ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TỐT NGHIỆP CHÍNH TRỊ hệ TRUNG cấp

21 1.3K 1
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TỐT NGHIỆP CHÍNH TRỊ hệ TRUNG cấp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Câu 1: hãy trình bày quy luật từ những thay đổi về lượng dẫn đến thay đổi về chất và ngược lại? rút ra ý nghĩa phương pháp luận TL: vị trí của quy luật từ những thay đổi về lượng dẫn đến thay đổi về chất gọi là quy luật lượng chất, là một trong 3 quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật. quy luật này chỉ ra cách thức vận động của sự vật, hiện tượng 1.KN lượng chất: *chất:_ là 1 phạm trù triết học,dùng để chỉ tính quy định vốn có của các sự vật ,là sự thống nhất hữu cơ của những thuộc tính, làm cho nó là nó và phân biệt nó với cái khác _chất của sự vật là tổng hợp của những thuộc tính(tchất, trạng thái, yếu tố cấu thành sự vật )cơ bản của sự vật, chính chúng quy định sự tồn tại ,vận động và phát triển của sự vật, chỉ khi nào chúng thay đổi hay mất đi thì sự vật cũng thay đổi hay mất đi VD: chất của muối là mặn *lượng:_lượng dùng để chỉ tính quy định vốn có của sự vật ,hiện tượng về mặt quy mô, trình độ phát triển ,các yếu tố biểu hiện ở số lượng các thuộc tính, ở tổng số các bộ phận, ở đại lượng, ở trình độ quy mô và nhịp điệu vận động và phát triển của sự vật hiện tượng lượng có đ2 cơ bản:-tính khách quan vì nó là một dạng của vật chất,chiếm một vị trí nhất định trong không gian và tồn tạitrong một thời gian nhất định -có nhiều loại lượng khác nhau trong các sự vật, hiện tượng:có lượng là yếu tố quy định bên trong, có lượng chỉ thể hiện những yếu tố bên ngoài của sự vật, hiện tượng,sự vật hiện tượng càng phức tạp thì chúng càng phức tạp theo -trong tự nhiên và xã hội có lượng có thể đo , đếm dc, nhưg trong xã hội và tư duy lại có những lượng khó có thể đo lường bằng những số liệu cụ thể mà chỉ có thể nhận biết bằng tư duy trừu tượng 2 VD: lượng của muối là hạt to,hạt bé hoặc màu trắng tinh,trắng đục 2. NỘI DUNG; mối quan hệ biện chứng giữa chất và lượng _sự thống nhất giữa chất và lượng: lượng nào chất ấy,chất nào lượng ấy. không có chất lượng tách rời nhau sự thống nhất giữa chất và lượng dc thể hiện trong một giới hạn nhât định gọi là “độ” hay “độ” là giới hạn mà ở đó đã có sự biến đổi về lượng nhưng chưa có sự thay đổi về chất. sự vật nó còn là nó, nó chưa là cái khác ._lượng biến đổi dẫn đến chất biến đổi: lượng biến đổi trong giới hạn độ thì sự vật chưa biến đổi. nhưng lượng biến đổi vượt độ thì nhất định gây nên sự biến đổi về chất. chất biến đổi thì sự vật biến đổi. chất biến đổi gọi là “nhảy vọt”. nhảy vọt là bước ngoặt của sự thay đổi về lượng đưa đến sự thay đổi về chất . sự vật cũ mất đi, sự vật mới ra đời. nhảy vọt xảy ra tại điểm nút. “điểm nút là tột đỉnh của giới hạn, tại đó diễn ra sự nhảy vọt VD:nước đun sôi, nước từ 0độ C,khi đun sôi thì lượng thay đổi, đó cũng chính là điểm nút. Và khi nươc đun sôi trên 100 độ thì chuyển từ thể lỏng sang hơi _chất mới ra đời cho ta lượng mới VD: TBCN-XHCN 3. Ý nghĩa phương pháp luận: _ về nhận thức cũng như hoạt động thực tiễn phải khẵc phục cả 2 khuynh hướng:tả khuynh và hữu khuynh tả khuynh: tư tưởng nôn nóng, vội vàng, thường không tích luỹ về lượng hữu khuynh: là tư tưởng ngại khó, ngại khổ, sợ sệt, không dám thực hiện những bước nhảy, kể cả khi có đủ điều kiện 3 4 Câu 2: thực tiễn là gì? Phân tích vai trò của thực tiễn với nhận thức 1. _KN phạm trù thực tiễn: thực tiễn là toàn bộ hoạt động vật chất, cảm tính có tính chất lịch sử, xã hội của con người , nhằm cải tạo thế giới trong hiện thực. + có tính lịch sử,xã hội: -tính lịch sử:nghĩa là sự quy định những đk lịch sử đối với hđ thực tiễn -tính xã hội: nghĩa là hđ thực tiễn đều là những hđ cộng đồng,ngay cả khi hđ đó diễn ra với từng cá nhân riêng lẻ - phải có tư duy chỉ đạo: đây là đặc trưng phân biệt giữa hđ thực tiễn của con người với hđ bản năng sinh vật +hđ thực tiễn có mục đích cụ thể: hđ thực tiễn nhằm vào 1 đối tượng nào đó và cải thiện nó trong hiện thực, để phục vụ nó cho con người _hđ thực tiễn có 3 hình thức:- hđsx vật chất: vd:hđ trồng lúa -hđ chính trị xh:vd: đấu tranh giai cấp - hđ quan sát thực nghiệm khoa học 2. vai trò của thực tiễn đối với nhận thức: trong hđ thực tiễn, con người không chỉ cải tạo hiện thực để phục vụ cho cuộc sống của mình ,mà con nhận thức dc bản chất của hiện thực khách quan, qua đó thực tiễn bộc lộ vai trò qđ của mình đối với nhận thức _thực tiễn là cơ sở nguồn gốc của nhận thức:mọi nhận thức của con người đều có nguồn gốc từ thực tiễn. bằng hđ thực tiễn con người tiếp tục tác động vào thế giới khách quan,bắt đối tượng bộc lộ ra những đặc trưng,thuộc tính, những qluật vận động,ptriển để con người nhận thức,qua đó làm nhận thức không ngừng dc nâng cao _thực tiễn là động lực,mục đích của nhận thức:thực tiễn thường xuyên vận động,ptriển,dô đó thức tiễn luôn đặt ra những nhu cầu,nhiệm vụ,phương hướng mới cho nhận thức. –hđ của con người bao giờ cũng có mục đích,không phải chỉ để nhận thức mà suy đến cùng là để cải tạo thế giới khách quan theo nhu cầu của con người _thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý: nó vừa có tính tuyệt đối lại vừa có tính tương đối. tính tuyệt đối là ở chỗ:thực tiễn là cái duy nhất làm tiêu chuẩn của chân lý. Con tính tương đối là: thực tiễn ngay một lúc,không thể khẳng định dc cái đúng, bác bỏ sai, 1cách tứ thì. Hơn nữa, bản thân thực tiễn cũng có tính biện chứng,thực tiễn hôm qua khác thực tiễn hôm nay. Nên nó không cho phép ngươì ta biến 1 hiểu biết bất kỳ thành chân lý vĩnh viễn, bất biến 5 Câu3: trình bày môi trường sinh thái và ảnh hưởng của nó đối với đời sông xã hội 1. _KN môi trường sinh thái: môi trường địa lý là toàn bộ những sự vật,hiện tượng của giới hữu sinh và vô sinh như vỏ trái đất, một bộ phận thấp của khí quyển, lớp đất phủ,giới động và thực vật dc thu hút vào 1 qtrình của đsống xã hội ở 1 giai đoạn lịch sử nhất định và tạo thành đk cần thiết cho sự tồn tại và ptriển của mọi xh _KN hệ sinh thái: hệ sinh thái chỉ 1 đơn vị tự nhiên gồm vật sống và vật không sống tác động lên nhau để tác động lên 1 hệ ổn định, ở đó có sự trao đổi vật chất giữa vật sống và vật không sống theo 1 vòng tuần hoàn _KN môi trường sinh thái: là 1 hệ sinh thái của môi trường địa lý, nơi diễn ra sự cư trúvf những hđ sống còn của cngười 2. Vai trò của môi trường sinh thái đvới xh _thực trạng môi trường sinh thái hiện nay: sự cạn kiệt tài nguyên, sự ô nhiễm môi trường… _nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường, sinh thái -thứ 1,là tác động vô ý thức “mù quáng” của con người vào tự nhiên:vì cngười con thiếu nhiều về tri thức:về tự nhiên,cngười,xh,về quan hệ giữa cngười với tự nhiên,,quan hệ cngười với xh,và tình trạng khai thác ồ ạt tài nguyên ,xem tài nguyên môi trương như của cải vô tận, mạnh ai nấy khai thác dẫn đến hành động tàn phá tự nhiên 1 cách vô nhân tính… -thứ 2: nguyên nhân thuộc về bản chất chế độ xh, đây dc xem là nguyên nhân cơ bản sâu xa về sự cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm mtrường: ph. Ăngghenđã chỉ ra:”chủ nghĩa tư bản trong qtrình ptriển đã tập trung vơ vét,khai thác đến mức tối đa không chỉ sức lđ của cngười màcả những tài nguyên thiên nhiên và môi trường, nhằm thu lợi nhuận cao nhất,nhanh nhất”. đó là nguyên nhân cơ bản dẫn đến mâu thuẫn giữa cngười với cngười và cngười với thiên nhiên _một số giải pháp bảo vệ môi trường sinh thái ở nc ta hiện nay + cần coi trọng việc thực hiện mục tiêu và nhiệm vụ bảo vệ môi trường trong mọi hđ ktế,xh + hoàn chỉnh pháp luật, tăng cường quản lý nhà nc đi đôi với nâng cao ý thức và trách nhiệm của mọi người dân,của toàn xh + mở rộng hợp tác quốc tế về bảo vệ môi trường và quản lý tài nguyên thiên nhiên 6 7 Câu 4: trình bày những mâu thuẫn cơ bản và đặc điểm của thời đại hiện nay 1. KN thời đại hiện nay: thời đại là 1 kn khoa học dùng để phân kỳ lịch sử xh,phân biệt những nấc thang ptriển của xh loài người 2. những mâu thuẫn cơ bản cua thời đại hiện nay _ mâu thuẫn giữa CNXH và CHTB: đây la mâu thuẫn cơ bản và nổi cộm nhất của thời đại, mâu thuẫn giữa 2 chế độ chính trị đối lập. nó xuyên suốt thời đại từ khi CM tháng 10 nga thành công cho đến lúc CNXH và CNCS dc xác lập trên phạm vi toàn TG, CNTB hoàn toàn bị thủ tiêu. Mâu thuẫn giữa 2 chế độ này đang biểu hiện dưới dạng mới là vừa hợp tác, vừa đấu tranh,trong đấu tranh có hợp tác trên nhiều phương diện _ mâu thuẫn giữa g/c tư sản và giai cấp công nhân, giữa tư bản và lđ: mâu thuẫn giữa g/c vô sản và g/c tư sản là cơ bản nhất, g/c CNTB còn tồn tại thì mâu thuẫn trong xh vẫn là khách quan, vì g/c tư sản là g/c thống trị, nắm tư liệu sx con g/c công nhân là g/c lam thuê cho g/c tư sản. mặc dù hiện nay do sự đấu tranh của g/c công nhân và các lực lượng tiến bộ cùng năng suất lđ cao do cuộc cách mạng KHKT công nghệ tạo ra, CNTB có những điều chỉnh trong chính sách xh,tăng phúc lợi xh,song sự phân hoá giàu nghèo vẫn diễn ra quyết liệt. sự phân hoá càng làm cho mâu thuẫn g/c trong xh TBCN vẫn tồn tại và gay gắt _ mâu thuẫn giữa các dân tộc thuộc địa và phụ thuộc với chủ nghĩa đế quốc: hiện nay các nc chậm ptriển,1 mặt phải tăng tiến hành đấu tranh chống lại sự can thiệp và xâm nhập băng quân sự, bằng ktế, bằng văn hoá của các nc phương tây, mặt khác phải đấu tranh chống lại đói nghèo ,bệnh tật, lạc hậu… tình trạng trên làm cho mâu thuẫn giữa các dân tộc thuộc địa và phụ thuộc với CNĐQ ngày càng tăng _ mâu thuẫn giữa các nc TB với nhau: mặc dù các nc TB luôn thống nhất về mặt bản chất,chế độ,về lợi ích giai cấp,về mục tiêu chống phá CNXH nhưng qhệ các nc TBCN, giữa các tập đoàn luôn là qhệ liên minh nhằm tìm kiếm lợi nhuận tối đa. Song giữa các nc TBCN có những mâu thuẫn về lợi ích quốc gia,lợi ích mỗi 8 tập đoàn tư bản, do vậy luôn diễn ra những cuộc đấu tranh lúc ngấm ngầm, lúc công khai _ ngoài 4 mâu thuẫn cơ bản trên, thời đại hiện nay còn tồn tại nhiều mâu thuẫn khác nữa có tính toàn cầu hay khu vực, liên quan đến sự tồn tại của xh loài người, của sự sống còn và nền văn minh trên trái đất 3. đặc điểm và xu thế chủ yếu của gđ hiện nay của thời đại _ đặc điểm nổi bật trong gđ hiện nay của thời đại + khoa học và công nghệ sẽ có bước tiến nhảy vọt,ktế tri thức có vai trò ngày càng nổi bật trong qt ptriển lực lượng sx + các mâu thuẫn cơ bản trên thế giớibiểu hiện dưới những hình thức và mức độ khác nhau vẫn tồn tại và ptriển, có mạt sâu sắc hơn + CNTB hiện đại đang nắm ưu thế về vốn, KH và công nghệ, thị trường, song không thể khắc phục những mâu thuẫn vốn có + các quốc gia độc lập ngày càng tăng cường cuộc đấu tranh để lựa chon và qđịnh con đường ptriển của mình + CNXH trên TG từ những bài học thành công và thất bại cũng như từ khát vọng và sự thức tỉnh của các dân tộc, đã có đk và đã có khả năng tạo ra bước ptriển mới _ xu thế chủ yếu trong gđ hiện nay của thời đại +hoà bình, ổn định và hợp tác để ptriển ngày càng trở thành đòi hỏi bức xúc của các dtộc và các quốc gia + khu vực châu á- thái bình dương nói chung và đông nam á nói riêng, xu thế hoà bình hợp tác và ptriển tiếp tục gia tăng nhưng luôn tiềm ẩn nhân tố gây bất ổn định + các quốc gia nhỏ tham gia ngày càng nhiều vào qtrình hợp tác và liên kết khu vực, liên kết quốc tế về kinh tế, thương mại và nhiều lĩnh vực hđ khác 9 Câu 5: trình bày vai trò của lịch sử tư bản 1. vai trò của CNTB _ tạo ra nhân tố mới thúc đẩy sự ptriển kinh tế: + thực hiện hoá sx: sự phân công và hợp tác lđngày càng ptriển cả về chiều rộng lẫn chiều sâu, từ hiệp tác đơn giản đến công trường thủ công,rồi đến đại CN cơ khí + ptriển lực lượng sx, tăng năng suất lđ:dưới tđ của giá trị thặng dư và quy luật cạnh tranh cùng các quy luật khác của cơ chế thị trường đã tđ mạnh mẽ, thúc đẩy sự ptriển của LLSX , tăng năng suất lđ. CNTB đã tạo ra 1 sức sx khổng lồ + chuyển sx nhỏ thành sx lớn hiện đại: ptriển mạnh mẽ với trình độ kỹ thuật và công nghệ ngày càng cao :từ kỹ thuật thủ công lên kỹ thuật cơ khí sang tự động hoá, tin học hoá và công nghệ hiện đại. song song đó đã giải phóng sức lđ, nâng cao hiệu quả lđ 2. vai trò lịch sử của CNTB _ CNTB đã để lại những hậu quả nặng nề cho nhân loại:chiến tranh TG đẫm máu, chạy đua vũ trang và ô nhiễm mt _ CNTB đã tạo ra những nhân tố tich cực, thúc đẩy sự ptriển ktế, xh, CNTB đã tạo tiền đề vật chất đầy đủ và tiền đề xh chín muồi cho sự ra đời của xh mới, xh CSCN mà giai đoạn đầu là CNXH 10 [...]... quốc tế +các nguyên tắc trong quan hệ đối ngoại _tôn trọng độc lập và chủ quyền lãnh thổ không can thi p vào công viẹc nội bộ của nhau Không dùng vủ lực hoặc đe doạ bằng vũ lực _giải quyết các bất đồng thông qua thương lượng hoà bình _tôn trọng lẫn nhau bình đẳng cùng có lợi +chủ trương và chính sách đối ngoại cụ thể _củng cố tăng cườngqhệ với các đảng cộng sản,công nhân đảng cánh tả các phong trào... kết hợp với phân công lđ xh 15 Câu 8: anh chj hãy trình bày tầm quan trọng nôi dung cơ bản chính sách đối ngoại của đảng ta hiện nay tầm quan trọng của việc mở rộng quan hệ đối ngoại : Chính sách đố ngoại là bộ phận quan trọng trong đường lối chính trị của mọi quốc gia dân tộc.trong các thời kì cách mạng, đảng và nhà nước ta rất coi trọng chính sách đối ngoại Tầm quan trọng:thông qua chính sách đối ngoại... nhất ý chí vs hành động,lấy nguyên tác tập trung, dân chủ,làm ngtắc tổ chức,có kỉ luật tự giác nghiêm minh, đoàn kết yêu thương nhau trên cơ sỏ cương kĩnh chính trị và điều lệ đảng,gjữ mối liên hệ mật thi t vs nhân dân , đảng hoạt động trong khuôn khổ hiién phát và pháp luật của nha nuoc +đảng kết hợp chủ nghĩa yêu nuoc vs chũ nghỉa đé quốc ,sáng tạo giai cấp công nhân ,góp phần vào sự nghjệp hoà bình,... chình trị va tổ chức,luôn đổi mới nâng cao đội ngũ cán bộ +đảng vẫn luôn vững vàng kjên định ,ko rời xa mục tiêu,ko run sợ trước kẻ thù,luôn cố gáng trong khó khăn _ĐCSVN là người đại diện trung thành lợi ích của giai cấp công nhân lao đọng va dân tộc +đảng chỉ rõ mục tiêu là hoàn thành cách mạng dân tộc,nhân dân tiến lên chủ nghĩa xa hội,ko qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa trong cương lĩnh chính. .. chung của công tác đối ngoại _giữ vững môi trường hoà bình và tạo điều kiện quốc tế thuận tiện cho công cuộc đổi mới đẩy mạnh phát triển kinh tế xã hội,CNH-HDH đát nước _góp phần tích cực vào công cuộc đáu tranh chung của TG,vì hoà bình độc lập dan tộc và tiến bộ xã hội -với nguyên tắc chủ nghĩa quốc tế của giai cấp công nhân đảng ta luôn xdựng và ptriển mqhệ giửa CM VN vs CMTG -đảng ta thúc đẩy qhệ hợp... ,là tư tưởng chủ đạo đề xác định đúng đắn 1 loạt vấn đề, chiến lược và phương phát cách mạng, độc lập dân tộc và cách mạng xh vừa là động lực vừa là mục tiêu của cách mạng vn, độc lập dân tộc gắn liền vs chủ nghĩa xh ,chính là sự kết hợp vấn đền dân tộc vs vấn đề gia cấp công nhân _đọc lập dân tộc gắn liền vs chủ nghĩa xh là quy luật tổng hợp và phổ biến,nó thể hiện trenn tất cả vấn đề chiến lược và phương... _đảng đề ra đường lối chủ trưng đsung đắn biết tập hợp tổ chức động viên lực lượng cm _đảng luôn vững mạnh và đáp ứng dk yêu cầu ngày càng cao của cm phải xây dựng đảng luôn vững mạnhcả chính trị tư tưởng tổ chức đạo đức và phong cách lãnh đạo _đổi mới và chính đốn đảng còn 1 cuộc đáu tranh khắc phục những quan điểm sai lầm, đối lập nhất là khắc phục những biểu hiện suy thoái về tư tưởng chính trị đạo... phải không ngừng dc củng cố và vươn lên giữ vai trò chủ đạo, đảm nhận các khâu then chốt và các lĩnh vực trọng yếu của nền ktế nhất là trong CN, cơ sở hạ tầng và tài chính tín dụng + về chính trị: -từng bước củng cố,xd và hoàn thi n nhà nc pháp quyền XHCN thực sự của dân do dân vì dân - thực hiện nền dân chủ xhcn, đưa nhan dân lên địa vị làm chủ xh,thực hiện liên minh gc: giữa gc công nhân với gc nông... nghĩa Đặc điểm to lớn nhất nc ta trong thời kỳ quá độ là “từ một nc nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên CNXH không phải kinh qua gđ ptriển TBCN…” cho nên hầu như chưa có những tiền đề thực tiễn cơ bản cho sự ra đời của CNXH + đất nc ta bị tàn phá nặng nề bởi 2 cuộc chiến tranh + hệ thống CNXH thế giới tan rã, phong trào cộng sản và công nhân quốc tế đang tạm thời thoái trào + các thế lực thù địch vẫn... sách đối ngoại có thể khai thác tốt nhất những tiền năng, kinh nghiện, nguồn vốn, thành tựu văn hoá ,khoa học ,công nghệ của thế giới,góp phần đẻ nhân dân ta và bạn bè khăc năm châu hiêu nhau hơn nâng cao địa vị và uy tín của đảng và nha nước ta trên trường quốc tế (1) Đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước dân giàu nước mạnh dân chủ văn minh 2 nội dung cơ bản của chính sách đối ngoại của đảng . trong quan hệ đối ngoại _tôn trọng độc lập và chủ quyền lãnh thổ không can thi p vào công viẹc nội bộ của nhau Không dùng vủ lực hoặc đe doạ bằng vũ lực. _giải quyết các bất đồng thông qua thương. lối chính trị của mọi quốc gia dân tộc.trong các thời kì cách mạng, đảng và nhà nước ta rất coi trọng chính sách đối ngoại. Tầm quan trọng:thông qua chính sách đối ngoại có thể khai thác tốt. động,lấy nguyên tác tập trung, dân chủ,làm ngtắc tổ chức,có kỉ luật tự giác nghiêm minh, đoàn kết yêu thương nhau trên cơ sỏ cương kĩnh chính trị và điều lệ đảng,gjữ mối liên hệ mật thi t vs nhân dân

Ngày đăng: 17/08/2014, 10:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan