Khái niệm chủ nghĩa M – Ln Chủ nghĩa M – Ln là hệ thống quan điểm và học thuyết KH của C.M và A.g và sự phát triểncủa Ln, được hình thành và phát triển trên cơ sở kế thừa những giá trị t
Trang 1ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ
Câu 4Anh/ chị hãy trình bày khái niệm đấu tranh giai cấp và vai trò của đấu tranh giai cấp đối với
sự phát triển xã hội? Trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta hiện nay có còn tồn tại đấu tranhgiai cấp không?Nếu có hãy trình bày nội dung?
Câu 5: Tại sao nói phát triển lên CNXH là một tất yếu lịch sử?Anh/chị hãy trình bày những đặctrưng của CNXH ở Việt Nam?
Câu 6: tại sao nói: Thời kỳ quá độ lên CNXH là cần thiết đối với mọi quốc gia muốn phát triển lênCNXH?Anh/chị hãy làm rõ nội dung của thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam?
Câu 7: Anh/chị hãy làm rõ công lao của Chủ tịch Hồ Chí Minh đối với việc thành lập Đảng Cộngsản Việt Nam?
Câu 8: Tại sao nói:sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam là một bước ngoặt lịch sử vĩ đại đối vớicách mạng Việt Nam?
Câu 9: Anh/chị hãy trình bày quan điểm của Hồ Chí Minh về đạo đức cách mạng?Liên hệ tráchnhiệm bản thân trong việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh?
Câu 10: Anh/chị hãy trình bày đặc điểm và sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam? Đểgóp phần phát triển giai cấp công nhân Việt Nam ngày càng vững mạnh chúng ta cần phải làm gì?
Câu 11: Anh/chị hãy trình bày khái niệm ý thức, bản chất ý thức và các nguồn gốc dẫn tới sự hìnhthành ý thức theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin?
Câu 12: Anh/chị hãy trình bày khái niệm hàng hóa và các thuộc tính của hàng hóa?
Câu 13:Sản xuất hàng hóa là gì?sản xuất hàng hóa ra đời trên những điều kiện nào? Ưu thế của nền
sản xuất hàng hóa?
Câu 14: Anh/chị hãy làm rõ những đặc điểm kinh tế của chủ nghĩa tư bản độc quyền?
Câu 15:Sức lao động trở thành hàng hóa khi nào?Tại sao nói sức lao động là một loại hàng hóa đặcbiệt?
Câu 16:Anh/chị hãy trình bày nguyên nhân hình thành và hình thức biểu hiện của chủ nghĩa tư bảnđộc quyền nhà nước?
Câu 17:Anh/chị hãy trình bày khái niệm dân tộc và quan điểm của Đảng về thực hiện chính sáchdân tộc?
Câu 18: Anh/chị hãy trình bày ý nghĩa của Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam?
Câu 19 Anh/chị hãy trình bày khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh và những nguồn gốc dẫn tới sự hìnhthành tư tưởng Hồ Chí Minh?
Câu 20 Trình bày khái niệm, tác dụng, nội dung của quá trình CNH – HĐH hiện nay ở VN?
Câu 21: Trình bày khái niệm, tác dụng, tính tất yếu, đặc trưng của kinh tế thị trường định hướng
câu 25:Anh/chị hãy trình bày nguyên tắc và nhiệm vụ công tác đối ngoại của Đảng?
câu 26: Anh/chị hãy trình bày quan điểm và chủ trương của Đảng về vấn đề tôn giáo?
Câu 27:Anh/chị hãy trình bày khái niệm giai cấp công nhân Việt Nam và quá trình hình thành giaicấp công nhân Việt Nam?
Câu 28 Anh/chị hãy làm rõ quy luật về mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúcthượng tầng?
Trang 2Câu 29: Anh/chị hãy trình bày quy luật về mối quan hệ biện chứng giữa quan hệ sản xuất và tínhchất trình độ của lực lượng sản xuất?
Câu 30: Anh/chị hãy trình bày nội dung của quy luật lượng, chất? Ý nghĩa thực tiễn
HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI Bài 1: Khái quát sự hình thành và phát triển của chủ nghĩa Mác – Lênin
Câu 1: Anh/chị hãy trình bày những tiền đề dẫn tới sự hình thành chủ nghĩa Mác – Lênin? Vai trò của chủ
nghĩa Mác – Lênin đối với phong trào cách mạng thế giới và Việt Nam được thể hiện như thế nào?
1 Khái niệm chủ nghĩa M – Ln
Chủ nghĩa M – Ln là hệ thống quan điểm và học thuyết KH của C.M và A.g và sự phát triểncủa Ln, được hình thành và phát triển trên cơ sở kế thừa những giá trị tư tưởng nhân loại và tổng kếtthực tiễn thời đại, là TGQ và PPL phổ biến của nhận thức KH và thực tiễn CM; là Kh về sự nghiệp
GP gcVS, GP ndLĐ khỏi chế độ áp bức bóc lột và tiến tới GP con người
2.Các tiền đề hình thành:
* Tiền đề về kinh tế -xã hội:
Từ nửa sau thế kỷ XVIII cho đến giữa thế kỷ XIX, nền đại công nghiệp tư bản chủ nghĩa hình thành
và phát triển mạnh mẽ ở nhiều nước Châu Âu Giai cấp công nhân hiện đại ra đời và phát triển nhưng tìnhcảnh của họ rất khổ cực Mâu thuẫn giữa giai cấp vô sản và giai cấp tư sản ngày càng phát triển gay gắt và
đã bùng nổ các cuộc đấu tranh tự phát Các cuộc khởi nghĩa tự phát bộc lộ nhiều hạn chế và tất cả đều thấtbại Tuy vậy các cuộc đấu tranh đó đã mở đầu thời kỳ đấu tranh độc lập của giai cấp công nhân và đặt rayêu cầu giải đáp về lý luận mới có thể dẫn đường cho đó đi tới thắng lợi
*Những tiền đề lý luận cho sự hình thành chủ nghĩa Mác
Kế thừa những thành tựu của lịch sử tư tưởng nhân loại là quy luật của sự hình thành chủ nghĩa Mác.Cuối thế kỷ XVIII, đầu thế kỷ XIX ở châu Âu đã xuất hiện những đỉnh cao về tư tưởng lý luận mà tiêu biểu
là trào lưu triết hoc cổ điển Đức (Hê ghen, Phơ Bách), Chủ nghĩa xã hội không tưởng phê phán Pháp(H.Xanh Xi Mông, C.Phu-ri-e, R.Ooen) C.Mác và Ph Ăng ghen đã kế thừa và phát triển các đỉnh cao tưtưởng lý luận đương thời để xây dựng học thuyết mới
Thế kỷ XIX đã xuất hiện nhiều học thuyết khoa học mới trên nhiều lĩnh vực Tiêu biểu là học thuyết
về sự tiến hóa các loài của Đác-Uyn, định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng của Lô-mô-nô-xốp, họcthuyết về sự phát triển của tế bào của Svác và Slâyden và các thành tựu khác về khoa học, cơ học sự phátminh và ứng dụng rộng rãi các thành tựu đã củng cố lý luận của Mác- Ăng ghen
*Vai trò nhân tố chủ quan của C Mác, Ph Ăng Ghen.
3 Vai trò của chủ nghĩa Mác – Lênin đối với phong trào cách mạng thế giới và Việt Nam
- Cách mạng tháng 10 Nga đã mở ra kỷ nguyên mới của lịch sử nhân loại, thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa
tư bản lên chủ nghĩa xã hội trên toàn thế giới Lý luận về chủ nghĩa xã hội đã trở thành hiện thực trên đấtnước Nga
Trang 3- Từ năm 1924 đến ngày nay, Chủ nghĩa Mác – Lê nin là học thuyết lý luận với vai trò là nền tảng tưtưởng và kim chỉ nam cho hành động của Đảng Cộng Sản trên thế giới trong đấu tranh cách mạng và xâydựng chủ nghĩa xã hội.
- Trên cơ sở những nguyên lý lý luận phổ biến và cơ bản của chủ nghĩa Mác, các Đảng Cộng Sản và
công nhân từng nước vận dụng sáng tạo và cụ thể hóa những quy luật chung và quy luật đặc thù đề ra nhữngnhiệm vụ cụ thể của cách mạng nước mình để bổ sung và làm phong phú phát triển lý luận mới
- Sau chiến tranh thế giới thứ 2, lý luận và kinh nghiệm xây dựng chủ nghĩa xã hội được vận dụng ởtất cả các nước xã hội chủ nghĩa Hệ thống xã hội chủ nghĩa tiên tiến thế giới phát triển lớn mạnh Phongtrào xã hội chủ nghĩa, phong trào giải phóng dân tộc, phong trào công nhân ở các nước tư bản chủ nghĩa trởthành ba dòng thác cách mạng của thời đại, là thành trì của hòa bình thế giới, đẩy chủ nghĩa tư bản ngàycàng lún sâu vào thời kỳ khủng hoảng
- Với sự tác động mạnh mẽ của hệ thống xã hội chủ nghĩa và phong trào cách mạng thế giới góp phầnvào thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Á, Châu Phi và Mỹ La Tinh những năn 60, và cuộckháng chiến chống Mỹ cứu nước ở Việt Nam năm 1975 Đây là bằng chứng hùng hồn cho sự phát triển vàảnh hưởng của chủ nghĩa Mác- Lê nin, của độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội
- Nguyễn Ái Quốc, người đầu tiên truyền bá Chủ nghĩa Mác – Lênin vào phong trào công nhân vàphong trào yêu nước Việt Nam dẫn đến sự ra đời của Đảng Cộng Sản Việt Nam Vận dụng sáng tạo Chủnghĩa Mác -Lênin vào điệu kiện cụ thể của nước ta, Đảng Cộng Sản Việt Nam đã lãnh đạo cuộc cách mạngtháng 8 năm 1945 thành công, thành lập nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, lãnh đạo cuộc kháng chiếnchống thực dân pháp và can thiệp Mỹ thành công, lãnh đạo xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Miền Bắc và khángchiến chống Mỹ thắng lợi Ngày nay Đảng đang tiếp tục lãnh đạo công cuộc đổi mới dành những thắng lợiquan trọng
Câu 2: Anh/chị hãy trình bày bản chất cách mạng và khoa học của chủ nghĩa Mác – Lênin?
1 Khái niệm chủ nghĩa M – Ln
Chủ nghĩa M – Ln là hệ thống quan điểm và học thuyết KH của C.M và A.g và sự phát triển của
Ln, được hình thành và phát triển trên cơ sở kế thừa những giá trị tư tưởng nhân loại và tổng kếtthực tiễn thời đại, là TGQ và PPL phổ biến của nhận thức KH và thực tiễn CM; là Kh về sự nghiệp
GP gcVS, GP ndLĐ khỏi chế độ áp bức bóc lột và tiến tới GP con người
2 Bản chất cách mạng và khoa học của chủ nghĩa Mác – Lênin?
Trang 4Chủ nghĩa Mác – Lê nin có giá trị to lớn và bền vững, vì nó đưa ra mục tiêu cao đẹp, có nội dung khoahọc, có phương pháp thực hiện đúng đắn và được thực tiễn cuộc sống kiểm nghiệm dẫn đến thúc đẩy lịch sửnhân loại tiến lên.
Chủ nghĩa Mác – Lê nin là học thuyết duy nhất nêu lên mục tiêu và con đường, lực lượng phương pháp
để đạt được mục tiêu là giải phóng xã hội, giải phóng giai cấp và giải phóng con người đưa con người và tất
cả các dân tộc trên thế giới phát triển toàn diện, bình đẳng tự do, ấm no, hạnh phúc Mục tiêu này của Chủnghĩa Mác – Lê nin tự thân nó đã nói lên nó không bao giờ bị lỗi thời
Chủ nghĩa Mác – Lê nin mang bản chất khoa học và cách mạng, vì nó ra đời trên cơ sở chín muồi củacác tiền đề kinh tế - xã hội, kế thừa và phát triển rực rỡ những tinh hoa trí tuệ tư tưởng lý luận khoa học củanhân loại được tích lũy trong lịch sử, nó được sáng lập bởi những lãnh tụ thiên tài, hiểu sâu phong trào côngnhân và nhân dân lao động
Chủ nghĩa Mác – Lê nin cung cấp cho chúng ta thế giới quan và phương pháp luận để nhìn nhận đúngđắn những quy luật đúng đắn của tự nhiên, xã hội và tư duy, nhận thức con người
Chủ nghĩa Mác – Lê nin, với lập trường duy vật luôn gắn bó và cải tạo thực tiễn, lấy thực tiễn là thước
đo kiểm nghiệm là tiêu chuẩn của chân lý Nó là một học thuyết mở, năng động với vai trò là nền tảng tưtưởng và kim chỉ nam định hướng hành động, nó đòi hỏi luôn bổ sung, phát triển năng động sáng tạo, vậndụng vào điều kiện thực tiễn cụ thể
Câu 3: Học thuyết Mác ra đời khi nào? Bởi sự kiện gì? Do ai sáng lập? Học thuyết Mác từ lý luận trở thành
hiện thực khi nào? Bởi sự kiện gì? Kể tên ba phát minh vĩ đại mà chủ nghĩa Mác đã cống hiến cho phongtrào công nhân quốc tế và toàn thể nhân loại tiến bộ?
- 1848: bản Tuyên ngôn các ĐCS
- Mác và Ăng-ghen
- Từ CM tháng 10 Nga 1917
- Về triết học: Việc sáng tạo ra chủ nghĩa duy vật lịch sử mà cốt lõi là học thuyết hình thái kinh tế xã
hội là một thành tựu vĩ đại của triết học Mác Việc chuyển biến của các hình thái kinh tế - xã hội là có quyluật và trải qua quá trình đấu tranh gay go quyết liệt
Về kinh tế chính trị học mà cốt lõi là học thuyết về giá trị thặng dư của Mác đã vạch ra quy luật vận
động kinh tế cơ bản của xã hội tư bản, cho thấy rõ bản chất của giai cấp tư sản và xã hội tư bản, vai trò lịch
sử của Chủ nghĩa Tư Bản trong sự phát triển của nhân loại
Lý luận về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân của chủ nghĩa Mác, phát hiện vĩ đại nhất của Mác
– Ăng ghen chỉ rõ: Giai cấp công nhân là người lãnh đạo cuộc đấu tranh để xóa bỏ chế độ bóc lột và xâydựng thành công xã hội mới Cách mạng xã hội chủ nghĩa là tất yếu để thay thế chế độ bóc lột tư bản chủnghĩa Sau cuộc cách mạng chính trị đó tất yếu phải trải qua thời kỳ quá độ để cải biến cách mạng toàn diện
xã hội cũ, xây dựng chủ nghĩa xã hội Giai cấp vô sản là giai cấp tiên tiến nhất có tinh thần triệt để cách
Trang 5mạng, có tính kỷ luật chặt chẽ có tinh thần quốc tế Họ có Đảng Cộng Sản, đội tiên phong lãnh đạo có tổchức chặt chẽ, có khối đoàn kết liên minh công nông … họ có đủ khả năng lãnh đạo cách mạng.
-Bài 2: Những nguyên ký va quy luạt của CNDVBC Câu 4: Anh/chị hãy phân tích định nghĩa “vật chất” của Lênin? Ý nghĩa thực tiễn?
1 - Định nghĩa “Vật chất” của Lênin: vật chất là 1 phạm trù triết học, dùng đề chỉ thực tại
khách quan, được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chụp lại chéplại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác
2 - Phân tích:
+ vật chất là 1 phạm trù triết học: dùng để phân biệt với các phạm trù trong các lĩnh vực
nghiên cứu khác Với tư cách là 1 phạm trù triết học, vật chất không tồn tại cảm tính, nghĩa là nókhông đồng nhất với các dạng tồn tại cụ thể, mà ta thường gọi là vật thể Vật thể là những cái cóhạn, có sinh, có diệt Còn vật chất là vô cùng, vô tận
+ thực tại khách quan: tồn tại bên ngoài, không phụ thuộc vào cảm giác, đây là tiêu chuẩn
để phân biệt vật chất với cái không phải là vật chất
+ đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chụp lại chép lại, phản ánh: vật chất tồn tại khách quan, nhưng không phải tồn tại trừu tượng, mà tồn tại hiện thực
qua các sự vật cụ thể Khi tác động vào giác quan, gây nên cảm giác Được cảm giác chúng ta ghilại, chứng tỏ con người nhận thức được thế giới
chất, đem lại niềm tin cho con người trong việc nhạn thức, cải tạo thế giới
Câu 5: Anh/chị hãy phân tích mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức Từ đó rút ra ý nghĩa phương pháp luận của nó?
1 Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức: Triết học Mác – Lênin khẳng định
trong mối quan hệ giữa vật chất và ý thức thì vật chất là cái có trước, ý thức là cái có sau, vật chấtquyết định ý thức, ý thức có tính độc lập tương đối nên ý thức tác động trở lại vật chất
Trang 6Ý thức phản ánh hiện thức khách quan vào đầu óc con người, giúp con người hiểu được bảnchất, quy luật vận động, phát triển của sự vật hiện tượng trên cơ sở đó hình thành mục tiêu vànhững phương pháp,cách thứ thực hiện phương hướng, mục tiêu đó.
Trong hoạt động thực tiễn, sự vật bao giờ cũng bộc lộ nhiều khả năng Nhờ ý thức, conngười biết lựa chọn những khả năng thực tế phù hợp mà thúc đẩy sự phát triển đi lên
Nói đến vai trò của ý thức đối với vật chất là nói tới vai trò hoạt động thực tiễn của conngười, ý thức chỉ có tác dụng đối với hiện thực trong thực tiễn, thông qua hoạt động thực tiễn
2.- ý nghĩa phương pháp luận:
+ Từ nguyên lý vật chất quyết định ý thức, đòi hỏi trong hoạt động nhận thức, thực tiễn phảiluôn luôn tôn trọng hiện thực khách quan, quy luật khách quan Nghĩa là phải xuất phát từ điều kiệnkinh tế, chính trị, xã hội nhất định mà đề ra đường lối chủ trương chính sách đúng đắn, thúc đẩy lịch
sử tiến lên
Chủ quan duy ý chí, nôn nóng vội vàng tất yếu dễ dẫn đến sai lầm trong hoạt động nhận thứ
và thất bại trong hoạt động nhận thức
+ Từ nguyên lý ý thức tác động trở lại vật chất, đòi hỏi phải luôn luôn chú ý phát huy đầy đủtính năng động, chủ quan, sự sáng tạo của con người trong việc nhạn thức, cải tạo thế giới
Câu 6: Anh/ chị hãy trình bày khái niệm thực tiễn và làm rõ vai trò của thực tiễn đối với nhận thức?
1 - Khái niệm: thực tiễn là toàn bộ hoạt động vật chất có tính chất lịch sử xã hội của con
người nhằm cải tạo thế giới khách quan
2 Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức
Trong mối quan hệ với nhận thức, thực tiễn có những vai trò sau:
a Thực tiễn là cơ sở, nguồn gốc của nhận thức
- Mọi nhận thức của con người đều có nguồn gốc từ thực tiễn Thực tiễn cung cấp những tài
liệu hiện thực, khách quan, làm cơ sở để con người nhận thức Bằng hoạt động thực tiễn, con ngườitrực tiếp tác động vào thế giới khách quan, bắt đối tượng bộc lộ ra những đặc trưng, thuộc tính,những quy luật vận động, phát triển, để con người nhận thức, qua đó làm cho nhận thức khôngngừng được nâng cao
VD: Nhờ quan sát thời tiết, mặt trời, mặt trăng con người có kiến thức về thiên văn
“Chuồn chuồn bay thấp thì mưa
Bay cao thì nắng, bay vừa thì râm”
Từ nhu cầu đo đạc ruộng đất con người có tri thức về toán học
- Mỗi khoa học đều được xây dựng, khái quát, tổng kết từ thực tiễn Thông qua hoạt động thực
tiễn, con người đã sáng tạo ra những công cụ phương tiện, ngày càng tinh xảo hơn để nhận thức thếgiới: kính hiển vi, kính thiên văn, tàu vũ trụ, máy vi tính, mạng internet, điện thoại di động v.v
- Thông qua thực tiễn, con người càng hoàn thiện mình : các giác quan ngày càng phát triển,
ngôn ngữ ngày càng phong phú, hình thành cả một hệ thống những khái niệm, phạm trù, và thườngxuyên được bổ sung, đổi mới Do vậy, nó tạo điều kiện cho con người nhận thức thế giới ngày càngsâu rộng hơn
b Thực tiễn là động lực và là mục đích của nhận thức
Thực tiễn thường xuyên vận động, phát triển nên nó luôn luôn đặt ra những nhu cầu, nhiệm vụ, phương hướng mới cho nhận thức
VD: Trước đổi mới với cơ chế tập trung, quan liêu bao cấp đã làm cho nền kinh tế kém phát triển
Từ thực trạng đó, Đảng ta đã đổi mới nhận thức chuyển sang cơ chế thị trường
Ăngghen viết: “khi xã hội có nhu cầu về kỹ thuật thì nó thúc đẩy khoa học phát triển hơn mười trường đại học” Chính thực tiễn thúc đẩy sự ra đời và phát triển mạnh mẽ các ngành khoa học tự
Trang 7nhiên, xã hội Gần đây, xuất hiện hàng loạt những môn học mới, ngành học mới như: dân số học,giới học, môi trường học, Việt Nam học đều là từ thực tiễn đời sống xã hội đòi hỏi.
- Hoạt động của con người bao giờ cũng có mục đích, yêu cầu, biện pháp, cách thức, chiến lược,sách lược Tất cả những cái đó đều không phải đã có sẵn ở trong đầu con người, mà là kết quả củaquá trình nhận thức Nếu mục đích, yêu cầu, biện pháp, cách thức, chiến lược, sách lược đúng đắnthì hoạt động thực tiễn thành công, ngược lại thì thất bại
- Mục đích nhận thức của con người không phải chỉ để nhận thức, mà suy cho cùng nhận thức là
để cải tạo hiện thực, cải tạo thế giới, theo nhu cầu, lợi ích của con người Với nghĩa đó, thực tiễn là
động lực và là mục đích của nhận thức, của lý luận
- Mọi hoạt động nhận thức và khoa học học ở nước ta không gì khác hơn là nhằm bảo vệ và xâydựng CNXH Phải từ thực tiễn mà tìm ra con đường cách thức đi lên CNXH phù hợp với đặc điểm củanước mình, từ một nước nông nghiệp lạc hậu, không qua chế độ TBCN
c Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý
- Khi phê phán các quan điểm đối lập, các nhà kinh điển của triết học Mác-Lênin cho rằng:
người ta không thể lấy nhận thức để kiểm tra nhận thức, không thể lấy nhận thức này làm chuẩn để
kiểm tra nhận thức kia, vì chính bản thân nhận thức dùng làm tiêu chuẩn để kiểm tra nhận thức khácchắc gì đã là nhận thức đúng
Cũng không thể lấy sự thừa nhận của đa số làm tiêu chuẩn của chân lý tuy rằng sự thừa nhận
của đa số làm tiêu chuẩn chân lý có khả năng tiếp cận chân lý
Cũng không thể lấy lợi ích làm tiêu chuẩn, vì trong xã hội, nhất là XH có giai cấp đối kháng lợi ích
của các giai cấp là khác nhau, thậm chí trái ngược nhau Cái lợi của giai cấp này có thể là cái hại cho
giai cấp khác.Vậy, chỉ có thực tiễn mới là tiêu chuẩn thực sự, duy nhất của chân lý.
- Do đó, triết học Mác-Lênin khẳng định: chỉ có thực tiễn mới là tiêu chuẩn của chân lý, vì
“thực tiễn cao hơn nhận thức”, nó vừa có “tính hiện thực trực tiếp”, lại vừa có “tính phổ biến”.
Nó là hoạt động “vật chất” khách quan, có tính lịch sử-xã hội.
Câu 7: Anh/chị hãy trình bày khái niệm ý thức, bản chất ý thức và các nguồn gốc dẫn tới sự hình thành ý thức theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin?
1 - Khái niệm ý thức: Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan được sáng tạo
lại theo những mục đích định trước của con người Hay ý thức chỉ là hình ảnh của thế giới khách quan được di chuyển vào đầu óc con người và cải biến đi.
2.- Bản chất của ý thức: Bản chất của ý thức là sự phản ánh thế giới khách quan bởi óc
người Đó là sự phản ánh có các đặc trưng :
* Phản ánh có quy trình :
Một là : Trao đổi thông tin giữa chủ thể và đối tượng có mục đích.
Hai là : Mô hình hoá đối tượng trong tư duy.
Ba là : Hiện thực hoá đối tượng qua hoạt động thực tiễn.
* Phản ánh tính chủ động, tích cực, sáng tạo :
+ Thứ nhất, phản ánh gián tiếp nhờ đó nó có thể phản ảnh được cả quá khứ và tương lai
+ Thứ hai, phản ánh khái quát hóa tức là phản ánh những thuộc tính chung nhất của các sựvật, hiện tượng khác nhau
+ Thứ ba, phản ánh trừu tượng hóa nghĩa là thông qua những giả định của tư duy về đốitượng nghiên cứu như đơn giản hóa, cô lập hóa đối tượng để nghiên cứu dễ dàng hơn
(Tức là nó không phản ánh nguyên si, sao, chụp, chép mà phản ánh theo chọn lọc có mục đích, yêucầu mục đích của con người, dự báo những khía cạnh, những thuộc tính mới
Trang 8Ý thức bên cạnh khả năng phản ánh đúng hiện thực, đúng bản chất của sự vật mà còn có khả năngvạch ra những quy luật vận động và phát triển của chúng.)
3- Nguồn gốc: Theo quan điểm của triết học Mác-Lênin: ý thức ra đời từ hai nguồn gốc tự
nhiên và xã hội
- Nguồn gốc tự nhiên:
Một là: phải có bộ óc của con người mới có sự ra đời của ý thức Như vậy ý thức là thuộc tính của
vật chất nhưng không phải mọi dạng vật chất mà chỉ là thuộc tính của dạng vật chất được tổ chứccao đó là óc người Vậy phải có bộ óc người mới có sự ra đời của ý thức
Hai là : phải có thế giới khách quan (tự nhiên, xã hội) tồn tại bên ngoài con người, chính đó là đối
tượng, nội dung của ý thức, không có thế giới khách quan thì không có gì để ý thức phản ánh, điều
đó đòi hỏi óc người cũng phải liên hệ với thế giới bên ngoài lấy đó làm đối tượng, nội dung phảnánh Vậy nguồn gốc tự nhiên của ý thức là sự tương tác giữa bộ óc người và thế giới khách quan
- Nguồn gốc xã hội :
Một là : Lao động
Do lao động và nhờ lao động đã biến vượn thành người, trong quá trình lao động vượn dần dầnđứng thẳng, đi bằng hai chân dùng bàn tay để chế tạo công cụ sản xuất, nhờ lao động hai bàn tay đãđạt tới trình độ khéo léo, mềm dẻo Nhờ đôi bàn tay con người đã làm ra của cải vật chất để nuôisống mình
Nhờ lao động, các giác quan của con người phát triển, cơ cấu thức ăn thay đổi.Thức ăn bằng thịtngày càng tăng lên, bộ óc có điều kiện phát triển dẫn đến sự ra đời của ý thức ra đời
Hai là : Ngôn ngữ
Trong quá trình lao động thì con người cần quan hệ với nhau, điều đó tất yếu sẽ nảy sinh nhu cầugiao tiếp.Vì vậy mà ngôn ngữ ra đời Ngoài chức năng trao đổi thông tin, tình cảm, ngôn ngữ còn làcông cụ của tư duy, diễn đạt sự hiểu biết của con người Nó trở thành tín hiệu vật chất, không có sự
ra đời của tín hiệu này thì không có sự ra đời của ý thức
Như vậy, trước hết là lao động, sau lao động là ngôn ngữ, đó là hai sức "kích thích" chủ yếu tạo ra
- Khái niệm: “ Đấu tranh giai cấp là đấu tranh của một bộ phận nhân dân này chống một bộ phận
khác, cuộc đấu tranh của quần chúng bị tước hết quyền, bị áp bức và lao động chống bọn có đặc quyền, đặc lợi, bọn áp bức và ăn bám, cuộc đấu tranh của những người công nhân làm thuê hay những người vô sản chống những người hữu sản hay giai cấp tư sản".
- Vai trò: Trong xã hội có giai cấp đối kháng thì đấu tranh giai cấp là động lực cơ bản và trực tiếp
thúc đẩy sự phát triển của xã hội, thể hiện:
- Trong PTSX, thì LLSX là yếu tố động và cách mạng hơn QHSX, tức là giữa hai mặt của PTSXluôn luôn có mâu thuẫn Biểu hiện về mặt xã hội của mâu thuẫn, đó là mâu thuẫn giữa hai giai cấp,trong đó giai cấp bị trị gắn liền và đại diện cho LLSX , còn giai cấp thống trị đại diện cho QHSX
Trang 9Mâu thuẫn giai cấp tất yếu dẫn tới đấu tranh giai cấp, đấu tranh giai cấp phát triển tới đỉnh cao dẫntới cách mạng xã hội, thay thế QHSX cũ bằng QHSX mới, mở đường cho LLSX phát triển, thay thếhình thái kinh tế - xã hội cũ bằng hình thái kinh tế - xã hội mới.
- Ngay cả thời kỳ chưa diễn ra cách mạng xã hội thì đấu tranh giai cấp cũng ảnh hưởng tới sự pháttriển của LLSX nói riêng và cả xã hội nói chung
Chẳng hạn: sự chống đối của giai cấp công nhân với thủ đoạn tăng lợi nhuận bằng cách kéo dài
ngày lao động của giới chủ đã buộc giới chủ sử dụng máy móc mới, hoàn thiện kỹ thuật để rút ngắnthời gian lao động cần thiết, nhờ đó mà nâng cao năng suất lao động, phát triển LLSX
- Cuộc đấu tranh của giai cấp bị trị đã buộc giai cấp thống trị phải tiến hành những cải cách mangtính chất tiến bộ như: cải thiện quyền dân sinh, dân chủ, quyền tự do cho con người Đồng thời bảnthân giai cấp cách mạng cũng tự cải tạo, tự đổi mới mình trong thực tiễn đấu tranh
Không những thế, cuộc đấu tranh giai cấp cũng tạo điều kiện thúc đẩy sự phát triển của văn hoá,
nghệ thuật, khoa học và các mặt khác của đời sống xã hội Do đó, đấu tranh giai cấp không những chỉ là động lực phát triển của xã hội có đối kháng mà còn là động lực phát triển xã hội nói chung.
Trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta hiện nay có còn tồn tại đấu tranh giai cấp.bởi vì:
- Khi giai cấp đã giành được chính quyền thì cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản trong thời kỳ quá
độ tiến lên CNCS vẫn còn là một tất yếu, bởi vì:
+ Giai cấp tư sản tuy đã bị đánh đổ nhưng chưa bị tiêu diệt, thậm chí còn rất mạnh trên nhiềulĩnh vực như: tư tưởng, chính trị, kinh tế và mối quan hệ quốc tế Do đó nó chống đối rất gay gắthòng giật lại thiên đường đã mất
+ Trong một thời gian dài, sau khi giai cấp vô sản giành được chính quyền, những cơ sở đểnày sinh giai cấp bóc lột và sự phân chia giai cấp nói chung vẫn tồn tại
+ Những tư tưởng, tâm lý, tập quán bảo thủ, lạc hậu của các giai cấp cũ chưa bị quét sạch,vẫn còn ảnh hưởng lâu dài trong đời sống của đông đảo quần chúng nhân dân
+ Bọn đế quốc và các thế lực thù địch phản động vẫn luôn luôn tìm mọi cách phá hoại, can
thiệp bằng nhiều thủ đoạn khác nhau, gần đây là âm mưu thâm độc “diễn biến hoà bình” nhằm xoá
bỏ thành quả của cách mạng xã hội chủ nghĩa
- Nội dung của cuộc đấu tranh giai cấp ở nước ta trong thời kỳ quá độ hiện nay: Ở nước ta trongthời kỳ quá độ tiến lên CNXH, cuộc đấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản vẫn còn gay gắt để giải
quyết vấn đề: “ai thắng ai” giữa hai con đường.
Quan điểm đó được Đảng ta xác định: “ nội dung chủ yếu của đấu tranh giai cấp trong giai đoạn hiện nay là thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá theo định hướng XHCN, khắc phục tình trạng nước nghèo, kém phát triển; thực hiện công bằng xã hội, chống áp bức bất công; đấu tranh ngăn chặn và khắc phục những tư tưởng và hành động tiêu cực, sai trái; đấu tranh làm thất bại mọi âm mưu và hành động chống phá của các thế lực thù địch, bảo vệ độc lập dân tộc, xây dựng nước ta thành một nước XHCN phồn vinh, nhân dân hạnh phúc”
Câu 5: Tại sao nói phát triển lên CNXH là một tất yếu lịch sử?Anh/chị hãy trình bày những đặc trưng của CNXH ở Việt Nam?
Lịch sử phát triển của xã hội loài người đã tuần tự trải qua các hình thái kinh tế - xã hội từthấp đến cao Đó là một quá trình lịch sử tự nhiên Mỗi hình thái kinh tế - xã hội tương ứng với mộtkiểu quan hệ sản xuất đặc trưng phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
và một kiến trúc thượng tầng được xây dựng trên quan hệ sản xuất đó
Sản xuất càng phát triển thì lực lượng sản xuất sẽ mâu thuẫn với quan hệ sản xuất dựa trên chế
độ chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất
Trang 10Biểu hiện về mặt kinh tế của mâu thuẩn giữa lực lượng sản xuất đã xã hội hóa cao với quan hệ
chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất là các cuộc khủng hoảng kinh tế, đình đốnsản xuất, đe dọa đến sự tồn tại và thống trị của chủ nghĩa tư bản
Mâu thuẫn đó biểu hiện về mặt xã hội là mâu thuẫn đối kháng giữa giai cấp công nhân và giai cấp
tư sản Cùng với các cuộc khủng hoảng kinh tế thường xuyên xảy ra là các cuộc đấu tranh của giaicấp công nhân với nhiều hình thức chống sự thống trị của giai cấp tư sản như : bãi công, bãi thị,biểu tình…
Cuộc đấu tranh giai cấp sẽ phát triển thành cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa để thay thế chủnghĩa tư bản bằng việc thiết lập chủ nghĩa xã hội, tiến tới chủ nghĩa cộng sản Cách mạng xã hộichủ nghĩa là điều kiện để giải phóng lực lượng sản xuất đã xã hội hóa cao ra khỏi quan hệ chiếmhữu tư nhân tư bản chủ nghĩa đang kìm hãm và cản trở nó, đồng thời giải phóng giai cấp công nhân
và nhân dân lao động khỏi sự áp bức và bóc lột của giai cấp tư sản
Cách mạng XHCN là con đường tất yếu để xác lập chế độ công hữu về TLSX, làm choQHSX phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của LLSX, giải phóng sức sản xuất của xã hội,đồng thời giải phóng giai cấp công nhân và nhân dân lao động để xây dựng thành công CNXH Như vậy, chủ nghĩa xã hội tất yếu sẽ ra đời trên cơ sở những tiền đề vật chất kĩ thuật, kinh tế -
xã hội, văn hóa mà chủ nghĩa tư bản đã tạo ra
Thời đại ngày nay - thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toànthế giới đã và đang mở ra khả năng cho nhiều nước quá độ lên chủ nghĩa xã hội từ một nền kinh tếlạc hậu, chậm phát triển, khi cuộc cách mạng ở đây do giai cấp công nhân lãnh đạo giành đượcthắng lợi, chính quyền thuộc về giai cấp công nhân và nhân dân lao động Thời gian sau này một sốnước đi sau có thể ứng dụng những thành tựu và kinh nghiệm của các nước đi trước có thể rút ngắnkhoảng thời gian quá độ, xây dựng đời sống vật chất và tinh thần cho toàn xã hội, từng bước tiến tớichủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản
Đặc trưng của CNXH ở Việt Nam
Xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng là một xã hội dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ,văn minh
- Do nhân dân lao động làm chủ
- Có một nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệ sản xuất phùhợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
- Có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
- Con người được giải phóng khỏi áp bức, bóc lột, bất công, làm theo nặng lực, hưởng theo laođộng, có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện
- Các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết và giúp đỡ lẫn nhau cùng tiến bộ
- Có nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân dưới sự lãnhđạo của Đảng cộng sản
- Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân các nước trên thế giới
Câu 6: tại sao nói: Thời kỳ quá độ lên CNXH là cần thiết đối với mọi quốc gia muốn phát triển lên CNXH?Anh/chị hãy làm rõ nội dung của thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam?
- Khái niệm thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội: là thời kỳ cải biến cách mạng toàn diện, triệt
để và sâu sắc, diễn ra trên mọi lĩnh vực, được bắt đầu từ khi giai cấp công nhân và nhân dânlao động dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản giành được chính quyền nhà nước cho đến khixây dưng xong những đặc trưng của CNXH trên thực tế
Trang 11- Tính tất yếu:
+ Thời kỳ quá độ lên CNXH là cần thiết đối với mọi quốc gia muốn phát triển lên CNXH, kể cảcác nước đã trải qua thời kỳ phát triển tư bản hay chưa trải qua thời kỳ phát triển tư bản Bởi đây
là thời kỳ chuẩn bị về mọi mặt cho CNXH
+ CNXH là giai đoạn phát triển cao nhất hiện nay trong lịch sử xã hội loài người, muốn xâydựng thành công chế độ này trên thực tế không phải là công việc dễ dàng có thể thực hiện trongthời gian ngẳn, mà cần phải có thời gian chuẩn bị cần thiết
+ Ở nước ta quá độ lên CNXH bỏ qua giai đoạn phát triển TBCN là sự lựa chịn đúng đắn phùhợp với quy luật phát triển của nhân loại và tình hình của đất nước, của nguyện vọng đông đảoquần chúng nhân dân Vì chỉ có CNXH mới có thể giải phóng được quần chúng nhân dân laođộng khỏi áp bức, bóc lột, bất công, tạo mọi điều kiện cho nhân dân được ấm no, hạnh phúc.Hơn thế nữa, lịch sử phát triển của dân tộc đã cho thấy 2 cuộc chiến tranh chống thực dânPháp và đế quốc Mỹ xâm lược chính là chống lại CNTB Khi hòa bình chúng ta không thể quaylại phát triển theo CNTB, mặt khác kinh tế tư bản từ khi ra đời đều thể hiện bản chất bóc lột
- Nội dung thời kỳ quá độ lên CNXH ở VN:
+ Về kinh tế - xã hội:
- xây dựng và phát triển lực lượn sản xuất trên cơ sở CN hiện đại, KHKT tiên tiến, giải phóngsức sản xuất, nâng cao năng suất lao động
- xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất à trình độ của lực lượng sản xuất
- hình thành nhiều loại hình sở hữu và nhiều thành phần kinh tế
- tăng trưởng kinh tế gắn với thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, bảo vệ môi trường
+ Về Chính trị:
- Củng cố, xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền XHCN của dân, do dân, vì dân
- Xây dựng nền dân chủ XHCN
- Xây dựng khối đại đoàn kết toàn dan tộc
- Tăng cường sự lãnh đạo của ĐCS VN
- Xây dựng tình hữu nghị anh em giữa các dân tộc
+ Về tư tưởng văn hóa:
- Lấy chủ nghĩa Mác – Leenin làm thế giới quan cách mạng
- Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài
- Đấu tranh chống mọi tư tưởng văn hóa lạc hậu
- Xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đạm đà bản sắc dân tộc
- Xây dựng côn người mới XHCN
Câu 7: Anh/chị hãy làm rõ công lao của Chủ tịch Hồ Chí Minh đối với việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam?
Câu 8: Tại sao nói:sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam là một bước ngoặt lịch sử vĩ đại đối với cách mạng Việt Nam?
1.Sự khủng hoảng về đường lối cứu nước trước khi Đảng ra đời
+ Năm 1958, thực dân Pháp bắt đầu nổ súng xâm lược Việt Nam, đến năm 1884 chúng thiếp lậpđược sự thống trị trên toàn nước ta Việt Nam từng bước chuyển từ xã hội phong kiến độc lập sang
xã hội thuộc địa, nữa phong kiến
+ kết cấu giai cấp xã hội VN có nhiều thay đổi, bên cạnh những giai cấp cũ đã tồn tại trong xã hộiphong kiến như nông dân và địa chủ phong kiến, giờ đây đã xuất hiện thêm các giai cấp và tầng lớp
Trang 12mới như: tiểu tư sản, tư sản và công nhân Trong các giai cấp và tầng lớp đó chỉ có giai cấp côngnhân mới đủ sức nắm vững ngọn cờ lãnh đạo cách mạng bởi vì Giai cấp công nhân Việt Nam:
- Bị ba tầng áp bức bóc lột: thực dân Pháp, tư sản bản xứ và địa chủ phong kiến nên Có tinhthần cách mạng triệt để
- Gắn với sản xuất công nghiệp nên có ý thức tổ chức kỷ luật và đại biểu cho phương thức sảnxuất tiến bộ nhất
- Mới xuất thân từ nông dân bị bóc lột, phá sản nên giai cấp công nhân Việt Nam có đầy đủđặc điểm tiến bộ của giai cấp công nhân quốc tế: giai cấp tiên tiến, triệt để cách mạng nhất, có ýthức tổ chức kỷ luật cao và có tinh thần quốc tế
- Có liên minh tự nhiên vốn có với giai cấp nông dân
Do những điều kiện khách quan về kinh tế, chính trị và hoàn cảnh lịch sử nên giai cấp công nhânViệt Nam là người đại diện cho sự phát triển của cách mạng Việt Nam, là người duy nhất có khảnăng tập hợp mọi lực lượng và lãnh đạo nhân dân giành độc lập dân tộc, xây dựng thành côngCNXH
+ Giai cấp đại chủ phong kiến từng bước đầu hàng và làm tay sai cho đế quốc xâm lược Chúngcấu kết với bọn thực dân để đàn áp, bóc lột nhân sân, tước đoạt ruộng đất của nông dân
+ Giai cấp nông dân Việt Nam có từ lâu đời, là lược lượng đa số trong dân cư Họ bị phongkiến, địa chủ Việt Nam và thực dân Pháp áp bức bóc lột nặng nề Họ vừa là người dân mất nước,vừa là người bị chiếm đoạt ruộng đất nên rất kiêm quyết chống đế quốc và phong kiến Nhưng họkhông thể lãnh đạo cách mạng vì họ không có phương thức sản xuất và không có hệ tư tưởng độclập
+ Tầng lớp tiểu tư sản bao gồm tiểu thương, tiểu chủ, công chức trí thức, học sinh Đây là lựclượng nhạy bén những khi gặp khó khăn thường dao động
+ Giai cấp tư sản Việt Nam bao gồm: tư sản mại bản và tư sản dân tộc chiếm số lượng nhỏ Bảnchất tư tưởng của họ là cải lương, sẵn sàng thoả hiệp với thực dân, phong kiến
+ Dưới chế dộ thuộc địa nữa phong kiến, xã hội Việt Nam tồn tại hai mâu thuẩn cơ bản
- Mâu thuẫn thứ nhất là toàn thể dân tộc Việt Nam với đế quốc Pháp xâm lược
- Mâu thuẫn thứ hai là giữa nhân dân Việt Nam, chủ yếu là nông dân với giai cấp địa chủphong kiến
Hai mâu thuẫn đó liên quan chặt chẽ với nhau nên phải giải quyết chúng trong quan hệ khắngkhít
+ Không chịu khuất phục, ngay từ những ngày đầu bị xâm lược, nhân dân Việt Nam từ Nam raBắc đã đứng lên khởi nghĩa chống Pháp dưới ngọn cờ dân tộc của các sĩ phu yêu nước nhưng sớm
bị đàn áp và thất bại vì đường lối chính trị không khoa học, tổ chức còn lỏng lẽo, không có cơ sởrộng trong quần chúng Những thất bại đó chứng tỏ sự khủng hoảng và bế tắc về đường lối cứunước ở nước ta Cách mạng Việt Nam bức thiết đòi hỏi lực lượng lãnh đạo tiến tiến, với con đườngđúng đắn để đưa cách mạng tới thành công
Trước hoàn cảnh lịch sử đó của dân tộc, người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành đã ra đitìm đường cứu nước (5/6/1911) Người đã bôn ba qua nhiều nước, nhiều châu lục, người đã nghiêncứu, học hỏi về các dphong trào đấu tranh cách mạng trên thế giới
+ Giữa năm 1917, Cách mạng tháng 10 Nga thắng lợi, Người hướng tới tìm hiểu cuộc cáchmạng đó
+ Năm 1920, Người đã tiếp cận với chủ nghĩa Mác – Lênin và đã tìm thấy ở đó cái cần thiết nhấtcho con đường tự giải phóng, giành độc lập cho Tổ quốc, tự do cho đồng bào Người đã khẳng định:
“Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc, không có con đường nào khác con đường cách mạng vô sản”.