ĐO LƯỜNG sự THỎA mãn CÔNG VIỆC của NGƯỜI LAO ĐỘNG tại CÔNG TY TRÁCH NHIỆM hữu hạn một THÀNH VIÊN cấp THOÁT nước KIÊN GIANG

140 976 5
ĐO LƯỜNG sự THỎA mãn CÔNG VIỆC của NGƯỜI  LAO ĐỘNG tại CÔNG TY TRÁCH NHIỆM hữu hạn  một THÀNH VIÊN cấp THOÁT nước KIÊN GIANG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Ngô Thị Ngọc Bích ĐO LƯỜNG SỰ THỎA MÃN CÔNG VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN CẤP THOÁT NƯỚC KIÊN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ Nha Trang - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Ngô Thị Ngọc Bích ĐO LƯỜNG SỰ THỎA MÃN CÔNG VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN CẤP THOÁT NƯỚC KIÊN GIANG Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60 34 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. LÊ KIM LONG Nha Trang - 2012 I LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Đo lường sự thỏa mãn công việc của người lao động tại Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Cấp thoát nước Kiên Giang” là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu trong đề tài này được thu thập và sử dụng một cách trung thực. Kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận văn này không sao chép của bất cứ luận văn nào và cũng chưa được trình bày hay công bố ở bất cứ công trình nghiên cứu nào khác trước đây. Kiên Giang, ngày 02 tháng 5 năm 2012 Tác giả luận văn Ngô Thị Ngọc Bích II LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cám ơn các thầy cô trường Đại học Nha Trang đã dạy dỗ và truyền đạt cho tôi những kiến thức quý báu làm nền tảng cho việc thực hiện luận văn này. Tôi xin chân thành cám ơn Tiến sĩ Lê Kim Long, người đã tận tình hướng dẫn và chỉ bảo để tôi có thể hoàn tất luận văn. Tôi cũng xin chân thành cám ơn tất cả bạn bè, đồng nghiệp, người thân trong gia đình và đồng nghiệp đã giúp tôi trả lời bảng câu hỏi khảo sát làm nguồn dữ liệu cho việc phân tích và cho ra kết quả nghiên cứu của luận văn cao học này. III MỤC LỤC Lời cam đoan I Lời cám ơn II Mục lục III Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt IV Danh mục các bảng V Danh mục các hình vẽ, biểu đồ VI Trích yếu luận văn VII CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1 1. Đặt vấn đề 1 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 3 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 4. Phương pháp nghiên cứu 3 4.1. Phương pháp định tính 4 4.2. Phương pháp định lượng 4 5. Ý nghĩa đề tài 5 6. Cấu trúc của luận văn 5 CHƯƠNG 1. CỞ SỞ LÝ THUYẾT 7 1.1. Lý thuyết về sự thỏa mãn công việc 7 1.1.1. Khái niệm 7 1.1.2. Sự cần thiết phải đo lường sự thỏa mãn đối với công việc 8 1.2. Các học thuyết về sự thỏa mãn công việc của người lao động 10 1.2.1. Thuyết nhu cầu cấp bậc của Maslow-Maslow’s Hierarchy of Needs 10 1.2.2. Thuyết hai nhân tố của Herzberg-Herzberg’s Two-Factor Theory 11 1.2.3. Thuyết công bằng của Adam- Adams's Equity Theory 12 1.2.4. Thuyết kỳ vọng của Vroom-Expectancy Theory 12 1.2.5. Thuyết ERG của Alderfer-Alderfer’s ERG Theory 13 1.2.6. Mô hình đặc điểm công việc của Hackman & Oldham-Job Characteristis Theory 14 1.2.7. Thuyết thành tựu của McClelland 14 1.3. Mô hình nghiên cứu và các giả thuyết 15 1.3.1. Mô hình nghiên cứu 15 1.3.2. Các giả thuyết nghiên cứu 23 CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN SỰ TẠI CTY TNHH MTV CẤP THOÁT NƯỚC KIÊN GIANG 26 2.1. Giới thiệu về Công ty TNHH MTV Cấp thoát nước Kiên Giang 26 2.1.1. Giới thiệu khái quát về công ty 26 2.1.2. Bộ máy quản lý và điều hành công ty 26 2.2. Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty 27 2.2.1. Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty từ 2007-2010 27 2.2.2. Tình hình khách hàng sử dụng nước của công ty trong những năm qua 28 2.3. Về công tác quản trị nguồn nhân lực tại công ty 28 2.3.1. Tình hình nhân sự tại công ty 28 2.3.2. Thực trạng công tác quản trị nhân sự tại công ty 30 CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 3.1. Thiết kế quy trình nghiên cứu 36 3.2. Đo lường sự thỏa mãn đối với công việc và xây dựng thang đo 38 3.2.1. Công cụ đo lường sự thỏa mãn 38 3.2.2. Xây dựng thang đo 40 3.3. Thu thập dữ liệu 45 3.3.1. Công cụ thu thập dữ liệu - Bảng câu hỏi 45 3.3.2. Quá trình thu thập dữ liệu 46 3.4. Phương pháp xử lý, phân tích số liệu 47 3.4.1. Làm sạch dữ liệu 47 3.4.2. Mô tả mẫu 47 3.4.3. Đánh giá độ tin cậy và độ giá trị của thang đo 48 3.4.4. Thống kê mô tả 48 3.4.5. Kiểm định giải thích đo lường mức độ thỏa mãn 49 CHƯƠNG 4. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ KẾT QUẢ 53 4.1. Dữ liệu thu thập được 53 4.2. Đánh giá thang đo 55 4.2.1. Đo lường độ tin cậy bằng hệ số Cronbach’s alpha 55 4.2.2. Phân tích nhân tố - EFA 60 4.3. Kiểm định hệ số tương quan và Phân tích h ồi quy tuyến tính 62 4.3.1. Kiểm định hệ số tương quan 62 4.3.2. Hồi quy tuyến tính 63 4.4. Dò tìm sự vi phạm các giả định cần thiết trong hồi quy tuyến tính 66 4.5. Đánh giá độ phù hợp của mô hình và kiểm định các giả thuyết 69 4.6. Kết quả đo lường về sự thỏa mãn côn g việc của người lao động tại Cty TNHH MTV Cấp thoát nước Kiên Giang 71 4.7. Mối quan hệ giữa sự thỏa mãn chung và các đặc điểm cá nhân 72 4.7.1. Sự thỏa mãn công việc theo gi ới tính 72 4.7.2. Sự thỏa mãn công việc theo nhóm tuổi 73 4.7.3. Sự thỏa mãn công việc theo tình trạng hôn nhân 74 4.7.4. Sự thỏa mãn công việc theo vị trí công tác 74 4.7.5. Sự thỏa mãn công việc theo đơn vị công tác 75 4.7.6. Sự thỏa mãn công việc theo số năm công tác 75 4.7.7. Sự thỏa mãn công việc theo trình độ học vấn 76 4.7.8. Sự thỏa mãn công việc theo thu nhập 76 4.8. Tỷ lệ thoả mãn công việc của người lao động theo từng yếu tố 77 4.8.1. Thoả mãn công việc của người lao động về lương và đào tạo 77 4.8.2. Thoả mãn công việc của người lao động về đ iều kiện làm việc 78 4.8.3. Thoả mãn công việc của người lao động về đ ặc điểm công việc 79 4.8.4. Thoả mãn công việc của người lao động về q uan điểm và thái độ của cấp trên 79 CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 82 5.1. Kết luận về sự thỏa mãn công việc 82 5.2. Kiến nghị đối với người sử dụng lao động 83 5.2.1. Lương và đào tạo 84 5.2.2. Quan điểm và thái độ của cấp trên 87 5.2.3. Mối quan hệ với đồng nghiệp 88 5.2.4. Đặc điểm công việc 88 5.2.5. Điều kiện làm việc 90 5.3. Hạn chế của nghiên cứu này và kiến nghị đối với nghiên cứu tương lai 90 Tài liệu tham khảo 93 Danh mục phụ lục 96 IV DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Cty : Công ty CONGVI : Đặc điểm công việc DAOTAO : Cơ hội đào tạo và thăng tiếng DIEUKIEN : Điều kiện làm việc DONGNG : Mối quan hệ với đồng nghiệp DN : Doanh nghiệp EFA : Exploratory Factor Analysis JDI : Job Descriptive Index LANHDAO : Quan điểm và thái độ của cấp trên MTV : Một thành viên QTNS : Quản trị nhân sự THOAMAN : Thoả mãn chung TNHH : Trách nhiệm hữu hạn V DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1. Tình hình sản xuất kinh doanh của Cty từ 2007-2010 27 Bảng 2.2. Tình hình khách hàng sử dụng nước 28 Bảng 2.3. Tình hình nhân sự từ 2007-2010 28 Bảng 2.4. Thu nhập của Cty so với Cty nhà nước tại tỉnh Kiên Giang năm 2010 31 Bảng 3.1. Thang đo lương và phúc lợi công ty 41 Bảng 3.2. Thang đo cơ hội đào tạo và thăng tiến 42 Bảng 3.3. Thang đo quan điểm và thái độ của cấp trên 43 Bảng 3.4. Thang đo mối quan hệ với đồng nghiệp 43 Bảng 3.5. Thang đo đặc điểm công việc 44 Bảng 3.6. Thang đo điều kiện làm việc 44 Bảng 3.7. Thang đo sự thỏa mãn chung 45 Bảng 3.8. Tỷ lệ người lao động trả lời bảng câu hỏi 53 Bảng 4.1. Kết quả Cronbach’salpha thang đo lương và phúc lợi 56 Bảng 4.2. Kết quả Cronbach’salpha thang đo đào tạo và thăng tiến 56 Bảng 4.3. Kết quả Cronbach’salpha thang đo quan điểm và thái độ của cấp trên 57 Bảng 4.4. Kết quả Cronbach’salpha thang đo mối quan hệ với đồng nghiệp 58 Bảng 4.5. Kết quả Cronbach’salpha thang đo đặc điểm công việc 58 Bảng 4.6. Kết quả Cronbach’salpha thang đo điều kiện làm việc 59 Bảng 4.7. Kết quả Cronbach’salpha thang đo sự thoả mãn chung 59 Bảng 4.8. Kết quả EFA của mô hình 60 Bảng 4.9. Hệ số tương quan 62 Bảng 4.10. Hệ số xác định R-Square 63 Bảng 4.11. Phân tích Anova 64 Bảng 4.12. Kết quả hồi quy sử dụng phương pháp Enter 64 Bảng 4.13. Hệ số xác định R-Square (sau khi loại biến) 65 Bảng 4.14. Phân tích Anova (sau khi loại biến) 65 Bảng 4.15. Kết quả hồi quy sử dụng phương pháp Enter ( sau khi loại biến) 66 Bảng 4.16. Kết quả phân tích ANOVA so sánh mức độ thỏa mãn công việc theo giới tính 73 Bảng 4.17. Kết quả phân tích ANOVA so sánh mức độ thỏa mãn công việc theo nhóm tuổi 73 Bảng 4.18. So sánh các trị trung bình của nhóm tuổi 74 Bảng 4.19. Kết quả phân tích ANOVA so sánh mức độ thỏa mãn công việc theo vị trí công tác 74 Bảng 4.20. So sánh các trị trung bình của nhóm vị trí công tác 74 Bảng 4.21. Kết quả phân tích ANOVA so sánh mức độ thỏa mãn công việc theo s ố năm công tác 76 Bảng 4.22. So sánh các trị trung bình của nhóm số năm công tác 76 Bảng 4.23. Kết quả phân tích ANOVA so sánh mức độ thỏa mãn công việc theo thu nhập 77 Bảng 4.24. So sánh các trị trung bình của nhóm theo thu nhập 77 Bảng 4.25. Tỷ lệ thoả mãn của người lao động về lương và đào tạo 78 Bảng 4.26. Mức độ thoả mãn của người lao động về đ iều kiện làm việc 78 Bảng 4.27. Mức độ thoả mãn của người lao động về đ ặc điểm công việc 79 Bảng 4.28. Mức độ thoả mãn của người lao động về c ấp trên 79 [...]... việc đo lường sự thỏa mãn công việc bằng hai cách là đo lường sự thỏa mãn công việc nói chung và đo lường sự thỏa mãn công việc ở các khía cạnh khác nhau liên quan đến công việc Ông cũng cho rằng sự thỏa mãn công việc nói chung không phải chỉ đơn thuần là tổng cộng sự thỏa mãn của các khía cạnh khác nhau, mà sự thỏa mãn công việc nói chung có thể được xem như một biến riêng Theo Spector (1997) sự thỏa. .. có sự không thỏa mãn trong công việc đối với nhóm người đã thôi việc Do đó, vấn đề hết sức cấp bách hiện nay của công ty là phải tìm hiểu mức độ thỏa mãn trong công việc của người lao động đang làm việc tại công ty để biết được người lao động có được thỏa mãn không, những yếu tố làm cho người lao động thỏa mãn cũng như các yếu tố làm cho họ bất mãn Đó là lý do của việc lựa chọn đề tài: Đo lường sự thỏa. .. độ thỏa mãn của người lao động đối với công ty một cách khoa học Vì thế mục tiêu nghiên cứu chính của đề tài là: - Thứ nhất, đánh giá thực trạng về quản trị nhân sự và sử dụng lao động tại công ty - Thứ hai, đo lường mức độ thoả mãn và xác định cường độ của người lao động với công việc theo cảm nhận của người lao động tại công ty, có so sánh sự khác biệt về mức độ thoả mãn công việc của người lao động. .. định sự thỏa mãn công việc của người lao động tại Công ty trách nhiệm hưữ hạn một thành viên Cấp thoát nước Kiên Giang và các nhân tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn này Dữ liệu sử dụng trong nghiên cứu này được thu thập từ bảng câu hỏi gửi cho các nhân viên tại công ty Từ các lý thuyết về sự thỏa mãn công việc và các nghiên cứu thực tiễn của các nhà nghiên cứu trong vấn đề này thang đo các nhân tố của sự thỏa. .. của người lao động theo các đặc trưng cá nhân không? 3 Các giải pháp nào để nâng cao sự thỏa mãn và hiệu quả sử dụng lao động của công ty 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là mức độ thoả mãn với công việc theo cảm nhận của người lao động ở Công ty TNHH MTV Cấp thoát nước Kiên Giang Đánh giá mức độ thỏa mãn trong công việc của người lao động trong công ty, bao gồm cả người lao động. .. ngoài nước cho rằng cần tạo ra sự thỏa mãn công việc cho người lao động Khi đã có được sự thỏa mãn công việc, người lao động sẽ có động lực làm việc tích cực hơn, từ đó dẫn đến hiệu suất và hiệu quả công việc cao hơn Theo Luddy (2005), người lao động không có sự thỏa mãn sẽ dẫn đến năng suất 2 lao động của họ thấp, ảnh hưởng đến sức khỏe cả về thể chất lẫn tinh thần Người lao động có sự thỏa mãn trong công. .. quan đến sự thỏa mãn công việc 1.1.2 Sự cần thiết phải đo lường sự thỏa mãn đối với công việc Thứ nhất: Sự thỏa mãn đối với công việc của người lao động có liên quan đến tinh thần của con người Sự thỏa mãn công việc tác động đến các vấn đề như cuộc sống gia đình, các hoạt động giải trí, nhiều vấn đề cá nhân không giải quyết được hoặc giải quyết không hợp lý đều gây ra do cá nhân không tìm thấy sự hài... theo, công việc phải cho phép người lao động thực hiện một số quyền nhất định nhằm tạo cho người lao động cảm nhận được trách nhiệm về kết quả công việc của mình Cuối cùng, công việc phải đảm bảo có tính phản hồi từ cấp trên, ghi nhận thành tựu của người lao động cũng như những góp ý, phê bình nhằm giúp người lao động làm việc tốt hơn ở lần sau, qua đó giúp người lao động biết được kết quả thực sự của công. .. xuất Mức độ thỏa mãn đối với công việc 23 1.3.2 Các giả thuyết nghiên cứu Các giả thuyết cho mô hình nghiên cứu được xây dựng dựa trên việc đánh giá các yếu tố tác động đến sự thỏa mãn trong công việc của người lao động tại công ty Trong mô hình của nghiên cứu này, có 6 yếu tố tác động đến sự thỏa mãn trong công việc của người lao động tại công ty gồm: Lương và phúc lợi công ty, cơ hội đào tạo và thăng... công tác, vị trí công tác, trình độ học vấn và thu nhập - Thứ ba, giải pháp nâng cao sự thỏa mãn và hiệu quả sử dụng lao động của công ty Để đạt được mục tiêu này, nghiên cứu cần trả lời các câu hỏi sau: 1 Thang đo các thành phần của thoả mãn công việc tại công ty gồm các thành phần nào? Mức độ thoả mãn trong công việc của người lao động trong công ty như thế nào? 2 Có sự khác biệt về mức độ thoả mãn . Ngô Thị Ngọc Bích ĐO LƯỜNG SỰ THỎA MÃN CÔNG VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN CẤP THOÁT NƯỚC KIÊN GIANG LUẬN VĂN. Ngô Thị Ngọc Bích ĐO LƯỜNG SỰ THỎA MÃN CÔNG VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN CẤP THOÁT NƯỚC KIÊN GIANG Chuyên ngành:. lượng để xác định sự thỏa mãn công việc của người lao động tại Công ty trách nhiệm hưữ hạn một thành viên Cấp thoát nước Kiên Giang và các nhân tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn này. Dữ liệu sử

Ngày đăng: 16/08/2014, 01:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan