1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án lớp 5 tuần 28

28 210 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 318 KB

Nội dung

Tuần 28 Thứ hai ngày 19 tháng 3 năm 2012 Tập đọc Ôn tập giữa học kì 1( Tiết 1) I. Mục đích, yêu cầu: - Kiểm tra đọc (lấy điểm) . - Nội dung : các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 27. + Kĩ năng đọc thành tiếng ; đọc trôi chảy , phát âm rõ , tốc độ khoảng 115 tiếng / phút ; biết ngắt , nghỉ hơi đúng sau các dấu câu , giữa các cụm từ , đọc diễn cảm thể hiện đợc nội dung bài, cảm xúc của nhận vật. Hiểu nội dung, ý nghĩa bài đọc - Nắm đợc cấu tạo các kiểu câu để điền đúng bảng tổng kết. - Giáo dục ý thức tự giác ôn tập. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 19 - 27 . - Phiếu kẻ sẵn bảng ở bài 2, trang 100 SGK . III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Y/c HS đọc và nêu ND bài giờ trớc. 3. Dạy học bài mới: Giới thiệu bài. Ghi đầu bài - GV nêu nội dung mục đích tiết học và cách gắp thăm bài đọc. Kiểm tra tập đọc . - Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc . - GV yêu cầu h/s đọc bài gắp thăm đợc và trả lời từ 1 - 2 câu hỏi về nội dung bài đọc. - Cho điểm trực tiếp từng h/s. Hớng dẫn làm bài tập. Bài 2. Gv gọi hs đọc yêu cầu của bài tập + Hỏi : Bài tập yêu cầu gì ? - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS lên bảng trình bày; GV và cả lớp nhận xét . - Gọi HS dới lớp đọc câu mình đặt theo thứ tự: + Câu đơn. + Câu ghép không dùng từ nối . +Câu ghép dùng quan hệ từ. + Câu ghép dùng cặp từ hô ứng . 4. Củng cố, Dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu những HS cha có điểm kiểm tra đọc , đọc cha đặt về nhà luyện đọc . - Dặn h/s về nhà ôn lại nội dung chính - Hát . - HS nghe. - Lần luợt từng học sinh gắp thăm bài , về chỗ chuẩn bị, khi có một bạn kiểm tra xong thì gọi bạn khác lên bốc thăm bài đọc. - HS đọc và trả lời câu hỏi. - 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp . - Bài tập yêu cầu tìm VD minh hoạ cho từng kiểu câu cụ thể . - HS làm bài . - HS trình bày kết quả, cả lớp nhận xét. - HS nối tiếp nhau đọc câu mình đặt. của từng bài tập đọc . Toán : Tiết 136: Luyện tập chung I, Mục tiêu: Giúp HS: - Biết tính vận tốc, thời gian, quãng đờng, biết đổi đơn vị đo thời gian. - Rèn luyện kĩ năng tính vận tốc , quãng đờng và thời gian nhanh và chính xác - Giáo dục hs tính cẩn thận khi làm bài. II. Đồ dùng dạy học: Nháp III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS nêu công thức tính vận tốc , tính quãng đờng và thời gian? 3. Dạy học bài mới: Hoạt động 1: - GV giới thiệu nội dung yêu cầu bài học. Hoạt động 2: Hớng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: - GV gọi HS đọc đề bài và nêu yêu cầu bài tập. - GV hớng dẫn để HS nhận ra: Thực chất bài toán yêu cầu so sánh vận tốc của ôtô và xe máy. - GV yêu cầu 1 HS lên bảng làm bài lớp làm vào nháp. - GV cùng hs chữa bài - GV củng cố thêm: Cùng quãng đờng đi, nếu thời gian đi của xe máy gấp 1,5 lần thời gian đi của ôtô thì vận tốc của ôtô gấp 1,5 lần vận tốc của xe máy. Vận tốc của ôtô là : 135 : 3 = 45 (km/giờ) Vận tốc của xe máy là. 45: 1,5 = 30 (km/ giờ) Bài 2: Gọi HS đọc đề bài - GV yêu cầu HS tính vận tốc của xe máy với đơn vị đo là m/phút vào vở Hát, sĩ số: - 2 HS nêu - HS nghe. - 2 HS thực hiện. - HS nghe. - HS làm bài tập Bài giải. Đổi : 4giờ 30 phút = 4,5 giờ. Mỗi giờ ôtô đi đợc là: 135 : 3 = 45 (km) Mỗi giờ xe máy đi đợc là. 135 : 4,5 = 30 (km). Mỗi giờ ôtô đi đợc nhiều hơn xe máy là: 45 - 30 = 15 (km). Đáp số : 15km. - HS nghe, ghi nhớ - 1 HS đọc, lớp đọc thầm, phân tích đề - HS làm bài Bài giải. Mỗi phút xe máy đi đợc là: 1250 : 2 = 625 ( m) Mỗi giờ xe máy đi đợc là: 625 x 60 = 37500(m) - GV chấm, nhận xét và chốt lời giải đúng. Bài 3: ( HS khá, giỏi làm nháp và bảng lớp) - GV gọi HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán - HD h/s đổi đơn vị đo. - Yêu cầu 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài nháp - GVvà cả lớp nhận xét, chốt lời giải đúng Bài 4: ( HS khá, giỏi làm nháp và bảng lơp) - GV gọi hs đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán . - Yêu cầu 1 HS lên bảng giải, lớp làm bài vào nháp - GV nhận xét và chữa bài. 37500m = 37,5 km Vận tốc của xe máy là: 37,5 km/ giờ Đáp số: 37,5 km/ giờ - 1 hS đọc và nêu - Nghe - HS làm bài Bài giải: 15,75km = 15 750 m 1giờ 45 phút = 105 phút . Vận tốc của xe ngựa là: 15750 : 105 = 150 (m/phút) Đáp số: 150 m/phút. - 2 HS đọc và nêu - HS làm bài Bài giải: 72km/giờ = 72000m /giờ Thời gian để cá heo bơi 2400 m là. 2400 : 72000 = 30 1 (giờ) 30 1 giờ = 60 phút x 30 1 = 2 phút Đáp số: 2 phút. IV, Hoạt động nối tiếp: - GV khắc sâu nội dung bài học - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Kĩ thuật: Lắp máy bay trực thăng (Tiết 2 ) I, Mục tiêu:HS cần phải : - Chọn đúng, đủ các chi tiết để lắp máy bay trực thăng . - Lắp từng bộ phận và lắp ráp máy bay đúng kĩ thuật , đúng quy trình . - Rèn luỵên tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của máy bay trực Thăng. - GDHS có ý thức tiết kiệm năng lợng. II, Đồ dùng dạy học : - Máy bay trực thăng lắp sãn. - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật . III, Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : Hát - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Dạy học bài mới: Giới thiệu bài . GV nêu nội dung YC bài học. Hoạt động 1:Hớng dẫn thao tác kĩ thuật. * HD chọn các chi tiết Cho HS chọn các chi tiết theo bảng nh trong SGK . - Cả lớp quan sát và bổ sung cho bạn. - GV nhận xét bổ sung * Lắp từng bộ phận + Lắp thân và đuôi máy bay. - Yêu cầu HS quan sát hình 2. SGK.Và thực hiện các bớc nh SGK HD. + Lắp sàn ca bin và thân giá đỡ.(H3) SGK. - Yêu cầu HS thực hiện theo các bớc nh trong SGK. - Yêu cầu HS quan sát và trả lời câu hỏi trong SGK. - GV nhận xét bổ sung. + Lắp ca bin. (H4 - SGK). GV gọi HS lên bảng thực hành lắp ca bin . - Cả lớp quan sát nhận xét , GV nhận xét bổ sung. + Lắp cánh quạt.(H5-SGK) . +Lắp càng máy bay.(H6-SGK) Hoạt động 3: Lắp giáp máy bay trực thăng. - GV h/d học sinh lắp ráp máy bay theo các bớc trong SGK. - GV theo dõi kiểm tra các mối ghép đã đảm bảo cha , nhất là giữa giá đỡ sàn ca bin với càng máy bay. 4. Củng cố- Dặn dò: - Để tiết kiệm xăng dầu và đỡ bị ô nhiễm môi trờng ngày nay ngời ta đang hớng tới sử dụng năng lợng sạch và sử dụng pin mặt trời thay thế cho động cơ chạy bằng xăng dầu. - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Tiếp tục thực hành. - HS nghe. - HS quan sát và trả lời câu hỏi . + Cần lắp 5 bộ phận . + Thân và đuôi máy bay , sàn ca bin và giá đỡ , ca bin ,cánh quạt ; càng máy bay . - HS lên bảng chọn các chi tiết . - HS thực hành lắp ráp từng bộ phận của máy bay - HS tháo rời các chiết lắp ráp rồi cho gọn vào hộp. Khoa học: Sự sinh sản của động vật I. Mục tiêu: Sau bài học HS biết: + Trình bày khái quát về sự sinh sản của động vật : Vai trò của cơ quan sinh sản, sự thụ tinh và sự phát triển của hợp tử . + Kể tên một số động vật đẻ trứng và đẻ con. + Giáo dục HS có ý thức bảo vệ các loài vật có ích II. Đồ dùng dạy học: - Hình trong SGK . - Su tầm tranh ảnh một số động vật đẻ trứng và động vật đẻ con. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Cây con mọc lên từ bộ phận nào của cây mẹ? - GV nhận xét, cho điểm. 3. Dạy học bài mới: Giới thiệu bài. - GV Nêu nội dung yêu cầu bài học và ghi đầu bài lên bảng . Họat động 1: Thảo luận. * Mục tiêu. Giúp HS trình bày khái quát về sự sinh sản của động vật, vai trò của cơ quan sinh sản, sự thụ tinh sự phát triển của hợp tử. *Tiến hành. - GV cho HS làm việc cá nhân. - GV yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết SGK - GV nêu câu hỏi yêu cầu hS trả lời + Đa số động vật đợc chia thành mấy giống? Đó là những giống nào? + Tinh trùng hoặc trứng của động vật đợc sinh ra từ cơ quan nào ? Cơ quan đó thuộc giống nào? + Hiện tợng tinh trùng kết hợp với trứng gọi là gì? + Nêu kết quả của sự thụ tinh, hợp tử phát triển thành gì? - GV nhận xét bổ sung giúp HS hoàn thiện câu trả lời. Hoạt động 2: * Mục tiêu: HS biết đợc các cách sinh sản khác nhau của động vật. * Tiến hành: - Cho HS quan sát các hình trong SGK 112, và chỉ vào từng hình và nói với nhau con nào đợc nở ra từ trứng và con nào vừa đẻ ra đã thành con ? - GV nhận xét, chốt ý chính - GV yêu cầu HS giới thiệu tranh ảnh một số động vật đẻ trứng, đẻ con mà mình su tầm đợc trớc lớp * GV kết luận: Những loài động vật Hát - 2 HS nêu . - HS nghe. - HS làm việc cá nhân suy nghĩ và trả lời câu hỏi mà GV đa ra - Tiếp nối nhau trả lời + Đa số động vật đợc chia thành hai giống, đó là giống đực và giống cái. - Con đực có cơ quan sinh dục đực tạo ra tinh trùng, con cái có cơ quan sinh dục cái tạo ra trứng. + Hiện tợng tinh trùng kết hợp với trứng tạo thành hợp tử gọi là sự thụ tinh + Hợp tử phân chia nhiều lần và phát triển thành cơ thể mới , mang những đặc tính của bố và mẹ. - HS nghe. - HS quan sát và trả lời câu hỏi . + Các con vật đợc nở ra từ trứng nh: Sâu, Thạch Thùng , nòng nọc, + Các con vật vừa đẻ ra đã thành con : Voi, chó , lợn , mèo - 5 HS tiếp nối nhau dán tranh, ảnh của mình lên bảng và giới thiệu - HS quan sát, nghe bạn giới thiệu khác nhau thì có cách sinh sản khác nhau : Có loài đẻ trứng , có loài đẻ con - Yêu cầu HS kể tên các con vật đẻ trứng, đẻ con mà gia đình em nuôi - Theo em những con vật có ích thì chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ chúng? - GV nhận xét chốt ý chính. Hoạt động 3:Tổ chức cho HS :Thi nói tên những con vật đẻ trứng những con vật đẻ con. * Mục tiêu. HS kể đợc tên một số động vật đẻ trứng và động vật đẻ con . * Tiến hành: - GV chia lớp thành 2 đội và mỗi đội cử 7 HS lên xếp thành 2 hàng dọc, lần lợt các HS của hai đội lên viết vào 2 cột cùng một thời gian , đội nào viết đợc nhiều tên các con vật và viết đúng cột là thắng cuộc. - GV cùng cả lớp nhận xét và phân đội thắng cuộc Kết thúc bài học: - GV nhận xét giờ học. - GV nhắc nhở HS biết chăm sóc và bảo vệ các con vật có ích - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. - Vài HS kể. - 2 HS trả lời - HS 2 đội tham gia cuộc thi - Lớp cổ vũ cho 2 đội Thứ ba ngày 20 tháng 3 năm 2012 Thể dục: Tâng cầu bằng đùi, bằng mu bàn chân. Phát cầu bằng mu bàn chân- Trò chơi: Bỏ khăn I. Mục tiêu: - Ôn tâng cầu bằng đùi, phát cầu bằng mu bàn chân. Học trò chơi : Bỏ khăn. - Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích. Biết cách chơi và tham gia trò chơi một cách chủ động - Giáo dục HS chăm tập thể thao để nâng cao sức khoẻ. II. Địa điểm và ph ơng tiện: - Sân trờng vệ sinh sạch sẽ và an toàn . - 2HS 1 quả cầu, khăn III. Nội dung và ph ơng pháp lên lớp: Nội dung 1. Phần mở đầu: - Tổ chức lớp - Khởi động Định lợng 6- 10 phút Hoạt động của thầy - GV tập hợp lớp phổ biến nhiệm vụ giờ học; Đáp lời chúc - Cho HS khởi động xoay các khớp cổ chân cổ tay, khớp gối hông vai . * Ôn các động tác tay chân, vặn mình, toàn thân, thăng bằng và Hoạt động của trò - Cán sự cho lớp xếp 3 hàng dọc điểm số, chúc GV, nghe GV phổ biến - Cán sự điều khiển - Cán sự hô cho lớp tập mỗi động tác 2 x 8 nhịp 2. Phần cơ bản: A, Môn thể thao tự chọn : * Ôn tâng cầu bằng đùi * Ôn chuyền cầu bằng mu bàn chân. B. Trò chơi Bỏ khăn. . 3. Phần kết thúc -Hồi tĩnh -Xuống lớp 18- 22phút 4-6 phút nhảy của bài thể dục phát triển chung. - GV quan sát, uốn nắn và sửa sai cho HS * GV kiểm tra bài cũ - Gọi HS tập động tác vặn mình và động tác nhảy - GV tổ chức cho HS đá cầu . - Cho HS tập theo đội hình vòng tròn . - GV nêu tên động tác và làm mẫu, giải thích động tác . - GV chia tổ cho HS luyện tập . - GV theo dõi nhận xét sửa sai . - GV nêu tên động tác và làm mẫu -Tổ chức cho HS luỵên tập theo nhóm . - GV theo dõi nhận xét sửa sai. * Tổ chức cho các nhóm thi đua với nhau xem nhóm nào thực hiện đợc nhiều và lâu nhất thì nhóm đó thắng cuộc. - GV tuyên dơng HS . + GV nêu tên trò chơi, cho 2 HS làm mẫu , GV giải thích , cho hS chơi thử , + Tổ chức cho HS chơi thi đua với các tổ. * GV nhận xét tuyên dơng HS - GV cùng HS hệ thống bài - GV nhận xét giờ học đánh giá kết quả bài học và giao bài tập về nhà. - 2 HS tập - HS xếp đội hình vòng tròn - Nghe, quan sát mẫu - HS tập theo tổ, tổ trởng điều khiển - Nghe, quan sát mẫu - HS luyện tập theo nhóm 4 - Các nhóm thi - Nghe, quan sát mẫu - Chơi thử - Thi giữa các tổ - HS thả lỏng Toán: Tiết 137: Luyện tập chung I. Mục tiêu: Giúp HS. - Biết tính vận tốc, quãng đờng, thời gian, biết giải bài toán chuyển động ngợc chiều trong cùng một thời gian. - Rèn luyện kĩ năng tính vận tốc, quãng đờng thời gian nhanh và chính xác. - Phát triển t duy cho HS. II, Đồ dùng dạy học: - Nháp III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài làm ở nhà của HS. 3. Dạy học bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. - GV nêu nội dung yêu cầu bài học. Hoạt động 2:Hớng dẫn HS làm bài tập Bài 1: a. GV gọi HS đọc bài tập 1a ). GV HD h/s tìm hiểu có mấy chuyển động đồng thời trong bài toán. Chuyển động cùng chiều hay ngợc chiều nhau ? * GV vẽ sơ đồ : ôtô xe máy * * * Gặp nhau GV giải thích : Khi ôtô gặp xe máy thì cả ôtô và xe máy đi hết quãng đờng 180km từ hai chiều ngợc nhau. - GV gợi ý phần b - Gọi HS lên bảng làm bài, lớp làm nháp. - GV cùng HS nhận xét và chữa bài Bài 2: - Gọi HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán. - GV gợi ý cách làm - Yêu cầu HS làm bài vào vở - GV chấm, nhận xét và chữa bài Bài 3:( HS khá, giỏi làm nháp và bảng lớp) Hát - HS nghe. -1 HS đọc bài tập. - HS theo dõi GV h/d và trả lời các câu hỏi: hai chuyển động ngợc chiều nhau -Hs nêu bài giải nh sgk: Sau mỗi giờ cả ôtô và xe máy đi đợc quãng đờng là: 54 + 36 = 90 (km) Thời gian đi để ôtô và xe máy gặp nhau là. 180 : 90 = 2 (giờ) - HS làm bài Bài giải: b. Sau mỗi giờ cả 2 ôtô đi đợc quãng đ- ờng là: 50 + 42 =92 (km) Thời gian để hai ôtô gặp nhau là. 276 : 92 = 3 (giờ) Đáp số: b. 3 giờ : - 2 HS đọc và nêu - Nghe - HS làm bài Bài giải: Thời gian ca nô đi từ A đến B là: 11 giờ 15 phút - 7 giờ 30 phút = 3 giờ 45 phút = 3,75 giờ Quãng đờng đi đợc của ca nô là: 12 x 3,75 = 45 (km) Đáp số: 45 km - Gọi HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán. - Lu ý HS phải đổi đơn vị đo quãng đờng theo mét hoặc đổi đợn vị đo vận tốc theo m/phút. - Yêu cầu hS làm nháp - GV nhận xét, chữa bài Bài 4:( HS khá, giỏi làm bảng lớp và nháp) - Gọi HS nêu yêu cầu và cách giải bài toán. - Gọi 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm nháp. - GV chấm bài, nhận xét và chốt lời giải đúng. 1 HS đọc và nêu - HS làm bài bảng lớp v à nháp Bài giải. Cách 1: 15km = 15000m. Vận tốc chạy của ngựa là. 15000 : 20 = 750 (m/phút). Cách 2: Vận tốc chạy của ngựa là : 15 : 20 = 0,75(km/phút) 0,75 km/ phút = 750m/ phút Đáp số: 750m/ phút - Hs so sánh và nhận xét kết quả - 1 hs nêu - HS làm bài Bài giải. 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ Quãng đờng xe máy đã đi đợc trong 2,5 giờ là: 42 x 2,5 = 105 (km) Sau 2 giờ30 phút xe máy còn cách B là: 135 - 105 = 30(km). Đáp số : 30 km IV. Hoạt động nối tiếp: - GV nhận xét giờ học - Dặn HS về nhà học bài và làm bài chuẩn bị bài sau. Chính tả: Ôn tập giữa học kì II ( Tiết 2) I. Mục đích, yêu cầu: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm đọc và học thuộc lòng ( Yêu cầu nh tiết 1) - Nội dung : Các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 27. + Kĩ năng đọc thành tiếng: đọc trôi chảy, phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 100 - 120 chữ / phút ; biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, đọc diễn cảm thể hiện đợc nội dung bài, cảm xúc của nhận vật . + Kĩ năng đọc - hiểu: trả lời đợc 1câu hỏi về nội dung bài đọc hiểu ý nghĩa bài đọc. - Làm đúng bài tập điền vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép. - Giáo dục HS ý thức tự rèn đọc II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 19 - 27 . - 3 tờ phiếu viết 3 câu văn cha hoàn chỉnh của bài tập 2. III. Các hoạt động dạy học : 1. ổn định tổ chức: 2. Dạy học bài mới: - Hát Giới thiệu bài. GV nêu mục đích yêu cầu bài học. Kiểm tra đọc và học thuộc lòng: Thực hiện nh tiết 1 Hớng dẫn làm bài tập . Bài 2: - GV gọi HS đọc yêu cầu của bài tập . - GV phát phiếu và bút dạ cho 3 HS làm, lớp làm bài vào vở bài tập. - Gọi 3 HS làm bài trên phiếu dán bài lên bảng và lần lợt trình bày VD: Câu ghép hoàn chỉnh: a. Tuy máy móc của chiếc đồng hồ nằm khuất bên trong nhng chúng điều khiển kim đồng hồ chạy / chúng rất quan trọng ./ b. Nếu mỗi bộ phận trong chiếc đồng hồ đều muốn làm việc theo ý thích của riêng mình thì chiếc đồng hồ sẽ hỏng. / sẽ chạy không chính xác / sẽ không hoạt động . / c. Câu chuyện trên nêu lên một nguyên tắc sống trong xã hội là: Mỗi ngời vì mọi ngời và mọi ngời vì mỗi ngời. - GV gọi HS dới lớp đọc câu văn của mình - GV nhận xét, đánh giá, khen ngợi những em có câu văn hay. 4. Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc và học thuộc lòng để tiết sau kiểm tra lấy điểm. - HS nghe. - HS đọc và trả lời câu hỏi. - 1 HS đọc trớc lớp, lớp đọc thầm - HS làm bài - Lớp nhận xét bài làm của bạn - 4 HS tiếp nối nhau đọc Lịch sử: Tiến vào dinh độc lập I, Mục tiêu: Sau bài học HS biết : - Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử là chiến dịch cuối cùng của cuộc kháng chiến chống Mĩ của dân tộc ta, là đỉnh cao của cuộc Tổng tiến công giải phóng miền Nam bắt đầu từ ngày 26 tháng 4 năm 1975 và kết thúc bằng quân ta đánh chiếm Dinh Độc Lập. - Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng chấm dứt 21 năm chiến đấu hi sinh của dân tộc ta, mở ra thời kì mới : Miền Nam đợc giải phóng đất nớc đợc thống nhất. - Giáo dục HS lòng tự hào dân tộc II, Đồ dùng dạy học: - Bản đồ Hành chính Việt Nam . - Phiếu cho hoạt động nhóm III, Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Hát. [...]... 40 40 : 10 4 = = ; = = 35 35 : 5 7 90 90 : 10 9 75 75 : 5 15 5 = = = 30 30 : 5 6 2 - HS làm bài - GV chấm, nhận xét và chữa bài Bài 4 Yêu cầu HS nhắc lại cách so sánh hai phân số - Yêu cầu 1 HS lên bảng làm bài .lớp làm bảng con 3 3x5 15 2 2 x 4 8 ; = = = = 4 4 x5 20 5 5 x 4 20 5 5 x3 15 11 và (giữ nguyên) = = 12 12 x3 36 36 - 2 HS nêu - HS làm bài 7 5 ; > 12 12 - GV nhận xét và chữa bài IV Hoạt động... bảng con và bảng lớp) - Gọi 1 HS lên bảng thực hiện - GV chữa bài Bài 5: Gọi hS đọc đề bài - Yêu cầu hS làm vào vở tám trăm linh sáu, chữ số 5 trong số này chỉ 5 nghìn 5 723 600: Năm triệu bảy trăm hai mơi ba nghìn sáu trăm, chữ số 5 trong số này chỉ 5 triệu 472 036 953 : Bốn trăm bảy mơi hai triệu không trăm ba mơi sáu nghìn chín trăm năm mơi ba, chữ số 5 trong số này chỉ 5 chục Làm bảng lớp và bảng con... 5 3 ; H2: ; H3: ; H4: : 4 5 8 8 1 3 2 B: H1: 1 ; H2: 2 ; H3: 3 ; H4: 4 4 4 3 A : H1 : - GV chữa bài Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu - GV gọi 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bảng con - GV nhận xét và chữa bài Bài3: ( HS khá, giỏi làm cả phần c) - Yêu cầu HS làm vào vở 1 : 2 - 2 HS đọc - HS làm bài 3 3:3 1 18 18 : 6 3 = = ; = = ; 6 6:3 2 24 24 : 6 4 5 5 :5 1 40 40 : 10 4 = = ; = = 35 35 : 5 7 90 90 : 10 9 75. .. 1000 > 997; 53 796 < 53 800 6987 < 10 087 217690 > 217689 750 0 :10 = 750 68 400 = 684 x 100 - HS làm bài vào bảng lớp và bảng con a) Từ bé đến lớn: 3999; 4 856 ; 54 68; 54 86 b) Từ lớn đến bé:3762; 3726; 2763; 2736 - 1 HS đọc - HS làm bài a, Có thể điền chữ số 2 hoặc chữ số 5, chữ số 8 vào ô trống b, Có thể điền chữ số 0 hoặc chữ số 9 vào ô trống c, Điền chữ số 0 vào ô trống d, điền chữ số 5 vào ô trống... - GV nhẫnét giờ học - Dặn hS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau 2 6 2 2 x3 6 và ; = = 5 15 5 5 x3 15 2 6 Vậy P/s = 5 15 7 7 < ( Cùng tử số thì p/s nào có mẫu 10 9 số bé hơn thì lớn hơn) Luyện từ và câu: Kiểm tra đọc ( Đề và đáp án do nhà trờng ra) I, Mục đích, yêu cầu: - HS đọc thầm văn bản có độ dài khoảng 200- 250 chữ sau đó trả lời các câu hỏi trắc nghiệm và làm bài tập theo yêu cầu của đè bài ra... HS đọc mỗi số và nêu giá trị - HS tiếp nối nhau đọc và nêu giá trị của chữ số 5 trong từng số: của chữ số 5 70 8 15: Bảy mơi nghìn tám trăm mời lăm, chữ số 5 trong số này chỉ 5 đơn vị 9 75 806: Chín trăm bảy mơi lăm nghìn - GV nhận xét sửa sai, củng cố về giá trị của các chữ số trong một số Bài 2; - GV gọi 1 hs lên bảng viết, lớp viết ra bảng con - GV chữa bài, khắc sâu kiến thức về số tự nhiên liên tiếp,... đất quê hơng vẫn đủ sức nuôi sống tôi nh ngày xa , nếu tôi có ngày trở về 4, ở mảnh đất ấy, tháng giêng, tôi đi đốt bãi, đào ổ chuột/; tháng tám nớc lên,tôi đánh giậm ,úp cá , đơm tép;/ tháng chín , tháng mời, tôi đi móc con da dới vệ sông 5, ở mảnh đất ấy, những ngày chợ phiên; dì tôi lại mua cho tôi vài cái bánh rợm/;đêm nằm với chú, chú gác chân lên tôi mà lẩy Kiều ngâm thơ/; những tối liên hoan xã,... Hoạt động tập thể: Sơ kết tuần I, Mục tiêu: - Nhận xét những u, nhợc điểm trong tuần 28, biết phát huy những u điểm và khắc phục những tồn tại trong tuần 29, thi đua học tập tốt lập thành tích chào mừng ngày 26- 3 - Rèn cho HS ý thức phê và tự phê cao - Giáo dục HS nâng cao ý thức tự giác trong học tập và rèn luyện II Nội dung: A, Giáo viên nhận xet những u, nhợc điểm trong tuần: * Ưu điểm: ... bài - GV yêu cầu HS nêu nội dung yêu cầu Bài giải bài toán và thực hiện giải bài toán vào vở 1 Với khoảng thời gian là giờ báo Gấm chạy đợc số km là 120 x 25 1 = 4,8km 25 - GV chấm, nhận xét và chữa bài Đáp số: 4,8 km Bài 3:(HS khá, giỏi làm nháp và bảnglớp) - 2 hs nêu - GV gọi HS đọc yêu cầu và nêu cách giải bài tập - Gọi 1HS lên bảng làm bài lớp làm - HS làm bài tập nháp Bài giải Thời gian xe máy... cáo, chúc GV - Cán sự cho lớp khởi động - Cán sự hô cho lớp tập mỗi động tác 2 x 8 nhịp - Nghe, quan sát mẫu - Các tổ luyện tập - Nghe, quan sát mẫu - HS thực hành - Nghe, quan sát mẫu - Các tổ thi đua - Đi đều theo 3 hàng dọc và hát I, Mục đích, yêu cầu: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm đọc và học thuộc lòng ( yêu cầu nh tiết 1) - Nội dung : Các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 27 + Kĩ năng . đọc và nêu - Nghe - HS làm bài Bài giải: 15, 75km = 15 750 m 1giờ 45 phút = 1 05 phút . Vận tốc của xe ngựa là: 157 50 : 1 05 = 150 (m/phút) Đáp số: 150 m/phút. - 2 HS đọc và nêu - HS làm bài Bài. 1: 15km = 150 00m. Vận tốc chạy của ngựa là. 150 00 : 20 = 750 (m/phút). Cách 2: Vận tốc chạy của ngựa là : 15 : 20 = 0, 75( km/phút) 0, 75 km/ phút = 750 m/ phút Đáp số: 750 m/ phút - Hs so sánh. 30 phút = 4 ,5 giờ. Mỗi giờ ôtô đi đợc là: 1 35 : 3 = 45 (km) Mỗi giờ xe máy đi đợc là. 1 35 : 4 ,5 = 30 (km). Mỗi giờ ôtô đi đợc nhiều hơn xe máy là: 45 - 30 = 15 (km). Đáp số : 15km. - HS nghe,

Ngày đăng: 18/08/2014, 10:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w