉnh cho sát với đối tượng học sinh cụ thể)d.Luuện đọc lại /học thuộc lòng(nếu SGKyêu cầu )
Luyện đọc lại / được thực hiện sau khi học sinh đã nắm được nội dung bài
đọc Hình thức tổ chức luyện đọc là thi đọc ( giữa các cá nhân) Yêu cầu chính của khâu này là luyện cho học sinh đọc trôi chảy, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ , đúng mức Riêng với một số lớp học sinh có trình độ khá , GV có thể giúp học sinh bước đầu có ý thức đọc diễn cảm với yêu cầu cụ thể như sau :
- Thể hiện được giọng điệu của từng nhân vật
- Thể hiện được tình cảm của người viết
Khâu luyện đọc lại được thực hiện theo các bước sau :
- Giáo viên đọc mẫu
- Giáo viên lưu ý học sinh về giọng điệu của từng nhân vật hoặc của toàn bộ đoạn văn , bài văn
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đọc cá nhân và uốn nắn cách đọc cho học sinh
- Giáo viên hướng dẫn học sinh học thuộc lòng ( nếu SGK yêu cầu)
e Củng cố , dặn dò ( lưu ý về nội dung bài , về cách đọc; nhận xét về giờ học
và dặn học sinh việc cần làm ở nhà)
Trang 9PHẦN THỨ BA LUYỆN KĨ NĂNG ĐỌC CHO HỌC SINH
Trong lịch sử mỗi cá thể-thì hình thức đọc thầm xuất hiện sau,là sự chuyển hoá vào trong của đọc thành tiếng.Nhưng trong một lớp học,hai hình thức đọc này thường được thực hiện đồng thời :Trong lúc giáo viên đọc tiếng hay một học sinh đọc thành tiếng thì những học sinh khác đọc thầm Để trả lời câu hỏi của giáo viên,học sinh phải đọc thầm từng câu,đoạn cả bài
Trong khi chuẩn bị bài, nhiều khi trẻ đọc thầm cho hiểu rồi mới đọc thành tiếng.Khó mà nói một câu trả lời xuất sắc của học sinh về nội dung bài đọc là kết quả của đọc thành tiếng hay đọc thầm.Trong thực tế,hai hình thức đọc này gắn bó chặt chẽ với nhau ,không chỉ xét ở thời gian thực hiện trên lớp mà ở cả sự cộng tác cùng thực hiện để đạt một mục đích cuối cùng là đọc –thông hiểu nội dung văn bản Nhưng để tiện cho việc trình bày ,ở đây tôi tạm tách rời chúng ra thành hai việc làm:tổ chức dạy đọc tiếng và tổ chức dạy đọc thầm
I.Luyện đọc thành tiếng cho học sinh
Công vịệc cần làm để tổ chức cho học sinh đọc thành tiếng :
1 Chuẩn bị cho việc đọc:
Trang 10Giáo viên:
-Xác định và nắm chắc mục tiêu của bài học
-Dự kiến thời gian cho từng hoạt động,
-Chuẩn bị đồ dùng dạy học, xác định hình thức tổ chức dạy học
Đọc đúng đòi hỏi thể hiện chính xác âm vị ,chẳng hạn:
Phải thể hiện đúnh phụ âm đầu
Không đọc “cây che” phải đọc “cây tre”
Không đọc “ phẻ phắn “ phải đọc “ khoẻ khoắn “
Phải thể hiện đúng các âm cuối:
Không đọc “ngào ngạc” phải đọc “ngào ngạt”
Phải thể hiện đúng các thanh điệu:
Không đọc “suy nghỉ “phải đọc “suy nghĩ”
Đọc đúng còn thể hiện đúng về hình thức âm thanh của cả từ:
Không đọc lãng mạng” phải đọc” lãng mạn”
Về hình thức luyện tập :tôi thường sử dụng biện pháp luyện theo mẫu:
VD:
Giáo viên đọc : Học sinh đọc :
cây xoan cây xoan
thỉnh thoảng thỉnh thoảng
Trang 11
*Đọc đúng chỗ ngắt giọng
-Thực tế dạy đọc cho thấy ,đọc những bài văn xuôi, HS thường mắc lỗi ngăùt giọng ở những câu dài có cấu trúc phức tạp.Ví dụ như câu sau:
“Nhưng trong trí nhớ thơ ngây của chú chim sâu còn mãi mãi sáng ngời
hình ảnh một cành hoa mận trắng biết nở cuối mùa đông để báo hiệu mùa xuân đến “
(Mùa xuân đến –TV2)
Ngay cả ở những câu ngắn nhưng các em chưa nắm được quan hệ ngữ pháp giữa các từ.Lúc này các em thường lấy giọng để ngắt hơi một cách tuỳ tiện mà không tính đến nghĩa,tạo ra nhưnõg lỗi ngắt giọng lôgic như:
Ông già bẻ bó đũa một / cách dễ dàng.(Một cách là một từ,không tách đôi)
( Câu chuyện bó đũa TV2)
Khi đọc thơ , HS mắc lỗi ngắt nhịp là do không tính đến nghĩa mà thường đọc theo áp lực của nhạc thơ Các em dã ngắt nhịp sai như :
-Yêu thương em/ngắm mãi (sai) -Yêu thương/ em ngắm mãi (đúng)
(Cô giáo lớp em –TV2)
-Đi phải / chống gậy (sai ) -Đi / phải chống gậy (đúng )
(Thương ông –TV2)
Trình tự luyện đọc đúng:
-Trước khi lên lớp ,tôi phải dự tính ngăn ngừa các lỗi khi đọc
-Khi lên lớp đầu tiên GV đọc mẫu rồi cho cả lớp đọc đồng thanh ,cuối cùng cho học sinh đọc cá nhân
Để giúp cho các em có ý thức khi đọc ở lớp cũng như ở nhà,trong khâu luyện đọc trước lớp ,GV yêu cầu các em dùng bút chì đánh dấu ngắt giọng (/ ) cho câu văn vừa được luyện đọc
2.2.Luyện đọc nhanh:
Đọc nhanh (còn gọi là đọc lưu loát trôi chảy )là nói đến phẩm chất của đọc
về mặt tốc độ.Đọc nhanh có nghĩa là đọc liến thoắng.Có những học sinh nhầm tửơng rằng càng đọc nhanh càng giỏi nên đọc quá nhanh,bên cạnh đó lại có em đọc quá chậm
Biện pháp luyện đọc nhanh:
Trang 12Để hướng dẫn cho học sinh làm chủ tốc độ đọc bằng cách tôi đọc mẫu để học sinh đọc theo tốc độ đã định Theo dõi điều chỉnh tốc độ đọc cho học sinh đọc bằng cách lệnh “đọc nhanh hơn “ ,”đọc chậm lại”
II Luyện đọc hiểu
1.Giúp học sinh hiểu nghĩa từ
Đối với loại thứ nhất , ở từng bài Tập đọc cụ thể , GV nhắc học sinh đọc trước phần chú giải này ở nhà Trên lớp nếu cần thiết ,GV cho học sinh đọc phần chú giải từ ngữ sau khi đọc văn bản Trong các từ ngữ được chú giải ở SGK ,nếu
có từ ngữ nào học sinh chưa hiểu rõ, GV giải thích thêm Tuy nhiên lối đọc lại các giải thích về ý nghiã các từø tách rời khỏi ngữ cảnh của văn bản mang tính định nghĩa ,ít phù hợp với đặc điểm nhận thức của học sinh lớp 2,không phải học sinh nào cũng có thể hiểu được.Vì vậây khi cho học sinh đọc chú thích nghĩa của từ thì ngay sau đó GV cho các em gắn ý giải thích từ ấy với câu ,đoạn chứa từ ấy ,học sinh nói ý của câu với từ đã được giải thích để các em có thể hiểu ý của từ một cách rõ ràng
.Còn đối với loại thứ hai ( từ ngữ bổ sung cần giải nghĩa ), GV căn cứ vào tình hình học sinh lớp dạy để chọn từ ngữ cần để giải thích thêm (giải thích cho cả lớp hoặc cá nhân học sinh ).về cách giải nghĩa , ngoài việc dùng cách diễn đạt ngắn gọn , dễ hiểu có hình ảnh , phù hợp với trình độ học sinh lớp 2 , phù hợp với học sinh ở địa phương ,GV còn làm mẫu hoặc hướng dẫn học sinh làm một số việc như: đặt câu trong đó có dùng từ cần tìm hiểu nghĩa , tìm từ cùng nghĩa , gần nghĩa , trái nghĩa với từ cần tìm hiểu nghĩa Ngoài ra GV dùng các đồ dùng dạy học như:vật thật , tranh ảnh để giúp học sinh nắm nghĩa của từ Đối với các từ có nghĩa bóng , GV đặt từ trong câu văn , câu thơ chứa nó để hướng dẫn học sinh tìm hiểu nghĩa và dùng cách diễn đạt “ý nói ” để giải thích nghĩa của các từ này
*.Bước đầu hình thành và phát triển cho học sinh kĩ năng đoán nghĩa từ
Đoán nghĩa của từ là môt kĩ năng then chốt trong tiến trình đọc hiểu một văn bản Để mở rộng ,đào sâu việc học sau này ,học sinh cần đọc cập nhật xử lí thông tin Mỗi lần đọc để hiểu thông tin mới là mỗi lần học sinh phải đương đầu với một
số từ chưa biết Lúc này ,kĩ năng đoán nghĩa để nắm ý câu ,đoạn ,bài là điều tất