11 chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 8

28 12.3K 53
11 chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I. Chủ đề và tính thống nhất về chủ đề của các văn bản.1. Chủ đề: Chủ đề: Là đối tượng, vấn đề chính mà văn bản muốn biểu đạt.VD: + Chủ đề trong văn bản: “ Tôi đi học”: Tâm trạng hồi hộp, cảm giác ngỡ ngàng và niềm hạnh phúc của nhân vạt “ tôi” trong ngày đầu tiên đi học.+ Chủ đề trong văn bản: “ Trong lòng mẹ”: Nỗi đau và lòng yêu thương vô bờ bến của chú bé Hồng đối với người mẹ bất hạnh.+ Chủ đề trong văn bản: “ Tức nước vỡ bờ”

11 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN NGỮ VĂN LỚP Chuyên đề 1: CHỦ ĐỀ – BỐ CỤC VÀ CÁCH XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN I Chủ đề tính thống chủ đề văn Chủ đề: - Chủ đề: Là đối tượng, vấn đề mà văn muốn biểu đạt VD: + Chủ đề văn bản: “ Tôi học”: Tâm trạng hồi hộp, cảm giác ngỡ ngàng niềm hạnh phúc nhân vạt “ tôi” ngày học + Chủ đề văn bản: “ Trong lòng mẹ”: Nỗi đau lòng yêu thương vô bờ bến bé Hồng người mẹ bất hạnh + Chủ đề văn bản: “ Tức nước vỡ bờ” • Vạch trần mặt ác nhân, tàn ác XHTDPK • Tình cảnh cực khổ người nông dân bị dồn vào bước đường • Vẻ đẹp tâm hồn sức mạnh người nông dân (khi bị dồn vào bước đường cùng) * Phân biệt chủ đề với khái niệm khác: + Chủ đề với chuyện: Chuyện: nội dung việc tác giả kể lại VD: Văn bản: “ Tôi học” Chuyện: Nhân vật “ tôi” ghi lại hồi niệm, kỉ niệm đẹp buổi tựu trường Chủ đề: Tâm trạng hồi hộp, cảm giác ngỡ ngàng niềm hạnh phúc nhân vạt “ tôi” ngày học + Chủ đề với đại ý: Đại ý: Là ý lớn đoạn thơ, tình tiết, đoạn, phần truyện VD: Bài thơ “ Qua Đèo Ngang” Đại ý: - câu thơ đầu: Cảnh Đèo Ngang lúc bóng xế tà - câu thơ cuối: Nỗi buồn cô đơn nữ sĩ Chủ đề: Tâm trạng buồn, cô đơn cuả li khách bước tới Đèo Ngang ngày tàn + Chủ đề với đề tài: Đề tài tài liệu mà nhà văn lấy từ thực sống đưa vào tác phẩm Nừu dề tài giúp ta xác định: Tác phẩm viết gì? Thì chủ đề lại giải đáp câu hỏi : Vấn đề tác phẩm ? Tính thống chủ đề văn - Là văn chi tiết (các câu, đoạn, phần) văn phải tập trung làm rõ chủ đề, không xa rời lạc sang chủ đề khác - Để hiểu văn phải nắm chủ đề dựa vào nhan đề, bố cục, mối quan hệ phần văn , từ ngữ then chốt lặp lặp lại 11 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN NGỮ VĂN LỚP II Bố cục Khái niệm: Bố cục văn tổ chức đoạn văn thể chủ đề Bố cục thông thường: a Mở bài: Giới thiệu chủ đề b Thân bài:Triển khai chủ đề ( qua đoạn văn) c Kết luận: Tổng kết chủ đề * Lưu ý: Trình tự phần thân theo số trình tự sau: Không gian, thời gian, mạch cảm xúc phát triển việc * Bài tập: Bài tập 1: Có bạn phân cơng báo cáo kinh nghiệm học tập hội nghị học tốt trường Bạn dự định theo bố cục sau: a Mở bài: chào mừng đại biểu, thầy cô bạn dự hội nghị b Thân bài: - Nêu rõ thân học lớp - Nêu thành tích hoạt động Đội thành tích văn nghệ thân - Nêu rõ thân học nhà - Nêu rõ thân học sống c Kết bài: Chúc sức khoẻ người, chúc bạn học tốt Bố cục rành mạch hợp lí chưa? Vì sao? Theo em bổ sung thêm điều gì? Gợi ý: Bố cục chưa rành mạch vì: - Mở bài: Chưa nêu chủ đề mà văn đề cập - Thân bài: Trình bày chưa dày đủ, rõ ràng - Kết luận chưa tổng kết chủ đề Bố cục chưa rành mạch hợp lí bố cục chưa có thống chủ đề, ý thứ khơng nói học tập ( lạc chủ đề) Phần mở chưa giới thiệu phần định báo cáo Bổ sung ý 2: Nêu thành tích, kinh nghiệm học tập Bài tập 2: Hãy tìm chủ đề cho đề sau: “ Phân tích lịng thương mẹ bé Hồng đoạn trích : Trong lịng mẹ” Gợi ý: MB: Giới thiệu khái quát tình cảm bé Hồng mẹ TB: - Cảnh ngộ đáng thương bế Hồng - Nỗi nhớ nhung khát khao gặp mẹ - Phản ứng liệt trước bà cô, hủ tục PK nghiệt ngã - Niềm vui sướng cậu bé Hồng lòng mẹ KL: Khái quát lại tình mẫu tử thiêng liêng nêu cảm nghĩ thân III Xây dựng đoạn văn văn 11 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN NGỮ VĂN LỚP Đoạn văn: Là phần văn chỗ viết hoa lùi đầu dòng chỗ chấm xuống dòng, diễn đạt nội dung tương đối hoàn chỉnh Trong đoạn văn: + Từ ngữ chủ đề: + Câu chủ đề: Cách trình bày nội dung đoạn văn: cách a Trình bày nội dung đoạn văn theo cách song hành *Mơ hình: (1) (2) (3) (4) - …… - (n) b Trình bày nội dung đoạn văn theo cách diễn dịch * Mơ hình: (1) (2) (3) (câu chốt) (4) … (n) c Trình bày nội dung đoạn văn theo cách quy nạp * Mô hình : (a) (b) (c) … (d) (n) (câu chốt) d Trình bày nội dung đoạn văn theo cách móc xích * Mơ hình : (1) (2) (3) (n) • Bài tập: ( Sách tập nâng cao) - Hết Chuyên đề 2: CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA TỪ NGỮ I CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA TỪ NGỮ 11 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN NGỮ VĂN LỚP Khái niệm: Cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ khái quát có nghĩa mức độ từ nỏ đến lớn VD: Vật nuôi Gia súc Trâu Bò Gia cầm Lợn Ngan Gà Gà ri Vịt Gà Đông Tảo Từ ngữ nghĩa rộng từ ngữ nghĩa hẹp a Từ ngữ nghĩa rộng Một từ ngữ coi nghĩa rộng phạm vi nghĩa từ bao hàm phạm vi số từ ngữ khác VD: “ bút” bao hàm nghĩa : bút chì, bút máy, bút lơng… b Từ ngữ nghĩa hẹp: Một từ coi nghĩa hẹp phạm vi nghĩa từ bị bao hàm phạm vi nghĩa từ ngữ khác VD: “quạt trần” nằm phạm vi nghĩa từ “ quạt” * Chú ý: Một từ ngữ có nghĩa rộng từ ngữ lại có nghĩa hẹp với từ ngữ khác * Bài tập áp dụng: Bài tập 1, 2, 3( sách nâng cao sách kiến thức ngữ văn 8) II TRƯỜNG TỪ VỰNG: Khái niệm: Là tập hợp từ ngữ có nét chung nghĩa VD: Hoạt động chia cắt đối tượng : xé, xẻ, mổ, cưa, chặt, vằm, băm Những điểm cần lưu ý: - Một trường từ vựng bao hàm nhiều từ vựng nhỏ Hoạt động chân: bàn chân, ngún chõn, nhy, ng Chân Bộ phận chân: bàn chân, ngón, cổ chân Cảm giác chân: tê, đau, mái, nhøc… 11 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN NGỮ VĂN LỚP Đặc điểm chân: ngắn, dài, to, thẳng… - Trường từ vựng nhỏ nằm trường từ vựng lớn có khác biệt từ loại VD: “ mắt” - Bộ phận mắt: DT - Đặc điểm mắt: TT - Hoạt động mắt: ĐT - Một từ thuộc nhiều trường từ vựng: VD: “ chua” - Trường mùi vị: mặn, ngọt, chua, cay… - Trường âm thanh: ngọt, chua, êm… - Chuyển từ trường vựng => trường từ vựng khác => giá trị nghệ thuật VD: Nhà vừa chín đầu Đã nghe xóm trước vườn sau chín vàng => Chuyển trường từ vựng thính giác => trường từ vựng khứu giác Bài tập: Bài 1: Các từ sau nằm trường từ vựng “ động vật” xếp chúng vào trường từ vựng nhỏ “ gà, lợn, kêu, gầm, vuốt, đầu, chim, cá, sống, hét, nanh, xé, trống, đực, gặm, nhấm, bị, khỉ, sủa, gáy, mõm, hí, lơng, nuốt, cái, mái, vây… Gợi ý: - Trường thực phẩm - Trường âm - Trường phận - Trường giới tính - Hết Chuyên đề 3: HÌNH ẢNH TRẺ THƠ TRONG “ TƠI ĐI HỌC” ( Thanh Tịnh) & “TRONG LỊNG MẸ” (Ngun Hồng) I Hình ảnh nhân vật “ tơi” truyện ngắn “ Tôi học” - Nắm vững vài nét tác giả, nghiệp sáng tác cuả Thanh Tịnh - Nêu nét tiêu biểu truyện ngắn “ Tôi học” nghệ thuật + Truyện kết hợp phương thức biểu đạt: Tự sự, miêu tả, biểu cảm + Truyện giàu cảm xúc -> Chất trữ tình + Diễn biến : Theo trình tự khơng gian, thời gian 11 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MƠN NGỮ VĂN LỚP Hồn cảnh * “ Tơi” sống sống hạnh phúc, sống tình yêu thương đùm bọc quan tâm chăm sóc gia đình, nhà trường xã hội - Mẹ nắm tay dẫn đường làng dài hẹp - Mẹ giúp cầm bút thước - Mẹ bên cạnh động viên khích lệ: + Bàn tay dịu dàng đẩy lên trước, vuốt mái tóc - Ơng đốc đón chúng tơi măt hiền từ cảm động - Thầy giáo trẻ tươi cười đón chúng tơi vào lớp Tâm trạng nhân vật “tôi” - Đây truyện ngắn xuất sắc, thể tâm trạng bỡ ngỡ, hồi hộp nhân vật “tôi” - Tâm trạng diễn biến theo trình tự thời gian, khơng gian - Thời điểm cuối thu, cảnh vật thiên nhiên, hình ảnh em nhỏ rụt rè núp nón mẹ gợi lại tâm trạng buâng khuâng , xao xuyến kỉ niệm buổi tựu trường 2.1 Khi đường đến trường - Cảm nhận đường thấy lạ => Chính lịng tơi có thay đổi => đường song “ tôi” có thay đổi lớn nhận thức tình cảm - Mặc áo cảm thấy trang trọng, đứng đắn => Tự hào khơn lớn - Mặc dù nặng “tôi” cố gắng “ xóc lên nắm lại cẩn thận”.-> khơng muốn thử mang bút thước => Ham muốn học tập - Cảm nghĩ ngây thơ, hồn nhiên đáng yêu 2.2 Tâm trạng sân trường - Cảm nhận khơng khí đơng vui phấn khởi ngày khai trường nhìn tháy người: dày đặc, quần áo sẽ, gương mặt vui tươi sáng sủa - Cảm nhận trường vừa xinh xắn vừa oai nghiêm - Tâm trạng vừa lo sợ vẩn vơ, bỡ ngỡ, ngập ngừng e sợ vừa thèm muốn ước ao - Cảm giác chơ vơ lạc lõng tiếng trống trường cất lên 2.3.Tâm trạng gọi tên vào lớp 11 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN NGỮ VĂN LỚP - Khi gọi tên vào lớp : Xúc động hồi hộp => tim ngừng đập => Hồi hộp lần ý - Cảm giác lẻ loi cô đơn : cúi đầu vào lịng mẹ khóc nức nở, cảm thấy sợ phải xa mẹ => cảm giác thật cậu bé phải bước vào giới khác 2.4 Vào lớp bắt đầu học - Cảm nhận thấy lớp học lạ lạ, hay hay - Lạm nhận chỗ ngồi riêng mình, người bạn nhỏ chưa quen biết không cảm thấy xa lạ chút => Cảm nhận chỗ ngồi này, người bạn gắn bó suốt năm học II Hình ảnh nhân vật bé Hồng đoạn trích : Trong lịng mẹ - Nắm vững vài nét tác giả, tác phẩm : + Nguyên Hồng ( 1918 - 1982), tên thật Nguyễn Nguyên Hồng + Ông mệnh danh nhà văn lớp người lao động khổ + Tác phẩm : Thể niềm cảm thương mãnh liệt sâu sắc người dân lao độốngống đáy xã hội - Lưu ý số đặc điểm đoạn trích : + Thể loại : Hồi kí ( Ghi lại chuyện xảy đời người thường tác giả) + Phương thức biểu đạt : Tự sự, miêu tả biểu cảm + Chuyện bé Hồng đứa trẻ mồ côi cha bị hắt hủi lịng u thương, kính mến người mẹ đáng thương Cảnh ngộ bé Hồng - Gia cảnh sa sút, cha nghiện ngập sớm - Mẹ Hồng : Một người phụ nữ trẻ, khao khát yêu đương phải chôn vùi tuổi xn nhân khơng hạnh phúc Sau chồng năm, mẹ bé Hồng có với người đàn ơng khác => Cùng túng phải bỏ tha phương cầu thực - Hồng trở thành đứa trẻ côi cút, sống lang thang, thiếu tình thương ấp ủ, bị ghẻ lạnh hắt hủi người họ hàng bên nội  Tuổi thơ Ngun Hồng có q kỉ niệm êm đềm ngào Chủ yếu kỉ niệm đau buồn, tủi cực đứa trẻ côi cút, khổ Tâm trạng bé Hồng đối thoại với bà cô 11 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MƠN NGỮ VĂN LỚP - Kìm nén bà hỏi : Có muốn vào Thanh Hố chơi với mợ mày không ? : Bé Hồng kìm nén xúc động, kìm nén nỗi đau, nhẫn nhục chịu đựng( cúi đầu khơng đáp, lịng thắt lại, kh mắt cay cay) - Khi bà cô nhắc dến em bé : nước mắt rịng rịng, chan hồ, đầm đìa cằm cổ, hai tiếng em bé xoắn chặt lấy tâm can em bé Hồng đau đớn : cười dài tiếng khóc Nỗi đau đớn , phẫn uất khơng kìm nén lại khiến Hồng : cười dài tiếng khóc - Khi nghe kể tình cảnh mẹ : ăn vận rách rưới, mặt mày xanh bủng, người gầy rạc đi… : cổ họng nghẹn ứ, khóc khơng tiếng => Diễn tả tình u thương mẹ, nhạy cảm lịng tự trọng cao độ bé Hồng, uất ức, căm giận với hủ tục phong kiến Tâm trạng bé Hồng lòng mẹ - Khi thống thấy bịng người ngồi tren xe giống mẹ: vội vã, đuổi theo, gọi rối rít => Lịng khắc khoải mong chờ, khao khát gặp mẹ : “ khác ảo ảnh….sa mạc - Khi ngồi xe : khóc => khóc hờn dỗi, sung sướng, hạnh phúc, mãn nguyện - Khi lòng mẹ : Được ngắm gương mặt mẹ, cảm nhận thở thơm tho phả từ khuôn miẹng xinh xắn nhai trầu mẹ => Hồng vô sung sướng hạnh phúc, bé cảm nhận : cảm giác ấm áp mơn man khắp da thịt  Những rung động cực điểm tâm hồn đa cảm, cảm xúc chân thành bé khao khát tình mẫu tử : phải bé lại……… thấy người mẹ có êm dịu vơ III Luyện tập : Bài tập : Tìm từ Hán Việt có yếu tố: nghi (ngờ), thực(ăn), ảo(khơng có thực), đoạn(đứt, dứt) - nghi(ngờ): nghi can, nghi hoặc, nghi kị…… - thực(ăn): thực đơn, thực phẩm… - ảo(khơng có thực): ảo ảnh, ảo giác… - đoạn(đứt, dứt): đoạn tuyệt, đoạn trường… Bài tập Viết đoạn văn nêu suy nghĩ em niềm hạnh phúc, cảm giác sung sướng, niềm hạnh phúc đến cực điểm bé Hồng lòng mẹ Bài tập Hình ảnh nhân vật “ tơi” văn : “ Tôi học” gợi cho em suy nghĩ ngày khai giảng năm học mình? 11 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN NGỮ VĂN LỚP - Hết Chuyên đề 4: TỪ TƯỢNG THANH, TỪ TƯỢNG HÌNH – TỪ ĐỊA PHƯƠNG, BIỆT NGỮ XÃ HỘI A Từ tượng – Tượng hình I Kiến thức cần nhớ Từ tượng - Là từ mô âm người tự nhiện VD: ầm, àoầo, the thé Từ tượng hình - Là từ gợi hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái SV, người VD: lom khom: gợi dáng chậm, cúi đầu ( gù lưng) sừng sững: gợi hình ảnh vật to lớn trạng thái đứng im II tập Bài tập Hãy miêu tả hình ảnh, âm cụ thể từ tượng thanh, tượng hình sau gợi - mấp mô: không phẳng ( tượng hình ) miêu tả âm tiếng ho cụ già - lụ khụ : gợi tả hình ảnh yếu ớt, tiều tuỵ - réo rắt : âm trầm bổng ngân xa - ú : Chỉ âm giọng nói khơng rõ ràng, đứt qng - thườn thướt: vật dài - gập ghềnh : phẳng, lúc xuống lúc lên khó - lanh lảnh : âm trong, kéo dài, sắc - the thé : âm cao, chói tai - gâu gâu: âm tiếng chó sủa Bài tạp Tìm từ tượng hình thích hợp gợi tả dáng người dựa vào gợi ý sau: GV hướng dẫn HS làm tập 2,4 Sách kiến thức nâng cao Ngữ văn A Từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội I Kiến thức cần nhớ Từ ngữ địa phương - Là từ ngữ dùng địa phương định VD: 11 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN NGỮ VĂN LỚP - O ( NGhệ Tĩnh) => cô gái - keo ( Miền Nam ) => lớn - hỉm ( Thanh Hoá ) => bé gái * Các kiểu từ địa phương : + Từ địa phương vật tượng riêng địa phương ( phổ biến rộng nhập vào vốn từ toàn dân ) VD: - sầu riêng, măng cụt ( Nam Bộ ) - chẻo: nước mắm trộn với vừng , mật ( Nghệ Tĩnh) - nhút: thường mít non băm trộn với hoa chuối, cà, măng, cua cáy + Từ ngữ địa phương tương ứng với từ ngữ tồn dân VD: - Nghệ Tĩnh: bọ- cha; hịm – quan tài; mô - đâu… - Nam Bộ : ghe- thuyền; chén - - bát; heo – lợn… Biệt ngữ xã hội - Là từ ngữ dùng tầng lớp xã hội định VD: - Tầng lớp thượng lưu, thị dân Tư sản thời Pháp thuộc: gọi cha mẹ cậu, mợ - Thời phongkiến : vua => trẫm; phụ nữ => thiếp… - HS, SV : xơi gậy, lệch tủ, trúng tủ… Sử dụng từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội - Sử dụng từ ngữ địa phương, biệt ngữ XH phải thực phù hợp với tình giáo tiếp => biểu cảm VD: O du kích nhỏ dương cao súng - Trong sáng tác văn học : Không nên lãm dụng mức = khó hiểu - Sử dụng tạo màu sắc địa phương, biệt ngữ XH II Bài tập ( Sách kiến thức nâng cao Ngữ văn ) Hết Chuyên đề 5: VĂN HỌC HIỆN THỰC PHÊ PHÁN VIỆT NAM TRƯỚC CM THÁNG – 1945 A Ngô Tất Tố tác phẩm “ Tắt đèn” I Tắt đèn – tranh xã hội chân thực, án đanh thép - Lên án sách sưu thuế bất cơng, phi lí nhà nước thực dân, phong kiến trước CMT : tiền nộp nặng, thúe dánh vào đời sống, đánh vào người chết 10 11 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN NGỮ VĂN LỚP II Cách liên kết doạn văn văn Dùng từ ngữ liên kết * Vị trí: Các từ liên kết đoạn thường đặt đầu đoạn văn * Các từ liên kết đoạn văn: + Quan hệ từ: và, nhưng…… + Đại từ, từ: đó, thế, này, đây, vậy,…… + Các cụm từ thể ý liệt kê : là, hai là, ba là, thứ nhất, sau cùng, trước hết,, + Từ ngữ có ý nghĩa tổng kết, khái qt : Tóm lại, nhìn chung, tổng kết lại + Từ ngữ có quan hệ so sánh, tương phản : nhưng, trái lại, ngược lại, vậy…… + Từ ngữ thay thế: Đó là, trước đó, sau đó… Dùng câu nối để liên kết đoạn văn * Vị trí: Có thể đặt cuối đoạn trên, đầu đoạn hai đoạn * Tác dụng: + Nhắc lại nội dung đoạn trước để chuyển ý vào đoạn sau: VD: + Khép lại ý đoạn trên, chuyển sang ý đoạn dưới: VD: + Mở nội dung đoạn sau: VD: III Bài tập áp dụng ( BT – Sách BT nâng cao) Bài tập ( Tr 30) Các từ ngữ liên kết đoạn đồng nghĩa hay gần nghĩa: - Vậy mà: mà, nhưng, nhưng, mà,… - Tuy nhiên: nhưng, vậy, song,… - Mặt khác: mặt - Cuối cùng: sau cùng, kết thúc là… - Nói tóm lại: Tổng kết lại, tựu chung lại… Bài tập ( Tr 30) B KĨ NĂNG LÀM VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM I Lí thuyết chung: Tự sự: - Là phương thức trình bày chuỗi việc, việc dẫn đến việc khác, cuối dẫn đến kết thúc, thể ý nghĩa - Tự giúp người kể giải thích việc, tìm hiểu người, nêu vấn đề bày tỏ thái độ khen chê Sự việc nhân vật văn tự - Sự việc: Được trình bày cách cụ thể: Sự việc xảy thời gian nào? đâu? (nhân vật nào) thực hiện?, có nguyên nhân, diễn biến, kết quả… Sự việc văn tự xếp theo trật tự diễn biến cho thể tư tưởng mà người kể muốn biểu đạt 14 11 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN NGỮ VĂN LỚP - Nhân vật: Là người thực việc thể văn Nhân vật đóng vai trò chủ yếu việc thể tư tưởng chủ đề văn Nhan vật phụ giúp nhân vật hoạt động Nhân vật thể qua mặt: tên gọi, lai lịch, tính nết, hình dáng, việc làm… VD: Các việc: (1) Lão Hạc gửi tiền cho ông giáo giữ hộ (2) Lão Hạc bán chó (3) Lão kể chuyện với ơng giáo thằng trai lão (4) Lão vật vã giường hai tiếng đồng hồ chết (5) Ông giáo buồn nghe Binh Tư kể lão Hạc (6) Lão xin Binh Tư bả chó (7) Lão bịn ăn để sống cho qua ngày  Sắp xếp lại : (1) Lão kể chuyện với ông giáo thằng trai lão (2) Lão Hạc bán chó (3) Lão Hạc gửi tiền cho ơng giáo giữ hộ (4) Lão bịn thứ ăn để sống cho qua ngày (5) Lão xin Binh Tư bả chó (6) Ơng giáo buồn nghe Binh Tư kể lão Hạc (7) Lão vật vã giường hai tiếng đồng hồ chết Các bước xây dựng đoạn văn tự có sử dụng yếu tố miêu tả biểu cảm * Bước : Xác định việc chọn kể * Bước : Chọn kể cho câu chuyện : - Ngôi mấy? - Xưng là: * Bước 3: Xác định trình tự kể: - Bắt đầu từ đâu ? diễn nào? Kết thúc ? * Bước : Xác định yếu tố miêu tả biểu cảm dùng đoạn văn tự viết( ? vị trí truyện ?) * Bước : Viết thành văn Dàn ý: * Mở bài: Giới thiệu việc, nhân vật tình xảy câu chuyện * Thân bài: Kể lại diễn biến câu chuyện theo trình tự định ( Sự việc bắt đầu, việc phát triển, việc đỉnh điểm, việc kết thúc) ( Trong kể, ý kết hợp miêu tả việc, người thể tình cảm, thái độ trước việc người miêu tả) * Kết bài: Nêu kết cục cảm nghĩ người kể * Lưu ý: Phương pháp viết phần mở bài: - Kiểu mở bài: + Mở trực tiếp: Trả lời thẳng vào câu hỏi 15 11 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN NGỮ VĂN LỚP + Mở gián tiếp: Nêu vấn đề kể sau dẫn ý khác có liên quan gần gũi với vấn đề kể - Mơ hình viết mở gián tiếp: Dẫn dắt Mở bài: Nêu vấn đề kể ( đối tượng kể) Cảm nghĩ chung đối tượng, ý chuyển đoạn - Yêu cầu: + Ngắn gọn, xúc tích + Đầy đủ, độc đáo, tự nhiên *Lưu ý: cần tránh số trường hợp sau: + Tránh dẫn dắt vòng vo xa với vấn đề ( đối tượng) kể + Tránh dẫn dắt ý không liên quan với vấn đề nêu + Tránh nêu vấn đề dài dòng, chi tiết Phương pháp viết phần thân bài: Phương pháp viết phần kết bài: II Luyện tập Bài tập Hãy kể kỉ niệm với người bạn tuổi thơ khiến em xúc động nhớ • Mở bài: + Dẫn dắt tình bạn + Giới thiệu người bạn ai? Kỉ niệm khiến xúc động kỉ niệm ? ( nêu cách khái quát) + Ấn tượng chung kỉ niệm * Thân : Tập trung kể kỉ niệm xúc động : + Nó xảy đâu(thời gian)? Lúc nào( địa điểm)? Với ai( nhân vật) ? + Chuyện xảy nào? ( mở đầu, diễn biến, kết quả…) + Điều khiến em xúc động? Xúc động nào?( miêu tả biểu xúc động) * Kết luận: Em có suy nghĩ kỉ niệm đó? Bài tập 2: Kể chuyện bạn học sinh phạm lỗi.( Viết đoạn văn) Hết -Chuyên đề 7: TRỢ TỪ – THÁN TỪ – TÌNH THÁI TỪ I Trợ từ Khái niệm - Là tà ngữ kèm với từ ngữ khác câu + để nhấn mạnh + Hoặc biểu lộ đánh giá SV, SV câu Trợ từ thường từ loại chuyển thành 16 11 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN NGỮ VĂN LỚP Các loại trợ từ - Trợ từ để nhấn mạnh : những, cái, thì, mà, là… VD: Người hay nói chuyện riêng - Trợ từ biểu thị thái độ đánh giá SV, SV : chính, đích, ngay… VD: Chính anh người làm việc * Bài tập áp dụng: Bài tập 1,2 ( Sách số kiến thức kỹ Bài tập nâng cao Ngữ văn – tr 40, 41 ) II Thán từ Khái niệm : Là từ dùng để bộc lộ cảm xúc gọi đáp Vị trí thán từ - Thán từ tách thành câu đặc biệt VD: - đau ! - Trời ! biết - Thán từ phận câu đứng đầu câu ( ) VD: Này, cậu ? Các loại thán từ a, Thán từ bộc lộ cảm xúc, tình cảm VD: Ơi, ái, trời ơi, chao ôi… b, Thán từ gọi đáp VD: ơi, hỡi, vâng, dạ… * Bài tập áp dụng: Đặt câu có thán từ sau: à, chà, chết thật, eo ơi, ơi, trời ơi, vâng, người ta III Hình thái từ Khái niệm Tình thái từ từ thêm vào câu để cấu tạo câu theo mục đích nói “nghi vấn, cầu khiến, câu cảm thán” - Biểu lộ sắc thái tình cảm người nói VD: U bán thật ? Chức tình thái từ a, Chức cấu tạo câu mục đích nói - Chức cấu tạo câu nghi vấn: hả, hử, à, ừ, - Chức cấu tạo câu cầu khiến : đi, nào, thôi, nhé, nghe - Chức cấu tạo câu cảm thán: thay, sao, thật b, Chức biểu thị sắc thái tình cảm: à, a, nhé, mà - Sử dụng tình thái từ phù hợp với tình giáo tiếp cụ thể đạt hiệu cao Sử dụng tình thái từ - Khi thể lễ phép, kính trọng, thường dùng từ “ạ” - Khi bày tỏ ý ý khác, người ta thường dùng từ “ kia” - Khi bày tỏ miễn cưỡng thường dùng từ “ vậy” - Khi bày tỏ phân tâm, giải thích thường dùng từ “ mà” => Giáo viên ý: từ VD đưa cách sử dụng 17 11 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN NGỮ VĂN LỚP * Bài tập : 1,2,3,4,5 ( Sách kiến thức bản… tr 47 ) Hết -Chuyên đề 8: TÌM HIỂU MỘT SỐ TÁC PHẨM VĂN HỌC NƯỚC NGỒI I Văn : Cơ bé bán diêm - (An- đéc- xen.) Hoàn cảnh sống: - Mẹ sớm, người thương yêu em bà từ lâu, em bé sống với bố người bố cư xử tàn ác với em - Sống nhà rách rưới, tồi tàn - Phải từ bán diêm kiếm sống từ nhỏ => Hồn cảnh sống khó khăn, vơ đáng thương Hình ảnh đối lập tương phản: - Trời tối rét >< em bé bán diêm đầu trần, chân đất - Phố sực nức mùi ngỗng quay >< bụng đói - Khi bà cịn sống, ngơi nhà em xinh xắn >< em phải sống tron xó tối tăm - Khi bà cịn sống, em có người thương yêu >< suốt ngày bọi mắng chửi => Giúp người đọc hình dung rõ nỗi bát hạnh cô bé Cô bé không khốn khổ mặt vật chất mà sống cảnh bị hờ hững người có cha Mộng tưởng thực tế - Lần : Trời rét -> mộng tưởng lò sưởi -> Chẳng có lị sưởi - Làn : Em đói bụng -> mộng tưởng thấy bữa tiệc sang trọng -> Chẳng có bàn ăn thịnh soạn - Lần : Em bán diêm dịp giao thừa -> mộng tưởng có thơng No en -> Chẳng có thơng - Lần 4: Em thiếu thốn tình cảm, yêu thương chăm sóc -> mộng tưởng nhìn thấy người bà, điểm tựa tinh thần em => ảo ảnh biến - Lần 5: Cô bé bán diên quẹt tất que diêm lại Em muốn níu bà lại bà người u thương em => Cái chết em bé diễn tả qua hình ảnh hai bà cháu chầu thượng đế => Tác giả em bé quẹt diêm hợp lí : + Thứ : em bán diêm Hơn nữa, em khơng thể có tiền để mua nến hay thắp đèn + Thứ hai: que diêm loé cháy giây phút, mộng tưởng xuất ngắn ngủi cô bé gần lại phải trở với thực nghiệt ngã => Sự đan cài thực mộng tưởng đem đến cho người đọc niềm xót xa cảm thông sâu sắc trước số phận em Kết truyện bi thảm hợp lí 18 11 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN NGỮ VĂN LỚP - Trời nắng, người vui vẻ >< em bé chết xó tường - Em chết lạnh>< đơi má hồng, đơi mơi mỉm cười - Mọi người nhìn thấy bao diêm hết nhẵn >< khơng tháy cảnh huy hồng mộng tưởng em bé => Thủ pháp tương phản => Một bi kịch => Thông điệp: Hãy thương yêu trẻ thơ, em sống sống thật hạnh phúc II Đoạn trích: Đánh với cối xay gió - ( Trích: Đơn ki hơ tê – Xéc van tét) Đơn ki hơ tê với lí tưởng cao đẹp - Nguồn gốc: Quý tộc nghèo - Dung mạo: gày gò, cao lênh khênh, cưỡi ngựa gầy cịm nhom - Tự phong hiệp sĩ Đơn ki hơ tê - Khát vọng: Phị nguy, cứu khốn, lập lại trật tự cơng lí - Ln muốn giúp ích cho đời, khơng quản ngại hi sinh - Bị mê muội, rơi vào hoang tưởng đọc nhiều sách => Con người sống xa rời thực tế, đầu óc hoang tưởng, mê muội lại có lí tưởng cao đẹp, đáng trân trọng, ngợi ca Xan chô Pan xa – người hiền lành, lối sống thực dụng trung thành - Nguồn gốc: Xuất thân từ gia đình nơng dân nghèo - Dung mạo: Béo lùn, ục ịch, cưỡi lừa nhỏ bé - Ước mong: giám mã cho Đô ki hơ tê để ăn no, có rượu uống suốt ngày - Lối sống giản dị, thực dụng, tỉnh táo - Nhút nhát đến tệ hại, đau chút miệng kêu => Con người chất phác, hiền lành, thực tế tỉnh táo, nhút nhát, tầm thường III Đoạn trích: “ Chiếc cuối cùng” – ( Trích: “Chiếc cuối cùng” – O Hen ri) Tinh thần nhân đạo cao Quan niệm nghệ thuật chân người nghệ sĩ chân Đặc sắc nghệ thuật truyện IV Văn bản: “ Hai phong” – ( Trích: Người thầy – Ai ma tốp) Từ tình yêu thiên nhiên-> yêu quê hương Từ tình yêu thiên nhiên-> lịng biết ơn, kính trọng người thầy vĩ đại Hết -Chuyên đề 9: 19 11 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN NGỮ VĂN LỚP PHƯƠNG PHÁP LÀM VĂN THUYẾT MINH I Lí thuyết chung Khái niệm: * Khái niệm: Là loại văn thơng dụng, trình bày cấu tạo, tính chất, cách dùng, lí phát sinh, tiến trình phát triển, biến hố… nhắm cung cấp hiểu biết cho người * Đặc trưng: Có tính khách quan, thực dụng, có khả cung cấp tri thức hữu ích cho người, mang tư khoa học * Yêu cầu: Trình bày rõ ràng, hấp dẫn đặc điểm đối tượng thuyết minh * Ngơn ngữ: Cơ đọng, chặt chẽ, xác u cầu phương pháp thuyết minh a Yêu cầu: - Tri thức: - Phân biệt đặc điểm b Phương pháp : Là vấn đề quan trọng, định văn thuyết minh => Biết phải làm trước, thuyết minh phần trước, phần sau - Nếu muốn hiểu cấu tạo vật trình bày theo trình hình thành từ trước đến sau - Nếu vật có nhiều phương diện trình bày phương diện hết * Các phương pháp thuyết minh: - Nêu định nghĩa, giải thích: Giới thiệu tổng quát vật cần thuyết minh, đặc trưng vật - Liệt kê, nêu ví dụ, số liệu: Làm vấn đề trừu tượng trở nên cụ thể, dễ nắm bắt, có sức thuyết phục - So sánh: Nhằm tơ đậm đặc điểm, tính chất vật - Phân tích, phân loại: Chia nhỏ đối tượng thành nhiều phần, nhiều phương diện…… Cách làm văn thuyết minh * Bước 1: Tìm hiểu đề: - Xác định đối tượng cần thuyết minh Các đối tượng thuyết minh thường gặp : + Thể loại: Thơ, văn… + Đồ dùng: Gia đình, học tập… + Cách làm: Đồ chơi, ăn… + Di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh + Trình bày hiệu sách, ngơi trường,…… + Sản phẩm: tập thơ, tác giả, danh nhân… 20 11 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN NGỮ VĂN LỚP * Bước 2: Thu thập tri thức, tư liệu đối tượng ( Yêu cầu: Phải khách quan, xác) * Bước 3: Xác định cách trình bày * Bước 4: Lập dàn ý: - Mở bài: Giới thiệu chung đối tượng cần thuyết minh - Thân bài: Thuyết minh chi tiết đối tượng: Đặc điểm, cấu tạo, công dụng… - Kết luận: Bày tỏ thái độ đối tượng, nêu ý nghĩa, vị trí quan trọng đối tượng với sống * Bước 5: Viết thành văn hoàn chỉnh * Bước 6: Sửa Vai trị, vị trí yếu tố viết Các yếu tố: Miêu tả, tự sự, nghị luận( bình luận), phân tích, giải thích -> yếu tố thiếu văn thuyết minh, chiếm tỉ lệ nhỏ sử dụng hợp lí Các dạng văn thuyết minh cách làm 5.1 Thuyết minh thứ đồ dùng * Mở bài: Giới thiệu khái quát đồ dùng ( Thuộc loại đồ dùng gì?) * Thân bài: Lần lượt trình bày nội dung: - Chất liệu chế tạo - Đặc điểm cấu tạo : Trong Ngoài - Tính năng, cách sử dụng, cách bảo quản * Kết luận : Nêu lợi ích đồ dùng VD : Thuyết minh bóng đèn điện trịn - Mở : Giới thiệu bóng đèn điện trịn - Thân : + Nêu cấu tạo : Bóng đèn làm thuỷ tinh, có rút chân khơng Đi đèn làm kim loại Cuối đèn có hai dây Dây tóc làm fơngram + Cách sử dụng : Tuổi thọ 1000 h Nêú dùng hiệu điện cao đèn cháy Nêú dùng hiệu điện thấp bóng đèn tuổi thọ cao + Cách bảo quản : Treo đèn cao Dùng chụp để che bụi - Kết bài: Ý nghĩa bóng đèn 5.2 Thuyết minh thể loại, tác phẩm văn học 5.2.1 Thể loại: * Mở bài: Nêu định nghĩa thể loại * Thân bài: Trình bày yếu tố hình thức thể loại 21 11 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN NGỮ VĂN LỚP - Thơ: Vần, nhịp, luật trắc… - Truyện: Cốt truyện, nhân vật, tình truyện…… - Chính luận: Bố cục, luận điểm, phương pháp lập luận… * Kết luận: Tác dụng hình thức thể loại việc thể chủ đề 5.2.2 Tác phẩm * Mở bài: Tác giả, hoàn cảnh đời tác phẩm * Thân bài: - Tóm tắt: nội dung tác phẩm ( trữ tình) tác phẩm ( văn xi) - Trình bày đặc điểm tác phẩm : + Nội dung Cần có dẫn chứng + Hình thức nghệ thuật * Kết luận : Tác dụng tác phẩm với sống 5.3 Thuyết minh phương pháp ( cách làm) * Mở : Giới thiệu khái quát phương pháp ( cách làm) *Thân bài: - Nguyên vật liệu ( chuẩn bị) - Cách làm: + Làm đâu? ( trước, sau ?) + Làm nào? ( trật tự định, phù hợp) + Yêu cầu( Với sản phẩm vật chất) * Kết : Nêu vai trò, ý nghĩa phương pháp 5.4 Thuyết minh danh lam thắng cảnh * Mở bài: Giới thiệu khái quát danh lam thắng cảnh ( Thể độc đáo, hấp dẫn) * Thân bài: - Giới thiệu vị trí địa lí, diện tích, lai lịch ( Tiểu sử: Bắt đầu từ năm nào, gắn với kiện gì?) ( Phải ý giải thích khái niệm) - Nêu cảnh quan ( đặt di tích quần thể cảnh vật nay) * Kết luận: Nêu giá trị thắng cảnh đất nước, đời sống người 5.5 Thuyết minh tác giả, anh hùng lịch sử, tập sách… * Mở bài: Giới thiệu nét khái quát đối tượng thuyết minh * Thân bài: - Con người : ( Tác giả, anh hùng): + Giới thiệu năm sinh, năm mất, quê quán, truyền thống gia đình + Giới thiệu tài năng, cống hiến người lĩnh vực ? - Tập sách : + Cấu trúc ( gồm bài, phần) + Nội dung : + Hình thức : ( in giấy ? màu gì?) * Kết luận: - Tập sách: Nêu giá trị với sống, tình cảm với đối tượng ( biểu cảm) - Con người: Sự đánh giá người đó, tình cảm với người đó( biểu cảm) 5.6 Thuyết minh cửa hiệu, nhà…… ( cách trình bày) 22 11 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN NGỮ VĂN LỚP * Mở : Giới thiệu đối tượng cần thuyết minh * Thân : Lần lượt trình bày cách xếp đối tượng thuyết minh : + Một phần khái quát + Cách trình bày cụ thể * Kết luận : Thể cảm nhận, đánh giá người viết, ý nghĩa cách trình bày II Luyện tập : Bài tập : Thuyết minh ăn dân tộc Bài tập 2: Thuyết minh đò dùng học tập( bút máy, com – pa, cặp sách… ) Bài tập 3: Thuyết minh anh hùng dân tộc, danh nhân văn hoá ( Nguyễn Trãi, Hồ Chí Minh… ) Bài tập 4: Thơng qua thơ: “ Cảm tác vào nhà ngục Quảng Đông”, thuyết minh thể thơ thất ngôn bát cú đường luật? Hết Chuyên đề 10 NĨI Q- NĨI GIẢM NĨI TRÁNH I.Nói q Khái niệm Nói => phép tu từ phóng đại, mức độ, qui mơ, tình cảm SV, tượng miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm Nói quá: ngoa dụ, phóng đại, xưng, khoa trương VD: Con rận ba ba Đêm nằm ngáy nhà kinh Tác dụng - Nói có chức nhận thức làm rõ chất đối tượng ( nói sai thật, nói dối- Biện pháp tu từ ) VD: Trên đầu rác rơm, Chồng yêu chồng bảo hoa thơm rắc đầu => Nói quá: Nhằm thể thật: đam mê mù quáng làm cho người nhìn nhận việc khơng xác, chí làm cho người ta có cách nhìn, hành động khác người - Nói q tác dụng nhấn mạnh, gây ấn tượng, xúc cmả ý chí VD: Chí ta lớn biển rộng trước mặt ( Tố Hữu) Một số biện pháp nói a, Nói kết hợp so sánh tu từ b, Dùng từ ngữ phóng đại khác * Bài tập áp dụng 23 11 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN NGỮ VĂN LỚP Bài tập 1: Xác định biện pháp nói Bài tập * Đều dụng biện pháp tu từ: so sánh tu từ từ ngữ phóng đại - Nghệ thuật so sánh Bài tập a, Ngàn cân treo sợi tóc : hình ảnh phi thực tế => mức độ nguy hiểm cách cụ thể b, Hẹn chín qn mười: Nhấn mạnh trách móc tính hay qn người hẹn c, Diễn tả lạc quan niềm tin sống, chiến thắng vượt lên gian khổ, hy sinh chiến đấu II Nói giảm nói tránh Khái niệm Tác dụng nói giảm nói tránh * Bài tập: làm tập 1,2,3 ( Sách kiến thức nâng cao Ngữ văn 8) Hết CHUYÊN ĐỀ 11: VĂN NGHỊ LUẬN A Khái quát chung: Khái niệm: - Văn nghị luận loại văn dùng lí lẽ dẫn chứng để bàn bạc, bàn luận vấn đề để thể nhận thức, quan điểm, lập trường sở chân lí - Nghị luận gồm kiểu bài: + Văn chứng minh: - CM VH - CM nghị luận XH + Văn giải thích: + Văn bình luận: + Văn nghị luận tổng hợp Đặc điểm văn nghị luận : - Luận điểm: Điểm quan trọng, ý nêu - Luận cứ: Lí lẽ, dẫn chứng - Lập luận: Trình bày lí lẽ, dẫn chứng làm cho luận điểm theo cách dựng đoạn văn ( Qui nạp, song hành, diễn dịch, móc xích ) B Những vấn đề cụ thể I Luận điểm, cách trình bày Luận điểm: - Luận điểm: Tư tưởng, quan điểm, chủ trương mà người viết muốn nêu nhằm giải vấn đề - Muốn giải vấn đề, người viết phải có hệ thống luận điểm theo trình tự hợp lí 24 11 CHUN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN NGỮ VĂN LỚP VD 1: " Lão Hạc người nông dân bất hạnh có nhiều phẩm chất tốt đẹp" Dựa vào truyện ngắn " Lão Hạc" em chứng minh Gồm luận điểm: + Lão Hạc - người nông dân có nhiều bất hạnh: Nghèo khổ, đơn, + Lão người có lịng nhân hậu: u con, yêu quý cậu vàng + Một người giàu lòng tự trọng VD2: Hãy giải thích lời dạy Bác Hồ kính yêu: " Học tạp tốt, lao động tốt" Gồm luận điểm: + Thế học tốt? Thế lao động tốt? Mối quan hệ học tập tốt lao động tốt? +Tại phải học tập tốt? Lao động tốt? + Muốn học tập tốt, lao động tốt, thiếu niên nhi đồng Việt Nam phải làm nào? + Suy nghĩ, tâp em học tập lao động? Cách trình bày luận điểm: - Yêu cầu: Mỗi luận điểm phải trình bày thành đoạn văn - Các cách trình bày: Diễn dịch, quy nạp, song hành, móc xích, Tổng - Phân Hợp VD: Cho luận điểm: " Văn bản: Nước Đại Việt ta Nguyễn Trãi tuyên ngôn độc lập thứ dân tộc" Yêu cầu: Hãy viết đoạn văn theo cách diễn dịch Hãy viết đoạn văn theo cách qui nạp Hãy viết đoạn văn theo cách Tổng - Phân - Hợp II Phương pháp làm văn giải thích: Khái niệm: - Giải thích vấn đề: Là phương pháp lập luận chủ yếu dựa vào lí lẽ để cắt nghĩa, để giảng giải giúp người đọc, người nghe hiểu đúng, hiểu rõ hiểu đầy đủ vấn đề Các phương pháp giải thích: - Giải thích cách nêu định nghĩa ( chiết tự nêu ý nghĩa từ ngữ, câu chữ, kể nghĩa đen nghĩa bóng) - Giải thích cách dựa vào quy luật, mục đích, ý nghĩa vấn đề - Giải thích băng cách lấy dẫn chứng, kể biểu hiện, sử dụng hình thức so sánh, đối chiếu, cụ thể hoá vấn đề lời diễn giải chi tiết, mặt lợi, hại, nguyên nhân, hậu quả, cách đề phòng noi theo tượng vấn đề giải thích Các bước làm văn giải thích: 3.1 Tìm hiểu đề: - Đọc kĩ đề bài: Xác định yêu cầu đề: + Vấn đề cần giải thích + Phạm vi vấn đề 25 11 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN NGỮ VĂN LỚP 3.2 Tìm lí lẽ văn giải thích - Đặt trả lời câu hỏi: Nghĩa nào? ( nghĩa gì? ) ( loại câu hỏi đợc đặt ta cần giải nghĩa khái niệm câu trích luận đề) VD: Giải thích câu: " Khơng có q độc lập tự do" + "Độc lập" có nghĩa gì?: Một nước giữ chủ quyền trị, kinh tế tồn vẹn lãnh thổ, khơng để nớc khác can thiệp vào, không bị ngoại bang nô dịch, thống trị + " Tự do" gì? : Quyền đợc sống làm theo ý muốn miễn không xâm phạm đến quyền lợi người khác Tự quyền công dân Thân phận nô lệ tự Nớc độc lập, dân chủ mở rộng có tự - Đặt trả lời câu hỏi: " Tại sao?" ( Vì sao? .)( Đây câu hỏi quan trọng nhằm tìm lý lẽ để giải thích ngun nhân, lý nảy sinh kiện, vấn đề) VD: Em hiểu thê snào : " Học tập tốt, lao động tốt"? + Thế học tập tốt? + Thê lao động tốt? + Vì phải học tập tốt? + Vì phải lao động tốt? 3.3 Lập dàn ý: * Mở bài: - Dẫn dắt: + Nêu xuất xứ vấn đề cần giải thích + Nêu mục dích vấn đề cần giải thích - Nêu vấn đề cần giải thích, giới thiệu câu trích dẫn, giới hạn vấn đề cần giải thích * Thân bài: - Có thể giải thích từ ngữ khó, khái niệm câu trích dẫn luận đề - Trả lời câu hỏi nh nào? Vì sao? để tìm lí do, ngun nhân - Hiểu vấn đề, em hành động sao? * Kết luận: - Khái quát lại vấn đề vừa giải thích - Liên hệ thân 3.4 Viết thành văn hoàn chỉnh 3.5 Kiểm tra lại viết * Lưu ý: - Về lí lẽ: + Là phương tiện văn giải thích + Lí lẽ phải chặt chẽ, rõ ràng - Về dẫn chứng: Chỉ có vai trị phơng tiện bổ sung cho lí lẽ ( làm vd), khơng đợc phân tích dẫn chứng - Trong văn giải thích thờng sử dụng kết hợp số thao tác nh mơ tả, phân tích, so sánh, khái quát, dựa vào thao tác mà phân tích, phán đốn vật - Cách lập luận phải thật chặt chẽ, sắc sảo, có đủ lí lẽ, chứng Người làm văn giải thích phải thấy rõ trách nhiệm không làm cho người đọc 26 11 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN NGỮ VĂN LỚP hiểu vấn đề, nhận thức chất vật mà cịn làm cho họ có tình cảm, suy nghĩ hành động đắn Như có nghĩa giải thích cần từ nội dung điều cần giải thích đến ý nghĩa cách vận dụng điều vào thực tế sống III Yếu tố biểu cảm văn nghị luận Kiến thức bản: + Văn nghị luận: Rất cần yếu tố biểu cảm -> Văn nghị luận có tính thuyết phục người đọc -> Tác động đến tư tưởng, tình cảm người dọc, người nghe + Yêu cầu: - Yếu tố biểu cảm hay người viết thực có cảm xúc vấn đè viết - Yếu tố cảm xúc: Từ nữ, câu văn biểu cảm - Yếu tố cảm xúc: Chân thật B Luyện tập: Hãy viết đoạn văn nghị luận xen biểu cảm trình bày luận điểm: "Trong: Hịch tướng sĩ, yêu nước, tự hào dân tộc thể ý chí chiến, thắng kẻ thù xâm lược" Bài tập Hãy giải thích câu tục ngữ: " ăn nhớ kẻ trồng cây"? a Tìm hiểu đề? b Lập dàn ý? Gợi ý: a Tìm hiểu đề: - Vấn đề cần bàn luận: Khi hưởng thành sống, ta nhớ người làm thành - Kiểu bài: Nghị luận giải thích b Lập dàn ý: * Mở bài: Giới thiệu vấn đề bàn luận * Thân bài: - Em hiểu vấn đề nêu câu tục ngữ nh nào? - Vì em hiểu nh vậy? - Hiểu vấn đề, em hành động nào? * Kết bài: - Khái quát vấn đề cần bàn luận - Liên hệ thân - học 27 11 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN NGỮ VĂN LỚP 28 ... văn văn 11 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN NGỮ VĂN LỚP Đoạn văn: Là phần văn chỗ viết hoa lùi đầu dòng chỗ chấm xuống dòng, diễn đạt nội dung tương đối hoàn chỉnh Trong đoạn văn: + Từ ngữ. .. thức nâng cao Ngữ văn A Từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội I Kiến thức cần nhớ Từ ngữ địa phương - Là từ ngữ dùng địa phương định VD: 11 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN NGỮ VĂN LỚP - O ( NGhệ... dung văn 13 11 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN NGỮ VĂN LỚP II Cách liên kết doạn văn văn Dùng từ ngữ liên kết * Vị trí: Các từ liên kết đoạn thường đặt đầu đoạn văn * Các từ liên kết đoạn văn:

Ngày đăng: 17/08/2014, 16:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan