Gồm 6 điều- Chứng chỉ hành nghề khám bệnh, chữa bệnh là văn bản do Bộ Y tế hoặc Sở Y tế cấp cho người có đủ điều kiện hành nghề theo quy định của Luật.. - Người hành nghề khám bệnh, ch
Trang 1LuËt kh¸m ch÷a bÖnh
Trang 2 Luật KCB được thông qua tại
kì họp Quốc hội khóa 12 và ban hành năm 2009 , gồm 9 chương với 91 điều Sau đây tóm tắt một
số chương quan trọng.
Trang 3Chương I Quy định chung Gồm 6 điều
- Chứng chỉ hành nghề khám bệnh,
chữa bệnh là văn bản do Bộ Y tế hoặc
Sở Y tế cấp cho người có đủ điều kiện hành nghề theo quy định của Luật.
- Giấy phép hoạt động khám bệnh, chữa
bệnh là văn bản do Bộ Y tế hoặc Sở Y
tế cấp cho cơ sở khám bệnh, chữa
bệnh có đủ điều kiện.
Trang 4- Người hành nghề khám bệnh, chữa bệnh là người đã được cấp chứng chỉ
hành nghề và thực hiện khám bệnh,
chữa bệnh.
- Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh là cơ sở
cố định hoặc lưu động đã được cấp
giấy phép hoạt động và cung cấp các
Trang 5- Các nguyên tắc trong hành nghề
khám bệnh, chữa bệnh:
1 Bình đẳng, công bằng và không
phân biệt đối xử.
2 Tôn trọng quyền của người bệnh;
giữ bí mật thông tin và hồ sơ bệnh án
có liên quan đến người bệnh.
3 Kịp thời và tuân thủ đúng quy định chuyên môn kỹ thuật.
Trang 6- Các nguyên tắc trong hành nghề khám bệnh, chữa bệnh (tiếp):
4 Ưu tiên KCB với trường hợp cấp cứu, TE< 6, phụ nữ có thai, người khuyết
tật nặng, người có công, người >80 t.
5 Bảo đảm đạo đức nghề nghiệp của
người hành nghề
6 Tôn trọng, giúp đỡ và bảo vệ người
Trang 7- Quy định trách nhiệm của Nhà nước,
Bộ Y tế , các bộ, ngành và ủy ban
nhân dân các cấp trong KCB.
Trang 8- Quy định một số điều cấm như
cấm từ chối hoặc cố ý chậm cấp
cứu người bệnh, KCB không có
chứng chỉ hành nghề, thuê, mượn, cho thuê, cho mượn chứng chỉ hành nghề…
Trang 9Chương II Quyền và nghĩa vụ của người bệnh, gồm 10 điều
• Quyền:
- Quyền được khám bệnh, chữa bệnh
có chất lượng phù hợp với điều kiện thực tế;
- Quyền được tôn trọng bí mật riêng tư;
- Quyền được tôn trọng danh dự, bảo
vệ sức khỏe trong KCB;
Trang 10- Quyền được lựa chọn: Được cung cấp
thông tin, giải thích, tư vấn đầy đủ về tình trạng bệnh; Chấp nhận hoặc từ chối tham gia nghiên cứu y sinh học
- Quyền được cung cấp thông tin về hồ
sơ bệnh án và chi phí KCB;
- Quyền được từ chối chữa bệnh và ra khỏi cơ sở khám bệnh;
Trang 11Nghĩa vụ:
Tôn trọng người hành nghề; Chấp hành các quy định trong KCB;
Chi trả chi phí khám bệnh, chữa bệnh
Trang 12Chương III NGƯỜI HÀNH
NGHỀ KCB
- Người hành nghề KCB là Bác
sỹ đa khoa, chuyên khoa, y sỹ
DK, y bác sỹ đông y, điều
dưỡng viên; hộ sinh viên, kỹ
thuật viên, lương y…
- Người hành nghề KCB là Bác
sỹ đa khoa, chuyên khoa, y sỹ
ĐK, y BS đông y, điều dưỡng viên; hộ sinh viên, kỹ thuật
viên, lương y…
Trang 13- Đ/k để cấp CCHN đối với
người Việt: Có văn bằng
chuyên môn liên quan đến y tế được cấp/công nhận tại VN;
không bị cấm hành nghề Với người nước ngoài cần thêm
một số điều kiện khác theo quy định.…
Trang 14- Xác nhận quá trình thực hành:
Trước khi được cấp chứng chỉ
hành nghề, phải qua thời gian
Trang 15- Quyền của người hành nghề (HN):
Được HN theo đúng phạm vi trong
chứng chỉ HN; Được ký hợp đồng HN với các cơ sở KCB, Quyền được nâng cao năng lực chuyên môn Quyền được bảo vệ khi xảy ra tai biến đối với NB….
- Nghĩa vụ người HN: đối với NB: Kịp
thời sơ cứu, cấp cứu, khám bệnh; Tôn trọng các quyền của NB, có thái độ ân cần, hòa nhã, Tư vấn
Trang 16Chương IV CƠ SỞ KHÁM
BỆNH, CHỮA BỆNH
- Quy định các hình thức KCB: Bệnh viện, nhà hộ sinh, phòng khám đa
khoa, phòng chẩn trị YHCT…
- Quy định điều kiện hoạt động của
các cơ sở KCB: Có quyết định thành lập, có giấy phép do BYT, Bộ Quốc
Trang 17- Quy định thẩm quyền, hồ sơ, thủ tục
cấp mới, cấp lại, thu hồi và điều
chỉnh giấy phép hoạt động với cơ sở KCB.
- Công nhận chất lượng đối với cơ sở
KCB: Khuyến khích áp dụng các bộ tiêu chuẩn quản lý chất lượng;
Trang 18- Quy định quyền của cơ sở KCB:
+ Được thực hiện HĐ KCB theo quy định,
+ Từ chối KCB nếu trong quá trình
điều trị hoặc cấp cứu mà tiên lượng bệnh vượt quá khả năng hoặc không thuộc phạm vi chuyên môn kỹ thuật, + Được thu các khoản chi phí KCB
theo quy định
Trang 19-Trách nhiệm của cơ sở KCB là:
+ Tổ chức việc cấp cứu, khám bệnh, chữa bệnh kịp thời cho người bệnh;
+ Thực hiện các quy định về
chuyên môn kỹ thuật y tế;
+ Bảo đảm các quyền và nghĩa vụ của người bệnh, người hành nghề…
Trang 20Chương V CÁC QUY ĐỊNH CHUYÊN MÔN KỸ THUẬT
• Quy định chuyên môn cho cấp cứu
(hình thức cấp cứu, ưu tiên cho cấp cứu):
– Gồm: a) Cấp cứu tại cơ sở KCB b)
Cấp cứu ngoài cơ sở khám bệnh, chữa bệnh.
– Khi việc cấp cứu vượt quá khả năng
Trang 21a) Tổ chức hội chẩn;
b) Mời cơ sở KCB khác đến hỗ trợ cấp cứu;
c) Chuyển người bệnh cấp cứu đến
cơ sở KCB phù hợp.
Trang 22•Quy định về chẩn đoán bệnh, chỉ định
phương pháp điều trị và kê đơn thuốc
• Nguyên tắc:
a) Dựa trên kết quả khám LS, CLS,
kết hợp với yếu tố gia đình, tiền sử
bệnh, yếu tố nghề nghiệp và dịch tễ; b) Kịp thời, khách quan, thận trọng và khoa học
Trang 24điện tử; ghi rõ ràng, đầy đủ các mục quy
Trang 25c) HSBA bao gồm các tài liệu, thông tin liên quan đến NB và quá trình KCB;
- Lưu trữ HSBA quy định như sau:
a) HSBA được lưu trữ theo các cấp độ
mật của pháp luật về bảo vệ bí mật nhà nước.
b) HSBA nội trú, ngoại trú được lưu trữ
ít nhất 10 năm; với tai nạn lao động, tai nạn sinh hoạt - 15 năm; với NB tâm thần
và tử vong - 20 năm.
Trang 26•Quy định Sử dụng thuốc trong CS
KCB có điều trị nội trú;
-Nguyên tắc:
a) Chỉ sử dụng thuốc khi thật sự cần
thiết, đúng mục đích, an toàn, hợp lý và hiệu quả;
b) Việc kê đơn thuốc phải phù hợp với
chẩn đoán bệnh, tình trạng bệnh của NB;
Trang 27- Khi kê đơn thuốc, phải ghi đầy đủ, rõ ràng vào đơn thuốc hoặc bệnh án
thông tin về tên thuốc, hàm lượng, liều dùng, cách dùng và thời gian dùng
- Khi cấp phát thuốc cho NB:
a) Kiểm tra đơn thuốc, phiếu lĩnh thuốc, hàm lượng, liều dùng, cách dùng, tên thuốc và chất lượng
thuốc;
Trang 28b) Đối chiếu đơn thuốc với các
thông tin về nồng độ, hàm lượng,
số lượng khi nhận thuốc và hạn dùng ghi trên phiếu lĩnh thuốc,
nhãn thuốc;
c) Đối chiếu họ tên NB, tên thuốc, dạng thuốc, hàm lượng, liều
dùng, cách dùng, thời gian dùng
Trang 29d) Ghi chép đầy đủ thời gian cấp phát thuốc, theo dõi và ghi diễn
biến lâm sàng của NB.
- Sau khi dùng thuốc, người hành nghề trực tiếp điều trị có trách nhiệm theo dõi tác dụng và xử lý kịp thời tai biến
do dùng thuốc.
Trang 30• Quy định về Chống nhiễm khuẩn
Trang 31-CS KCB có trách nhiệm:
a) Thực hiện các biện pháp chống
nhiễm khuẩn tại CS KCB.
b) Bảo đảm trang phục phòng hộ, điều kiện
vệ sinh cá nhân cho người làm việc và
Trang 32- NB và người khác đến CS KCB phải tuân thủ quy định về chống nhiễm khuẩn
Trang 33• Quy định về trực KCB, giải quyết
nhiều nghị định, thông tư, chỉ thị để
Trang 34Chương VI ÁP DỤNG KỸ
THUẬT, PHƯƠNG PHÁP MỚI
TRONG KCB
Chương VII SAI SÓT CHUYÊN
MÔN KỸ THUẬT VÀ GIẢI
QUYẾT KHIẾU NẠI, TỐ CÁO