1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) thái độ tham gia giao thông của học sinh THPT trên địa bàn thành phố hà nội

152 40 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 152
Dung lượng 1,17 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN - BÙI ĐỨC TRỌNG THÁI ĐỘ THAM GIA GIAO THÔNG CỦA HỌC SINH THPT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Tâm lý học Hà Nội - 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN - BÙI ĐỨC TRỌNG THÁI ĐỘ THAM GIA GIAO THÔNG CỦA HỌC SINH THPT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Tâm lý học Mã số: 60 31 80 Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Vn Ho H Ni - 2010 Lời cảm ơn Em xin chân thành cảm ơn Thầy giáo - Tiến sĩ Lê Văn Hảo đà tận tình bảo h-ớng dẫn em suốt trình làm luận văn Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy cô giáo Khoa Tâm lý học - Tr-ờng Đại học Khoa học xà hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội đà tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình học tập làm luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, thầy cô giáo em học sinh ba tr-ờng trung học phổ thông: Chu Văn An, Nhân Chính, Hồ Xuân H-ơng; đồng chí lÃnh đạo cán bộ, giáo viên Tr-ờng Trung cấp Cảnh sát nhân dân I đà giúp đỡ hoàn thành luận văn Hà Nội, năm 2010 Tác giả Bùi Đức Trọng Mục lục Trang Phần mở đầu Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối t-ợng khách thể nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu khoa học nghiên cứu Giả thuyết Phạm vi 7 Ph-ơng pháp nghiên cứu Ch-ơng 1: Cơ sở lý luận 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu thái độ 1.1.2 Lịch sử nghiên cứu thái độ liên quan đến lĩnh vực tham gia giao thông 1.2 Các khái niệm 13 11 1.2.1 Thái độ 13 1.2.2 Tham gia giao thông 19 1.2.3 Thái độ tham gia giao thông 25 1.3 Đặc điểm nhân cách lứa tuổi học sinh THPT 26 1.4 Một số yếu tố ảnh h-ởng đến thái độ tham gia giao thông học sinh THPT 30 Ch-ơng 2: Tổ chức ph-ơng pháp nghiên cứu 2.1 Xác định mẫu nghiên cứu 37 2.1.1 Học sinh tr-ờng THPT: Hồ Xuân H-ơng Chu Văn An, Nhân Chính, 37 2.1.2 Giáo viên phụ huynh học sinh c tr-ờng THPT 40 2.1.3 Cán chiến sĩ Phòng CSGT - Công an TP Hà Nội 40 2.2 Tổ chức nghiên cứu bảng hỏi 40 2.2.1 Thiết kế 40 2.2.2 Cánh quy -ớc điểm cho bảng hỏi 42 2.2.3 Khảo sát thử 44 Trang 2.2.4 Điều tra 44 thức 2.2.5 Phân tích liệu thu đ-ợc 44 2.3 Quan sát khách quan 44 2.3.1 Mục đích quan sát 45 2.3.2 Địa điểm quan sát 45 2.3.3 Tổ chức quan sát 45 Ch-ơng 3: kết nghiên cứu 3.1 Kết điều tra thực trạng thái ®é cđa häc sinh 46 3.1.1 NhËn thøc 3.1.2 Xóc cảm 3.1.3 Hành vi 46 55 62 3.1.4 T-ơng quan mặt biểu thái độ 73 3.2 Sự đánh giá ng-ời lớn thái độ tham gia giao thông học sinh 3.3 Kết 78 quan sát khách quan 80 Kết luận Kiến nghị 83 85 Tài liệu tham khảo 87 Phụ lục 91 Danh mục chữ viết tắt ATGT: An toàn giao thông CSGT: Cảnh sát giao thông CB: Cán GTĐB: Giao thông đ-ờng GV: Giáo viên HS: Học sinh THPT: Trung học phỉ th«ng TGGT: Tham gia giao th«ng TB: Trung bình Danh mục bảng biểu Bảng 1: Phân bổ khách thể nghiên cứu (học sinh) Bảng 2: Khái quát nhận thức học sinh việc tham gia giao thông Bảng 3: Nhận thức học sinh khái niệm, vai trò hoạt động TGGT Bảng 4: Tự đánh giá học sinh mức độ hiểu biết An toàn giao thông B¶ng 5: NhËn thøc cđa häc sinh vỊ tõng hành vi vi phạm quy tắc TGGT Bảng 6: Tự đánh giá học sinh thực trạng việc TGGT Bảng 7: Nhận thức nguyên nhân thái độ ch-a nghiêm túc TGGT Bảng 8: Nhận thức vai trò hoạt động tuyên truyền, giáo dục thói quen TGGT Bảng 9: Khái quát cảm xúc học sinh TGGT 10 Bảng 10: Mức độ quan tâm học sinh vấn đề An toàn giao thông 11 Bảng 11: Cảm xúc học sinh thân vi phạm quy tắc TGGT 12 Bảng 12: Cảm xúc học sinh bị ng-ời lớn nhắc nhở lỗi vi phạm ATGT 13 B¶ng 13: C¶m xóc cđa häc sinh tình xảy va chạm đ-ờng 14 Bảng 14: Cảm xúc thân có hành vi vi phạm bị Cảnh sát giao thông xử lý 15 Bảng 15: Khái quát hành vi học sinh tham gia giao thông 16 Bảng 16: Hành vi tự giác học tập rèn luyện thói quen TGGT học sinh 17 Bảng 17: Hành động làm thân sai Luật giao thông 18 Bảng 18: Hành vi thể ng-ời lớn giáo dục quy tắc ứng xử TGGT 19 Bảng 19: Hành vi vi phạm luật giao thông đà thực 20 Bảng 20: Hành động đà làm thân vi phạm quy tắc TGGT 21 Bảng 21: Hành động làm thấy ng-ời thân vi phạm ATGT 22 Bảng 22: Hành vi tham gia hoạt động nhà tr-ờng giáo dục ATGT 23 Bảng 23: Hành vi xem ch-ơng trình giáo dục ATGT Đài truyền hình 24 Bảng 24: T-ơng quan thành phần thái độ 25 Bảng 25: Điểm thái độ biểu mặt 26 Bảng 26: Tổng hợp đánh giá ng-ời lớn thái độ TGGT học sinh 27 Bảng 27: Tổng hợp kết quan sát khách quan hành vi TGGT học sin Phần mở đầU Lý chọn đề tài Tham gia giao thông ph-ơng thức hoạt động, nhu cầu khách quan ng-ời đời sống xà hội Hoạt động tham gia giao thông liên quan trực tiếp đến mặt hoạt động đời sống kinh tÕ - x· héi NÕu hƯ thèng giao th«ng phát triển, bao gồm đồng sở hạ tầng, ph-ơng tiện yếu tố văn hoá ng-ời tham gia gia thông tốt, góp phần to lớn thúc đẩy phát triển kinh tế - xà hội đất n-ớc n-ớc ta nay, tình hình trật tự an toàn giao thông có chuyển biến tích cực, tai nạn giao thông tiếp túc gia tăng [9, tr22] Khi so sánh số tiêu chí an toàn giao thông đ-ờng n-ớc ta với n-ớc khối ASEAN số ng-ời bị tai nạn giao thông đứng thứ bậc cao 10 [39, tr4] Số ng-ời chết 27 Lê Khanh (2008), Bài giảng Tâm lý học nhân cách, Đại học KHXH&NV 28 Nguyễn Duy LÃm (1996), Sổ tay thuật ngữ pháp lý, NXB Giáo dục 29 Lômov.B.Ph (2000), Những vấn đề lý luận ph-ơng pháp luận Tâm lý học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 30 Luật giao thông đ-ờng Việt Nam (mới sửa đổi), Quốc hội thông qua ngày 13/11/2008, Chủ tịch n-ớc ký ban hành ngày 28/11/2008, có hiệu lực từ ngày 01/7/2009 31 Trần Văn Luyện (2002), 141 Câu hỏi, đáp Giao thông đ-ờng bộ, NBX Công an nhân dân 32 Đỗ Hạnh Nga (2004), Xung đột tâm lý cha mẹ lứa tuổi học sinh trung học sở, Luận án tiến sĩ tâm lý học 33 Tr-ơng Ngôn(1995), Giáo trình Tâm lý học pháp lý, NXB Công an nhân dân 34 Nhiều tác giả (1997), Xây dựng nếp sống văn hoá Thanh thiếu niên, NXB Thanh niên 35 A.V.Pêtrôpxki (1992), Tâm lý học lứa tuổi sphạm, NXB Giáo dục 36 Hoàng Phê (1996), Từ điển Tiếng việt, NXB Khoa học xà hội 37 Lê Đức Phúc (2003), Xung đột gia đình, Kỷ yếu Hội thảo Gia đình phát triển nhân cách hệ trẻ giai đoạn nay, Hội khoa học Tâm lý Giáo dục TP Hồ Chí Minh 38 Jonh.W.Santrock, Trần Thị Lan H-ơng dịch (2004), Tìm hiểu giới tuổi vị thành niên, NXB Phụ Nữ, Hà Nội 138 39 Trần Sơn (2004), Một số vấn đề cần biết trật tự an toàn giao thông, Cục Cảnh sát giao thông đ-ờng - đ-ờng sắt 40 Nguyễn Tiệp (2000), Công tác xà hội với trẻ em làm trái pháp luật, NXB Lao động xà hội, Hà Nội 41 Tổng cục Xây dựng lực l-ợng CAND (2004), Giáo trình vận động quần chúng bảo vệ an ninh trật tự, NXB Công an nhân dân 42 Mạc Văn Trang (2003), Một số khuynh h-ớng sai lệch giáo dục gia đình nay, Kỷ yếu Hội thảo Gia đình phát triển nhân cách hệ trẻ giai đoạn nay, Hội khoa học Tâm lý Giáo dục TP Hå ChÝ Minh 43 Ngun Quang n (1998), T©m lý học đại c-ơng, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 44 Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X (2006), NXB Chính trị Quốc gia 45 Nguyễn Khắc Viện (1994), Tâm lý gia đình, NXB Thế giới, Hà Nội 46 Nguyễn Khắc Viện (2000), Từ điển tâm lý häc, NXB Gi¸o dơc 47 Website cđa Cơc CSGT- Bé Công an: www.canhsatgiaothong.vn 48 Website Hội tâm lý học giao thông Nhật Bản JATP: http//jatpweb.jp/modules/english5/indexphp? 49 Website: www.giaothongmienbac.com.vn 50 Website:http://www.hed.edu.vn/Trangchu/Vanbanphapqu y/Luat/301250817 139 51 Website cđa Ban an toµn giao th«ng Qc gia, trang chđ, 05/9/2006 II TiÕng n-íc ngoµi Tesson R (1998) New pespectives on adolescent Risk behaviour, Canbridge University Trinh Thuy Anh - Nguyen Xuan Dao (2005) Proceedings of the Eastern Aisa Society Sutudies, Vol 5, pp 1923-1933 Website: http//jatpweb.jp/modules/english5/indexphp? Website: http//www.apa.ogr 140 for Transportation Phơ lơc PhiÕu tr-ng cÇu ý kiÕn häc sinh Các em học sinh thân mến ! Chúng tiến hành nghiên cứu vấn đề Thái độ tham gia giao thông học sinh THPT, ý kiến em sau có giá trị cho đề tài khoa học Các em hÃy vui lòng cho biết ý kiến cách đánh dấu (x) vào ý em cho Xin cảm ơn em giúp đỡ ! Câu Em có quan tâm đến vấn đề An toàn giao thông tình trạng tham gia giao thông không? Rất quan tâm Quan tâm Không quan tâm Vì sao? Câu Em hiểu biết mức độ vấn đề An toàn giao thông? Biết đầy đủ Biết nh-ng ch-a đầy đủ Hoàn toàn Câu Khi tham gia giao thông đ-ờng, em có biết quy tắc tham gia giao thông không? Biết quy tắc Chỉ biết vài quy tắc Hoàn toàn Câu Những hành vi d-ới học sinh có phải vi phạm quy tắc tham gia giao thông không ? vi phạm thuộc loại nào? 141 Hành vi STT Pháp luật Vi phạm Đạo đức Thẩmmỹ Không vi phạm Đi không phần đ-ờng quy định Đi ng-ợc chiều Không theo tín hiệu đèn giao thông Tụ tập d-ới lòng đ-ờng, vỉa hè C-ời nói tự xe buýt Thấy ng-ời khác ngà xe mà không giúp Đụng xe vào ng-ời khác không xin lỗi Đi xe buông hai tay, bốc đầu xe Mặc quần áo thiếu lịch đ-ờng 10 Nói tục, chửi bậy nơi giao thông công cộng Câu Em cảm thấy biết vi phạm quy tắc tham gia giao thông? Thấy xấu hổ Tặc l-ỡi cho Tự trách qua Thấy bình th-ờng Câu Qua điều chứng kiến hàng ngày theo em, viƯc tham gia giao th«ng hiƯn cđa häc sinh PTTH nói chung là: Có thái độ nghiêm túc Chấp hành nh-ng ch-a nghiêm túc Coi th-ờng, xem nhẹ quy tắc giao thông 142 Câu Những nguyên nhân dẫn đến thái độ ch-a nghiêm tóc tham gia giao th«ng ë mét bé phËn học sinh? Không đ-ợc giáo dục quy tắc quy định luật giao thông Biết quy tắc nh-ng Cảnh sát giao thông không nhắc nhë, xư lý Ch-a cã thãi quen thùc hiƯn quy định chung Biết quy tắc nh-ng thấy ng-ời lớn đ-ợc theo Biết quy tắc nh-ng nghĩ tiện lợi cho Biết quy tắc nh-ng a dua theo bạn bè Những nguyên nhân khác: Câu Tham gia giao thông việc cá nhân tham gia lại, sử dụng ph-ơng tiện giao thông đ-ờng khu vực giao thông công công: Đúng Sai Không biết Câu Theo em, sống ng-ời phải tham gia giao thông? Ng-ời lớn Ng-ời lao động Tất ng-ời Câu 10 Bản thân em hàng ngày đà tích cực, tự giác học rèn luyện thói quen tuân thủ quy tắc tham gia giao thông: Đúng Sai L-ỡng lự Câu 11 Nếu em không tuân thủ quy tắc tham gia giao thông bị Bố mẹ nhắc nhở, em cảm thấy nh- nào? 1.Thấy Bố mẹ nghiêm khắc lỗi biết lỗi 143 2.Thấy có 3.Tự nhủ lần sau sửa chữa 3.Thấy lỗi bình th-ờng Câu 12 Trên đ-ờng học về, không may em đà đụng xe vào ng-ời khác làm ng-ời bị ngà đau xây xát, em cảm thấy việc làm nhthế nào: Câu 13 Nếu đ-ờng mà thấy vi phạm quy tắc tham gia giao thông, em làm gì? Quay lại để quy định Cứ tiếp nh- tiện lợi Tự nhủ lần sau sửa chữa Thấy ng-ời Câu 14 nhà, ông bà, bố mẹ nói với em quy tắc ứng xử tham gia giao thông an toàn giao thông, em th-ờng: Ngoan ngo·n tiÕp thu TiÕp thu miƠn c-ìng Lý luận, phản đối Bỏ chỗ khác không quan tâm Câu 15 Em cảm thấy chứng kiến ng-ời khác vi phạm quy tắc tham gia giao th«ng? C©u 16 Trong hành vi d-ới đây, em có hành vi mức độ nào? Mức độ STT Hành vi Đi không phần đ-ờng quy Th-ờng xuyên định Đi ng-ợc chiều Đi xe dàn hàng ngang, chở 144 Đôi Hiếm ng-ời,4 ng-ời Không theo tín hiệu đèn giao thông Buông tay, phóng nhanh, v-ợt ẩu, rẽ ẩu Tụ tập d-ới lòng đ-ờng, vỉa hè C-ời nói tự xe buýt Đụng xe vào ng-ời khác không xin lỗi Đầu tóc, quần áo thiếu lịch đ-ờng 10 Nói tục, chửi bậy nơi giao thông công cộng 11 Chen lấn, xô đẩy trªn xe bt 12 Xói dơc, cỉ vị, tham gia đua xe trái phép Câu 17 Em đà làm thân vi phạm Luật giao thông? Không làm gì, coi điều bình th-ờng Tự kiểm điểm để lần sau sửa chữa Kể với bạn bè để nhắc nhở sửa chữa Đà quên sau vi phạm Câu 18 Nếu đ-ờng đến tr-ờng, ng-ời khác đụng xe làm em bị ngà đau, thái độ em lúc nào? Nổi khùng với họ xin lỗi họ 145 Chấp nhận lời Bình tĩnh, ngồi vào vỉa hè giải Cam chịu, để họ Câu 19 Khi nhìn thấy ng-ời thân, bạn bè tụ tập d-ới lòng đường, đua xe, lạnh lách em đà làm gì? Tìm cách nhắc nhở họ Đồng tình, cổ vũ họ Nói với ng-ời nhắc nhở Bỏ qua, không quan tâm Hành vi khác em: Câu 20 Khi đ-ờng, bất cẩn em đà vi phạm luật giao thông bị Cảnh sát giao thông lập biên xử lý, thái độ em hoàn cảnh nh- nào? Ân hận tuân thủ Tuân thủ miễn c-ỡng Coi bình th-ờng, chấp nhận phạt tiền Khó chịu, phản đối CSGT Câu 21 Theo em, việc nhà tr-ờng th-ờng xuyên phối hợp với quan chức để giáo dục quy tắc thói quen tham gia giao thông cho học sinh là: Rất cần thiết Cần thiết 3.Không cần thiết Câu 22 Khi xem phóng sự, hình ảnh Tivi phản ánh hành vi vi phạm quy tắc tham gia giao thông, em cảm thấy nh- nào? Coi hành vi chấp nhận đ-ợc 146 Coi hành vi bình th-ờng, chấp nhận đ-ợc Không quan tâm Câu 23 Em ng-ời đà chứng kiến cha mẹ, ng-ời thân, thầy cô giáo tr-ờng vi phạm quy tắc tham gia giao thông? §óng Sai Kh«ng biÕt NÕu sè hä có vi phạm vi phạm mức độ nào? Th-ờng xuyên Đôi Hiếm Câu 24 tr-ờng học, em có đ-ợc tham gia vào hoạt động số hoạt động d-ới không? STT Các hoạt động nhà tr-ờng tổ chức Phối hợp víi CSGT h-íng dÉn Lt Tỉ chøc cc thi t×m hiểu Luật giao thông Phát động đợt thi đua tháng An toàn giao thông Tổ chức vui chơi, văn hoá văn nghệ vỡi ch đế Văn hoá giao thông Bình xét, phân loại Chi đoàn, Đoàn viên có tiêu chí: Tham gia giao thông đảm bảo an toàn, quy định Đội cờ đỏ kiểm tra việc tuân thủ quy tắc tham gia giao thông Các hoạt động khác chủ đề giao thông (Ghi vào ô bên 147 Th-ờng xuyên Mức độ Đôi Hiếm cạnh) Câu 25 Em có quan tâm xem ch-ơng trình giáo dục quy tắc tham gia giao thông Đài truyền hình không? Th-ờng xuyên Đôi Rất Em hÃy kể tên vài ch-ơng trình giáo dục An toàn giao thông truyền hình mà em biết: Câu 26 Em có biết tình trạng thiếu văn hoá tham gia giao thông dẫn đến hậu không?: Và theo em, mức độ tình trạng lứa tuổi học sinh THPT cao, trung bình, hay thấp?: Xin em vui lòng cho biết đôi điều thân: Em học sinh lớp: Líp 10 Líp 11 12 Giíi tÝnh: Nam giíi N÷ giíi Häc kú võa qua em đ-ợc nhà tr-ờng xếp loại gì: Học tập: Hạnh kiểm: Xin cảm ¬n em! 148 Lớp Phiếu tr-ng cầu ý kiến (Dùng cho Giáo viên, Phụ huynh, Cảnh sát giao thông) Anh, chị thân mến ! Chúng tiến hành nghiên cứu vấn đề Thái độ tham gia giao thông học sinh THPT, ý kiến anh chị sau có giá trị cho đề tài khoa học Anh chị hÃy vui lòng cho biết ý kiến cách đánh dấu (x) vào ý anh chị cho Xin cảm ơn Anh chị giúp đỡ ! Câu Anh chị đánh giá mức độ quan tâm em học sinh THPT việc tham gia giao thông an toàn giao thông không? Quan tâm nhiều Cũng có quan tâm Rất quan tâm Câu Theo Anh chị, häc sinh THPT hiƯn hiĨu biÕt vỊ an toµn giao thông quy tắc tham gia giao thông mức độ nào? 149 Biết đầy đủ Nói chung đầy đủ Biết Câu Anh chị thấy em học sinh THPT hiƯn cã thĨ hiƯn tr¸ch nhiƯm tham gia giao thông không, mức độ nào? Trách nhiệm cao, tự giác Trách nhiệm trung bình, thiếu tính tự giác Rất trách nhiệm Câu Theo Anh chị đánh giá, em học sinh THPT có hành vi d-ới không, có mức độ nào? STT Mức độ Hành vi Th-ờng xuyên Đi không phần đ-ờng quy định Đi ng-ợc chiều Đi xe dàn hàng ngang, chở ng-ời,4 ng-ời Không theo tín hiệu đèn giao thông Buông tay, phóng nhanh, v-ợt ẩu, rẽ ẩu Tụ tập d-ới lòng đ-ờng, vỉa hè C-ời nói tự xe buýt Đụng xe vào ng-ời khác không xin lỗi Đầu tóc, quần áo thiếu lịch đ-ờng 10 Nói tục, chửi bậy nơi giao thông công cộng 11 Chen lấn, xô đẩy trªn xe bt 12 Xói dơc, cỉ vị, tham gia đua xe trái phép 150 Đôi Hiếm BIÊN BảN Tổ CHứC QUAN SáT (Dùng cho trình quan sát khách quan Hành vi tham gia giao thông học sinh) Ngày tháng năm Tại ®Þa ®iĨm: Thêi gian: tõ håi .đến .giờ Nội dung quan sát: TT quan sát Thời gian Lỗi vi phạm Tần suất 151 Giới tính Hậu Ghi Ng-ời quan sát Correlations Nhan thuc Nhan Pearson Correlation Cam xuc 1.000 Hanh vi 337 347 289 057 22.000 22 Pearson Correlation 337 1.000 331 Sig (1-tailed) 289 thuc Sig (1-tailed) N Cam xuc N Hanh 293 5.000 Pearson Correlation 347 331 1.000 Sig (1-tailed) 057 293 22 vi N 152 24.000 ... khuôn khổ luận văn, tiến hành nghiên cứu thái độ tham gia giao thông 300 học sinh ba tr-ờng THPT địa bàn Thành phố Hà Nội (Thuật ngữ tham gia giao thông đề tài đ-ợc hiểu tham gia giao thông đ-ờng... thực trạng thái độ tham gia giao thông học sinh THPT địa bàn Thành phố Hà Nội - Đề xuất, kiến nghị góp phần hình thành thái độ tích cực, quy tắc ứng xử đắn học sinh tham gia giao thông, nâng... HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN - BÙI ĐỨC TRỌNG THÁI ĐỘ THAM GIA GIAO THÔNG CỦA HỌC SINH THPT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Luận văn Thạc

Ngày đăng: 09/12/2020, 16:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w