1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty tnhh sản xuất và thương mại minh thành pptx

124 178 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 2,96 MB

Nội dung

VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Đỗ Thị Hồng Xinh 1 Lớp K17KT1 - Khoa KT&QTKD LỜI MỞ ĐẦU Trong bất cứ xã hội nào, việc sản xuất ra của cải vật chất hoặc thực hiện quá trình sản xuất kinh doanh đều không tách khỏi lao động của con người. Lao động là hoạt động quan trọng nhất của con người, tạo ra của cải vật chất và các giá trị tinh thần cho xã hội. Lao động là điều kiện cần thiết cho sự tồn tại và phát triển của xã hội. Để đảm bảo tiến hành liên tục quá trình tái sản xuất, trước hết cần phải đảm bảo tái sản xuất sức lao động, nghĩa là sức lao động mà con người bỏ ra phải được bồi hoàn dưới dạng thù lao lao động. Trong nền kinh tế thị trường, thù lao lao động được biểu hiện bằng thước đo giá trị và gọi là tiền lương. Hiện nay, công tác hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương là công cụ quản lý hữu hiệu của doanh nghiệp, thông qua đó việc cung cấp chính xác số lượng, thời gian và kết quả lao động cho các nhà quản trị sẽ giúp cho việc quản lý được chi phí tiền lương trong giá thành sản phẩm. Mọi doanh nghiệp được dựa vào các chế độ tiền lương do Nhà nước ban hành để áp dụng khéo léo vào thực trạng doanh nghiệp mình. Doanh nghiệp phải luôn tìm cách bảo đảm mức thù lao tương xứng với kết quả của người lao động để làm động lực thúc đẩy họ nâng cao năng suất lao động, gắn bó phấn đấu vì doanh nghiệp nhưng cũng đảm bảo tối thiểu hoá chi phí tiền lương trong giá thành để tạo thế cạnh tranh cho sản phẩm trên thị trường. Bởi tiền lương vừa là sản phẩm đối với doanh nghiệp đồng thời cũng là thu nhập chính của người lao động. Những lý luận trên đòi hỏi kế toán viên luôn phải tìm tòi để hoàn thiện hơn công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương, đảm bảo cung cấp thông tin chính xác, nhanh chóng nhất cho nhà quản trị, đồng thời là chỗ dựa đáng tin cậy của người lao động. VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Đỗ Thị Hồng Xinh 2 Lớp K17KT1 - Khoa KT&QTKD Nhận thức được tầm quan trọng của công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương trong doanh nghiệp cùng với những kiến thức tích luỹ được trong quá trình học tập tại trường và quá trình thực tập tại Công ty TNHH SX&TM Minh Thành , em xin chọn đề tài: “Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH SX&TM Minh Thành” để làm khoá luận tốt nghiệp của mình. Trong bản khoá luận, ngoài phần lời nói đầu, kết luận, em xin được trình bày kết cấu khoá luận với ba phần chính như sau: Phần I: Lý luận chung về kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương trong doanh nghiệp. Phần II: Thực trạng kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH SX&TM Minh Thành . Phần III: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH SX&TM Minh Thành . Là một sinh viên với một lượng kiến thức thu lượm được ở các Thầy cô và qua sách vở còn thiếu nhiều kinh nghiệm về thực tế nên trong quá trình nghiên cứu và trình bày sẽ khó tránh những thiếu sót và hạn chế. Em rất mong nhận được sự góp ý của quý thầy cô giáo, quý Công ty và bạn đọc để khoá luận được hoàn thiện hơn. VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Đỗ Thị Hồng Xinh 3 Lớp K17KT1 - Khoa KT&QTKD PHẦN I LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP 1.1. Bản chất tiền lương trong doanh nghiệp. 1.1.1. Khái niệm tiền lương: Quá trình sản xuất là quá trình kết hợp đồng thời cũng là quá trình tiêu hao các yếu tố cơ bản ( Lao động, đối tượng lao động và tư liệu lao động); trong đó lao động với tư cách là hoạt động chân tay và trí óc của con người, sử dụng các tư liệu lao động nhằm tác động, biến đổi các đối tượng lao động thành các vật phẩm có ích phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt của mình. Lao động là một trong ba yếu tố cần thiết và giữ vai trò quyết định đối với quá trình sản xuất. Để đảm bảo tiến hành liên tục quá trình tái sản xuất, trước hết cần phải đảm bảo tái sản xuất sức lao động, nghĩa là sức lao động mà con người bỏ ra phải được bồi hoàn dưới dạng thù lao lao động. Trong nền kinh tế thị trường, thù lao lao động được biểu hiện bằng thước đo giá trị gọi là tiền lương vì trong nền kinh tế thị trường, thứ mà người ta mua bán không phải là lao động mà là sức lao động. Khi sức lao động trở thành hàng hoá thì giá trị của nó được thể hiện bằng tiền. Người bán sức lao động sẽ nhận được phần thù lao cho giá trị sức lao động dưới hình thức thanh toán tiền lương, lúc này tiền lương là biểu hiện bằng tiền của gía trị sức lao động, là giá cả của yếu tố sức lao động mà người sử dụng lao động ( Nhà nước, chủ doanh nghiệp, ) phải trả cho người cung ứng sức lao động tuân theo quy luật Cung - Cầu, quy luật giá cả thị trường và pháp luật hiện hành của Nhà nước. Trong nền kinh tế thị trường, tiền VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Đỗ Thị Hồng Xinh 4 Lớp K17KT1 - Khoa KT&QTKD lương là vấn đề quan trọng liên quan đến Chính phủ, doanh nghiệp và người lao động. Như vậy: Tiền lương là một bộ phận thu nhập quốc dân được dùng để bù đắp hao phí lao động cần thiết của người lao động do Nhà nước hoặc chủ doanh nghiệp phân phối cho người lao động dưới hình thức tiền tệ. Tiền lương là khoản tiền mà người lao động được hưởng phù hợp với số lượng và chất lượng lao động họ đã bỏ ra. 1.1.2. Bản chất của tiền lương Trong nền kinh tế thị trường, tiền lương không chỉ bị chi phối bởi quy luật giá trị mà còn bị chi phối quy luật cung - cầu lao động. Nếu cung lao động lớn hơn cầu lao động thì tiền lương sẽ giảm xuống. Ngược lại, nếu cung lao động nhỏ hơn cầu lao động thì tiền lương sẽ tăng lên. Mặt khác, theo C. Mác, giá trị sức lao động bao gồm: “Giá trị tư liệu sinh hoạt cần thiết để bù đáp lại sức lao động đã hao phí trong quá trình sản xuất, giá trị của những chi phí nuôi dưỡng con người trước và sau tuổi có khả năng lao động, giá trị cần thiết cho những chi phí cần thiết cho việc học hành”. Những chi phí này không chỉ phụ thuộc vào nhu cầu tự nhiên và sinh lý con người mà còn phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế xã hội, trình độ văn minh đạt được. Như vậy, tiền lương thường xuyên biến động xung quanh giá trị sức lao động, nó phụ thuộc vào quan hệ cung cầu và giá cả tư liệu sinh hoạt. Sự biến động xoay quanh giá trị sức lao động đó được coi như là biến động thể hiện bản chất của tiền lương. Mặc dù tiền lương (giá cả sức lao động) được hình thành trên cơ sở thoả thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động nhưng nó có sự biểu hiện ở hai phương diện: Kinh tế và Xã hội. Về mặt Kinh tế: Tiền lương là kết quả của thoả thuận trao đổi hàng hoá sức lao động giữa người cung cấp sức lao động của mình trong một VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Đỗ Thị Hồng Xinh 5 Lớp K17KT1 - Khoa KT&QTKD khoảng thời gian nào đó và sẽ nhận được một khoản tiền lương thoả thuận từ người sử dụng lao động. Về mặt Xã hội: Đối với người lao động, tiền lương là số tiền đảm bảo cho người lao động có thể mua được những tư liệu sinh hoạt cần thiết để tái sản xuất sức lao động của bản thân và dành một phần để nuôi thành viên gia đình cũng như bảo hiểm lúc hết tuổi lao động. Ngoài tiền lương cơ bản, trong quá trình quan hệ lao động người lao động còn nhận được các khoản phụ cấp lương, tiền thưởng và các loại phúc lợi. Trong xã hội phát triển ngày nay, khoa học công nghệ có bước tiến nhảy vọt, các nền kinh tế của các nước ngày càng hoà nhập mạnh mẽ với nhau, mức sống và trình độ chuyên môn kỹ thuật của nguồn nhân lực xã hội được nâng cao không ngừng, thì ngoài tiền lương cơ bản, phục cấp, thưởng và phúc lợi, người lao động còn có cơ hội thăng tiến nghề nghiệp, có vị trí xã hội và làm chủ công việc Do đó tiền lương còn có ý nghĩa như khoản tiền đầu tư cho người lao động không ngừng phát triển về trí lực, thể lực, thẩm mỹ và đạo đức. Trong hạch toán kinh tế tại các doanh nghiệp, cơ quan, tiền lương là một bộ phận chi phí cấu thành chi phí sản xuất kinh doanh. Do vậy, các doanh nghiệp phải sử dụng sức lao động có hiệu quả để tiết kiệm chi phí tiền lương trong giá thành sản phẩm, làm tăng lợi nhuận nhưng vẫn đảm bảo tiền lương thoả đáng cho người lao động, tăng lợi nhuận phải tăng tiền lương và phúc lợi. Điều đó mới đảm bảo gắn kết người lao động với doanh nghiệp và trong mọi hoàn cảnh, doanh nghiệp luôn phải trả lương cho người lao động không thấp hơn mức lương tối thiểu do Nhà nước quy định (Từ ngày 01/05/2012,mức lương tối thiếu là 1.050.000đồng/tháng/người VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Đỗ Thị Hồng Xinh 6 Lớp K17KT1 - Khoa KT&QTKD 1.1.3. Chức năng của tiền lương * Chức năng thước đo giá trị sức lao động Tiền lương là giá cả của sức lao động, là biểu hiện bằng tiền của giá trị sức lao động, được hình thành trên cơ sở giá trị lao động nên phản ánh được giá trị sức lao động. Nhờ khả năng phản ánh này, nó có chức năng đo lường giá trị sức lao động, được dùng làm căn cứ để xác định mức tiền trả công cho các loại lao động, xác định đơn giá trả lương, đồng thời là cơ sở để điều chỉnh giá cả tư liệu biến động. Hay nói cách khác, giá trị của việc làm được phản ánh thông qua tiền lương, tiền công. Nếu việc làm có giá trị càng cao thì mức tiền lương, tiền công càng lớn. * Chức năng tái sản xuất sức lao động Như đã phân tích, quá trình tái sản xuất sức lao động được thể hiện qua việc trả công cho người lao động thông qua lương đúng, duy trì và phát triển sức lao động của chính bản thân người lao động, giúp sản xuất ra sức lao động mới, giúp người lao động tích luỹ kinh nghiệm, hình thành kỹ năng lao động, nâng cao trình độ tay nghề, tăng cường sức lao động * Chức năng kích thích sức lao động Tiền lương là bộ phận thu nhập chính của người lao động nhằm thoả mãn phần lớn nhu cầu về vật chất và tinh thần cùa người lao động. Do vậy, sử dụng các mức tiền lương khác nhau là đòn bẩy kinh tế quan trọng để kích thích được tinh thần hăng say lao động. Cụ thể, khi tiền lương nhận được thoả đáng, công tác trả lương của doanh nghiệp rõ rằng và công bằng sẽ tạo ra động lực tăng năng suất lao động, từ đó lợi nhuận của doanh nghiệp sẽ không ngừng tăng lên. Khi có lợi nhuận cao thì nguồn phúc lợi doanh nghiệp dành cho người lao động nhiều hơn, nó là phần bổ sung thêm cho tiền lương, làm tăng thu nhập và tăng lợi ích cho người cung ứng lao động. Hơn nữa, khi lợi ích của người lao động được đảm VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Đỗ Thị Hồng Xinh 7 Lớp K17KT1 - Khoa KT&QTKD bảo bằng các mức lương thoả đáng, nó sẽ tạo ra sự gắn kết cộng đồng giữa người lao động với mục tiêu và lợi ích của doanh nghiệp, xoá bỏ sự ngăn cách giữa người lao động và người sử dụng lao động, làm cho người lao động có trách nhiệm hơn, tự giác hơn hoạt động của doanh nghiệp. * Chức năng là công cụ quản lý của doanh nghiệp. Thông qua việc trả lương cho người lao động, người sử dụng lao động có thể tiến hành kiểm tra, theo dõi, quan sát người lao động làm việc theo kế hoạch, tổ chức của mình để đảm bảo tiền lương bỏ ra đem lại kết quả và hiệu quả cao. Nhờ đó mà người sử dụng lao động quản lý một cách chặt chẽ về số lượng và chất lượng lao động để trả công xứng đáng cho người lao động, thúc đẩy nâng cao năng suất lao động. Như vậy, tiền lương chính là một động lực quan trọng để người lao động không ngừng nâng cao kiến thức và tay nghề của mình. Ở góc độ vĩ mô, chính sách tiền lương luôn là một trong những bộ phận quan trọng trong hệ thống các chính sách Kinh tế - Xã hội và các yếu tố quyết định sự thành công của chiến lược phát triển nguồn nhân lực. 1.1.4. Nguyên tắc tính trả lương * Trả lương theo số lượng và chất lượng lao động Nguyên tắc này bắt nguồn từ quy luật phân phối theo lao động. Yêu cầu của nguyên tắc này là trả lương có phân biệt về số lượng và chất lượng lao động, không trả lương bình quân chia đều. Thực hiện nguyên tắc này đòi hỏi việc trả lương phải gắn bó với năng suất lao động, kết quả sản xuất biểu hiện ở chất lượng và hiệu quả lao động. Nguyên tắc này thể hiện ở chỗ ai tham gia công việc nhiều, có hiệu quả, trình độ lành nghề cao thì được trả lương cao và ngược lại. Nguyên tắc này còn biểu hiện ở chỗ “ Trả lương ngang nhau cho lao động như nhau” không phân biệt giới tính, dân tộc trong trả lương. Trả VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Đỗ Thị Hồng Xinh 8 Lớp K17KT1 - Khoa KT&QTKD lương ngang nhau cho lao động như nhau phải được phản ánh trong chính sách tiền lương, đặc biệt là trong hệ thống thang lương, bảng lương, các hình thức trả lương cho người lao động. * Đảm bảo tốc độ tăng năng suất lao động bình quân tăng nhanh hơn tốc độ tăng tiền lương bình quân. Tiền lương phải căn cứ vào năng suất lao động, gắn chặt với tốc độ tăng năng suất lao động, điều đó giúp doanh nghiệp tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm. Tiền lương bình quân chỉ tăng trên cơ sở tăng năng suất lao động bình quân. Tốc độ tăng tiền lương phải chậm hơn tốc độ tăng năng suất lao động. * Trả lương theo các yếu tố thị trường. Mỗi doanh nghiệp thường có những nguyên tắc tổ chức tiền lương nhằm đảm bảo hệ thống tiền lương phù hợp với đặc điểm thực tiễn của doanh nghiệp và gắn với thị trường trong từng giai đoạn phát triển. * Đảm bảo mối quan hệ hợp lý về tiền lương giữa những người lao động là nghề khác nhau trong nền kinh tế quốc dân. Yêu cầu của nguyên tắc này là đảm bảo mối quan hệ hợp lý trong trả công lao động. Trả công lao động phải phân bịêt mức độ phức tạp của lao động, điều kiện lao động, vị trí quan trọng của các ngành nghề khác nhau, trên cơ sở đó nhằm khuyến khích chuyển dịch cơ cấu ngành nghề, đảm bảo sự công bằng, bình đẳng trong trả lương theo ngành nghề cho người lao động. * Tiền lương phụ thuộc vào khả năng tài chính. Nguyên tắc này đòi hỏi ở doanh nghiệp không nên quy định cứng các mức lương cho người lao động, bởi vì trong nền kinh tế thị trường thì tiền lương ở doanh nghiệp không những phụ thuộc vào kết quả lao động của cá nhân mà còn phụ thuộc vào hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Doanh nghiệp nào hoạt động có hiệu quả cao thì tiền lương của cá nhân được hưởng cao và ngược lại. VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Đỗ Thị Hồng Xinh 9 Lớp K17KT1 - Khoa KT&QTKD * Kết hợp hài hoà các dạng lợi ích trong trả lương. Nguyên tắc này đảm bảo mối quan hệ hài hoà giữa ba dạng lợi ích: lợi ích xã hội, lợi ích tập thể và lợi ích người lao động. Cụ thể là: - Đối với lợi ích cho xã hội thể hiện ở việc đóng thuế theo Luật định và đảm bảo được đời sống của lực lượng lao động. - Đối với lợi ích của doanh nghiệp là thu được lợi nhuận. - Đối với lợi ích của người lao động là đảm bảo được đời sống bản thân và gia đình, có tích luỹ cho phát triển toàn diện và bảo hiểm. 1.2. Các hình thức trả lương, nội dung quỹ lương và các khoản trích theo lương. 1.2.1. Các hình thức trả lương trong doanh nghiệp. Việc tính và trả lương có thể thực hiện theo nhiều hình thức khác nhau, tuỳ theo đặc điểm hoạt động kinh doanh, tính chất công việc và trình độ quản lý của doanh nghiệp . Trên thực tế ở Việt Nam hiện nay, các doanh nghiệp thường áp dụng ba hình thức trả lương như sau: + Trả lương theo thời gian. + Trả lương theo sản phẩm + Trả lương khoán. 1.2.1.1. Hình thức trả lương theo thời gian Hình thức trả lương theo thời gian là hình thức trả lương căn cứ vào mức lương cấp bậc hoặc chức vụ và thời gian làm việc thực tế của công nhân viên chức. Thực chất của hình thức này là trả công theo số ngày công (giờ công) thực tế đã làm. Công thức tính như sau: TL TG = ML x T LVTT VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Đỗ Thị Hồng Xinh 10 Lớp K17KT1 - Khoa KT&QTKD Trong đó: + TL TG : Tiền lương thời gian trả chi người lao động. + ML: Mức lương tương ứng với các bậc trong thang lương, bảng lương (mức lương giờ, ngày, tháng ) + T LVTT : Thời gian làm việc thực tế (số ngày công, giờ công đã làm trong kỳ, tuần, tháng ) Hình thức trả lương theo thời gian chủ yếu áp dụng với những người làm công tác quản lý, còn công nhân sản xuất chỉ áp dụng ở bộ phận lao động bằng máy móc là chủ yếu hoặc những công việc mà không thể tiến hành định mức một cách chính xác được hoặc do tính chất của sản xuất nên nếu thực hiện được việc trả công theo sản phẩm sẽ không đảm bảo chất lượng sản phẩm, không đem lại hiệu quả thiết thực. Mặc dù hình thức trả lương này vẫn phải tuân theo quy luật phân phối theo lao động và vấn đề đặt ra là phải xác định được khối lượng công việc mà họ hoàn thành. * Điều kiện để áp dụng trả lương theo thời gian. - Phải thực hiện chấm công cho người lao động chính xác: Bởi vì tiền lương thời gian phụ thuộc vào độ dài thời gian làm việc thực tế. Thời gian làm việc thực tế làm việc nhiều hay ít quyết định đến tiền lương của người lao động nhận được nhiều hay ít. Người lao động làm nhiều ngày công, giờ công hơn thì được hưởng lương cao, làm ít ngày công, giờ công thì hưởng tiền lương ít hơn. Do đó, đòi hỏi chấm công chính xác để trả lương. - Phải đánh giá chính xác mức độ phức tạp của công việc: Đánh giá mức độ phức tạp của công việc thông qua đó để xác định được mức độ hao phí sức lao động ít hơn so với công việc phức tạp. Do vậy, đòi hỏi trả lương cao hơn cho công việc phức tạp và trả lương thấp hơn cho công việc đơn giản. - Phải bố trí đúng người đúng việc: Đảm bảo phù hợp giữa năng lực chuyên môn - kỹ thuật và đòi hỏi mỗi chỗ làm việc nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng thời gian làm việc và hiệu quả của hình thức tiền lương này. [...]... NGHI P 1.3 K toán ti n lương và các kho n trích theo lương trong doanh nghi p 1.3.1 Ý nghĩa và nhi m v c a k toán ti n lương và các kho n trích theo lương trong doanh nghi p 1.3.1.1 Ý nghĩa c a k toán ti n lương và các kho n trích theo lương K toán ti n lương là m t bi n pháp c n thi t giúp cho công tác qu n lý lao ng và ti n lương c a doanh nghi p i vào n n p, m b o vi c tr lương và các kho n tr c... b ph n m t cách chính xác, k p th i - Tính và phân b chính xác ti n lương và các kho n trích theo lương cho các i tư ng s d ng, ph c v cho vi c t p h p chi phí và tính giá thành s n ph m theo úng ch - Hư ng d n, ki m tra các nhân viên kinh t phân xư ng và các phòng, ban có liên quan th c hi n ng và ti n lương theo úng ch y vi c h ch toán ban u v lao - Tính toán k p th i ti n lương và các kho n khác... giúp các nhà qu n lý năm ư c tình hình s d ng lao phân ph i qu lương ó chính là công c ng, s d ng và c l c ph c v vi c i u hành, qu n lý doanh nghi p và hơn n a giúp cho vi c ki m soát c a c p trên trong vi c qu n lý thành viên 1.3.1.2 Nhi m v c a k toán ti n lương và các kho n trích theo lương K toán ti n lương và các kho n trích theo lương liên quan quy n l i c a ngư i lao ng, c a doanh nghi p và Nhà... t ng b ph n d a vào k t qu tính lương Căn c i l p “B ng thanh toán lương là các ch ng t h ch toán v th i gian và k t qu lao ng - N u tr lương theo th i gian: ph i có b ng ch m công và các ch ng t khác liên quan - N u tr lương theo s n ph m: ph i có b ng kê kh i lư ng công vi c hoàn thành Sau khi k toán lương ki m tra, xác nh n, Giám thanh toán lương s làm căn c c duy t, “B ng tr lương cho ngư i lao... n lương chính ph i tr cho công nhân tr c ti p s n xu t, k toán ph i d toán ti n lương ngh phép c a công nhân tr c ti p s n xu t, ti n hành trích tr ơc vào chi phí t ng kỳ h ch toán theo s d toán Cách tính ti n lương ngh năm c a công nhân s n xu t tr c ti p, trích trư c vào chi phí s n xu t kinh doanh như sau: M c trích trư c ti n lương ngh phép theo k ho ch c a công nhân s n xu t Th H ng Xinh Ti n lương. .. ã hư ng theo lương s n ph m, ư c xác lương s n ph m ã nh căn c vào h s gi a m c nh m c công nhân chính và nhân v i s n ph m công nhân chính s n xu t ra ho c trên cơ s thang lương và b c lương c a công nhân ph tr theo t l ph n trăm hoàn thành các nh m c s n xu t quy nh cho công nhân chính Ưu i m và như c i m c a ch tr lương theo s n ph m gián ti p: khuy n khích công nhân ph c v t t hơn cho công nhân... năng su t hi u và hi u qu công tác ng th i còn t o cơ s cho vi c tính tr lương theo úng nguyên t c “ Phân ph i theo lao ng”, t o i u ki n tính, phân b chi phí ti n lương và các kho n trích theo lương vào giá thành s n ph m ư c chính xác, t ó xác nh giá thành s n ph m và bán s n ph m, là i u ki n góp ph n h giá thành s n ph m V êc tính chính xác chi phí nhân công còn là căn c xác d nh các kho n nghĩa... ngu n hình thành và m c ích s d ng c a qu ti n lương Qu ti n lương c a doanh nghi p là toàn b s ti n lương mà doanh nghi p ph i tr cho t t c các lo i lao ng qu n lý s d ng, không phân bi t ti n lương ó do ngu n kinh phí nào tài tr Thành ph n c a qu lương bao g m các kho n sau: - Ti n lương tr theo th i gian - Ti n lương tr theo s n ph m Trong qu lương còn bao g m: - Ti n lương ng ng vi c do các nguyên... phí, hoàn thành công vi c giao khoán Hình th c tr lương theo th i gian, tr lương theo s n ph m và tr lương khoán u có ý nghĩa và vai trò quan tr ng, ư c áp d ng riêng l ho c k t h p tuỳ theo 1.2.1.4 Các ch * Ch c i m s n xu t kinh doanh c a doanh nghi p v lương ph c p c a doanh nghi p ti n thư ng Ngoài ch ti n lương, các doanh nghi p còn có th xây d ng ch ti n thư ng cho các cá nhân, t p th có thành tích... tính lương, ng h ch toán th i gian lao ng trong các doanh nghi p là “B ng ch m công “B ng ch m công ư c l p theo m u bi u s 01-TL và ư c l p riêng cho t ng b ph n, t , i s n xu t theo dõi ngày công th c t làm vi c, ngh vi c, ngh hư ng lương BHXH, ti n thư ng cho t ng ngư i lao ng và là căn c qu n lý lao ng trong doanh nghi p “B ng ch m công do t trư ng (ho c các phòng, ban) tr c ti p ghi và nơi công . trạng kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH SX&TM Minh Thành . Phần III: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công. thực tập tại Công ty TNHH SX&TM Minh Thành , em xin chọn đề tài: Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH SX&TM Minh Thành để làm khoá luận tốt nghiệp của. của công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương trong doanh nghiệp cùng với những kiến thức tích luỹ được trong quá trình học tập tại trường và quá trình thực tập tại Công ty TNHH

Ngày đăng: 17/08/2014, 17:19

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1.Giáo trình : “ Kế toán tài chính doanh nghiệp” (phần I) - Viện Đại học Mở Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kế toán tài chính doanh nghiệp
2. Giáo trình “Kế toán tài chính trong các doanh nghiệp” - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kế toán tài chính trong các doanh nghiệp
3. Giáo trình “Hướng dẫn học kinh tế chính trị Mác - Lênin” - Viện Đại học Mở Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn học kinh tế chính trị Mác - Lênin
4. Giáo trình “Phân tích hoạt động kinh doanh” - Viện Đại học Mở Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích hoạt động kinh doanh
5. Giáo trình “Phân tích hoạt động kinh doanh” - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích hoạt động kinh doanh
6. Trang Web: www.tapchiketoan.com 7. Trang Web: www. webketoan.com 8. Trang Web: www.mof.gov. vn Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình thức trả lương theo thời gian có thể chia ra: - kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty tnhh sản xuất và thương mại minh thành pptx
Hình th ức trả lương theo thời gian có thể chia ra: (Trang 11)
SƠ ĐỒ KẾ TOÁN CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG - kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty tnhh sản xuất và thương mại minh thành pptx
SƠ ĐỒ KẾ TOÁN CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG (Trang 42)
Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty: - kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty tnhh sản xuất và thương mại minh thành pptx
Sơ đồ t ổ chức bộ máy quản lý của công ty: (Trang 49)
Sơ đồ bộ máy kế toán của Công ty - kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty tnhh sản xuất và thương mại minh thành pptx
Sơ đồ b ộ máy kế toán của Công ty (Trang 53)
Hình thức kế toán nhật ký chung gồm các loại sổ chủ yếu như: - kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty tnhh sản xuất và thương mại minh thành pptx
Hình th ức kế toán nhật ký chung gồm các loại sổ chủ yếu như: (Trang 56)
Sơ đồ hình thức kế toán Nhật ký chung - kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty tnhh sản xuất và thương mại minh thành pptx
Sơ đồ h ình thức kế toán Nhật ký chung (Trang 57)
Bảng biểu: Tình hình lao động Công ty - kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty tnhh sản xuất và thương mại minh thành pptx
Bảng bi ểu: Tình hình lao động Công ty (Trang 60)
BẢNG TỔNG HỢP THI ĐUA - kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty tnhh sản xuất và thương mại minh thành pptx
BẢNG TỔNG HỢP THI ĐUA (Trang 65)
BẢNG TỔNG HỢP THI ĐUA - kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty tnhh sản xuất và thương mại minh thành pptx
BẢNG TỔNG HỢP THI ĐUA (Trang 69)
Bảng  chấm  công  trang  70 - kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty tnhh sản xuất và thương mại minh thành pptx
ng chấm công trang 70 (Trang 70)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w