1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

slide thuyết trình môn hóa học thực phẩm

39 1,5K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 8,64 MB

Nội dung

Tan trong nước hoặc dd muối loãng, rất hoạt động về Điển hình của dạng protein này là: Albumin, globulin ở trong, sữa, huyết thanh, enzym pepsin, hemoglobine, myoglobine, dịch vị.

Trang 1

BỘ CÔNG THƯƠNGTRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM

Trang 2

NỘI DUNG

2 CẤU TRÚC PROTEIN

PROT EIN

4 TÍNH HÒA TAN, KẾ T TỦA – PHÂN BIỆT

KẾT TỦ

A TN & BTN

Trang 3

1 PHÂN LOẠI PROTEIN

DỰA VÀO CHỨC NĂNG

DỰA VÀO GIÁ TRỊ DINH DƯỠNG

Trang 4

Là loại protein mà phân tử

thường cuộn lại thành vòng,

thành búi, gần tròn hoặc bầu

dục Tan trong nước hoặc dd

muối loãng, rất hoạt động về

Điển hình của dạng protein

này là: Albumin, globulin ở

trong, sữa, huyết thanh,

enzym pepsin,

hemoglobine, myoglobine,

dịch vị

Trang 5

DỰA VÀO HÌNH DẠNG CỦA PROTEIN

PROTEIN DẠNG

CẦU

Trang 6

PROTEIN DẠNG SỢI

Trơ về mặt hóa học, chủ yếu có chức năng cơ học Gấp nếp dọc chuỗi, có chiều dài rõ rệt

Điển hình của dạng protein này là: fibroin

ở tơ tằm, miosin ở sợi

cơ, colagen và elastin

ở da và gân.

DỰA VÀO HÌNH DẠNG CỦA PROTEIN

Trang 7

PROTEIN DẠNG SỢI

Trang 8

PROTEIN PHỨC TẠP

Trang 9

PROTEIN

ĐƠN

GIẢN

Là những protein khi bị thủy phân hoàn toàn sẽ cho ra các amino acid

Albumin

Globulin Prolamine

Gluteline

Histone

Trang 10

 Tan trong nước

Bị kết tủa ở nồng độ (NH4)2SO4 khá cao

(70-100% độ bão hòa)

Bị đông tụ khi đun nóng ở nhiệt độ khác nhau

Trọng lượng phân tử từ 12.000 dalton–60.000

dalton, hay có thể đến 170.000 dalton

Albumin được phân bố trong mô của động, thực vật dưới nhiều dạng, pI trong khoảng pH 4.6-4.7

Trang 11

Albumin

Trang 12

Albumin ở động vật

» Khi thuỷ phân cho 19 acid amin

» Chứa số lượng lớn các acid amin sau:

leucin, acid glutamic, acid aspartic,

lysin, còn các acid amin như methionin,

tryptophan, glycocol…

Như albumin

huyết thanh của máu

Trang 13

Globulin không tan hoặc

ít tan trong nước

Tan được trong dd loãng

của muối trong tính

(NaCl, KCl, Na2SO4…

Kết tủa ở nồng độ muối

(NH4)2SO4 bán bão hòa

Ở nhiều hạt hòa thảo, globubin chiếm 2 – 13% protein tổng

Chủ yếu tập trung ở tầng aleurone

Có TLPT khoảng 90.000-1500.000, PI trong khoảng pH 5.0-7.5

Ở TV, Globulin có trong lá, đặc biệt trong hạt cây họ đậu

Chiếm 60 – 80%

protein tổng của các hạt này

Trang 14

Globulin

Trang 15

nhũ chứa tinh bột của hạt hòa thảo

Ở hạt hòa thảo, hàm lượng protein tan trong cồn chiếm 30-

Trang 16

- Chỉ tan trong dd kiềm hoặc acid loãng

- Có trong nội nhũ hạt hòa thảo và một số hạt của cây khác

Prolamine

1.Là các protein dự trữ điển hình của hạt

hòa thảo 2.Kết hợp với các thành phần trong nội nhũ của hạt tạo

thành phức hợp có KLPT rất lớn

GLUTEN

Trang 17

Trong histon không có cystein, cystin, tryptophan,

mà chủ yếu là arginin và lysin

Chứa số lượng acid amin rất ít hơn so với albumin và

globulin, dễ tan trong nước, không tan trong dd NH3 loãng

Là protein có tính kiềm rõ rệt , có cấu tạo đơn giản

3

2

1

Trang 19

học cao, tham gia

nhiều QT như hô

hấp, Oxy

hóa-khử, thu nhận ÁS

Tùy đặc tính của

nhóm ngoại, chromoprotein

co màu khác

nhau

CHROMOPROTEIN

Trang 20

ngoại là Lipid

Lipid không tan trong nước, nhưng sau khi kết hợp với protein kỵ nước lipid cuộn vào bên

trong

Trang 21

Nhóm ngoại là saccharide (80%)

Các saccharide trong glycoprotein có mono saccharide, oligosaccharide &

Các gốc saccharide thường kết hợp với các nhóm OH của Ser, Thr, và thường là qua gốc N-acetylglucosamin hay N-acetylgalactosamin

GLYCOPROTEIN

METALLOPROTEIN

Trong phân tử có chứa KL

Trang 22

•Protein co giãn cơ (actin, miosin của cơ)

• Protein dự trữ (Femtin ở gan dự trữ sắt)

• Protein men trao đổi chất (Pepsin dạ dày thuỷ phân protein)

• Protein hormon (Insulin, vasopressin)

Trang 23

PROTEIN HOÀN HẢO

Chứa không đầy đủ hoặc

đầy đủ nhưng tỷ lệ không cân đối các acid amin

thiết yếu

• Thường là các protein thực vật

Chứa đầy đủ với tỷ lệ

cân đối các acid amin

HẢO

Trang 24

PROTEIN HOÀN HẢO

PROTEIN KÉM HOÀN

HẢO

Trang 25

CẤU TRÚC BẬC 3

CẤU TRÚC BẬC 2 Title in here

Trang 26

 Được quy định bởi số lượng, thành phần& trình tự sắp xếp các gốc amino acid trong polypeptide

 Là cơ sở để tổng hợp nhân tạo protein bằng phương pháp hóa học hoặc biện pháp công nghệ sinh học

Trang 27

CẤU TRÚC BẬC 2

 Là cấu trúc không gian của các amino acid ở gần

nhau trong mạch polypeptide

 Được tạo thành bởi LK Hydro giữa các LK peptide

 Chỉ cho biết cấu trúc không gian từng phần của

mạch polypeptide

CẤU TRÚC XOẮN α

CẤU TRÚC GẤP NẾP β

Trang 28

CẤU TRÚC XOẮN α

Cấu trúc có trật

tự, rất bền vững, tương tự

lò xo

Mỗi vòng xoắn

có 3,6 gốc amino acid (18 gốc tạo được 5 vòng)

Các mạch R

hướng ra phía ngoài

Trang 29

Tạo nên protein

dẻo chịu sức căng

Trang 30

CẤU TRÚC BẬC 3

 Là tương tác không gian giữa các gốc amino acid ở xa nhau trong mạch

polypeptide

 Là dạng cuộn lại trong không gian của toàn mạch polypeptide

 Tạo nên trung tâm hoạt

động của phần lớn

enzym

 Sự thay đổi Cấu trúc bậc

3=> sự thay đổi hướng

xúc tác cùa enzym hoặc

mất khả năng xúc tác

hoàn toàn

 Các LK như: Lực Van der

Waals, LK ion, LK cầu disulfide

(-S-S-), LK Hydro giữa các

mạch bên của các gốc aa, đều

tham gia làm bền cấu trúc

bậc 3

Trang 31

CẤU TRÚC BẬC 4

Mỗi mạch polypeptide

gọi là 1 tiểu đơn vị

(subunit) Các subunit

gắn với nhau nhờ các

tương tác như Lực Van

der Waals, LK ion, LK

Hydro, tương tác kỵ

nước

Có thể phân ly thuận nghịch thành các tiểu đơn vị Khi phân ly, hoạt tính sinh học của protein

dễ thay đổi hoặc mất hoàn toàn

Là cấu trúc không gian của các phân tử protein chứa 2 mạch polypeptide trở lên

Là tổ hợp nhiều tiểu phân protein Bậc 3 hoàn chỉnh

Trang 32

Tương tự amino

acid, protein cũng là chất điện

ly lưỡng tính

Trạng thái điện tích tùy thuộc vào pH của MT

Ở pH nào

đó, ∑(+) và

∑(-) c a ủ

pt ử protein=0

Pt ử không di chuy n ể trong đi n ệ

tr ườ ng,

g i là pI ọ (pHi)

Ở MT có pH

< pI, protein

là 1 đa cation

Ở pH>pI, ptử protein thể hiện tính acid, cho H+

Ở MT có pH=pI, protein dễ kết tụ lại với nhau

Trang 33

3 TÍNH LƯỠNG TÍNH – PI

CỦA

PROTEIN

Trang 34

CaseinGelatinGlobulin sữaHemoglobinTrypsinProlamin

1,04,64,74,95,26,810,512,0

B NG ĐI M Đ NG ĐI N (PI) C A M T S PROTEINẢ Ể Ẳ Ệ Ủ Ộ Ố

Trang 35

4 TÍNH HÒA TAN, KẾT TỦA –

PHÂN BIỆT KẾT TỦA TN & BTN

vỏ này mà dd keo protein đc bền

TÍNH HÒA TAN&

KẾT TỦA

Trang 36

Ảnh

hưởng

của pH

Ảnh hưởng của nồng

độ muối

Ảnh hưởng của nhiệt

độ

Ảnh hưởng của dung môi

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÍNH TAN

CỦA PROTEIN.

Trang 37

Hai yếu tố đảm bảo độ bền của

dung dịch keo

Kết tủa thuận nghịch

Title in here

Sự tích điện cùng dấu

của các protein.

Lớp vỏ hidrat bao quanh phân tử protein.

Có 2 dạng kết tủa:

Kết tủa không thuận nghịch

Title in here

sau khi loại bỏ các

yếu tố gây kết tủa

thì protein vẫn có

thể trở lại trạng

thái dd keo bền

như ban đầu

sau khi loại bỏ các yếu tố gây kết tủa thì protein không trở về trạng thái

dd keo bền vững như trước nữa.

Không có khả năng tan lại trong nước, đồng thời proten bị mất hoạt tính sinh học

Trang 38

2

3 4

Điểm đẳng điện của Albumin là bao nhiêu?

Cấu trúc nào làm cơ sở xác định cấu trúc không gian của protein?

Nhóm ngoại của Glycoprotein là gì?

Phần Protein trong Ptử Protein phức tạp

Saccharide Cấu trúc bậc 2 Trong khoảng pH từ 4.6 – 4.7

Môi trường có pH < pI

Trang 39

Cảm ơn

Cô và các bạn đã chú ý lắng nghe!

Ngày đăng: 17/08/2014, 10:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w