BI - IBỊHỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN THỊ TÂN LỘC NGHIÊN CỨU TIÊU THỤ RAU THÔNG QUA HỆ THỐNG CHỢ VÀ SIÊU THỊ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẢN ÁN TIẾN SĨ NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔN
Trang 1BI - IBỊ
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
NGUYỄN THỊ TÂN LỘC
NGHIÊN CỨU TIÊU THỤ RAU THÔNG QUA HỆ THỐNG CHỢ VÀ SIÊU THỊ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI
LUẢN ÁN TIẾN SĨ
NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2016
Ì1
[f
Trang 2HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
NGUYỄN THỊ TÂN LỘC
NGHIÊN CỨU TIÊU THỤ RAU
THÔNG QUA HỆ THỐNG CHỢ VÀ SIÊU THỊ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Chuyên ngành : Kinh tế phát triển Mã số :
62.31.01.05
Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Đỗ Kim Chung
HÀ NỘI - 2016
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
1
Tôi xin cam đoan rằng đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận án là trung thực, khách quan và chưa từng dùng để bảo vệ lấy bất kỳ một học vị nào
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận án đã được cảm ơn, các thông tin trích dẫn trong luận án này đều được chỉ rõ nguồn gốc
Hà Nội, ngày tháng năm 2016
Tác giả luận án
Nguyễn Thị Tân Lộc
Trang 4LỜI CẢM ƠN
1 1
Luận án này được thực hiện và hoàn thành tại Học viện Nông nghiệp Việt Nam Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới GS.TS Đỗ Kim Chung, người hướng dẫn khoa học đã tận tình giúp đỡ và định hướng tôi trưởng thành trong công tác nghiên cứu khoa học và hoàn thiện luận án Bản thân tôi đã học được ở GS.TS Đỗ Kim Chung nhiều kiến thức mới về công tác nghiên cứu khoa học, đặc biệt về phương pháp tư duy để giải quyết các vấn để trong nghiên cứu Trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu, tôi đã nhận được sự hướng dẫn và giúp đỡ tận tình của các thầy, cô giáo trong cùng Bộ môn, các thầy, cô trong Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, sự giúp đỡ của các thầy, cô trong Ban Quản lý đào tạo Tôi xin cảm ơn sâu sắc tới các thầy,
cô về sự hỗ trợ quý báu này
Tôi xin cảm ơn đến lãnh đạo, cán bộ các Sở Nông nghiệp và PTNT Hà Nội, Sở Công Thương Hà Nội, chính quyền các huyện, xã, các Ban chủ nhiệm HTX, trưởng các nhóm rau, các
hộ gia đình sản xuất và kinh doanh rau đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong thời gian đi thực tế tại các địa phương Tôi xin cảm ơn đến các Ban quản lý, các anh chị phụ trách ngành hàng rau tại các chợ và siêu thị đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu và tìm hiểu tại công ty Tôi xin cảm ơn đến các anh, chị thuộc các doanh nghiệp sản xuất và tiêu thụ rau đã nhiệt tình giúp
đỡ tôi trong suốt quá trình đi điều tra, thu thập số liệu tại các cơ sở
Tôi xin trân trọng cảm ơn đến tập thể Lãnh đạo, các đồng nghiệp của Viện Nghiên cứu Rau quả đã tạo điều kiện giúp đỡ về tinh thần trong suốt quá trình học tập của tôi Đồng thời ở đây tôi cũng xin được cảm ơn sự hỗ trợ quý báu cả về vật chất và tinh thần của tổ chức Nghiên cứu và phát triển nông nghiệp quốc tế Pháp (CIRAD), đặc biệt là TS Paule Moustier và TS Denis Sautier
Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình và bạn bè: bố, mẹ, anh, chị, em, đặc biệt là chồng, con tôi luôn luôn động viên, chia sẻ và tạo điều kiện tốt nhất về tinh thần cũng như thời gian để tôi hoàn thành luận án này
Một lần nữa tôi xin trân trọng cảm ơn tới tất cả các tổ chức và cá nhân đã nhiệt tình giúp
đỡ để tôi hoàn thành luận án này
Hà Nội, ngày tháng năm 2016
Tác giả Luận án
Trang 5MỤC LỤC
Nguyễn Thị Tân Lộc
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5 1.4 Những đóng góp mới của luận án 5 PHẦN 2 TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TIÊU THỤ
RAU THÔNG QUA HỆ THỐNG CHỢ VÀ SIÊU THỊ 7 2.1 Cơ sở lý luận về tiêu thụ rau thông qua hệ thống chợ và siêu thị 7 2.1.1 Khái niệm và bản chất về tiêu thụ rau 7 2.1.2 Vai trò tiêu thụ rau thông qua hệ thống chợ và siêu thị đối với hoạt động
2.1.3 Đặc điểm tiêu thụ rau tươi thông qua hệ thống chợ và siêu thị 17 2.1.4 Nội dung nghiên cứu tiêu thụ rau thông qua hệ thống chợ và siêu thị 19 2.1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến tiêu thụ rau thông qua hệ thống chợ và siêu thị 21 2.2 Thực tiễn về tiêu thụ rau thông qua hệ thống chợ và siêu thị 22 2.2.1 Tại một số nước trên thế giới 22
2.2.3 Bài học kinh nghiệm rút ra từ nghiên cứu tiêu thụ rau thông qua hệ thống
chợ và siêu thị cho Hà Nội, Việt Nam 33
Trang 6ii i
PHẦN 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 36 3.1.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội của thành phố Hà Nội 36 3.1.2 Khái quát về tình hình sản xuất và tiêu thụ rau trên địa bàn thành phố Hà Nội 37 3.2 Phương pháp nghiên cứu 41 3.2.1 Phương pháp tiếp cận 41
3.2.3 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu và mẫu khảo sát 44 3.2.4 Phương pháp thu thập thông tin và dữ liệu 49 3.2.5 Phương pháp tổng hợp thông tin và xử lý dữ liệu 51 3.2.6 Phương pháp phân tích thông tin 51 3.2.7 Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu 52 PHẦN 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 55 4.1 Thực trạng tiêu thụ rau thông qua hệ thống chợ và siêu thị trên địa bàn
4.1.1 Hệ thống chợ và siêu thị trên địa bàn thành phố 55 4.1.2 Nguồn và đối tượng cung rau 59 4.1.3 Chủng loại và lượng rau được tiêu thụ thông qua hệ thống chợ và siêu thị 81
4.1.4 Các đối tượng bán hàng và khách hàng tại hệ thống chợ và siêu thị 90 4.1.5 Giá bán và các hình thức thanh toán 93 4.1.6 Rủi ro của người bán và người mua 95 4.1.7 Kết quả, hiệu quả của tiêu thụ rau thông qua hệ thống chợ và siêu thị 97 4.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến tiêu thụ rau thông qua hệ thống chợ và siêu thị 101 4.2.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc tạo nguồn cung cấp rau tới hệ thống chợ
4.2.2 Đầu tư công hỗ trợ cho chương trình sản xuất và tiêu thụ rau và RAT 107 4.2.3 Nhóm nhân tố về tiêu dùng 111 4.3 Đánh giá điểm mạnh, yếu, cơ hội và thách thức của việc tiêu thụ rau
thông qua hệ thống chợ và siêu thị 118 4.3.1 Đối với hệ thống chợ 118 4.3.2 Đối với hệ thống siêu thị 121
Trang 7THỐNG CHỢ VÀ SIÊU THỊ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 125 5.1 Quan điểm, định hướng và cơ sở đề xuất giải pháp 125
5.1.2 Định hướng và mục tiêu 125 5.1.3 Căn cứ đề xuất các giải pháp 127 5.2 Các giải pháp phát triển tiêu thụ rau thông qua hệ thống chợ và siêu thị 127
5.2.1 Giải pháp tạo nguồn cung rau đảm bảo tới hệ thống chợ và siêu thị 128 5.2.2 Giải pháp tiếp tục hỗ trợ đầu tư công chosản xuất và tiêu thụ rau và RAT 136
5.2.3 Giải pháp thúc đẩy tiêu dùng rau 144 PHẦN 6 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 147
Danh mục các công trình khoa học đã công bố 151
Trang 8Từ viết tắt Viết đầy đủ
Bộ NN & PTNT : Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
BGĐ : Ban giám đốc
CC : Cơ cấu
Đ : Đồng (Việt Nam đồng)
ĐVT : Đơn vị tính
GAP : Thực hành nông nghiệp tốt (Good Traiding Practices) GCN : Giấy chứng nhận
GTP : Thực hành thị trường tốt (Good Trading Practices) HCM : Hồ Chí Minh
HTX : Hợp tác xã
HTX NN : Hợp tác xã nông nghiệp
HTX DV NN : Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp
NTD : Người tiêu dùng
QĐ : Quyết định
RHC : Rau hữu cơ
RAT : Rau an toàn
PGS : Hệ thống bảo hành có sự tham gia
PTCS (Participatory Guarantee Systems) : Phổ thông cơ sở PTTH : Phổ thông trung học
TP : Thành phố
TSCĐ : Tài sản cố định
VietGAP : Thực hành nông nghiệp tốt theo tiêu chuẩn Việt Nam
Trang 9DANH MỤC BẢNG
2.1 Sự khác biệt giữa tiêu thụ rau thông qua hệ thống chợ và siêu thị về mặt
2.2 Sự khác biệt về mặt quản lý của việc tiêu thụ rau thông qua hệ thống chợ
3.1 Thông tin về dân số và lao động phục vụ sản xuất nông, lâm nghiệp và
3.2 Kết quả chọn mẫu các HTX và doanh nghiệp sản xuất rau 45 3.3 Số lượng chợ và các chợ được lựa chọn đại diện khảo sát 46 3.4 Lựa chọn các siêu thị khảo sát trên địa bàn thành phố Hà Nội 47 3.5 Số mẫu được lựa chọn khảo sát đối với người sản xuất rau 48 3.6 Số mẫu phỏng vấn người bán rau tại các địa điểm bán khác nhau 48 3.7 Các đối tượng được lựa chọn điều tra tại chợ bán buôn 48 3.8 Các đối tượng được lựa chọn điều tra tại chợ bán lẻ 49 4.1 Số lượng chợ tại các quận, huyện trên địa bàn thành phố Hà Nội 56
4.2 Số lượng chủng loại rau sản xuất và số lượng chủng loại rau được bán thường xuyên với khối lượng lớn của các đơn vị cung ứng rau tại Hà Nội 64
4.3 Hình thức tổ chức sản xuất và tiêu thụ của các đối tượng chính tham gia
sản xuất rau trên địa bàn thành phố Hà Nội 66 4.4 Một số đặc điểm về các đối tượng tham gia sản xuất rau, cung ứng trên
địa bàn thành phố Hà Nội 67 4.5 Tỷ lệ diện tích và sản lượng rau của các đối tượng tham gia sản xuất rau
4.6 Quy trình sản xuất áp dụng và việc giám sát sản xuất rau trên địa bàn
4.7 Đối tượng cung ứng rau thông qua hệ thống chợ và siêu thị 76 4.8 Các tiêu chí lựa chọn nhà cung cấp rau của các siêu thị 78 4.9 Thông tin về chủng loại và khối lượng rau được tiêu thụ thông qua hệ
Trang 104.10 Số lượng và chủng loại rau của những người bán rau tại các chợ bán
4.11 Một số đặc điểm của tiêu thụ rau tại các siêu thị 85 4.12 Đánh giá lượng rau được tiêu thụ qua các kênh khác nhau trên địa bàn
4.13 Tình hình tiêu thụ rau được sản xuất tại Hà Nội qua các kênh khác nhau 89 4.14 Các đối tượng tham gia bán hàng và khách hàng mua rau 92 4.15 Kết quả và hiệu quả sản xuất rau của các đối tượng tham gia sản xuất 98 4.16 Các loại giấy chứng nhận được cấp về sản xuất RAT qua các năm 101 4.17 Quy mô sản xuất của các đối tượng tham gia sản xuất rau 102 4.18 Dụng cụ và thiết bị phục vụ sản xuất và tiêu thụ rau 105 4.19 Tình hình liên kết giữa các đối tượng cung ứng rau sản xuất tại Hà Nội 105 4.20 Khối lượng rau tiêu thụ thông qua hệ thống chợ bán buôn 108 4.21 Đặc điểm cơ bản của nhóm người mua rau tại chợ và siêu thị 112 4.22 Một số đặc điểm cơ bản của người mua rau tại hệ thống chợ và siêu thị
trên địa bàn Thành phố Hà Nội 117 4.23 Điểm mạnh, yếu, cơ hội và thách thức trong tiêu thụ rau thông qua hệ
4.24 Điểm mạnh, yếu, cơ hội và thách thức trong tiêu thụ rau thông qua hệ
Trang 11TT Tên biêu đồ Trang
3.1 Biến động diện tích gieo trồng rau của Hà Nội trong giai đoạn 2010-2015 38 3.2 Biến động diện tích của các nhóm chủng loại rau giai đoạn 2011-2013
trên địa bàn thành phố Hà Nội 40 4.1 Tỷ lệ lượng rau được vận chuyển đến các chợ bán buôn bằng các
4.2 Tiêu chí lựa chọn nhà cung ứng của các đối tượng kinh doanh rau tại chợ
4.3 Tiêu chí lựa chọn địa điểm và rau của người mua thông qua hệ thống chợ 114 4.4 Tiêu chí lựa chọn địa điểm và rau của người mua thông qua hệ thống
DANH MỤC ĐỒ THỊ
3.1 Biến động sản lượng rau của thành phố Hà Nội giai đoạn 2010-2014 39 4.1 Biến động về số điểm bán RAT tại các siêu thị trên địa bàn thành phố Hà Nội 57 4.2 Ảnh hưởng của quản lý sản xuất và tiêu thụ rau đến tốc độ gia tăng số
lượng điểm bán RAT tại Hà Nội 109
Trang 12DANH MỤC SƠ ĐỒ