1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiện trạng tiêu thụ rau thông qua hệ thống siêu thị trên địa bàn thành phố hà nội

115 499 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 2,73 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong khóa luận này là trung thực và chưa từng được dùng để bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện khóa luận đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong khóa luận này đều được chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Sinh viên Đặng Thị Mai LỜI CẢM ƠN Khóa luận này được thực hiện và hoàn thành tại Bộ môn Kinh tế nông nghiệp và Chính sách thuộc Khoa kinh tế và Phát triển nông thôn của Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới GS.TS Đỗ Kim Chung, người hướng dẫn khoa học đã tận tình giúp đỡ và định hướng tôi trưởng thành trong công tác nghiên cứu khoa học và hoàn thiện khóa luận. Bản thân tôi đã học được ở GS.TS. Đỗ Kim Chung rất nhiều kiến thức mới về công tác nghiên cứu khoa học, đặc biệt về phương pháp tư duy để giải quyết các vấn để trong nghiên cứu cũng như trong cuộc sống. Trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu, tôi đã nhận được sự hướng dẫn và giúp đỡ tận tình của các thầy giáo, cô giáo trong Bộ môn Kinh tế nông nghiệp và Chính sách, Khoa kinh tế và Phát triển nông thôn. Tôi xin cảm ơn sâu sắc tới các thầy, cô về sự hỗ trợ quý báu này. Tôi xin cảm ơn đến lãnh đạo các Ban quản lý siêu thị trên địa bàn Hà Nội đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong thời gian đi thực tế tại các đơn vị. Tôi cũng xin cảm ơn đến các siêu thị bán rau đã nhiệt tình giúp đỡ tôi thực hiện đề tài. Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Th.S Nguyễn Thị Tân Lộc, thuộc bộ môn Kinh Tế Thị Trường, Viện Nghiên cứu Rau quả. Đồng thời, ở đây tôi cũng rất biết ơn sự tạo điều kiện của các lãnh đạo Viện Nghiên cứu Rau quả, các cô, chú cán bộ nghiên cứu tại Bộ môn Kinh tế thị trường, Viện Nghiên cứu Rau quả đã rất dày công giúp chúng tôi tiếp cận thực tế địa bàn khảo sát và trong thời gian thực tập. Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến bạn bè và gia đình: bố, mẹ tôi luôn luôn động viên, chia sẻ và tạo điều kiện tốt nhất về tinh thần cũng như vật chất để tôi hoàn thành luận văn này. Một lần nữa tôi xin trân trọng cảm ơn tới tất cả mọi người đã nhiệt tình giúp đỡ tôi hoàn thành khóa luận này. Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Sinh viên Đặng Thị Mai TÓM TẮT KHÓA LUẬN Rau tươi là sản phẩm tiêu dùng thiết yếu không thể thiếu được trong bữa ăn hàng ngày của con người. Rau cung cấp cho cơ thể những chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể. Những năm gần đây, sự phát triển của nền kinh tế, dân số ngày càng tăng nhanh, đặc biệt là tại các khu đô thị, thành thị, kéo theo là mức sống của người dân được cải thiện nhu cầu về dịch vụ cung ứng và chất lượng rau ngày được coi trọng. Xuất phát thực tế chúng tôi lựa chọn đề tài: “Đánh giá hiện trạng tiêu thụ rau thông qua hệ thống siêu thị trên địa bàn Thành phố Hà Nội” Mục tiêu nghiên cứu của đề tài: từ thực trạng tiêu thụ rau của hệ thống các siêu thị trên địa bàn Thành phố Hà Nội, từ đó đề xuất những giải pháp có tính khả thi nhằm phát triển tiêu thụ rau tại các siêu thị trong thời gian tới. nó được thể hiện bằng 3 mục tiêu cụ thể sau: Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về tiêu thụ rau thông qua hệ thống siêu thị trên địa bàn Hà Nội. Đánh giá thực trạng tiêu thụ rau tại các siêu thị trên địa bàn Thành phố Hà Nội trong những năm vừa qua. Đề xuất định hướng, giải pháp nhằm nâng cao khả năng tiêu thụ rau tại các siêu thị trên địa bàn thành phố Hà Nội trong những năm tới. Để nghiên cứu đề tài, tôi sử dụng các phương pháp thu thập số liệu (đã công bố, số liệu mới), phương pháp phân tích, xử lý thông tin, số liệu (phân tích thông kê, chuyên gia, chuyên khảo, xử lý số liệu phần mềm SPSS của máy tính). Qua quá trình nghiên cứu, tôi thu được những kết quả sau : số lượng siêu thị có bán rau trên địa bàn Hà Nội tăng lên theo từng năm. Mạng lưới các siêu thị kinh doanh rau ngày càng nhiều và phân bố chủ yếu tại nhưng khu đông dân cư, trên trục đường chính của thành phố Hà Nội. Đặc điểm của hệ thống diêu thị có bán rau trên địa bàn thì tại các siêu thị lớn thì có quy mô bày bán mặt hàng rau xanh thường lớn hơn những siêu thị vừa và nhỏ khác, hệ thống cơ sở hạ tầng và năng lực quản lý tại các siêu thị lớn luôn được hoàn thiện hơn so với các siêu thị nhỏ khác. Hoạt động tiêu thụ rau của các quầy bán rau trong siêu thị là khác nhau về cách thức tổ chức hoạt động bán hàng về nguồn gốc, chủng loại, cách thức bày hàng và niềm yết giá, nhãn mác của sản phẩm. Lượng bán trong ngày của các loại siêu thị là khác nhau đối với Đại siêu thị khoảng 1250 kg/ngày, siêu thị vừa khoảng 1300 kg/ngày, siêu thị nhỏ khoảng 100 kg/ngày. Và xu hướng tiêu thụ rau có xu hướng tăng trong những năm gần đây do như cầu về rau an toàn của người dân tăng cao. Những mặt đạt được của hệ thống siêu thị kinh doanh rau : về cơ sở hà tầng và dịch vụ ngày càng đươc cải thiện, nguồn gốc rau và tiêu chí rau an toàn bán trong siêu thị được nâng cao. Bên cạnh những mặt đạt được thì còn một số hạn chế như : nhãn mác cụ thể của một số loại rau còn chưa có, nguồn gốc và quy trình sản xuất rau còn chưa được ghi rõ ràng, làm cho khách hàng chưa rõ. Các yêu tố ảnh hưởng đến tiêu thụ rau thông qua hệ thống siêu thị trên địa bàn Hà Nội là : nguồn lực của chủ doanh nghiệp, nguồn cung ứng rau, chất lượng sản phẩm, giá cả loại sản phẩm, cơ sở hạ tầng, đối thủ cạnh tranh, nhãn mác. Quản lý chất lượng, quy mô siêu thị. Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng tiêu thụ rau thông qua hệ thống siêu thị trên địa bàn Hà Nội: Mở rộng quy mô siêu thị.Nâng cao cơ sở hạ tầng và chất lượng dịch vụ tại hệ thống siêu thị. Nhãn mác cần được ghi cụ thể nguồn gốc xuất xứ cụ thể của từng loại mặt hàng: nơi xuất xứ, địa chỉ, số điện thoạt, quy trình sản xuất rau. Sử dụng hiệu quả vốn cho hoạt động kinh doanh rau. Nâng cáo chất lượng và đa dạng sản phẩm, hàng hóa. Nâng cao đội ngũ lao động trong ngành hàng rau và đẩy mạnh công tác quản lý siêu thị. Tối thiểu hóa chi phí. Đẩy mạnh hoạt động công tác marketing MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN 1 LỜI CẢM ƠN 2 TÓM TẮT KHÓA LUẬN 2 MỤC LỤC 4 DANH MỤC CÁC BẢNG 5 DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ 6 DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ PHẦN I. MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết của đề tài Rau xanh là nguồn thực phẩm không thế thay thế được trong đời sống con người. Rau xanh không chỉ là loại thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao mà còn có nhiều tác dụng khác trong đời sống: cung cấp vitamin, cung cấp chất khoáng, tạo năng lượng, cân bằng tế bào… mà các loại thực phẩm khác không thể thay thế được. Trong những năm gần đây Việt Nam có những bước đột phá trong các lĩnh vực như kinh tế, chính trị, xã hội. Đời sống người dân cải thiện, kéo theo nhu cầu tiêu dùng các loại hàng hóa nói chung và rau xanh nói riêng ngày càng gia tăng. Tuy nhiên, việc nghiên cứu về cầu tiêu dùng các sản phẩm nông nghiệp, cũng như cầu tiêu dùng rau xanh chưa được chú ý. Lượng tiêu dùng sản phẩm rau xanh ngày càng gia tăng cùng với sự gia tăng dân số và thu nhập, nhưng không phải mọi nhu cầu đều được đáp ứng vì thị trường cung cấp rau còn tồn tại nhiều hạn chế, bên cung ứng chưa tạo dựng được niềm tin cho người tiêu dùng. Tại địa bàn Hà Nội, kinh tế ngày càng phát triển, nhiều các siêu thị, trung tâm thương mại mọc lên ngày một nhiều nhằm đáp ứng được nhu cầu về mọi mặt. Bên cạnh đó, theo chi cục Bảo vệ thực vật Hà Nội năm 2013 cho biết nhu cầu rau xanh của thành phố khoảng 2600 tấn/ngày tương đương với 950000 tấn/năm. Tuy nhiên, thành phố chỉ mới cung ứng được 60% nhu cầu rau xanh của Thủ đô, còn lại 40% là lượng rau từ các địa phương khác nhập về. Siêu thị là một trong những nguồn cung cấp rau xanh lớn của thành phố. Rau bán ở siêu thị phải được công nhận bằng giấy chứng nhận rau an toàn, với nhiều chủng loại rau, đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng, cung cấp các loại rau sạch, đảm bảo chất lượng. Ở siêu thị có hệ thống cơ sở hạ tầng tốt, đảm bảo vệ sinh và có điều kiện duy trì được rau tươi suốt trong ngày. Có nguồn gốc rau rõ ràng, vệ sinh an toàn thực phẩm được kiểm soát nghiêm ngặt hơn. Tuy nhiên, hầu hết siêu thị dành diện tích cho bán rau nhỏ, giá cao, chưa phù hợp với phần lớn khách hàng do thói quen mua bán, khả năng ít tạo việc làm cho người lao động Thêm vào đó, nhu cầu của người tiêu dùng ngày càng cao đòi hỏi các siêu thị cần có những giải pháp hữu hiệu để tăng khả năng tiêu thụ rau cho mình. Xuất phát từ vấn đề đó, tôi lựa chọn và nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hiện trạng tiêu thụ rau thông qua hệ thống siêu thị trên địa bàn Thành phố Hà Nội”. 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu, đánh giá thực trạng tiêu thụ rau của hệ thống các siêu thị trên địa bàn Thành phố Hà Nội, từ đó đề xuất những giải pháp có tính khả thi nhằm phát triển tiêu thụ rau tại các siêu thị trong thời gian tới. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về tiêu thụ rau thông qua hệ thống siêu thị trên địa bàn Hà Nội. - Đánh giá thực trạng tiêu thụ rau tại các siêu thị trên địa bàn Thành phố Hà Nội trong những năm vừa qua. - Đề xuất định hướng, giải pháp nhằm nâng cao khả năng tiêu thụ rau tại các siêu thị trên địa bàn thành phố Hà Nội trong những năm tới. 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu các siêu thị có bán rau trên địa bàn thành phố Hà Nội. 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.3.2.1 Phạm vi nội dung Nghiên cứu thực trạng tình hình tiêu thụ rau xanh hàng năm của một số siêu thị trên địa bàn Thành phố Hà Nội. 1.3.2.2 Phạm vi không gian Nghiên cứu tại địa bàn Thành phố Hà Nội. 1.3.2.3 Phạm vi thời gian Nghiên cứu thực trạng tình hình tiêu thụ rau của siêu thị thuộc Thành phố từ năm 2011-2013. PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA TIÊU THỤ RAU THÔNG QUA HỆ THÔNG SIÊU THỊ TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI 2.1 Cơ sở lý luận của tiêu thụ rau thông qua hệ thống siêu thị 2.1.1 Một số khái niệm có liên quan đến tiêu thụ rau thông qua hệ thống siêu thị 2.1.1.1 Khái niệm về siêu thị * Khái niệm Siêu thị là dạng cửa hàng tự phục vụ, thường đặt ở các đô thị. Theo Quy chế Siêu thị, Trung tâm thương mại của Bộ Thương mại Việt Nam (nay là Bộ Công Thương Việt Nam) ban hành ngày 24 tháng 9 năm 2004: “Siêu thị là loại hình cửa hàng hiện đại; kinh doanh tồng hợp hoặc chuyên doanh; có cơ cấu chủng loại hàng hoá phong phú, đa dạng, bảo đảm chất lượng; đáp ứng các tiêu chẩn về diện tích kinh doanh, trang bị kỹ thuật và trình độ quản lý, tổ chức kinh doanh; có các phương thức phục vụ văn minh, thuận tiện nhằm thoả mãn nhu cầu mua sắm hàng hóa của khách hàng”. Trên thế giới hiện có một số khái niệm về siêu thị như sau: Theo Philips Kotler, siêu thị là "cửa hàng tự phục vụ tương đối lớn có mức chi phí thấp, tỷ suất lợi nhuận không cao và khối luợng hàng hóa bán ra lớn, đảm bảo thỏa mãn đầy đủ nhu cầu của người tiêu dùng về thực phẩm, bột giặt, các chất tẩy rửa và những mặt hàng chăm sóc nhà cửa". Theo nhà kinh tế Marc Benoun của Pháp, siêu thị là "cửa hàng bán lẻ theo phương thức tự phục vụ có diện tích từ 400m 2 đến 2500m 2 chủ yếu bán hàng thực phẩm". Theo Từ điển kinh tế thị trường từ A đến Z: "Siêu thị là cửa hàng tự phục vụ bày bán nhiều mặt hàng đáp ứng nhu cầu tiêu dùng hàng ngày của người tiêu dùng như thực phẩm, đồ uống, dụng cụ gia đình và các loại vật dụng cần thiết khác". Siêu thị truyền thống thường được xây dựng trên diện tích lớn, gần khu dân cư để tiện lợi cho khách hàng và đảm bảo doanh thu. • Phân biệt đô thị với chợ và trung tâm thương mại: • Quy mô của siêu thị thì lớn hơn các cửa hàng tạp phẩm (hoặc chợ) và tương đối nhỏ hơn các trung tâm thương mại. [...]... tình hình tiêu thụ rau là việc tìm hiểu về mạng lưới, đặc điểm thị trường, các yếu tố đầu vào, doanh số bán hàng, đối tượng theo các tiêu chí khác nhau nhằm làm rõ các khía cạnh khác nhau của vấn đề tiêu thụ Tình hình tiêu thụ rau thông qua hệ thống siêu thị trên địa bàn thành phố Hà Nội hể hiện qua các vấn đề sau: - Mạng lưới các siêu thị có bán rau trên địa bàn Hà Nội nghiên cứu tại Hà Nội hiện có... nhau cơ bản giữa siêu thị lớn với siêu thị vừa và siêu thị nhỏ, các thức vận hành và quản lý trong hoạt đông tiêu thụ rau của siêu thị - Hoạt động kinh doanh rau của hệ thống siêu thị trên địa bàn nghiên cứu cần tìm hiểu về chủng loại rau có bán tại các siêu thị, nguồn cung ứng rau cho siêu thị và tiêu chí của siêu thị khi lựa chọn nhà cung cấp, cách siêu thị tổ chức hoạt động bán hàng như: trưng bày... có đến 33% số siêu thị chưa đáp ứng tiêu chuẩn phân hàng siêu thị, 44.7% số siêu thị thuộc tiêu chuẩn siêu thị hạng III, 11.7% thuộc hạng II và chỉ có khoảng 10.6% đạt tiêu chuẩn siêu thị hạng I Hà Nội là một trong những thành phố có số siêu thị chiếm 38% số lượng siêu thị của cả nước với hơn 100 siêu thị trong đó có khoảng 3 – 4 siêu thị đạt tiêu chuẩn siêu thị loại I, 10 – 12 siêu thị đạt tieu chuẩn... suất vào siêu thị mua rau và tiêu chí lựa chọn khi mua rau tại siêu thị - Hoạt động mua rau của khách hàng tại hệ thống siêu thị trên địa bàn Hà Nội xác định đối tượng mua rau trong hệ thống các siêu thị là ai, có nguồn thu nhập như thế nào, trên thị trường có rất nhiều người tiêu dùng nhưng họ lại có nhiều cách lựa chọn như địa điểm, số lượng, chùng loại rau, thời gian, xem xét về tiêu chí mua rau tại... phẩm, treo biển giá, nhãn mác lượng rau bán được của các siêu thị trong thời điểm (trong ngày), giá của các mặt hàng rau giữa các siêu thị khác nhau, doanh thu từ hoạt động kinh doanh rau và lợi nhuận từ việc kinh doanh rau của siêu thị trong một ngày - Đặc điểm của người mua rau tại hệ thống siêu thị trên địa bàn Thành phố Hà Nội: cần tìm hiều về giới tính, trình độ, thu nhập, lượng mua rau trên một lần... cứu tại Hà Nội hiện có bao nhiêu siêu thị và cơ cấu của siêu thị so với cả nước thế nào, nghiên cứu về sự phân bố và tập trung của hệ thống các siêu thị trên địa bàn tại các vị trí khác nhau - Đặc điểm của siêu thị có bán rau trên địa bàn Thành phố Hà Nội: xác định quy mô của các siêu thị, diện tích cho kinh doanh mặt hàng rau và cơ cấu so với tổng diện tích của siêu thị, có cơ sở hạ tầng vật chất như... Nam: hiện nay nhu cầu tiêu dùng đang tăng tạo ra thị trường tiêu thụ rau thông qua kênh siêu thị phát triển cả về số lượng, chủng loại và chất lượng sản phẩm 2.1.4 Nội dung nghiên cứu hiện trạng tiêu thụ rau thông qua hệ thống siêu thị Tiêu thụ rau là giai đoạn cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh, là yếu tố quyết định đến sự phát triển của người sản xuất rau cũng như người kinh doanh mặt hàng rau. .. hạ tầng và vật chất kĩ thật của Hà Nội như hiện nay là tương đối tốt, đảm bảo tạo điều kiện thuận lợi cho Hà Nội phát triển mọi mặt,đáp ứng được quá trình công nghiệp hóa ,hiện đại hóa của thủ đô 3.1.2 Đặc điểm về hệ thống siêu thị trên địa bàn Thành phố Hà Nội 3.1.2.1 Sự hình thành và phát triển hệ thống siêu thị Từ năm 1995, trước yêu cầu đáp ứng đời sống xã hội siêu thị ra đời, đó là mô hình văn minh... tại các siêu thị như thế nào Tiêu chí đánh giá khi khách hàng mua rau tại siêu thị như thế nào, lượng mua của khác hàng mỗi khi tới siêu thị là bao nhiêu, tần suất đến siêu thị Vì vậy khách hàng chính là yếu tố quan trọng trong việc tiêu thụ sản phẩm hàng hóa, họ có nhữa hành vi ứng xử khác nhau trong nhiều trường hợp Xác định khối lượng hàng bán được tại các siêu thị, giá bán của một số loại rau 2.1.5... nơi sơ chế và kho bảo quản tạm thời 2.2.3 Tiêu thụ rau thông qua hệ thống siêu thị tại Hà Nội Trong những năm vừa qua diện tích và sản lượng của rau liên tục tăng điều này cho thấy sức tiêu thụ rau ngày càng tăng cả về quy mô cũng như lượng tiêu thụ tăng lên rõ dệt, thể hiện qua bảng 2.5: Bảng 2.4: Biến động diện tích năng suất sản lượng rau tại địa bàn Hà Nội trong giai đoạn 2010 – 2012 Năm 2010 Diện . giá hiện trạng tiêu thụ rau thông qua hệ thống siêu thị trên địa bàn Thành phố Hà Nội Mục tiêu nghiên cứu của đề tài: từ thực trạng tiêu thụ rau của hệ thống các siêu thị trên địa bàn Thành phố. thực tiễn về tiêu thụ rau thông qua hệ thống siêu thị trên địa bàn Hà Nội. Đánh giá thực trạng tiêu thụ rau tại các siêu thị trên địa bàn Thành phố Hà Nội trong những năm vừa qua. Đề xuất định. thực tiễn về tiêu thụ rau thông qua hệ thống siêu thị trên địa bàn Hà Nội. - Đánh giá thực trạng tiêu thụ rau tại các siêu thị trên địa bàn Thành phố Hà Nội trong những năm vừa qua. - Đề xuất

Ngày đăng: 18/08/2014, 00:47

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đặng Thị Liên (2008). ‘Thực trạng sản xuất và tiêu thụ rau vụ đông ở Thị trấn Như Quỳnh – huyện Văn Lâm – tỉnh Hưng Yên’, Luận văn tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng sản xuất và tiêu thụ rau vụ đông ở Thị trấn Như Quỳnh – huyện Văn Lâm – tỉnh Hưng Yên
Tác giả: Đặng Thị Liên
Năm: 2008
2. Đỗ Thị Hiền (2006) “ Nhiên cứu tình hình sản xuất và tiêu thụ rau an toàn của xã Văn Đức -Gia Lâm – Hà Nội” – luận văn tốt nghiệp đại học, trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhiên cứu tình hình sản xuất và tiêu thụ rau an toàn của xã Văn Đức -Gia Lâm – Hà Nội
4. Phạm Tấn Thành (2011): “Giải pháp phát triển hệ thống siêu thị trên địa bàn tỉnh Bình Định đến năm 2015” – luận văn Thạc sĩ Kinh tế trường Đại học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp phát triển hệ thống siêu thị trên địa bàn tỉnh Bình Định đến năm 2015
Tác giả: Phạm Tấn Thành
Năm: 2011
6. Trần Thế Nam (2011) “Giải pháp nâng cao hiệu quẩ kinh doanh chuỗi siêu thị Hapromart cuat công ty siêu thị Hà Nội” – luận văn Thạc sỹ quản trị kinh doanh trường Đại học nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp nâng cao hiệu quẩ kinh doanh chuỗi siêu thị Hapromart cuat công ty siêu thị Hà Nội
7. Vilakhone LEUANGKHAM MA (2010) - “Nghiên cứu tình hình sản xuất và tiêu thụ rau an toàn tại xã Yên Mỹ, Huyện Thanh Trì, Thành phố Hà Nội” luận văn tốt nghiệp kinh tế, trường Đại học nông nghiệp Hà Nội.II. Tài liệu internet Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tình hình sản xuất và tiêu thụ rau an toàn tại xã Yên Mỹ, Huyện Thanh Trì, Thành phố Hà Nội
8. Nghiên cứu thị trường rau của Việt Nam: nguồn: http://attp.ipsard.gov.vn/images/Report%20Vegetable%20Market%20in%20Vietnam%20(VNese).pdf Link
3. Nguyễn Thị Tân Lộc, Paule Moustier, Hoàng Đăng Dũng, Nguyễn Thu Thủy, Vũ Thị Thanh Huyền (2008) – “Thực trạng tiêu thụ rau an toàn tại một số cơ sở trên địa bàn Thành phố Hà Nội, tạp chí Khoa học và Phát triển 2008: tập VI, số 5, 487 – 495 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Sản lượng rau tính theo đầu người/ ngày - Đánh giá hiện trạng tiêu thụ rau thông qua hệ thống siêu thị trên địa bàn thành phố hà nội
Bảng 2.1 Sản lượng rau tính theo đầu người/ ngày (Trang 24)
Bảng 2.2: Sản lượng rau của một số nước trên Thế Giới qua các năm 1961-1996 - Đánh giá hiện trạng tiêu thụ rau thông qua hệ thống siêu thị trên địa bàn thành phố hà nội
Bảng 2.2 Sản lượng rau của một số nước trên Thế Giới qua các năm 1961-1996 (Trang 25)
Bảng 2.3. Tỷ lệ thiêu thụ đối với từng sản phẩm theo vùng Vùng - Đánh giá hiện trạng tiêu thụ rau thông qua hệ thống siêu thị trên địa bàn thành phố hà nội
Bảng 2.3. Tỷ lệ thiêu thụ đối với từng sản phẩm theo vùng Vùng (Trang 26)
Bảng 2.4: Biến động diện tích năng suất sản lượng rau tại địa bàn Hà Nội trong giai đoạn 2010 – 2012 - Đánh giá hiện trạng tiêu thụ rau thông qua hệ thống siêu thị trên địa bàn thành phố hà nội
Bảng 2.4 Biến động diện tích năng suất sản lượng rau tại địa bàn Hà Nội trong giai đoạn 2010 – 2012 (Trang 28)
Bảng 3.1 Tên các siêu thị tiến hành khảo sát - Đánh giá hiện trạng tiêu thụ rau thông qua hệ thống siêu thị trên địa bàn thành phố hà nội
Bảng 3.1 Tên các siêu thị tiến hành khảo sát (Trang 38)
Bảng 3.2 Số lượng siêu thị điều tra - Đánh giá hiện trạng tiêu thụ rau thông qua hệ thống siêu thị trên địa bàn thành phố hà nội
Bảng 3.2 Số lượng siêu thị điều tra (Trang 40)
Bảng 4.1 Số lượng siêu thị trên địa bàn Hà Nội và cả nước trong 3 năm 2010 – 2012 - Đánh giá hiện trạng tiêu thụ rau thông qua hệ thống siêu thị trên địa bàn thành phố hà nội
Bảng 4.1 Số lượng siêu thị trên địa bàn Hà Nội và cả nước trong 3 năm 2010 – 2012 (Trang 47)
Bảng 4.2 Hệ thống các siêu thị và một số đặc điểm của siêu thị trên địa bàn Hà Nội - Đánh giá hiện trạng tiêu thụ rau thông qua hệ thống siêu thị trên địa bàn thành phố hà nội
Bảng 4.2 Hệ thống các siêu thị và một số đặc điểm của siêu thị trên địa bàn Hà Nội (Trang 48)
Bảng 4.3 Diện tích mặt bằng và diện tích bày bán rau của hệ thống siêu thị  Metro - Đánh giá hiện trạng tiêu thụ rau thông qua hệ thống siêu thị trên địa bàn thành phố hà nội
Bảng 4.3 Diện tích mặt bằng và diện tích bày bán rau của hệ thống siêu thị Metro (Trang 49)
Bảng 4.4 Diện tích mặt bằng và diện tích bày bán rau của hệ thống siêu thị Big C Thăng Long Big C Long Biên Big C The Garden - Đánh giá hiện trạng tiêu thụ rau thông qua hệ thống siêu thị trên địa bàn thành phố hà nội
Bảng 4.4 Diện tích mặt bằng và diện tích bày bán rau của hệ thống siêu thị Big C Thăng Long Big C Long Biên Big C The Garden (Trang 50)
Bảng 4.5 dưới đây thể hiện cơ cấu nhân viên làm việc trong hệ thống  các siêu thị trên địa bàn thành phố Hà Nội: - Đánh giá hiện trạng tiêu thụ rau thông qua hệ thống siêu thị trên địa bàn thành phố hà nội
Bảng 4.5 dưới đây thể hiện cơ cấu nhân viên làm việc trong hệ thống các siêu thị trên địa bàn thành phố Hà Nội: (Trang 52)
Hình ảnh nhân viên siêu thị đang sơ chế và phân loại trau - Đánh giá hiện trạng tiêu thụ rau thông qua hệ thống siêu thị trên địa bàn thành phố hà nội
nh ảnh nhân viên siêu thị đang sơ chế và phân loại trau (Trang 54)
Hình ảnh trưng bày rau của siêu thị - Đánh giá hiện trạng tiêu thụ rau thông qua hệ thống siêu thị trên địa bàn thành phố hà nội
nh ảnh trưng bày rau của siêu thị (Trang 55)
Bảng 4.6 Đặc điểm của một số nhà cung cấp rau cho hệ thống siêu thị trên địa  bàn Hà Nội - Đánh giá hiện trạng tiêu thụ rau thông qua hệ thống siêu thị trên địa bàn thành phố hà nội
Bảng 4.6 Đặc điểm của một số nhà cung cấp rau cho hệ thống siêu thị trên địa bàn Hà Nội (Trang 59)
Bảng 4.7 dưới đây thể hiện tỷ lệ về lượng rau nhập từ đối tượng cung  cấp rau cho hệ thống siêu thị trên địa bà Hà Nội: - Đánh giá hiện trạng tiêu thụ rau thông qua hệ thống siêu thị trên địa bàn thành phố hà nội
Bảng 4.7 dưới đây thể hiện tỷ lệ về lượng rau nhập từ đối tượng cung cấp rau cho hệ thống siêu thị trên địa bà Hà Nội: (Trang 60)
Bảng 4.8 Số lượng mặt hàng rau bán tại các siêu thị trên địa bàn hà nội - Đánh giá hiện trạng tiêu thụ rau thông qua hệ thống siêu thị trên địa bàn thành phố hà nội
Bảng 4.8 Số lượng mặt hàng rau bán tại các siêu thị trên địa bàn hà nội (Trang 61)
Bảng 4.9 Số lượng siêu thị lựa chọn các loại sản phẩm mà họ đã phát triển theo xu hướng - Đánh giá hiện trạng tiêu thụ rau thông qua hệ thống siêu thị trên địa bàn thành phố hà nội
Bảng 4.9 Số lượng siêu thị lựa chọn các loại sản phẩm mà họ đã phát triển theo xu hướng (Trang 63)
Bảng 4.10 dưới đây thể hiện khối lượng tiêu thụ rau của hệ thống siêu  thị trên địa bàn Hà Nội - Đánh giá hiện trạng tiêu thụ rau thông qua hệ thống siêu thị trên địa bàn thành phố hà nội
Bảng 4.10 dưới đây thể hiện khối lượng tiêu thụ rau của hệ thống siêu thị trên địa bàn Hà Nội (Trang 64)
Bảng 4.11 Giá bán và khối lượng hàng bán được của một số lợi rau tại hệ thống siêu thị trên địa bàn Hà Nội - Đánh giá hiện trạng tiêu thụ rau thông qua hệ thống siêu thị trên địa bàn thành phố hà nội
Bảng 4.11 Giá bán và khối lượng hàng bán được của một số lợi rau tại hệ thống siêu thị trên địa bàn Hà Nội (Trang 66)
Bảng 4.16 Số lượng siêu thị lựa chọn theo tiêu chí khách hàng quan tâm đến độ  tươi của rau - Đánh giá hiện trạng tiêu thụ rau thông qua hệ thống siêu thị trên địa bàn thành phố hà nội
Bảng 4.16 Số lượng siêu thị lựa chọn theo tiêu chí khách hàng quan tâm đến độ tươi của rau (Trang 70)
Bảng 4.17 Số lượng nhân viên phục vụ trong nhành hàng rau và trình độ - Đánh giá hiện trạng tiêu thụ rau thông qua hệ thống siêu thị trên địa bàn thành phố hà nội
Bảng 4.17 Số lượng nhân viên phục vụ trong nhành hàng rau và trình độ (Trang 72)
Bảng 4.18 Siêu thị lựa chọn tiêu chí  lựa chọn nhà cung cấp trên địa bàn thành phố Hà Nội - Đánh giá hiện trạng tiêu thụ rau thông qua hệ thống siêu thị trên địa bàn thành phố hà nội
Bảng 4.18 Siêu thị lựa chọn tiêu chí lựa chọn nhà cung cấp trên địa bàn thành phố Hà Nội (Trang 74)
Bảng 4.20 Số lượng siêu thị lựa chọn tiêu chí thứ hai  lựa chọn nhà cung cấp  của hệ thống siêu thị - Đánh giá hiện trạng tiêu thụ rau thông qua hệ thống siêu thị trên địa bàn thành phố hà nội
Bảng 4.20 Số lượng siêu thị lựa chọn tiêu chí thứ hai lựa chọn nhà cung cấp của hệ thống siêu thị (Trang 76)
Bảng 4.22 Giá của một số loại rau được bán tại hệ thống siêu thị trên địa bàn  Hà Nội - Đánh giá hiện trạng tiêu thụ rau thông qua hệ thống siêu thị trên địa bàn thành phố hà nội
Bảng 4.22 Giá của một số loại rau được bán tại hệ thống siêu thị trên địa bàn Hà Nội (Trang 78)
Bảng 4.24 Tỷ lệ hao hụt của rau trong quá trình tiêu thụ - Đánh giá hiện trạng tiêu thụ rau thông qua hệ thống siêu thị trên địa bàn thành phố hà nội
Bảng 4.24 Tỷ lệ hao hụt của rau trong quá trình tiêu thụ (Trang 80)
Bảng 4.25 So sánh giữa siêu thị và chợ truyền thống - Đánh giá hiện trạng tiêu thụ rau thông qua hệ thống siêu thị trên địa bàn thành phố hà nội
Bảng 4.25 So sánh giữa siêu thị và chợ truyền thống (Trang 85)
Hình ảnh quảng bá sản phẩm của hệ thống siêu thị Metro - Đánh giá hiện trạng tiêu thụ rau thông qua hệ thống siêu thị trên địa bàn thành phố hà nội
nh ảnh quảng bá sản phẩm của hệ thống siêu thị Metro (Trang 94)
11. Hình thức bán: ................................................................................................................... - Đánh giá hiện trạng tiêu thụ rau thông qua hệ thống siêu thị trên địa bàn thành phố hà nội
11. Hình thức bán: (Trang 100)
BẢNG GIÁ RAU CỦA MỘT SỐ SIÊU THỊ TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI (Thu thập ngày 20/03/2014) - Đánh giá hiện trạng tiêu thụ rau thông qua hệ thống siêu thị trên địa bàn thành phố hà nội
hu thập ngày 20/03/2014) (Trang 107)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w