NGHIÊN cứu BIỆN PHÁP CAN THIỆP CHỦ ĐỘNG, TÍCH cực đối VI BỆNH tả, lỵ, THƯƠNG hàn ở KHU vực ĐỒNG BẰNG SÔNG cửu LONG

161 628 0
NGHIÊN cứu BIỆN PHÁP CAN THIỆP CHỦ ĐỘNG, TÍCH cực đối VI BỆNH tả, lỵ, THƯƠNG hàn ở KHU vực ĐỒNG BẰNG SÔNG cửu LONG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

bộ y tế viện pasteur thành phố hồ chí minh báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu biện pháp can thiệp chủ động, tích cực đối với bệnh tả, lỵ, thơng hàn ở khu vực đồng bằng sông cửu long pgs.ts Nguyễn thị kim tiến 5978 16/8/2006 tp hồ chí minh 07/2005 2 BỘ Y TẾ VIỆN PASTEUR TP. HCM 167 PASTEUR TP. HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT KHOA HỌC – KỸ THUẬT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU BIỆN PHÁP CAN THIỆP CHỦ ĐỘNG, TÍCH CỰC ĐỐI VỚI BỆNH TẢ, LỴ, THƯƠNG HÀN Ở KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG PGS. TS. NGUYỄN THỊ KIM TIẾN TP. HỒ CHÍ MINH - THÁNG 07/2005 3 1. Tên đề tài Nghiên cứu biện pháp can thiệp chủ động, tích cực đối với bệnh tả – lỵ – thương hàn ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long 2. Mã số KC.10.11 3. Cấp quản lý: Nhà nước 4. Thuộc chương trình : KC.10 5. Thời gian thực hiện: 2001-2004 6. Họ và tên chủ nhiệm đề tài : NGUYỄN THỊ KIM TIẾN Học hàm, học vò, chuyên môn : Phó Giáo sư, Tiến só y dược Chức vụ : Viện trưởng Cơ quan : Viện Pasteur TP HCM 7. Cơ quan chủ trì : Viện Pasteur TP HCM Đòa chỉ : 167 Pasteur TP.HCM Điện thoại : (84).(8).8 230.352 Fax : (84).(8).8 231.419 8. Cơ quan phối hợp chính: ∗ Viện Vệ sinh Y tế công cộng TPHCM ∗ Trung tâm y tế dự phòng tỉnh Đồng Tháp ∗ Trung tâm y tế dự phòng tỉnh Kiên Giang ∗ Trung tâm y tế dự phòng tỉnh Tiền Giang ∗ Trung tâm y tế huyện Lấp Vò (Đồng Tháp) và Trạm y tế xã Bình Thạnh Trung ∗ Trung tâm y tế huyện Tân Hiệp (Kiên Giang) và Trạm y tế xã Thạnh Đông B ∗ Trung tâm y tế huyện Tân Phước (Tiền Giang) và Trạm y tế xã Hưng Thạnh 4 9. Danh sách những người thực hiện chính Họ và tên Học vò Đơn vò công tác Nguyễn Thò Kim Tiến PGS, TS Viện Pasteur TPHCM Lê Thế Thự PGS, TS Viện Vệ sinh Y tế công cộng TPHCM Lương Chấn Quang Thạc só Viện Pasteur TPHCM Huỳnh Thu Thủy Thạc só Viện Pasteur TPHCM Vũ Trọng Thiện Bác só Viện Vệ sinh Y tế công cộng TPHCM Lê Văn Tuân Thạc só Viện Pasteur TPHCM Châu Hoàng Sơn Bác só Viện Pasteur TPHCM Nguyễn Thò Phương Lan Bác só Viện Pasteur TPHCM Trần Thò Mỹ Trình Bác só Viện Pasteur TPHCM Ngô Thu Hương Bác só Viện Pasteur TPHCM Nguyễn Xuân Mai Bác só Viện Vệ sinh Y tế công cộng TPHCM Lê Hoàng San Bác só Viện Pasteur TPHCM Đặng Ngọc Chánh Kỹ sư Viện Vệ sinh Y tế công cộng TPHCM Hồ Thu Thủy Cử nhân Viện Pasteur TPHCM 10. Danh sách những người phối hợp thực hiện Họ và tên Học vò Đơn vò công tác Dương Ân Hận Bác só Trung Tâm Y tế dự phòng Đồng Tháp Nguyễn Thò Lệ Thủy Bác só Trung Tâm Y tế dự phòng Đồng Tháp Đinh Tấn Tài Bác só Trung Tâm Y tế dự phòng Đồng Tháp Trần Thò Tài KTV Trung Tâm Y tế dự phòng Đồng Tháp Bùi Thò Nhanh Kỹ sư Trung Tâm Y tế dự phòng Đồng Tháp Nguyễn Văn Chuyển Bác só Trung tâm Y tế huyện Lấp Vò Huỳnh Tấn Dũng Y só Trung tâm Y tế huyện Lấp Vò Nguyễn Trường Tam Y só Trạm Y tế xã Bình Thạnh Trung Lê Văn Xanh Bác só Trung Tâm Y tế dự phòng Kiên Giang Nguyễn Mạnh Cường Bác só Trung Tâm Y tế dự phòng Kiên Giang Đào Thò Là Cử nhân Trung Tâm Y tế dự phòng Kiên Giang Trònh Ngọc Cư Bác só Trung Tâm Y tế dự phòng Kiên Giang Nguyễn Văn Thế Bác só Trung Tâm Y tế Tân Hiệp Phạm Quang Viễn Y só Trung Tâm Y tế Tân Hiệp Trương Khánh Thuận Bác só Trạm Y tế xã Thạnh Đông B Nguyễn Thò Như Mai Bác só Trung Tâm Y tế dự phòng Tiền Giang Nguyễn Thò Vui Bác só Trung Tâm Y tế dự phòng Tiền Giang Dương Thúy Hồng Cử nhân Trung Tâm Y tế dự phòng Tiền Giang Trương Thò Út Lan Bác só Trung Tâm Y tế dự phòng Tiền Giang Mai Thanh Trung Bác só Trung tâm Y tế Lấp Vò Trần Thò Vân Y só Trạm Y tế xã Hưng Thạnh 5 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CH: Xã chứng CT: Cầu tiêu CTV: Cộng tác viên y tế ĐBSCL: Đồng bằng Sông Cửu Long HVS: Hợp vệ sinh KAP: Kiến thức, Thái độ, Hành vi (Knowledge, Attitude, Practice) NC: Xã nghiên cứu UNICEF : Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc (United Nations International Children’s Emergency Fund) VSATTP: Vệ sinh an toàn thực phẩm VSMT: Vệ sinh môi trường VX: Vắc xin 6 DANH MỤC BẢNG Bảng 1. Chỉ tiêu chọn lựa các loại cầu tiêu 18 Bảng 2. Đặc điểm chung của các xã triển khai biện pháp bảo vệ khối cảm thụ 49 Bảng 3. Các nguồn nước sử dụng chính trong ăn uống và sinh hoạt 53 Bảng 4. Các hệ thống cấp nước máy sẵn có và tỉ lệ hộ dân đăng ký sử dụng* 54 Bảng 5. Kiến thức của người dân cho rằng nước sông là nguồn nước sạch 55 Bảng 6: Hành vi làm sạch nước sông trước khi sử dụng của người dân 55 Bảng 7. Tình hình sử dụng các loại cầu tiêu ở các cặp xã nghiên cứu – chứng của 3 huyện trước khi can thiệp 57 Bảng 8. Hiểu biết và thái độ của người dân đối với cầu tiêu ao cá 58 Bảng 9. Thực trạng xử lý rác thải sinh hoạt của người dân 59 Bảng 10. Tình hình vệ sinh chuồng trại của các xã 60 Bảng 11. Tình hình mắc bệnh các bệnh nhiễm trùng đường ruột 5 năm (1996-2000) tại hai xã nghiên cứu và chứng của huyện Lấp Vò 61 Bảng 12. Tình hình mắc bệnh các bệnh nhiễm trùng đường ruột 5 năm (1996-2000) tại hai xã nghiên cứu và chứng của huyện Tân Phước 61 Bảng 13. Tình hình mắc bệnh các bệnh nhiễm trùng đường ruột 5 năm (1996-2000) tại hai xã nghiên cứu và chứng của huyện Tân Hiệp 62 Bảng 14. Thời gian trung bình từ lúc nhận bồn cầu đến lúc được lắp đặt 66 Bảng 15. Tình hình sử dụng cầu tiêu của các hộ gia đình 67 Bảng 16. Kết quả điều tra về ưu điểm và điểm bất lợi của bồn cầu composite 67 Bảng 17. Chi phí trung bình cho lắp đặt bồn cầu và xây nhà cầu (n=33 hộ) 68 Bảng 18. Các mô hình cấp nước sạch cho các vùng đòa bàn khác nhau 70 Bảng 19. Tỉ lệ hộ dân vào cây nước sau một năm can thiệp 72 Bảng 20. Xử lý nước sông bằng Chloramine tại xã nghiên cứu trước và sau NC 74 Bảng 21. Tình hình sử dụng bình lọc nước 75 Bảng 22. Ưu – Khuyết điểm của bình lọc nước (ý kiến người dân) 76 Bảng 23. Số lượng thành viên tham gia ban chỉ đạo và đội ngũ cộng tác viên 78 Bảng 24. Kết quả giám sát bệnh nhân thương hàn tại các xã nghiên cứu 79 7 Bảng 25. Kết quả điều trò và theo dõi các ca thương hàn cấy máu dương tính tại bệnh viện và cộng đồng của các xã nghiên cứu, năm 2002-2004 80 Bảng 26. Kết quả theo dõi tình trạng mang trùng của người nhà và hàng xóm của bệnh nhân cấy máu (+) 80 Bảng 27. Kết quả hoạt động của mạng lưới cộng tác viên 84 Bảng 28. Nhân sự tham gia vào đợt uống vắc xin tả của ba xã 86 Bảng 29. Tỉ lệ uống vắc xin tả đủ liều của các xã 86 Bảng 30. Sự thay đổi nguồn nước sử dụng trong ăn uống tại các cặp xã nghiên cứu – chứng trước và sau nghiên cứu 87 Bảng 31. Sự thay đổi nguồn nước dùng rửa rau và chế biến thực phẩm tại các cặp xã nghiên cứu – chứng trước và sau nghiên cứu 90 Bảng 32. So sánh kiến thức cho rằng nước sông là sạch tại các cặp xã nghiên cứu – chứng trước và sau nghiên cứu 91 Bảng 33. So sánh cách xử lý nước sông trước khi sử dụng của người dân tại các cặp xã nghiên cứu – chứng trước và sau nghiên cứu 92 Bảng 34. Tình hình sử dụng cầu tiêu hợp vệ sinh của người dân tại các xã 94 Bảng 35. Tỉ lệ hộ dân cho rằng cầu tiêu ao cá là loại cầu tiêu hợp vệ sinh 95 Bảng 36. Lý do cho rằng cầu tiêu ao cá là loại cầu tiêu hợp vệ sinh 96 Bảng 37. Tình hình xử lý rác thải tại các cặp xã nghiên cứu - chứng 98 Bảng 38. Tình hình mắc các bệnh nhiễm trùng đường ruột của các cặp xã nghiên cứu – chứng năm 2002-2004 so sánh với giai đoạn 1996-2000 99 Bảng 39. Tỉ lệ mắc trung bình các bệnh nhiễm trùng đường ruột của các cặp xã nghiên cứu – chứng giai đoạn 2002-2004 so sánh với giai đoạn 1996-2000 99 Bảng 40. Số ca thương hàn, cấy máu (+) của xã nghiên cứu – chứng 2002-2004 101 Bảng 41. Số lượng cán bộ chuyên trách tối thiểu ở từng tuyến 104 Bảng 42. Nội dung và đối tượng của các lớp tập huấn 106 Bảng 43. Danh mục máy móc dụng cụ trang bò tối thiểu cho tỉnh và huyện 107 Bảng 44. Các biện pháp tổng hợp phòng chống bệnh nhiễm trùng đường ruột 108 Bảng 45. Hình thức giáo dục sức khỏe phòng ngừa bệnh đường ruột 110 8 DANH MỤC HÌNH Hình 1. Sơ đồ dây chuyền lây truyền bệnh nhiễm trùng đường ruột 16 Hình 2. Thiết kế cầu tiêu dội nước sử dụng nước thải nuôi cá 20 Hình 3. Bồn cầu composite khi chưa lắp đặt 20 Hình 4. Quá trình lắp đặt bồn cầu composite 21 Hình 5. Sơ đồ bình lọc nước nhãn hiệu Hồng Phúc 25 Hình 6. Sơ đồ nguyên lý ủ phân dùng men vi sinh đặc biệt 27 Hình 7. Bản đồ các tỉnh đại diện cho từng vùng sinh thái được chọn nghiên cứu 31 Hình 8. Bản đồ các xã nghiên cứu và chứng của huyện Lấp Vò 32 Hình 9. Bản đồ các xã nghiên cứu và chứng của huyện Tân Phước 34 Hình 10. Bản đồ các xã nghiên cứu và chứng của huyện Tân Hiệp 35 Hình 11. Sơ đồ đường truyền nhiễm bệnh nhiễm trùng đường ruột và các biện pháp can thiệp chính 38 Hình 12. Sơ đồ thiết kế nghiên cứu 40 Hình 13. Diễn tiến theo tháng của lượng mưa và nhiệt độ trung bình 1996-2000 của khu vực đồng bằng sông Cửu Long 63 Hình 14. Cộng tác viên vãng gia tuyên truyền cho chủ hộ gia đình 83 9 MỞ ĐẦU 1. Tình hình ngoài nước Trong số các bệnh truyền nhiễm trên thế giới, đặc biệt ở các nước đang phát triển, nổi bật nhất vẫn là nhóm bệnh lây truyền qua đường nước. Trong vòng 5 năm trở lại đây, các bệnh tả, thương hàn thường xuyên gây thành dòch với số ca mắc tăng dần theo năm trên khắp các châu lục. Tả thường gây thành đại dòch và là một vấn đề y tế cộng đồng khẩn cấp [ 1]. Bệnh tả đã lan tràn rộng khắp từ năm 1961, và ngày nay tác động đến ít nhất 98 nước. Mỗi năm, dòch tả đã gây ra 120.000 ca tử vong qua các trận dòch lớn. Trong 5 năm qua, các vụ dòch tả liên tục xảy ra ở các nước châu Phi và châu Á như Ấn độ, Nepal, Apganixtan, Bruney, Phillipin… Và đặc biệt ở Campuchia quốc gia có đường biên giới với các tỉnh Đồng bằng sông Cửu long của nước ta, trung bình hàng năm có khoảng 1.500 trường hợp tả và hơn 100 ca chết [ 37]. Đối với bệnh thương hàn, hàng năm, trên thế giới có khoảng 16 triệu ca mắc với khoảng 600.000 ca tử vong, trong đó trên 80% số ca là thuộc các nước châu Á [ 6][ 35]. Vấn đề nan giải trong khống chế bệnh thương hàn hiện nay là tình trạng kháng thuốc ngày một gia tăng, khiến việc điều trò triệt để rất khó khăn. Còn hội chứng lỵ thì vẫn chưa thể khống chế được, trong đó lỵ trực trùng thường gây dòch, tập trung nhiều ở khu vực Trung Mỹ, Nam Á và châu Phi. Lỵ trực trùng đã từng gây ra những vụ dòch lớn ở Trung Mỹ (1968-1973) với hơn 500.000 ca, gây 20.000 ca tử vong và ở châu Phi (1997) [ 33][ 34]. Hậu quả của lỵ là tình trạng suy dinh dưỡng nặng và các biến chứng nhiễm trùng khác, trong khi đó điều trò lỵ càng lúc càng khó khăn hơn do tình trạng kháng thuốc cũng gia tăng. Hiện nay, để phòng chống bệnh lây truyền qua đường nước (tả, thương hàn, lỵ), có một số biện pháp có thể thực hiện được [ 1][ 9][ 25][ 26]: 1. Đối với khối cảm thụ (người khoẻ): Có thể phòng ngừa bằng vắc xin đối với bệnh tả và thương hàn. Tuy nhiên, vắc xin chưa thể bảo vệ được nhiều vùng dân cư, đặc biệt là người nghèo. 2. Đối với nguồn truyền nhiễm (người bệnh, người mang trùng): Bệnh tả, thương hàn, lỵ đều đã có kháng sinh điều trò đặc hiệu. Tuy nhiên, bệnh 10 thương hàn và lỵ đều có tỉ lệ kháng thuốc khá cao và ngày một gia tăng, đưa đến tình trạng gia tăng số lượng bệnh nhân mạn tính, người lành mang trùng trong cộng đồng [ 24][ 27]. 3. Đối với đường truyền nhiễm (nước, thực phẩm, phân rác): Giải quyết đường truyền nhiễm phụ thuộc nhiều vào cơ sở hạ tầng (điều kiện cung cấp nước sạch, nhà cầu hợp vệ sinh…), điều kiện kinh tế của cộng đồng, do vậy vượt quá tầm tay của ngành y tế trong giai đoạn hiện nay [ 25][ 26][ 34]. Nếu ngành y tế có tác động thì cũng chỉ chủ yếu là giáo dục sức khoẻ (ăn ở vệ sinh, xử lý rác phân) và một số biện pháp kiểm tra vệ sinh thực phẩm, nguồn nước. Như vậy, các biện pháp kỹ thuật để phòng chống cần phải thực hiện tổng hợp các biện pháp bởi vì nếu chỉ thực hiện riêng rẽ từng biện pháp (1) hoặc (2) hoặc (3) thì hiệu quả vẫn còn hạn chế. 2. Tình hình trong nước Ở nước ta, bệnh nhiễm trùng xảy ra ở tất cả các khu vực và các lứa tuổi, đến nay vẫn là gánh nặng trầm trọng cho đất nước. Trong tổng số các loại căn nguyên gây tử vong, số tử vong do các bệnh nhiễm trùng vẫn cao hơn do các bệnh tim mạch, ung thư và chỉ đứng sau tai nạn [ 11]. Khu vực Nam Bộ, đặc biệt là vùng đồng bằng sông Cửu Long gồm 13 tỉnh, là vựa lúa của cả nước với sản lượng lương thực chiếm 40% cả nước, có điều kiện thời tiết nắng quanh năm, hệ thống sông rạch chằng chòt, hàng năm phải sống với lũ, nguồn nước sử dụng trong sinh hoạt chủ yếu là nước sông (75% hộ gia đình) [ 3][ 4]. Chủ yếu là dùng cầu tiêu ao cá và cầu tiêu trên sông (90%) [ 3][ 4], tỉ lệ cầu tiêu hợp vệ sinh tại khu vực này là thấp nhất nước: 0% [ 2]. Tỉ lệ hộ tiếp cận với nước an toàn chỉ đạt 56% [ 2]. Trong khi đó, hiểu biết của người dân còn rất thấp về việc nhận biết đúng cầu tiêu hợp vệ sinh (2,1%) và nguồn nước sạch (1,2%) [ 2][ 5][ 8], thấp nhất so với các vùng khác trong cả nước. Do thói quen, tập tục sinh hoạt như vậy, bệnh truyền nhiễm, đặc biệt là các bệnh lây qua đường nước, càng trở nên trầm trọng hơn so với khu vực khác trong cả nước. Ở khu vực phía nam, số ca mắc bệnh lây truyền qua đường nước chiếm 60% tổng số 24 bệnh truyền nhiễm phải báo cáo theo quy đònh của Bộ y tế với tiêu chảy, lỵ, thương hàn là những bệnh trong số 5 bệnh có số mắc cao nhất [ 31]. [...]... bằng sông Cửu long là cần thiết 11 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1 Mục tiêu chung: Nghiên cứu ứng dụng một số biện pháp can thiệp chủ động tích cực khống chế dòch có hiệu quả bệnh tả, lỵ, thương hàn nhằm giảm số ca mắc và tử vong do các bệnh này ở đồng bằng sông Cửu long, khống chế không để dòch lớn xảy ra 2 Mục tiêu cụ thể: 1 Đánh giá thực trạng ở điểm nghiên cứu về: i kiến thức thái độ hành vi của người dân... các bệnh kể trên ii tình hình môi trường (nguồn nước, cầu tiêu, xử lý phân, rác và vệ sinh an toàn thực phẩm) iii tình hình mắc, chết các bệnh dòch tả, lỵ, thương hàn iv tình hình cán bộ, trang thiết bò phục vụ phòng chống dòch từ đó xác đònh những đặc thù của khu vực Đồng bằng sông Cửu long và đưa ra biện pháp can thiệp phù hợp khả thi 2 Nghiên cứu ứng dụng một số biện pháp can thiệp chủ động, tích cực. .. bằng vắc xin tả iv Biện pháp giáo dục truyền thông trên cộng đồng v Biện pháp tổ chức và xã hội hoá 3 Đánh giá hiệu quả và tính khả thi của các biện pháp kể trên 12 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN 1 Đặc điểm vùng Đồng bằng sông Cửu Long 1.1 Giới thiệu chung Vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) bao gồm 13 tỉnh thuộc miền Tây của khu vực phía Nam nước ta: Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Vónh Long, Trà Vinh, Cần Thơ, Hậu... khoẻ là một biện pháp rất quan trọng trong chương trình can thiệp phòng bệnh, nhất là khu vực đồng bằng sông Cửu long, nhằm trang bò kiến thức cho dân, từ đó giúp người dân thay đổi hành vi tốt Trình độ dân trí vùng đồng bằng sông Cửu long khá thấp, cộng thêm các tập tục thói quen không tốt cho sức khoẻ đã ăn sâu vào người dân như thích sử dụng nước sông, cầu tiêu ao cá [2] khiến cho vi c cải thiện...So với các khu vực trong nước, bệnh tả ở khu vực phía nam chỉ đứng sau miền Trung Dòch tả đã xảy ra ở Cà Mau (1995), An Giang (1998, 1999), Kiên Giang, Đồng Tháp, Bến Tre (2001, 2002) [31] Số ca mắc thương hàn 1995-1998 của khu vực phía nam là cao nhất nước Dòch thương hàn xảy ra ở Kiên Giang (1993), ở thành phố Hồ Chí Minh (1995), và xảy ra tản phát hàng năm ở Đồng Tháp, An Giang, Kiên... thi cho đồng bằng sông Cửu long nhằm khống chế dòch, giảm tỉ lệ mắc chết các bệnh tả, lỵ, thương hàn, bao gồm: i Ứng dụng các mô hình can thiệp đường truyền nhiễm (phân, nước, rác) bằng cách ứng dụng các mô hình cầu tiêu, cung cấp nước sạch và xử lý rác hợp vệ sinh ii Ứng dụng biện pháp can thiệp trên nguồn truyền nhiễm để điều trò triệt để nguồn lây iii Ứng dụng biện pháp bảo vệ khối cảm thụ bằng vắc... tồn tại trong cộng đồng Năm 1998-1999, Vi n Pasteur TPHCM đã triển khai nghiên cứu can thiệp nguồn truyền nhiễm bệnh thương hàn tại huyện Cai Lậy (Tiền Giang) gồm 2 hoạt động chính: 27 – Tích cực giám sát chủ động, phát hiện sớm các ca bệnh cấp tính nằm vi n và nguồn truyền nhiễm trong cộng đồng (người khỏi, nguồn tiếp xúc và người lành mang trùng) o Chủ động phát hiện các ca thương hàn lâm sàng, thực... o Tích cực giám sát, phát hiện sớm ca người mang trùng thương hàn bằng cách cấy phân theo dõi ca thương hàn cấy máu (+) xuất vi n; các đối tượng người nhà và hàng xóm của bệnh nhân thương hàn cấy máu (+) – Điều trò triệt để bệnh nhân, người khỏi mang trùng (bệnh nhân xuất vi n cấy phân (+)) và người lành mang trùng (người nhà, hàng xóm có cấy phân (+)) dựa vào kết quả kháng sinh đồ Kết quả nghiên cứu. .. nghiệm vi sinh của tỉnh, huyện và đội ngũ cán bộ chuyên trách phòng chống dòch chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu hiện nay của công tác này Do đó vấn đề giám sát, can thiệp chủ động tích cực bằng biện pháp xã hội hoá công tác phòng chống dòch với vi c thực hiện tổng hợp các biện pháp chuyên môn kỹ thuật, để khống chế dòch bệnh đường ruột không xảy ra và giảm tỉ lệ mắc và chết của các bệnh này ở đồng bằng sông Cửu. .. phần tổng quan về các biện pháp can thiệp bệnh nhiễm trùng đường ruột, bao gồm các biện pháp can thiệp lên nguồn truyền nhiễm, đường truyền nhiễm và khối cảm thụ Mỗi biện pháp can thiệp trên một mắt xích từng phần của toàn bộ quá trình lây truyền bệnh Mỗi một biện pháp đều có một tác dụng ngăn chặn sự lây truyền nhưng đồng thời cũng có những khó khăn, hạn chế nhất đònh – Nếu chỉ can thiệp trên đường truyền . vi n pasteur thành phố hồ chí minh báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu biện pháp can thiệp chủ động, tích cực đối với bệnh tả, lỵ, thơng hàn ở khu vực đồng bằng sông cửu long. thi. 2. Nghiên cứu ứng dụng một số biện pháp can thiệp chủ động, tích cực và khả thi cho đồng bằng sông Cửu long nhằm khống chế dòch, giảm tỉ lệ mắc chết các bệnh tả, lỵ, thương hàn, bao gồm:. các bệnh này ở đồng bằng sông Cửu long là cần thiết. 12 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1. Mục tiêu chung: Nghiên cứu ứng dụng một số biện pháp can thiệp chủ động tích cực khống chế dòch có hiệu quả bệnh

Ngày đăng: 16/08/2014, 02:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mo dau

  • 1. Tong quan

  • 2. Phuong phap nghien cuu

  • 3. Ket qua

    • 3.1. Dieu tra thuc trang.

    • 3.2. Danh gia ung dung cac mo hinh can thiep duong lay

    • 3.3. Ket qua danh gia hieu qua cac bien phap can thiep tong hop

    • 3.4. Cac san pham

    • 3.5. Ban luan diem manh va han che

    • Ket luan

    • Kien nghi

    • Bao cao tom tat

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan