Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 104 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
104
Dung lượng
11,77 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG TỪ HOÀNG NHÂN ĐIỀU TRA THÀNH PHẦN LOÀI, PHÂN BỐ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO VỆ NGUỒN LỢI ẤU TRÙNG TÔM, TÔM CON Ở VÙNG BIỂN VEN BỜ ĐÔNG TÂY NAM BỘ Chuyên ngành: Nuôi trồng thủy sản Mã số: 60 62 70 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGÔ ANH TUẤN Nha Trang – 2011 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, toàn bộ số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ để tôi thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn này đã được chỉ rõ nguồn gốc. Số liệu sự dụng để thực hiện luận văn này đã được sự đồng ý của các chủ nhiệm đề tài và lãnh đạo Viện nghiên cứu Hải sản. Hải phòng, ngày 2 tháng 9 năm 2011 Tác giả luận văn Từ Hoàng Nhân LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ sự kính trọng, lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Ngô Anh Tuấn – Phó trưởng Khoa Nuôi trồng thủy sản, Trường Đại học Nha Trang - người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thiện luận văn tốt nghiệp. Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến các thầy, cô giáo và các cán bộ trong Khoa Nuôi trồng thủy sản - Trường Đại học Nha Trang đã có những chỉ dẫn quý báu cũng như cung cấp những tài liệu cần thiết giúp tôi hoàn thành nghiên cứu này. Trong thời gian học tập, thực hiện đề tài nghiên cứu luận văn tôi đã nhận được sự tạo điều kiện, sự giúp đỡ nhiệt tình của các lãnh đạo, các đồng nghiệp trong Phòng nghiên cứu Nguồn lợi Hải sản, Trung tâm quan trắc và cảnh báo môi trường biển và Tổ Hải dương học - Viện Nghiên cứu Hải sản. Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ quý báu đó. Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè, các đồng nghiệp khác trong và ngoài Viện Nghiên cứu Hải sản đã luôn ủng hộ, động viên và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian qua. Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH MỞ ĐẦU 1 Chương 1 - TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1 Tình hình nghiên cứu ngoài nước 3 1.2 Tình hình nghiên cứu trong nước 5 1.2.1 Một số yếu tố môi trường trong vùng nghiên cứu 5 1.2.1.1 Nhiệt độ 5 1.2.1.2 Độ mặn 5 1.2.1.3 Dòng chảy 6 1.2.1.4 Chất nền đáy 7 1.2.1.5 Sinh vật phù du 7 1.2.2 Tình hình nghiên cứu giáp xác ở biển Việt Nam 8 1.2.2.1 Thời kỳ trước 1954 8 1.2.2.2 Thời kỳ 1954 – 1975 8 a. Ở miền Bắc Việt Nam 8 b. Ở miền Nam Việt Nam 9 1.2.2.3 Thời kỳ 1975 – 1995 9 1.2.3 Đặc điểm khu hệ giáp xác vùng biển Việt Nam 11 1.2.4 Nghiên cứu về thành phần loài, phân bố và mùa vụ sinh sản 13 Chương 2- VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 15 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 15 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 15 2.2 Phương pháp nghiên cứu 16 2.2.1 Thiết bị thu mẫu ATT-TC 16 2.2.2 Thiết kế trạm điều tra 17 2.2.3 Thu mẫu ấu trùng tôm - tôm con 17 2.2.4 Phân tích mẫu ATT-TC 18 2.2.5 Phương pháp phân tích và xử lý số liệu 18 Chương 3 - KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 20 3.1 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 20 3.1.1 Thành phần loài 20 3.1.1.1 Thành phần loài theo vùng biển 21 3.1.1.2 Thành phần loài theo độ sâu 24 3.1.1.3 Thành phần loài theo thời gian 25 3.1.1.4 Thành phần loài theo tầng nước 29 3.1.2 Phân bố 30 3.1.2.1 Phân bố theo không gian 30 3.1.2.2 Phân bố theo mùa gió 32 3.1.2.3 Phân bố một số họ tôm chính 35 a. Phân bố họ tôm He – Penaeidae 35 b. Phân bố họ tôm Moi – Sergestidae 37 c. Phân bố họ Pasiphaeidae 38 d. Phân bố họ tôm Gõ Mõ – Alpheidae 40 3.1.3 Mùa vụ sinh sản, bãi đẻ và bãi ương nuôi tự nhiên 41 3.1.3.1 Mùa vụ sinh sản 41 3.1.3.2 Bãi đẻ và bãi ương nuôi tự nhiên 42 3.1.4 Đề xuất giải pháp bảo vệ ATT-TC ở vùng biển Đông Tây Nam Bộ 45 a. Đề xuất vùng cấm khai thác theo loại nghề và thời gian 45 b. Điều chỉnh, cơ cấu lại các đội tàu 46 c. Tăng cường năng lực quản lý 46 d. Nâng cao nhận thức cộng đồng 47 e. Nghiên cứu khoa học 47 3.2 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 49 3.2.1 KẾT LUẬN 49 3.2.2 KIẾN NGHỊ 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT TCCC: Trứng cá – cá con ATT-TC: Ấu trùng tôm – tôm con SVPD: Sinh vật phù du TVPD: Thực vật phù du ĐVPD: Động vật phù du ĐNB: Đông Nam Bộ TNB: Tây Nam Bộ ĐB: Mùa gió Đông bắc TN: Mùa gió Tây nam m 3 : Đơn vị tính mật độ DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1. Một số họ, loài giáp xác đã biết ở vùng biển Việt Nam 12 Bảng 2. Tỷ lệ % một số họ tôm chiếm ưu thế ở vùng biển Đông Tây Nam Bộ 20 Bảng 3. Thành phần họ, giống, loài tôm ở vùng biển Đông Tây Nam Bộ 21 Bảng 4. Số lượng họ, giống, loài tôm sinh sản theo vùng ở Đông Tây Nam Bộ 24 Bảng 5. Số lượng họ, giống, loài tôm phân bố theo tầng nước ở Đông Tây Nam bộ 29 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1. Phạm vi nghiên cứu của Đề tài năm 2007-2008 (A) và 2009-2010 (B) 16 Hình 2. Dụng cụ thu mẫu tầng thẳng đứng, tầng mặt và đo lượng nước qua lưới 17 Hình 3. Tỉ lệ % một số họ tôm chiếm ưu thế theo mùa ở Đông Tây Nam Bộ 24 Hình 4. Tỉ lệ % của một số họ tôm chiếm ưu thế theo các dải độ sâu 25 Hình 5. Tỉ lệ phần trăm (%) của một số họ tôm chiếm ưu thế theo thời gian 28 Hình 6. Tỉ lệ phần trăm (%) của một số họ tôm chiếm ưu thế theo tầng nước 30 Hình 7. Mật độ ATT-TC ở tầng mặt 31 Hình 8. Mật độ ATT-TC ở tầng thẳng đứng 31 Hình 9. Mật độ ATT-TC tầng mặt trong mùa gió Đông Bắc 33 Hình 10. Mật độ ATT-TC tầng mặt trong mùa gió Tây Nam 33 Hình 11. Mật độ ATT-TC tầng thẳng đứng trong mùa gió Đông Bắc 34 Hình 12. Mật độ ATT-TC tầng thẳng đứng trong mùa gió Tây Nam 35 Hình 13. Phân bố mật độ tầng mặt họ Penaeidae 36 Hình 14. Phân bố mật độ tầng thẳng đứng họ Penaeidae 36 Hình 15. Phân bố mật độ tầng mặt họ Sergestidae 37 Hình 16. Phân bố mật độ tầng thẳng đứng họ Sergestidae 38 Hình 17. Phân bố mật độ tầng mặt họ Pasiphaeidae 39 Hình 18. Phân bố mật độ tầng thẳng đựng họ Pasiphaeidae 39 Hình 19. Phân bố mật độ tầng mặt họ Alpheidae 40 Hình 20. Phân bố mật độ tầng thẳng đứng họ Alpheidae 41 Hình 21. Bãi đẻ của tôm trong mùa gió Đông Bắc 43 Hình 22. Bãi đẻ của tôm trong mùa gió Tây Nam 43 Hình 23. Bãi ương nuôi tự nhiên của tôm trong mùa gió Đông Bắc 44 Hình 24. Bãi ương nuôi tự nhiên của tôm trong mùa gió Tây Nam 44 1 MỞ ĐẦU Giáp xác (tôm, cua, ghẹ …) là một trong những thành phần chủ yếu của động vật không xương sống biển, rất đa dạng về thành phần loài, phân bố rộng khắp từ vùng triều tới vùng biển sâu. Trong đó nhiều loài có số lượng lớn, hàm lượng chất dinh dưỡng cao nên rất có giá trị trên thị trường trong và ngoài nước và là đối tượng quan trọng trong nghề khai thác và nuôi trồng thủy sản. Biển Việt Nam nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa, có mức đa dạng cao về thành phần sinh vật. Bên cạnh nguồn lợi to lớn về cá thì nguồn lợi giáp xác đã và đang đóng góp một phần không nhỏ vào tổng sản lượng khai thác hàng năm ở vùng biển Việt Nam. Ấu trùng tôm - tôm con (ATT-TC) và trứng cá - cá con (TC-CC), là lĩnh vực nghiên cứu khoa học cơ bản và có vai trò thực tiễn rất quan trọng, đã được các nước trên thế giới đánh giá cao và đưa vào chương trình nghiên cứu thường niên. Ở Việt Nam hiện nay, chưa có công trình nghiên cứu khoa học nào chuyên sâu về TCCC và ATT-TC ở vùng nước ven bờ, nên việc xây dựng các định hướng bảo vệ nguồn lợi ven bờ chủ yếu dựa vào nguồn số liệu cũ, hoặc lấy từ nhiều nguồn số liệu khác nhau. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến nguồn lợi hải sản ở vùng ven bờ bị giảm sút, nhưng nguyên chính là cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, lượng chất thải, chất bảo vệ thực vật thải trực tiếp ra biển, làm ô nhiễm vùng nước ven bờ; hiện đại hoá các phương tiện đánh bắt với cường độ đánh bắt cao; đánh bắt hải sản bằng những phương thức huỷ diệt; đánh bắt vào các bãi đẻ, mùa sinh sản, đánh bắt đàn cá bố mẹ và tôm, cá con chưa trưởng thành… dẫn đến làm giảm sút nguồn bổ sung từ ATT-TC. Hơn nữa, việc vắng mặt hầu như hoàn toàn của một số loài tôm vốn ở vùng nước ven bờ đã và đang là thực trạng cần xem xét và đánh giá. Vì vậy, việc nghiên cứu hiện trạng về thành phần loài, phân bố và sự biến động của ATT-TC ở vùng biển ven bờ cần được đặt ra, nhằm góp phần rất quan trọng cho việc quy hoạch, định hướng phát triển các ngành nghề khai thác cho phù hợp và để bảo vệ bền vững nguồn lợi bổ sung đầy tiềm năng này. Từ những cơ sở khoa học trên, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Điều tra thành phần loài, phân bố và đề xuất giải pháp bảo vệ ấu trùng tôm, tôm con ở vùng biển ven bờ Đông Tây Nam Bộ”. 2 • Mục tiêu của đề tài Nghiên cứu được sự biến động thành phần loài và phân bố của ATT-TC để đưa ra biện pháp bảo vệ và khai thác bền vững nguồn lợi tôm ở vùng biển Đông Tây Nam Bộ. • Nội dung nghiên cứu - Thành phần loài ATT-TC bắt gặp ở vùng biển Đông Tây Nam Bộ. - Phân bố của ATT-TC ở vùng biển Đông Tây Nam Bộ. - Mùa vụ sinh sản, bãi đẻ và bãi ương nuôi tự nhiên. [...]... Nam B Nh ng ho c thu c nhóm kinh t s tài là u trùng tôm - tôm con vùng ven bi n i tư ng có s l n b t g p nhi u; b t g p v i s lư ng l n ư c nghiên c u sâu v thành ph n loài và m t phân b Ngu n s li u ư c l y t 07 chuy n i u tra trong hai năm 2007 và 2008 thu c tài ” ánh giá hi n tr ng và xu t các bi n pháp b o v tr ng cá, cá con và u trùng tôm, tôm con vùng ven b ông Tây Nam B và 02 chuy n i u tra. .. năm 2009 và 2010 vùng bi n ven b ông Tây Nam B thu c giá ngu n l i S a vùng ven bi n Vi t Nam, tài ” Nghiên c u ánh xu t gi i pháp khai thác và b o v ” 2.1.2 Ph m vi nghiên c u Ph m vi nghiên c u v không gian c a và Tây Nam B , có tài bao g m vùng bi n ven b ông sâu . hành thực hiện đề tài: Điều tra thành phần loài, phân bố và đề xuất giải pháp bảo vệ ấu trùng tôm, tôm con ở vùng biển ven bờ Đông Tây Nam Bộ . 2 • Mục tiêu của đề tài Nghiên cứu. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG TỪ HOÀNG NHÂN ĐIỀU TRA THÀNH PHẦN LOÀI, PHÂN BỐ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO VỆ NGUỒN LỢI ẤU TRÙNG TÔM, TÔM CON Ở VÙNG BIỂN VEN. xác đã biết ở vùng biển Việt Nam 12 Bảng 2. Tỷ lệ % một số họ tôm chiếm ưu thế ở vùng biển Đông Tây Nam Bộ 20 Bảng 3. Thành phần họ, giống, loài tôm ở vùng biển Đông Tây Nam Bộ 21 Bảng