Khái niệm ý thức theo chủ nghĩa Mác-Lênin: Ÿ /úc là toàn bộ hoạ at động tỉnh thần của can người; là kết quả quá trình phân ánh thế giới hiện thực khách quan vào trong Äâu óc của con ngự
Trang 1“KHOA LY LUAN CHINH TRI
BE CUONG ON TAP THI TOT NGHIEP THANG 07 NAM 2014
(HE CAO DANG NGHE) Câu 1 Anh (chị) hãy phân tích mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức? Từ đó rút ra ý
nghĩa phương pháp luận?
~ _ Câu 2 Anh (chị) hãy phân tích nội dung quy luật từ những sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược lại? Từ đó rút ra ý nghĩa phương pháp luận?
Câu 3 Anh (chị) hãy trình bảy nội dung quy luật sự phù hợp của quan hệ sản xuẾt với tính chất
và trình độ của lực lượng sản xuất? Rút ra ý nghĩa thực tiễn?
Câu 4 Thực tiễn là gì? Anh (chị) hãy phân tích vai trò của thực tiễn đối với nhận thức?
Câu 5 Anh (chị) hãy trình bày những đặc điểm kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản độc quyền? Câu 6 Anh (chị) hãy phân tích tính tất yếu và nội dung của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam?
Câu 7 Anh (chị) hãy chứng mỉnh sự lãnh đạo đúng đắn của Đăng là nhân tố hang dau dam bao thắng lợi của cách mạng Việt Nam?
Câu 8 Anh (chị) hãy trình bày phương hướng xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến; đậm đà bản sắc dân tộc?
Câu 9 Anh (chị) hãy trình bày tầm quan trọng và nội dung cơ bản chính sách đối ngoại của
Đảng và Nhà nước ta hiện nay?
Câu 10 Anh (chị) trình bày tầm quan trọng và quan điểm của Dang ta về vin đề đoàn kết dân tộc?
(ý Hường — 093 ấ0€0090
Trang 2Cau l Anh (chi) hay phan tich mỗi quan hệ biện chứng giữa vật chất uà ý thức? Từ đồ rút rạ
ý nghĩa phương pháp | luận?
Yêu cần của đề:
- Nêu được khái niệm vật chất và ý thức
- Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
- Ý nghĩa phương pháp luận
Trả lời:
ˆ 1, Khái niệm vật chất và ý thức
œĐinh nghĩa vật chất của V.I Lénin: “Vat chat 2 mot phạm trà triết “học ding để chị thực tại
lai, phan ánh và tôn tại không lệ thuộc vào cảm giác
Khái niệm ý thức theo chủ nghĩa Mác-Lênin: Ÿ /úc là toàn bộ hoạ at động tỉnh thần của can người; là kết quả quá trình phân ánh thế giới hiện thực khách quan vào trong Äâu óc của con ngự người một cách năng động và sáng tao, là sản phẩm của quá trình phái triển lịch sử tự nhiên và xã hội -
2 Mỗi quan hệ vật chất và ý thức
Triét t hoc Mac-Lénin khang dinh: Gita vit chat và ý t ấi qu ệ tác động qua lại, tron mối quan an hệ iữa vat vật cha i At quyết định ý thức và ý thức có tác động trở lại vật chất chất
Vai trò quyết định của vật chất với ÿ thức
Vật chất quyệt định nội dung và khuynh hướng vận động phát triển của ý thức , vật chất là điều kiện, môi trường dé hiện thực hóa ý thức, tư tưởng Sự quyết định này thể hiện như sau:
- Vat chat la tién dé, ngudn gic sinh ra ý thức: Ý thức 1a san phẩm của vật chất, nhưng không phải là sản phẩm của bất kì đạng vật chất nào, mà là sản pham của dang vật chất có tổ chức cao là óc người Chỉ có bộ óc người - một kết cấu vật chất đặc biệt, có tổ chức tỉnh vi, hoàn thiện mới sinh ra ý thức
- Vật chất quyết định nội dụng của ý thức: Ý thức là sự phản ánh thế giới vật chất vào não người, nội dung phản ánh như thé nao thi nội dung ý thức như thế Ấy Như vậy, thế giới khách quan là nguồn gốc hình thành & quyết định nội dung của ý thức
- Vật chất quyệt định sự biển đổi của ý thức: Ý thức là sự phản ánh hiện thực khách quan, phản ánh những điều kiện sinh hoạt vật chất của xã hội, phản ánh quá trình lao động sản xuất và đầu tranh xã hội, khi những điều kiện và quá trình đó vận động và biến đổi thì ý thức cững vận động và biến đổi theo Sự biến đổi của ý thức như thé nào là do hiện thực xã hội quy định
- Vat chất là điều kiện khách quan để hiện thực hóa ý thức tư tưởng: Ở mỗi người, mỗi tổ chức
xã hội thường có những chương trình kế hoạch hoạt động, thể hiện ý chí nguyện vọng của mình Những ý chí nguyện vọng đó chỉ được thực hiện trên cơ sở những điều kiện vật chất nhất định Thiếu những phương, tiện vật chất người ta không thể hoạt động được Bởi vì, “tư tưởng tự nó không thực hiện được gì hết, muốn thực hiện tư tưởng phải sử dụng lực lượng vật chất"
Vai trò tác động trở lại của ý thức
Ý thức có tính năng động, sáng tao nén có thể tác động trở lại vật chất thông q qua hoạt động thực tiễn của con người nhằm góp phan cải biến thé giới khách quan Nhưng sự tác động của ý thức phì thuộc vào trí thức của con người, phụ thuộc vào trình độ nhận thức Do đỏ, sự tác động trở lại của 1 thức bao giờ cũng có hai mặt:
~ Ý thức phản ánh đúng biện thực khách quan sẽ có tác dụng thúc đây hoạt động thực tiễn củ: con người trong quá trình cải tạo thế giới vật chất
-Ý thức phan ánh không đúng hiện thực khách quan có thể kìm hãm với một mức độ nhất định họa động thực tiễn của con người trong quá trình cải tạo tự nhiên, xã hội
Trang 33 ¥ aghia phương pháp luận: Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức là mối quan hệ biện chung Vi vay:
- Vật chất là nguồn gốc khách quan của ý thức, ý thức chỉ là sự phản ánh thé giới khách quan vào trong bộ não người Vì vậy, trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn cần phải luôn luôn xuất phát từ thực tế khách quan, tôn trọng quy luật khách quan, hành động tuân theo quy luật khách quan
“ - Ý thức có tính độc lập tương đối, có tác động trở lại vật chất thông qua hoạt động thực tiễn của con người Vì vậy, phải thấy được vai trò tích cực của nhân tố ý thức, tỉnh thần trong việc sử dụng
có hiệu quả nhất các điều kiện vật chất hiện có
- Cần tránh việc tuyệt đối hoá vai trò duy nhất của vật chất trong quan hệ giữa vật chất và ý thức Nghĩa là cần chống lại “chủ nghĩa khách quan”, thái độ thụ động, trông chờ, ở lại vào điều kiện vật chất Đồng thời cần chống lại bệnh chủ quan, duy ý chí, tuyệt đối hóa vai trò của ý thức, tỉnh thần,
hạ thấp, đánh giá không đúng vai trò của các điều kiện vật chất trong hoạt động thực tiễn
Câu 2 Anh (chi) hãy phân tích nội dung quy luật từ những sự thay đổi về lượng dẫn đến
sự thay đối về chất và ngược lại? Từ đó rút ra ý nghĩa phương pháp luận?
- _ Nêu được vị trí của quy luật
-_ Phân tích nội dung, vai trò của quy luật
- _ Ý nghĩa phương pháp luận
Trả lời:
Vị trí của quy luậi từ những thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược lại còn gọi là quy luật lượng - chất; là một trong ba quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật Quy luật này chỉ ra cách thức vận động và phát triển của sự vật, hiện tượng
1 Khái niệm chất, lượng: Mọi sự vật đều là sự thống nhất giữa lượng và chất
Chất là một phạm trà triết học, dùng để chỉ tính quy định vốn có của các sự vật, là sự thống nhất hữu cơ của những thuộc tính, làm cho nó là nó và phân biệt nó với cái khác
- Chất của sự vật là tổng hợp của những thuộc tính (là tính chất, trạng thái, là những yếu tố cầu thành sự vật ) cơ bản của sự vật, chính chúng quy định sự tồn tại, xân động và phát triển của sự vật, chỉ khi nào chúng thay đỗi hay mắt đi thì sự vật cũng thay đổi hay mất đi,
- Những thuộc tính của sự vật chỉ bộc lộ qua các mỗi, liên hệ với các sự vật khác, do đó việc - phân biệt giữa chất và thuộc tính cũng chỉ mang tính tương đối vì trong mỗi quan hệ này là thuộc tính
cơ bản (tức là chất), nhung trong môi quan hệ khác lại không cơ bản Như vậy, trong mỗi sự vật, hiện tượng không chỉ có một chất mà còn có nhiều chất trong các mối liên hệ khác nhau
- Chất của sự vật còn được quy định bởi phương thức kết cấu giữa các yếu l tố cấu thành sự vật
Đo đó, sự thay đỗi về chất của sự vật phụ thuộc cả vào sự thay đỗi của các yếu tố cầu thành lẫn phương thức liên kết giữa các yếu tố Ấy
L wong ding đề chỉ tính quy định vốn có của sự ' Vật, hiện tượng về mặt quy mô, trình độ phát triển, các yếu tố biểu hiện ở số lượng các thuộc tính, ở tổng số các bộ phận, ở đại lượng, ở trình độ quy '
mô và nhịp điệu vận động và phát triển của sự vật, hiện tượng
Lượng có đặc điểm cơ bản:
+ Tính khách quan vì nó là một dạng của vật chất, chiếm một vị trí nhất định trong không gian
và tồn tại trong một thời gian nhất định
+ Có nhiều loại lượng khác nhau trong các sự vật, hiện tượng; có lượng là yếu tổ quy định bên trong, có lượng chỉ thể hiện những yếu tố bên ngoài của sự vật, hiện tượng; sự vật, hiện tượng càng
+ Trong tự nhiên và xã hội, có lượng có thể đo, đếm được; nhưng trong xã hội và tư duy lại có những lượng khó đo lường bằng những số liệu cụ thể mà chỉ có thể nhận biết được bằng tư đuy trừu
Trang 4Bs
Si det ia Rrong va dau lá chât Có cái là lượng ở trong mối quan hệ này, lại có thể là chất ở trong mái
quan hệ khác,
Sự phân biệt giữa chất và lượng cũng chỉ tương đối, vì có khi trong mối quan hệ nay là lượng
nhưng trong mối quan hệ khác lại là chất,
2 Nội dung mối quan hệ biện chứng giữa chất và lượng
- Sir thống nhất giữa chất và lượng si -
Mỗi sự vật, hiện tượng là một thể thống nhất giữa hai mặt chất và lượng Hai mặt này tác động biện chứng lẫn nhau theo cơ chế khi sự vật, hiện tượng đang tồn tại, chất và lượng thống nhất với nhau
ở một độ nhất định
Cũng trong phạm vi độ đó chất và lượng đã tác động lẫn nhau làm cho sự vật, hiện tượng dẫn
biến đổi bắt đầu từ sự thay đổi về lượng Quá trình thay đổi của lượng diễn ra theo xu hướng hoặc tăng hoặc giảm nhưng không lập tức dẫn đến sự thay đổi về chất của sự vật, hiện tượng Chỉ khi lượng thay đôi đến giới hạn nhất định (đến độ) mới dẫn đến sự thay đổi về chất Như vậy, sự thay đối về lượng tạo
điều kiện cho chất đối và kết quả của sự thay đổi đó là sự vật, hiện tượng cũ mắt đi; sự vật, hiện tượng
mới ra đời
- Lượng biển đổi dẫn đến chất đổi
Độ dùng để chỉ mối liên hệ thống nhất và quy định lẫn nhau giữa chất với lượng: là giới hạn tồn
tại của sự vật, hiện tượng mà trong đó, sự thay đổi về lượng chưa dẫn đến sự thay đổi về chất; sự vật, hiện tượng vẫn còn là nó, chưa chuyển hoá thành sự vật, hiện tượng khác
Điểm giới hạn mà tại đó sự thay đổi về lượng đạt tới chỗ phá vỡ độ cũ, làm cho chất của sự vật, hiện tượng thay đổi, chuyển thành chất mới- thời điểm, mà tại đó bắt đầu xảy ra bước nhảy- được gọi là
điểm nút Độ được giới hạn bởi hai điểm nút và sự thay đổi về lượng đạt tới điểm nút sẽ dẫn đến sự ra
đời của chất mới Sự thống nhất giữa lượng mới với chất mới tao ra độ mới và điểm nút mới
Bước nhảy dùng đề chỉ giai đoạn chuyển hoá cơ bản về chất của sự vật, hiện tượng do những thay đổi về lượng trước đó gây ra; là bước ngoặt cơ bản trong sự biến đổi về lượng Bước nhảy kết thúc một giai đoạn biến đổi về lượng: là sự gián đoạn trong quá trình vận động liên tục của sự vật, hiện
tượng
Nhu vậy, sự phát triển của bắt cứ sự vật nào cũng bắt đầu từ sự tích lũy về lượng trong độ nhất
định cho tới điểm mút đễ thực hiện bước nhảy về chất
- Chất mới ra đời quy định lượng mới
Trong sự vật, hiện tượng mới, lượng lại biến đối, đến điểm nút mới, lại xây ra bước nhảy mới,
_ Cứ như thế, sự vận động của sự vật, hiện tượng diễn ra, lúc thì biến đổi tuần tự về lượng, lúc thì nhảy vọt về chất, tạo ra một đường nút vô tận, làm cho sự vật mới ra đời thay thế sự vật cũ
Quy luật lượng đổi - chất đổi không chỉ nói lên một chiều là lượng đổi dẫn đến chất đổi mà còn
có chiều ngược lại, nghĩa là khi chất mới đã ra đời, nó lại tạo ra một lượng mới phù hợp với nó để có sự
thống nhất mới giữa chất với lượng
Tóm: lại, quy luật lượng chất đã chỉ rõ cách thức biến đổi của sự vật và hiện tượng Trước hết
lượng biến đối dân dần và liên tục và khi đạt đến điểm nút sẽ dẫn đến bước nhảy về chất; chất mới ra, đời sẽ tạo nên sự thống nhất mới giữa chất và lượng Quá trình đó cứ điễn ra liên tục và làm cho các sự vật hiện tượng không ngừng vận động và phát triển
Những hình thức của bước nhảy;
Trong thế giới, sự vận động và phát triển của sự vật và hiện tượng là muôn vẻ và đa dạng, nên các bước nhảy cũng phong phú, đa đạng
+ Căn cứ vào quy mô và nhịp độ của bước nhảy, người ta chia thành bước nhảy toàn bộ là
những bước nhảy làm cho tất cả các mặt, các bộ phận, các yếu tố của sự vật, hiện tượng thay đổi Bước
nhảy cục bộ là loại bước nhảy chỉ làm thay đổi một số mặt, một số yếu tố, một số bộ phận của sự vật, `
Trang 5hiện tượng đó Sự phân biệt bước r tây toàn bộ hay Cục bộ chỉ có ý nghĩa
tương Go}, dieu Gang GIU ý ee
đủ bước nhảy là toàn bộ hay cục bộ thì chúng cũng đều là kết quả của quá trình thay đổi về
lượng ˆ
+ Căn cứ vào thời gian của sự thay đổi về chất và dựa trên cơ chế của sự thay đổi đó, người
ta chia bước nhảy thành bước nhảy đột biến khi chất của su vật, hiện tượng biên đôi mau
chóng ở tất ca
ì
mọi bộ phận cơ bản của nó Bước nhảy dẫn dân là quá trình thay đổi về chất diễn
ra bang con đườn =
tích luỹ dần những yếu tô của chất mới và loại bỏ dần các yêu tô của chất cũ, làm cho sự vật,
hiện
tượng biên đôi chậm
" Việc nhận thức được những hình thức bước nhảy có ý nghĩa to lớn trong việc
thực hiện và điều
chỉnh các bước nhảy cho phù hợp trong hoạt động thực tiễn
- Trong nhận thức và hoạt động thực tiễn cần chống tư tưởng nôn nóng, đốt cháy giai đoạn
khí
chưa tích lũy đủ về lượng và khuynh hướng trông chờ, bảo thủ bỏ lỡ thời cơ khi đã có sự
tích lũy đầi
- Cần có thái độ khách quan, khoa học và có quyết tâm thực hiện các bước nhảy khi có đủ
điềi
kiện
Câu 3 Anh (chị hãy trình bày nội dung quy luật sự phù hợp của quan hệ sẵn xuất
với tính chữ
, và trình độ của lực hượng sẵn xudt? Rút ra ý nghĩa thực tiền?
Yên cầu của đề:
“ Nêu được các khái niệm:
+ LLSX va QHSX;
+ Tính chất của LLSX; Trình độ của LLSX
- Mỗi quan hệ biện chứng giữa LLSX và QHSX
- Ý nghĩa thực tiên
Trả lời:
Quy luật về sự phù hợp của QHSX với tính chất và trình độ của LLSX là quy luật chung
nhất
của sự phát triển xã hội Sự tác động của quy luật này đã đưa xã hội loài người trải
qua các phương
thức sản xuất khác nhau
1 Khái niệm LLSX và QHSX; Tính chất và trình độ của LLSX
1.1 Khái niệm LLSX và OHSX |
LLSX là toàn bộ năng lực thực tiên của con người trong quá trình tác động vào
tự nhiên nhằm _ tạo ra của cải vật chất bảo đảm cho sự tôn tại và phát triển của xã hội
LLSX là mặt tự nhiên của
phương thức sản xuất, biểu hiện mối quan hệ giữa con người với tự nhiên trong quá trình sản
xuất, nói lên trình độ chính phục tự nhiên của con người
OHSX là mặt xã hội của phương thức sản xuất, biểu hiện mỗi quan hệ giữa người với người
., trong quá trình sản xuất
oo 1.2 Khải niệm về tính chất và trình độ của LLSX
Trong một phương thức sản xuất, LLSX luôn thể hiện một tính chất và trình độ nhất định
ot Tính chất của LLSX là tính cá nhân hay tính xã hội trong việc sử dụng tư liệu lao
động, mà chủ
.yêu là công cũ lao động
“i ~ Trình độ của LLSX là trình độ phát triển của công cụ lao động, của khoa học
công nghệ, khoa
học kỹ thuật, phân công lao động và người lao động Trong đó, phân công
lao động và trình độ chuyên
„mm hộa là sự biểu hiện rõ ràng nhất, công cụ lao động, là tiêu chí quan trọng nhật
phản ánh những Hang bac phát trién cha LLSX
2 Mối quan hệ biện chứng giữa LLSX va QHSX
Giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất có mối quan hệ biện chứng với nhau — đó là mỗi
quan
hệ giữa nội dung va hình thức Trong đó vai trò của từng thành tố được phản ánh nhu sau
2.1 LLSX quyết định QHSX
Trang 6
ay Obras og tut Cong, tinh chat cla LLSX là cá nhân thị phù hợp với nó là QHSX tư hữu Nấu ¡
lập QHSX tập thể là khô i hop, hậu quả là kì ậ
- Khi tính chất và trình độ của LLSX thay đổi thì OHSX cữn
Câu 4 7ực riễn là Yêu câu của đề:
~ Pham tri thực tiễn,
yoo 8? = Vai tré cita thuc tin đối với nhận thức,
¬ = Ý nghĩa của việc tìm hiểu vấn đề, Trả lời:
“
Theo triét hoc Mac - Lénin: “Thực tiền là toàn bộ hoại động vật chất có mục
người mang tính lịch sử - xã hội nhằm cải tạo thể giới khách :, từ định nghĩa trên ta có thể hiểu: quan ”
| = Thie tiễn là toàn bộ hoạt động vật chấy
8Ì? Anh (chị) hãy phân tích vai trò của thực tiên đổi với nhận thức?
Trang 7
a”
Thực tiễn là những hoạt động vật chất có mục đích, có phương pháp, nhằm vào một đối tượng vật chất cụ thể, Các hình thức hoạt động thực tiễn cơ bản như hoạt động sản xuất vật chất, hoạt động chính trị - xã hội và hoạt động thực nghiệm khoa học Trong đó hoạt động sản xuất vật chất là hoạt động cơ bản nhất vì nó quyết định sự tồn tại và phát triển của xã hội
- Có tình chất lịch sử - xã hội Tính lịch sử nghĩa là sự quy định của những điều kiện lịch sử đối với hoạt động thực tiễn Con _ người sinh ra ở đâu, thời đại nào thì hoạt động của họ sẽ bị những điều kiện khách quan và chủ quan của thời đại đó chỉ phối
Tinh xã hội nghĩa là mọi hoạt động thực tiễn đều là những hoạt động cộng đồng, ngay cả khi hoat động đó điễn ra với từng cá nhân riêng lẻ Do đó, bản chất của hoạt động thực tiễn là mang tính xã hội
Phải có tư duy chỉ đạo: Đây là đặc trưng phân biệt giữa hoạt động thực tiễn của con người với hoạt động bản năng sinh vật Da là hoạt động thực tiễn thì từ việc xác định mục tiêu đến phương tiện, _ Phuong pháp hoạt động đều u phải có tư duy can thiệp
- Hoạt động thực tiễn có mục đắch cụ thể Hoạt động thực tiễn đều nhằm vào một đối tượng nào đó và cải tạo nó trong hiện thực, để phục
vụ cho cơn người
2 Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức Trong hoạt động thực tiễn, con người không chỉ cải tạo hiện thực để phục vụ cho cuộc sống của mình, mà còn nhận thức được bản chất của hiện thực khách quan Qua đó, thực tiễn bộc vai trò quyết định của mình đối với nhận thức Vai trò này được thế hiện như sau:
Thực tiễn là cơ sở, nguồn gốc của nhận thức
Mọi nhận thức của con người, xét đến cùng, đều có nguồn gốc từ thực tiễn Thực tiễn cung cập : những tài liệu hiện thực, khách quan, làm cơ sở để con người nhận thức Bằng hoạt động thực tiễn, con người trực tiếp tác động vào thế giới khách quan, bắt đối tượng bộc lộ ra những đặc trưng, thuộc tính, những quy luật vận động, phát triển, để con người nhận thức, qua đó làm cho nhận thức không ngừng
“được nâng cao
„Mỗi khoa học (tự nhiên, xã hội và nhân văn ) đều được xây dựng, khái quát, tổng kết từ thực tiễn “Thông qua hoạt động thực tiễn, con người đã sáng tạo ra những phương tiện ngày càng tỉnh xảo
“- hơn: kính hiển vị, kính thiên văn, tàu vũ trụ, máy vị tính, mạng internet, để nhận thức thế giới Qua đó, : con người ngày càng hoàn thiện mình: các giác quan con người ngày càng phát triển, ngôn ngữ ngày _ Cảng phong phú, hình thành cả một hệ thống những khái niệm, phạm trù, và thường xuyên được bổ sung,
- đỗi mới Do vậy, tạo điều kiện cho con người nhận thức thé giới ngày càng sâu rộng hơn
Thực tiễn là động lực, mục đích của nhận thức Thực tiễn thường xuyên vận động, phat triển, do đó, thực tiễn luôn luôn đặt Ta ¡những nhu cau,
„nhiệm vụ, phương hướng mới cho nhận thức Ăngghen viết: “khi xã hội có nhu cầu về kỹ thuật thì nó _ thúc đẩy khoa học phát triển hơn mười trường đại học” Chính thực tiễn thúc đẩy cho sự ra đời, phát triển mạnh mẽ các ngành khoa học tự nhiên và khoa học xã hội
Hoạt động của con người bao giờ cũng có mục đích, không phải chỉ để nhận thức mà suy đến
- cùng là đề cải tạo thé giới khách quan theo nhu cầu của con người, chính vì vậy, thực tiễn là mục đích của nhận thức
Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý Khi phê phán các quan điểm đối lập, các nhà kinh điển của triết học Mác - Lênin cho rằng: _ Người ta không thể lấy nhận thức để kiểm tra nhận thức được, không thể lấy nhận thức này làm chuẩn _“đễ kiếm tranhận thức kia, vì chính bản thân nhận thức được dùng làm tiêu chuẩn để kiểm tra nhận thức
` khác, chắc gì đã là nhận thức đúng! Cũng không thể chỉ lấy sự thừa nhận đa số làm tiêu chuẩn của chân
lý, (đặc biệt trong lĩnh vực khoa học, phát, mình thường là một vai cá nhân, lúc đầu thường khó được chấp nhận), tuy rằng sự thừa nhận của đa số, có nhiều kha nang tiếp cận chân lý, Và cũng không thể lây
Trang 8TỶ TH Sewanee by gy fk mt ESS CAEL EA dy LALAGEL ALA Geek Sate We Gites Veep UE AEE) LEELA LUE bar Bia
cấp là khác nhau, thậm chi trai ngược nhau, Cái lợi của giai cấp này, có thể là cái hại của giai cấp khác Vậy, chỉ có thực tiên mới là tiêu chuẩn thực sự, duy nhất của chân lý
Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý, vừa có tính tuyệt đối lại vừa có tính tương đối Tính tuyệt đối là ở chỗ: thực tiễn là cái duy nhất làm tiêu chuẩn của chân lý Còn tính tương đối của nó là ở chỗ: thực tiễn ngay một lúc, không thể khẳng định được cái đúng, bác bỏ cái sai, một cách tức thì, Hơn nữa, bản thân thực tiễn cũng có tính biện chứng, thực tiễn hôm qua khác thực tiễn hôm nay Nên nó không cho phép người ía biến ¡ một hiểu biết bất kỳ thành chân lý vĩnh viễn, bất biển
Câu 5 Anh (chị) hãy trình bày những đặc điễm kink tỄ cơ bản của chủ nghĩa tr bản độc quyền? ?
Yêu cầu của đẻ:
- Những đặc điểm cơ bản của chủ nghĩa TBĐQ
- Vai trò lịch sử của CNTB, Tra loi:
' Chủ nel nghĩa tư bản ra đời và phát triển trải qua hai giai đoạn với giai đoạn đầu là chủ nghĩa tư bản
tự rdo cạnh tranh, đến cuối thế lỷ XIX đầu thế kỷ XX thì chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền
1 Những đặc điểm cơ bản của chủ nghĩa tư bản độc quyền
Một là, tích tụ và tận trung sẵn xuất dẫn đến sự ra đời của các tỗ chức độc guyỗi
Cuối thế ky XIX dau thé kỷ XX, do tác động của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật, cùng với
dé lá tác động của quy luật giá trị thang du, quy luật cạnh tranh, khủng hoảng kinh tẾ, những yếu tố
ˆ ñày đã thúc đây quá trình tích tụ và tập trung sản xuất, làm xuất hiện những xí nghiệp có quy mô lớn
Việc xuất hiện những xí nghiệp có quy mô sản xuất lớn làm cho cạnh tranh gay gắt hơn, điền này làm cho các xí nghiệp có khuynh hướng thỏa hiệp với nhau để tích tụ và tập trung sản xuất với quy
mô lớn hơn, từ đó hình thành các tổ chức độc quyền Những xí nghiệp lớn xuất hiện đã tạo cơ sở vật chất:cho bước chuyển từ tự do cạnh tranh sang độc quyên
Tả chức độc quyền là sự liên minh giữa những nhà tư bản lớn, nắm trong tay việc sản xuất hoặc tiêu thụ một hoặc một số loại hàng hóa nào đó nhằm thu được lợi nhuận độc quyên cao Như vậy, độc quyền ra
ời trên cơ sở cạnh tranh, nhưng nó không xóa bỏ cạnh tranh, mà làm cho cạnh tranh ngày càng thêm gay
Tai là, sự hình thành tư bắn tài chính và đầu số tài chính
Để bảo đảm chủ động nguồn vốn và để tránh rủi ro trong cạnh tranh, đến một trình độ phát triển , nhất, định, đã xuất hiện sự dung hợp lẫn nhau giữa độc quyên công nghiệp và độc quyền ngân hàng, dẫn
ˆ đến sự ra đời của tư bản tài chính
Ee Tu ban tài chính 14 sy dung hợp và thâm nhập lẫn nhau giữa tr bản độc quyển trong ngân hàng và tư bản độc quyền trong công nghiệp Tư bản tài chính có sức mạnh bao trùm toàn bộ nên kinh tế, chỉ phối moi
ms mit trong đời sông của xã hội tư bản
` Sự thông trị của tư bản tài chính thể hiện thông qua các hình thức chủ yếu như: chế độ tham dự, phát hành trái phiếu
Ba là, xuất khẩu tư bản
Là việc đem tư bản trong nước ra đầu tư ở ngoài nước nhằm mục đích thu lợi nhuận độc quyền
“cao
‘ Được thực hiện chủ yêu thông qua các hình thức đầu tư trực tiếp (ŒDD hay đầu tư gián tiếp (ODA) _ Xuất khẩu tư bản có thể do tư nhân hay nhà nước thực hiện Là cơ sở để các tập đoàn tư bản phân chia lại
: thị trưởng thế giới
: * Hấn là, sự phân chia thị tường thế giới giữa các tổ chức độc quyên
Trang 9
; Nén sén xuất tư bản trong giai đoạn độc quyền là nền sản xuất hàng hóa lớn nên thị trường là
điều kiện sống còn Quy mô sản xuất càng mở rộng, tiểm lực kinh tế cảng lớn thì nhu cần thị trường ngày cảng gay gat
Sự cạnh tranh giành thị trường sẽ dẫn đến sự thỏa hiệp, và từ đó dẫn tới sự hình thành các tổ chức độc quyền quốc tế để phân chia thị trường Quá trình này có tác động rât lớn đến tỉnh hình kinh tế _ và chính trị thế giới
:ˆ Năm là, sự phân chia lãnh thễ thể giới giữa các cường quốc đễ quốc
Để có được nơi đầu tư có lợi, bảo vệ quyền lợi, bảo đảm thị trường tiêu thụ một cách chắc chắn
và nhiều mục tiêu khác mà các nước dé quéc tiễn hành xâm chiêm thuộc địa, đặt ách thống trị của mình
ở đó, biến các quốc gia này thành thị trường cho mình ;
Đầu tiên, các nước tư bản phát triển sớm hơn sẽ áp đặt thị trường thê giới theo lợi ích của mình
Điều này mâu thuẫn với các nước tư bản mới phát triển chưa có thị trường Do đó, tất yếu sẽ dẫn đến những cuộc chiến tranh thể giới giữa các nước tư bản với mục đích nhằm phân chia lại thị trường Sau
chiến tranh, đo có thêm hoặc bớt đi thuộc địa mà lãnh thể các nước để quốc sẽ có nhiều thay đôi
Mỗi lần thực hiện quá trình phân chia sẽ tạo ra những mâu thuẫn mới, các nước thất bại lại
thuần bị tiềm lực cho mình để gây chiến, nhằm khôi phục lại những thị trường mà mình đã mất Quá
trình phân chia thj trường thế giới điễn ra thường xuyên và liên tục trong nội bộ các nước tư bản chủ nghĩa
Nhìn lại, lịch sử phát triển của CNTB một cách khách quan, chúng fa thấy CNTB đã tạo ra
những nhân tổ tích cực, thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội
ce Cu thé 1a:
“ae ont - Thực hiện xã hội hôa sản xuất: là quá trình tăng cường mối quan hệ xã hội giữa những người
sản xuất trên cơ sở phát triển LLSX và phân công lao động xã hội ngày càng sâu sắc
Sự cạnh tranh khốc liệt trong CNTB đã thúc đây quá trình xã hội hóa sản xuất đạt đến một trình :- ˆ_ độ rất cao Sự phân công và hợp tác lao động ngày càng phát triển về chiều rộng lẫn chiều sâu, nhất là trong
thời kỳ chủ nghĩa tư bản độc quyền và chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước
- Phái triển LLSX, tăng năng suất lao động xã hội: Dưới tác động của quy luật giá tri thang du TBCN, giai cấp tư sản tăng cường bóc lột và nhanh chóng làm giàu Quá trình không ngừng gia tăng
bóc lột giá trị thăng dư và tích lũy tư bản đã thúc đây sự áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ vào sản
xuất khiến chọ LILSX phát triển nhanh chóng Sự phát triển LLSX là tiền đề cho tăng năng suất lao động xã ; hội và thúc đây nền sản xuất tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh mẽ,
~ _, ~Thye hién bước chuyén từ nền sản xuất nhỏ thành nền sản xuất lớn hiện đại
:?“#.”ˆ Trong chủ nghĩa tư ban, LLSX phat triển từ trình độ thủ công lên cơ khí, rồi tự động hóa, đồng
ˆ Quá trình phát triển của LLSX tư bản chủ nghĩa đã hình thành những cơ cầu kinh tế, cơ chế _ quân lý kinh tế vĩ mô và vi mô ở trình độ cao, phá vỡ những hình thức sản xuất nhỏ lẻ, phân tán Chỉ
nghĩatư bản đã thực hiện bước chu ên từ nền sản xuất nhỏ sang nền sản xuất lớn hiện đại
ˆ Như vậy, với những mặt tích cực của mình chủ nghĩa tư bản đã tạo tiền đề vật chất đầy đủ vi
tiền đề xã hội chín muỗi cho sự ra đời của xã hội mới — xã hội cộng sản chủ nghĩa, mà giai đoạn đầu l¿
.; xã hội chủ nghĩa Sự phát triển của quá trình xã hội hóa, cùng với sự lỗi thời của các quan hệ kinh tế
“ chính trị của CNTP đã tạo ra những tiền đề vật chất đầy đủ cho sự ra đời của xã hội mới
Câu 6 Anh (chị) hãy phân tích tính tất yếu và nội dung của thời kỳ quả độ lên chủ nghĩa xi
hội ở Việt Nam?
Yêu cần của đề:
- Tính tất yêu của thời kỳ quá độ lên CNXH ở VN
-~ Nội dung cơ bản của thời kỳ quá độ lên CNXH ở VN
Trang 10
1L "Tính tất yếu của thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Quá độ lên CNXH ở Việt Nam bắt đầu từ năm 1954 (ở miền Bắc) và năm 1975 (trong cả nước),
là quá trình chuyên từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân đân lên cách mạng XHCN,
Trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác - Lê-nin và những thành tựu về lý luận cũng như thực tiên
có được trong quá trình lãnh đạo xây đựng CNXH ở nước ta mấy chục năm qua, nhất là trong 25 năm đối mới, tại Đại hội XI, Dang ta đã chỉ rõ di lén CNXH ¢ nước ta ” là một quá trình cách mạng sau sắc, triệt để, đầu tranh phúc tap giữa cái cũ và cải mới nhầm tạo ra sự biến đổi về chất trên tắt cả mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, nhất thiết phải trải qua một thời kỳ quá độ lâu dài với nhiều buớc phái triển, nhiều hình thức, tổ chức kinh tế, xã hội đan xen" Như vậy, thời kỳ quá độ ở nước ta là một quá trình cách mạng sâu sắc, triệt đề, là quá trình đấu tranh phức tạp giữa cái cũ và cái mới
Việt Nam, từ một nước kinh tế kém phát triển, tiến thang lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN (quá
độ gián tiếp) Vì vậy, thời ky qua độ phải diễn ra lâu đài là tất yếu lịch sử Thời kỳ quá độ đó vùa phù hợp với quy luật chung đối với các nước đi lên CNXH trong thời đại ngày nay, vừa phù hợp với điều kiện lịch sử cách mạng nước ta
tà điều kiện khách quan:
Sau thắng lợi của cách mạng đân tộc dân chủ nhân dân, khi chính quyền đã thuộc về giai cấp công nhân và nhân dân lao động thì mục tiêu tiếp theo của cách mạng nước fa tất yêu phải là CNXH,
do đó, phải bước vào thời kỳ quá độ (gián tiếp) để đi lên CNXH
San thắng lợi của cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân (hình thức cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới trong diéu kiện Việt Nam) đưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, nước ta phải chuyển ngay sang cách mạng XHCN, tức là làm cách mạng không ngừng, do đó phải bước vào thời kỳ quá độ (gián tiếp) lên CNXH
Về điều kiện chủ quan:
Thời đại ngày nay được mở đầu từ cách mạng tháng 10 Nga năm 1917 mà nội dung cơ bản là quá độ từ CNTB lên CNXH trên phạm vi toàn thế giới thoi đại mới đã chứng tỏ sự lựa chọn của loài người theo con đường XHCM, mở ra một xu thế phát triển tất yêu của lịch sử
#£+ý“ Tém lại, sau thang lợi của cách mạng dân tộc dân chủ nhân đân nước ta đã có đủ điều kiện cả chủ quan và khách quan để quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN Ở Việt Nam, độc lập dân tộc gắn Tiền với CNXH là sự lựa chọn lịch sử đuy nhất đúng của Đảng, của nhân dân và trở thành chân lý trong thời đại ngày nay
2 Nội dung cơ bận của thời kỳ quá độ
Mục tiêu tổng quát khi kết thúc TKQD 6 nude ta la, chúng ta xây dựng được: về cơ bản nền tảng kinh tế của CNXH với kiến trúc thượng tầng về chính trị, tư tưởng, văn hóa phù hợp, tạo cơ Sở để nước ta
ở thành một nước XHCN ngày càng phồn vinh, hạnh phúc Nội dung của thời kỷ này bao gồm những nội
lửng cơ bản sau:
Về kinh tế - xã hội:
- Xây dung và phát triển LUSX trén cơ sở nên công nghiệp hiện đại, khoa học - kỹ thuật và công nghệ tiên tiễn, giải phóng sức sản xuất, phát huy mọi tiềm năng của đất nước, không ngừng nâng cao suất lao động và hiệu quả kinh tế để sản xuất ra nhiều của cải vật chất cho xã hội, đáp ứng nhu câu của nhân dân và phát triển đất nước
„»_ Từng bước xây dựng QH5X xã hội chủ nghĩa phù hợp với sự phát triển của LT.SX trên cơ sở thực hiện chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần trong đó kinh tế nhà nước phải không ngừng _, duge cing cỗ và vươn lên giữ vai trò chủ đạo, đảm nhận các khâu then chốt và các lĩnh vực trọng yêu ,của nền kinh tế nhất là trong công nghiệp, cơ sở hạ tầng và tài chính tín dụng
Về chính trị:
- Tùng bước củng cố, xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa thực sự của đầu, đo dân và vì dân,