Vấn đề xuất hiện từ thực hành lâm sàng Tò mò về kiến thức Làm thế nào các BSĐK phân biệt được nhiễm trùng đường hô hấp dưới nghiêm trọng hay tự hồi phục? Khoảng trống kiến thức, kỹ thuật hay kỹ năng Tỷ lệ trầm cảm ở bệnh nhân COPD? Điều trị thay thế hóa trị liệu trong ung thư Phân tích nhu cầu và thực hành Cơn hen cấp nặng được điều trị như thế nào ở những nơi không có khoa cấp cứu hay bệnh viện? Ý tưởng xuất hiện khi đọc, tham dự hội nghị, thảo luận với đồng nghiệp … vd Vai trò của ICS trong COPD Khi giảng dạy
Trang 1CÁCH VIẾT ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
ThS BS Nguyễn Như Vinh Trung tâm Đào Tạo Bác Sĩ Gia Đình Đại Học Y Dược Tp.HCM
Trang 2Mục tiêu
1 Nhớ được các mục và thứ tự sắp
xếp các mục và hình thức trình
bày trong một đề cương
2 Biết các điểm chính khi viết đề
cương ở từng mục
3 Nhận biết các sai lầm thường gặp
khi viết đề cương
Trang 3Ý TƯỞNG NGHIÊN CỨU
Trang 4Ý tưởng/câu hỏi nghiên
» Điều trị thay thế hóa trị liệu trong ung thư
– Phân tích nhu cầu và thực hành
» Cơn hen cấp nặng được điều trị như thế nào ở những nơi không có khoa cấp cứu hay bệnh viện?
Ý tưởng xuất hiện khi đọc, tham dự hội nghị, thảo luận với đồng nghiệp … vd Vai trò của ICS trong COPD
Khi giảng dạy
Ý tưởng nghiên cứu xuất phát từ đâu?
Trang 5 Vài nghiên cứu: nguy cơ SIDS ở trẻ ngủ ngữa giảm đáng
kể "Back to Sleep" program. Back to Sleep"Back to Sleep" program. program
Nếu có người nào đó hỏi câu hỏi này sớm hơn 20 năm, có thể cứu sống thêm vài ngàn đứa trẻ
Trang 6Băng mắt trong trầy giác
Ít nhất 5 RCT so sánh băng và không băng
Kết quả giống nhau: băng mắt không có hiệu quả và có thể làm chậm lành vết thương và gây khó chịu cho bệnh nhân.
Trang 7GÁNH NẶNG BỆNH TẬT
Mức độ trầm trọng của vấn đề/bệnh?
ĐÁNH GIÁ
Hiệu quả của chương trình? BỆNH SINH
Nguyên nhân/YT nguy cơ/
YT tiền triệu của bệnh?
Nhiều lĩnh vực cần được nghiên cứu
Trang 8 10 nguyên nhân tử vong hàng đầu
– vd viêm phổi, nhiễm trùng, COPD
Những trường hợp hiếm hay thích thú cần phải giải thích và/hoặc báo cáo
– Vd nguy cập hô hấp cấp / bệnh phổi biệt trí
Ý tưởng nghiên cứu
Trang 10Đặc tính chung của 1 nghiên cứu tốt
Ý tưởng nghiên cứu mới và có khả năng bổ sung kiến thức trong lĩnh vực nghiên cứu
Nhà nghiên cứu biết được bối cảnh trong và ngoài nước
Bài nghiên cứu được chuẩn bị tốt, thông
suốt và gây thích thú cho người đọc.
Trang 11Yếu tố nào giúp người nghiên cứu thành công?
Trang 12CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
Trang 13Câu hỏi nghiên cứu là gì?
Trong câu hỏi nghiên cứu, bạn đã nêu được mục tiêu nghiên cứu của mình
Nếu bạn cảm thấy đề tài của mình không thể tạo thành câu hỏi nghiên cứu thì có lẽ có điều gì đó không ổn
Mọi đề tài thích hợp đều có một câu hỏi rõ ràng!
Trang 14Cấu trúc câu hỏi nghiên cứu
C Comparison Outcome O Methology M
Đặc điểm
bệnh nhân
Vấn đề
Can thiệp hay tác động So sánh giữa các tác động Hiệu quả PP nghiên cứu
Có hay không nền tảng khoa học hay sinh học cho vấn đề được nghiên cứu?
• Carcinogenesis của một số thuốc nào đó
• Hiệu quả điều trị của một số phương pháp trị liệu
• Hiệu quả phòng ngừa (vd chế độ sinh hoạt)
Trang 15Cấu trúc câu hỏi nghiên cứu
Yếu tố nguy
cơ và yếu tố bảo vệ
Theo dõi nên được hoàn tất
Biên pháp can thiệp so sánh
Hiệu quả chính
được mong đợi
Hiệu quả/
hậu quả
Outcomes phụ
không để trong câu hỏi nghiên cứu chính
Làm thế nào thực hiện
nghiên cứu
Trang 16PICO trong các lĩnh vực cụ thể
so sánh Yếu tố tiếp xúc khác hay chứng Yếu tố nguy cơ khác
O Hiệu quả LR, Sn,Sp Bệnh, tai biến Biến chứng, thời gian sống
M Meta>RCT Prospective study (LR, Sn,Sp)
Meta-analysis/review Meta>RCT>CC>CO Cohort
Trang 17Câu hỏi nghiên cứu
Hiệu quả của việc chủng ngừa vaccin VGSV B thường quy cho sinh viên
trước khi đi lâm sàng?
Nguy cơ ung thư vú của thuốc ngừa thai?
Ở trẻ dưới 2 tuổi bị viêm tai giữa,
Amoxicillin có giảm sốt, đau nhanh
hơn và cho kết quả tốt hơn không
dùng thuốc ?
Trang 18Feasible Đủ đối tượng nghiên cứu
Đủ các yếu tố kỹ thuật Thời gian và tiền bạc hợp lý
Có khả năng quản lý được Interestin
g Ít nhất đối với người thực hiện
Novel Khẳng định hay phản bác những phát hiện
cũ
Mở rộng những phát hiện cũ Cung cấp những phát hiện mới Ethical Sẽ được duyệt bởi hội đồng y đức
Significan
t Đối với kiến thức khoa học Đối với thực hành lâm sàng và chính sách y
tế Hướng nghiên cứu tương lai Timely Tùy vấn đề nghiên cứu và thời gian cho
phép
Các đặc tính của một ý tưởng/câu hỏi tốt - FINEST
Trang 19Quá rộng • Tập trung vào các biến chính
• Thu hẹp câu hỏi Không đủ đối tượng • Mở rộng tiêu chuẩn chọn vào
• Hiệu chính tiểu chuẩn loại ra
Không chắc về y đức • Tư vấn hội đồng y đức
Không đủ về thời gian • Hiệu chỉnh câu hỏi nghiên cứu
Câu hỏi nghiên cứu không
FINEST
Trang 203 Không có thông tin để giải quyết vấn đề
3 Khả thi 1 Nghiên cứu không khả thi với tài nguyên sẵn có
2 Nghiên cứu khả thi với nguồn lực sẵn có
3 Nghiên cứu rất khả thi với nguồn lực sẵn có
4 Được lãnh
đạo chấp nhận 1 Chủ đề không chấp nhận được với lãnh đạo 2 Chủ đề ít nhiều khó chấp nhận
3 Chủ đề được chấp nhận hoàn toàn
5 Tính ứng
dụng 1 Khuyến cáo ít cơ hội được thực hiện 2 Khuyến cáo có ít nhiều cơ hội được thực hiện
3 Khuyến cáo có nhiều cơ hội được thực hiện
6 Tính cấp thiết 1 Thông tin không cấp thiết cần thiết
2 Thông tin cần thiết ngay nhưng có thể trì hoãn
3 Thông tin rất cần thiết để ra quyết định
7 Y đức 1 Có vấn đề quan trọng về đạo đức
2 Có một ít trở ngại về đạo đức
3 Không có vấn đề đạo đưc Đỗ Văn Dũng
ĐHYD
Trang 21VIẾT ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU
Trang 22Đề cương nghiên cứu là
gì?
Là một mô tả có cấu trúc và chi tiết về dự kiến nghiên cứu
Cam kết một kế hoạch rõ ràng, đặc trưng
và bàn luận tốt về một nghiên cứu
Thường kèm thời gian biểu
Trang 23Mẫu trang mục lục
MỤC LỤC
Trang TÓM TẮT ĐỀ CƯƠNG 4 ĐẶT VẤN ĐỀ 6 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: 8
1 Mục tiêu chung: 8
2 Mục tiêu cụ thể: 8 Phần I PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU : 9
1 Đối tượng nghiên cứu : 9
2 Thời gian và địa điểm nghiên cứu :……… 9
3 Phương pháp nghiên cứu: 9
4 Phương pháp chọn mẫu: 9
5 Phương pháp thu thập số liệu 10
6 Phương pháp phân tích số liệu 10
7 Các biến số nghiên cứu : 12 Phần II DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, BÀN LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1 Kết quả nghiên cứu (một số bảng trống) và bàn luận ……… 22
2 Kết luận và khuyến nghị : ……… ……… ….23 HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU, SAI SỐ VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC : .24 VẤN ĐỂ ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU: 25 NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA NGHIÊN CỨU: 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO: ……….……… ……… …27
Trang 24Mẫu bìa ngoài của đề cương nghiên cứu
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG
Họ tên (học viên thực hiện )
TÊN ĐỀ TÀI
Đề cương nghiên cứu BT1/Đề cương Luận văn thạc
Trang 25Mẫu trang bìa trong đề cương
(Bên trong bìa cứng), khổ giấy A4 (21 × 29.7 cm)
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG
Họ tên (học viên thực hiện)
TÊN ĐỀ TÀI
Đề cương nghiên cứu BT1/Đề cương Luận văn thạc sỹ y tế công cộng/
Đề cương Luận văn Chuyên khoa I y tế công cộng
Mã số: (đề cương BT1 cao học không cần mã số)
Hướng dẫn khoa học:
Hà Nội, 200
Trang 27– T YPE OF STUDY (Loại nghiên cứu)
– O UTCOME MEASURE (Kết cuộc)
– P ARTICIPANT/PATIENT (Người tham gia)
– I NTERVENTION (Can thiệp)
– C OMPARISON (So sánh)
Trang 28Tên đề tài nên viết khi nào trong qua trình viết đề
cương?
Trang 292 ABSTRACT- TÓM TẮT
Nên theo những câu hỏi sau:
• Chủ đề của nghiên cứu?
• Câu hỏi nghiên cứu?
• Tại sao nhiên cứu chủ đề này?
• Nghiên cứu có ý nghĩa gì?
• Dự đoán kết quả?
• Lý giải kết quả như thế nào?
• Ứng dụng của nghiên cứu?
Trang 30– Các bài nghiên cứu đó nói lên điều gì?
không nói điều gì?
– Bài nghiên cứu này nhằm trả lời điều gì?
Tại sao nó đáng được nghiên cứu
Trang 31Đã biết: Điều trị hen là điều trị nền viêm
NO là marker viêm: hen và vài bệnh hô hấp khác
Guideline hiện hành…
Chưa biết: Sử dụng NO làm “hướng dẫn điều trị” có tốt?
Vấn đề Hen chưa được KS tốt
tiêu/giả thiết Sử dụng NO làm hướng dẫn điều trị hen có (TỐT) hơn điều trị hiện có?
Cách tiếp cận Sử dụng NO (on/off line), tăng giảm thuốc
theo mức NO, đánh giá outcomes/so sánh với chứng
thiệu
“Vai trò của NO trong hướng dẫn điều trị hen so với hướng dẫn điều trị hiện hành”
Trang 32 Cần cung cấp 1 nền tảng lý thuyết cho công việc của bạn
Đặt nghiên cứu của bạn trong bối cảnh những điều
đã/chưa biết về cùng chủ đề:
– Tóm tắt lại những gì mình biết
– Nêu những gì chúng ta cần biết tiếp (có thể đặt
câu hỏi nếu muốn)
– Lý giải tại sao chúng ta chưa biết về điều đó
Trang 33Lý giải làm thế nào nghiên cứu của
mình:
– Mở rộng những kết quả từ nghiên cứu trước,
– Tránh những sai lầm/sai số từ nc
trước,
– Duy nhất vì nó không lặp lại những nghiên cứu trước
Trang 34Cần thể hiện
1 Đảm bảo rằng bạn không làm lại “y khuông” những người đi
trước
2 Phân tích những gì mà người đi trước đã đặt nền móng cho
nghiên cứu của mình
3 Thể hiện kiến thức của mình về vấn đề nghiên cứu (lý thuyết và nghiên cứu).
4 Thể hiện khả năng đánh giá/sắp xếp/tổng hợp y văn.
5 Cung cấp một hướng đi/cách tiếp cận mới hay phát triển 1 mô hình mới (conceptual framework).
6 Thuyết phục người đọc là nghiên cứu của mình sẽ có ý nghĩa và
có đóng góp cho khoa học (giải quyết 1 vấn đề quan trọng hay lấp đầy khoảng trống kiến thức).
Trang 35Những sai lầm
1 Thiếu cách tổ chức và sắp xếp phù hợp
2 Thiếu tập trung, thống nhất và gắn kết
3 Rườm rà, lặp đi lặp lại
4 Không trích dẫn được những tài liệu quan trọng
Trang 365 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
Trang 376 Mục tiêu nghiên cứu
Tại sao cần mục tiêu?
– Khu trú nghiên cứu
– Tránh thu thập những dữ liệu không cần thiết
– Sắp xếp tổ chức nghiên cứu
– Dựa vào đó để xác định phương pháp nghiên cứu phù
hợp
– Khi đánh giá một nghiên cứu, kết quả sẽ được đem ra
so sánh với mục tiêu Nếu mục tiêu không rõ ràng thì nghiên cứu khó đánh giá!
Trang 38 Mục tiêu chính hay mục tiêu tổng quát
– Mục đích chính của nghiên cứu này
– Chia nhỏ mục tiêu tổng quát thành những nhiệm vụ hay khái niệm nhỏ hơn
6 Mục tiêu nghiên cứu
Trang 39 Bao gồm các khía cạnh khác nhau của vấn đề theo
một trình tự hợp lý.
Dùng từ rõ ràng theo ngữ nghĩa hành động, mô tả
chính xác bạn đang định làm gì, ở đâu và với mục
6 Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu là gì sẽ đạt được chứ không phải là hành động để đạt được
Xác định tỉ lệ / Tiến hành điều tra để xác định tỷ lệ
Trang 40Viết mục tiêu - SMART
Simple &
Specific Đơn giản/cụ thể
-Khuyến kích nhiều người tham gia câu lạc bộ +Tăng số lượng thành viên CLB
-Thực hiện nghiên cứu về X +Lập kế hoạch nghiên cứu về X
Measurabl
e
Đo lường được cả định tính
và định lượng
-Tăng số lượng thành viên CLB +Tăng số lượng thành viên CLB lên 10%
-Lập kế hoạch nghiên cứu về X +Lập kế hoạch nghiên cứu về X và nộp cho Y
Đồng thuận giữa tác giả và giám khảo
+ Xác định tỷ lệ tử vong sau 5 năm ở những bệnh nhân COPD vào điều trị đợt cấp lần đầu tiên tại…
- Xác định nguy cơ gây ung thư của thuốc lá ở những người hút thuốc lá
Realistic Thực tế + So sánh hiệu quả các pp giảm đau ở các bà mẹ sinh con
- Tăng số lượng thành viên CLB lên 10%
+Tăng số lượng thành viên CLB lên 10% trong 6 tháng -Lập kế hoạch nghiên cứu về X và nộp cho Y
+Lập kế hoạch nghiên cứu về X và nộp cho Y trước tháng 8/2011
Trang 41Tên đề tài:
Giá trị của bộ câu hỏi đánh giá mức kiểm soát hen ACT (Asthma Control Test) trong đánh giá kiểm soát hen theo tiêu chuẩn của GINA (Global Initiative for Asthma ) ở bệnh hen tại thành phố Hồ Chí Minh năm 2008-2009
Câu hỏi nghiên cứu:
Trong số những bệnh nhân hen từ 12 tuổi trở lên, liệu ACT có đáng tin cậy và có giá trị
để đánhgiá mức kiểm soát hen so với tiêu chuẩn của GINA?
Mục tiêu chuyên biệt
lXác định tính ổn định của bộ câu hỏi ACT
lXác định tính giá trị của ACT như là công cụ để phát hiện hen chưa kiểm soát và kiểm soát một phần theo tiêu chuẩn GINA
lXác định mức đồng thuận (kappa) của 2 hệ thống đánh giá mức độ hen cho toàn bộ dân số nghiên cứu và theo phân nhóm theo tuổi, giới tính và mức độ năng của hen
Trang 42Conceptual framework
Mức kiểm soát hen Quản lý hen
Tỷ lệ hen được kiểm soát kém
Cần hô hấp ký
GINA (tiêu chuẩn hiện hành)
Asthma Control Test
Phức tạp Bác sĩ đánh giá
Không cần
HHK Bệnh nhân đánhgiá Đơn giản
Tỷ lệ hen được kiểm soát tốt hơn
Tính tin cậy? Tính giá trị?
Trang 43 Who – dân số mục tiêu/
đối tượng Cách chọn
mẫu, cỡ mẫu
When – khung thời gian
Where – nơi thực hiện
How – thiết kế nghiên
cứu
1 Đối tượng nghiên cứu
2 Thời gian và địa điểm
3 Phương pháp chọn mẫu, cỡ mẫu
4 Các biến số nghiên cứu
5 Các bước tiến hành
6 Phương pháp thu thập số liệu
7 Phương pháp phân tích số liệu
7 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU
PILOT STUDY: Nếu có kế hoạch thì nên trình bày chi tiết và mô tả cách phân tích liên quan với nghiên cứu chính
Trang 448 VẤN ĐỀ Y ĐỨC
– Thảo luận có hay không vấn đề y đức
– Thảo luận để thuyết phục người đọc rằng nhà
nghiên cứu đã ý thức được vấn đề này và những đối tượng tham gia nghiên cứu được bảo vệ chính đáng
– Bảo mật và khuyến danh
Trang 45Bản đồng thuận
Nên có trước khi thực hiện bất cứ thủ
thuật hay can thiệp nào liên quan đến
sự tham gia hay dữ liệu của con người
Nên nhấn mạnh rằng có quyền lựa chọn
và thay đổi quyết định tham gia
Mẫu nên đính kèm trong phụ lục
Trang 46Nội dung bảng đồng
thuận
Trang 479 KẾT QUẢ DỰ KIẾN &ÁP
DỤNG
liệu và outcome có thể vào lý
thuyết và câu hỏi bạn đã đặt ra
lại ý nghĩa của nghiên cứu
giáo dục y tế tùy loại nghiên cứu
Trang 48Cấu trúc của đề cương
Trang 49Dự kiến kinh phí
Mô tả càng chi tiết càng tốt
Trang 50Thời gian thức hiện
Thời gian thu thập dữ liệu
Thời gian phân tích dữ liệu
Thời gian viết báo cáo
Thời gian nghiệm thu
Trang 5210 Kết luận
• Tại sao đề tài lại quan trọng?
• Đề tài liên hệ với những kiến thức khác như
Trang 53Hạn chế và cách khắc
phục
Hạn chế: Xác định những điểm yếu của đề tài
Cách khắc phục
• Nhấn mạnh tại sao nghiên cứu bị thu hẹp như vậy
• Giải thích những việc bạn không làm và tại sao bạn
chọn như vậy, y văn bạn không thể tiếp cận, phương pháp nghiên cứu bạn không sử dụng (tại sao)
Trang 55Kiểm tra lại đề cương của bạn
Câu hỏi có tốt không?
Thiết kế phù hợp? Thiết kế phù hợp?
Thiết kế phù hợp? Phương pháp có chặt chẽ & khả thi?
Thiết kế phù hợp? Tên đề tài có tốt?
Thiết kế phù hợp? Mục tiêu rõ ràng?
Thiết kế phù hợp? Nền tảng và ý nghĩa?
Thời gian có thực tế?
Thiết kế phù hợp? Đề cương có rõ ràng, mạch lạc và được tổ chức tốt?