1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Bài giảng QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC

40 317 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài giảng QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC, tài liệu môn quản trị chiến lược dành cho các bạn chuyên ngành kinh tế, quản trị tham khảo, cũng như tìm hiểu trong quá trình học của mình về môn học quản trị chiến lược này.

QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC PGS.TS. Ngô Kim Thanh chiến lợc kinh doanh 1. Chiến lợc kinh doanh là nghệ thuật - Alain Threlart cho rằng Chiến lợc là nghệ thuật mà doanh nghiệp dùng để chống lại cạnh tranh và giành thắng lợi M.Porter cho rằng Chiến lợc là nghệ thuật xây dựng các lợi thế cạnh tranh vững chắc để phòng thủ Nh vậy, các tác giả này coi chiến lợc kinh doanh là nghệ thuật để cạnh tranh trên thị trờng và phát triển doanh nghiệp 2. Theo quan điểm về phạm trù quản lý thì chiến lợc kinh doanh là một dạng kế hoạch - G. Arlleret cho rằng Chiến lợc là việc xác định những con đờng và những phơng tiện để đạt tới các mục tiêu đã đợc xác định thông qua các chính sách - D.Bizrell và nhóm tác giả cho rằng Chiến lợc nh là kế hoạch tổng quát dẫn dắt hoặc hớng doanh nghiệp đi đến mục tiêu mong muốn. Nó là cơ sở cho việc định ra các chính sách và các thủ pháp tác nghiệp. - Gluecl cho rằng: Chiến lợc là một loại kế hoạch mang tính thống nhất, toàn diện và tổng hợp đợc thiết kế để đảm bảo rằng các mục tiêu của doanh nghiệp sẽ đợc thực hiện. 3. Theo quan điểm kết hợp sự thống nhất rằng: - Chiến lợc kinh doanh là nghệ thuật phối hợp các hoạt động và điều khiển chúng nhằm đạt tới mục tiêu dài hạn của doanh nghiệp. - Chandler coi chiến lợc bao hàm việc ấn định các mục tiêu dài hạn cơ bản của doanh nghiệp, đồng thời chọn cách thức hoặc tiến trình hành động và phân bổ các nguồn lực thiết yếu và tổ chức thực hiện các mục tiêu đó. Trong doanh nghiệp Chiến lợc kinh doanh là một nghệ thuật thiết kế tổ chức các ph ơng tiện nhằm đạt tới các mục tiêu dài hạn của doanh nghiệp và có mối quan hệ với sự biến đổi của môi trờng kinh doanh và cạnh tranh đặc trng cơ bản của chiến lợc kinh doanh 1. Chiến lợc kinh doanh xác định rõ những mục tiêu cơ bản và phơng hớng kinh doanh của doanh nghiệp trong từng thời kỳ. 2. Tính định hớng của chiến lợc nhằm đảm bảo cho doanh nghiệp phát triển liên tục và vững chắc trong môi trờng kinh doanh thờng xuyên biến động. 3. Chiến lợc kinh doanh đảm bảo huy động tối đa và kết hợp tối u việc khai thác, sử dụng các nguồn lực của doanh nghiệp trong hiện tại và tơng lai, phát huy những lợi thê và nắm bắt cơ hội để giành u thế trong cạnh tranh. 4. Chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp đợc phản ánh trong suốt quá trình liên tục. 5. Chiến lợc kinh doanh luôn có t tởng tiến công, giành thắng lợi trên thơng trờng kinh doanh. 6. Chiến lợc kinh doanh thờng đợc xây dựng trong một thời kỳ dài (3, 5, 10 năm). Vai trò của chiến lợc kinh doanh 1. Chiến lợc kinh doanh giúp doanh nghiệp nhận rõ mục đích, hớng đi của mình làm cơ sở, kim chỉ nam cho mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. 2. Chiến lợc kinh doanh giúp doanh nghiệp nắm bắt và tận dụng các cơ hội kinh doanh, đồng thời có biện pháp chủ động vợt qua những nguy cơ và mối đe dọa trên thơng trờng cạnh tranh. 3. Chiến lợc kinh doanh góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực, tăng cờng vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp đảm bảo cho sự phát triển bền vững của doanh nghiệp. 4. Chiến lợc kinh doanh tạo ra các căn cứ vững chắc cho việc đề ra các chính sách và quyết định về sản xuất kinh doanh phù hợp với những biến động của thị trờng.   !""#$"%  !"#$%&'( )#*+,-!$ #/ !0/ 123!24!356#-(#78 9 *:!,; 78<!"'$=)>?.@@ "ABC!!/DE!>F16!8<GF 88+HI1': #J1'KLMN8F ?*O)P QRSO1T) 8<RSGHU 7$.= V?.@WBC!!UOHA+H8#  GH$.= 76 XRH16+<-F!T“ ” ):D NRS!+#+H8GFY “ ” Z#?.@[#,FJ 76)' .=$ !>\!9;“ ” F(*;)I"]>AI"#1 /)#*O!^ #I()!*Q > O)_ `I,F:F>#12a*1'<BC!! #A QU*))I<  AI Q]AHbI(I,FJ >(#AJ+ Z#c".@[ )E!$defV1#5R 8 GH$.ef)#1?.@[+U7$.f V"-! 81'G:g !0KLMN/A:(12 )')DH!12'78!12'ah< hbiVBCj)k!R3T)D FlF:F"+  !0b6N*O)PaHc")  Tiến trình hoạch định chiến lợc Chức năng nhiệm vụ & mục tiêu chiến lợc của doanh nghiệp (1) Phân tích nội bộ doanh nghiệp (S,W) (3) Phân tích môi tr ờng kinh doanh (O,T) (2) Lựa chọn chiến lợc (4) Chiến lợc cấp công ty (5) Chiến lợc cơ sở kinh doanh & bộ phận chức năng Triển khai thực hiện chiến lợc (6) Kiểm tra & đánh giá kết quả thực hiện (7) Thông tin phản hồi • Tuyên bố sứ mệnh của hầu hết các công ty tập trung vào hoạt động kinh doanh hiện tại – “chúng ta là ai và chúng ta làm gì” – Các sản phẩm và dịch vụ hiện tại – Nhu cầu khách hàng đang được phục vụ – Năng lực công nghệ và kinh doanh • Tầm nhìn chiến lược đề cập tới phương hướng kinh doanh tương lai của công ty- “chúng ta sẽ đi đâu” – Các thị trường cần theo đuổi – Trọng tâm trong tương lai vào công nghệ-sản phẩm- khách hàng – Kiểu công ty Ban quản lý đang cố gắng tạo ra Tầm nhìn chiến lược và sứ mệnh chiến lược Tư duy chiến lược 1. Chúng ta đang ở đâu? 2. Chúng ta muốn đi đến đâu? – Ngành kinh doanh cần vào và vị trí thị trường cần đạt được – Nhu cầu người mua và các nhóm người mua cần phục vụ – Đầu ra cần đạt được 3. Chúng ta đến được vị trí mong muốn như thế nào? – Câu trả lời “Chúng ta đến được vị trí mong muốn như thế nào?” chính là nội dung chiến lược của công ty nhiệm vụ của doanh nghiệp Định hớng vào khách hàng Xác định lĩnh vực và ngành kinh doanh chủ yếu Ai cần đợc thỏa mãn? Xác định ngành kinh doanh Thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng cách nào? Nhóm ngời tiêu dùng Ai cần đợc thỏa mãn? Nhu cầu tiêu dùng Công nghệ đáp ứng Khung hình 3 chiều của D. Abell XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU [...]... nghiệp Chiến lược tăng trưởng Chiến lược ổn định Chiến lược rút lui 2 Chiến lược kinh doanh của các SBU 3 Chiến lược chức năng Ba chiến lược cạnh tranh cơ bản 1 Chiến lược chi phối bằng chi phí 2 Chiến lược khác biệt hóa sản phẩm 3 Chiến lược trọng tâm hóa Các chiến lược tăng trưởng 1 Chiến lược tăng trưởng tập trung Chiến lược thâm nhập thị trường Chiến lược phát triển thị trường Chiến lược phát... phẩm 2 Chiến lược tăng trưởng bằng hội nhập Chiến lược sáp nhập Chiến lược thôn tính Chiến lược liên doanh 3 Chiến lược đa dạng hóa hoạt động của DN Chiến lược đa dạng hóa đồng tâm Chiến lược đa dạng hóa ngang Chiến lược đa dạng hóa hỗn hợp Ba chin lc cnh tranh c bn 1 Chiến lược chi phối bằng chi phí 2 Chiến lược khác biệt hóa sản phẩm 3 Chiến lược trọng tâm hóa Chiến lược chức năng Chiến lược. .. Chiến lược trọng tâm hóa Chiến lược chức năng Chiến lược tài chính Chiến lược nhân sự Chiến lược công nghệ Chiến lược marketing Chiến lược sản xuất Chiến lược đầu tư Bảng so sánh giữa hai giai đoạn hoạch định và thực hiện chiến lược Hoạch định chiến lư ợc + Đặt vị trí của các nguồn lực trư ớc hành động Thực hiện chiến lược + Quản trị các nguồn lực cụ thể trong công việc + Nhấn mạnh đến hiệu quả... cơ hội Các chiến lược 1 2 3 4 5 Sử dụng những điểm mạnh 6 để tránh các mố i đe dọa 7 8 9 10 ST Những điểm yếu - W 1 2 3 Liệt kê những điểm yếu 4 5 6 7 8 9 10 Các chiến lược 1 2 3 4 5 Vượt qua những điểm yếu 6 bằng cách tận dụng 7 các cơ hội 8 9 10 WO Các chiến lược 1 2 3 4 Tối thiểu hóa những điểm 5 yếu và tránh khỏi các 6 mối đe dọa 7 8 9 WT Hệ thống chiến lược của doanh nghiệp 1 Chiến lược tổng quát... 3 Liệt kê những điểm mạnh 4 5 6 7 8 9 10 Các chiến lược SO Sử dụng những điểm mạnh để tận dụng cơ hội Các chiến lược 1 2 3 4 5 Sử dụng những điểm mạnh 6 để tránh các mố i đe dọa 7 8 9 10 ST Những điểm yếu - W 1 2 3 Liệt kê những điểm yếu 4 5 6 7 8 9 10 Các chiến lược 1 2 3 4 5 Vượt qua những điểm yếu 6 bằng cách tận dụng 7 các cơ hội 8 9 10 WO Các chiến lược 1 2 3 4 Tối thiểu hóa những điểm 5 yếu và... chiến lược Soát xét lại mục tiêu chiến lược và những căn cứ xây dựng chiến lược Xây dựng mục tiêu hàng năm Xây dựng hệ thống chính sách và kế hoạch hỗ trợ Đề ra chương trình, ngân sách và thủ tục thích hợp Phân bổ nguồn lực (Nhân sự, tài chính và cơ sở vật chất kỹ thuật) Lựa chọn, hoàn thiện cơ cấu tổ chức phù hợp với CL Hình thành ban chỉ đạo và cơ chế điều hành Tổ chức cam kết thực hiện chiến. .. Phân tích nội bộ doanh nghiệp 1 Phân tích nguồn lực - Nhân sự - Cơ sở vật chất - kỹ thuật - Tài chính 2 Phân tích thế mạnh điểm yếu trong từng - Chức năng quản trị - Lĩnh vực quản trị 3 Phân tích khả năng cạnh tranh Ma trận Space Ma trận vị trí chiến lược của doanh nghiệp FS +5 II I +4 Thận trọng Tấn công +3 +2 +1 CA -6 -5 -4 Lợi thế cạnh tranh -3 -2 -1 -1 IS +1 +2 +3 +4 +5 +6 -2 -3 III -4 Phòng thủ -5... cơ chế điều hành Tổ chức cam kết thực hiện chiến lược Triển khai từng bước thực hiện chiến lược Kiểm tra kiểm soát và điều chỉnh, phối hợp trong quá trình thực hiện Những khó khăn thường xảy ra trong tổ chức thực hiện Mất nhiều thời gian so với dự kiến ban đầu Nhiều vấn đề phát sinh không lường trước Điều hành không có hiệu quả Trình độ quản trị không đáp ứng được yêu cầu đặt ra Hệ thống thông... Hàng rào cản trở rút lui Nhận biết rõ đối thủ cạnh tranh trực tiếp Nhận biết và phân tích chiến lược của các đối thủ Đánh giá điểm mạnh và điểm yếu của các đối thủ Dự kiến sự phản ứng của các đối thủ cạnh tranh Thiết kế ngân hàng dữ liệu thông tin về các đối thủ Đánh giá tương quan thế lực giữa các đối thủ Bài tập tình huống Công ty Heublein chuyên sản xuất rượu, trong đó có loại rượu mang nhãn... số điểm Mô tả Nhân trị số ở tính chất cột 1 (mức độ tác động quan trọng) với cột 2 + = tốt (mức độ tác động) và đặt - = xấu dấu (+) hoặc (-) vào kết quả thu được Ma trận SWOT Những điểm mạnh - S SWOT Matrix Các cơ hội - O 1 2 3 Liệt kê các cơ hội 4 5 6 7 8 9 10 Các mối đe dọa - T 1 2 3 Liệt kê những điểm mạnh 4 5 6 7 8 9 10 1 2 3 Liệt kê những điểm mạnh 4 5 6 7 8 9 10 Các chiến lược SO Sử dụng những . Abell XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU Các mức độ lập chiến lược tại công ty nhiều ngành Chiến lược Tập đoàn Các chiến lược ngành kinh doanh Các chiến lược chức năng Các chiến lược vận hành Tác động hai chiều Tác. chức năng Giám đốc vận hành Các mức độ lập chiến lược tại công ty đơn ngành Chiến lược kinh doanh Tác động hai chiều Chiến lược chức năng Chiến lược vận hành Giám đốc mức ngành kinh doanh Giám. QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC PGS.TS. Ngô Kim Thanh chiến lợc kinh doanh 1. Chiến lợc kinh doanh là nghệ thuật - Alain Threlart cho rằng Chiến lợc là nghệ thuật mà doanh

Ngày đăng: 17/08/2014, 16:38

Xem thêm: Bài giảng QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC

    Tầm nhìn chiến lược và sứ mệnh chiến lược

    Tư duy chiến lược

    XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU

    Các mức độ lập chiến lược tại công ty nhiều ngành

    Các mức độ lập chiến lược tại công ty đơn ngành

    Ma trËn BCG (Boston consulting Group)

    B¶ng tæng hîp m«i tr­êng kinh doanh

    Ba chiẾn lƯỢc cẠnh tranh cƠ bẢn

    ChiÕn l­îc chøc n¨ng

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w