NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG TỪ HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC THAN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THAN HÀ LẦM VINACOMIN, THÀNH PHỐ HẠ LONG, TỈNH QUẢNG NINH

79 37 0
NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP  BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG TỪ HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC THAN  TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THAN HÀ LẦM  VINACOMIN,  THÀNH PHỐ HẠ LONG, TỈNH QUẢNG NINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN THÀNH DUY NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG TỪ HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC THAN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THAN HÀ LẦM - VINACOMIN, THÀNH PHỐ HẠ LONG, TỈNH QUẢNG NINH Chuyênn ngành: Quản lý Tài nguyên Môi trƣờng Mã số : 85 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Ngô Văn Giới THÁI NGUYÊN – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Thành Duy, xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi thực hướng dẫn khoa học PGS.TS Ngơ Văn Giới khơng chép cơng trình nghiên cứu người khác Số liệu kết luận văn chưa cơng bố cơng trình khoa học khác Các thơng tin thứ cấp sử dụng luận văn có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn đầy đủ, trung thực qui cách Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm tính xác thực nguyên luận văn Tác giả Nguyễn Thành Duy i LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn kính trọng đến PGS TS Ngơ Văn Giới, người tận tình hướng dẫn em trình học tập hoàn thành luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn lãnh đạo cán Công ty cổ phần than Hà Lầm - Vinacomin tạo điều kiện thuận lợi, dành giúp đỡ nhiệt tình thời gian em thực đề tài thực địa thực tế Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu, Khoa Tài nguyên Môi trường – Trường Đại học Khoa học – Đại học Thái Nguyên, thầy cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp gia đình quan tâm giúp đỡ tác giả trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Do điều kiện nghiên cứu cịn nhiều hạn chế nên luận văn khơng thể tránh khỏi khiếm khuyết định, kính mong nhận ý kiến đóng góp thầy giáo, nhà khoa học, đồng nghiệp quan tâm đến vấn đề nghiên cứu./ Thái Nguyên, ngày tháng năm 2020 Học viên Nguyễn Thành Duy ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nội dung nghiên cứu 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội thành phố Hạ Long 3.2 Tình hình khai thác than địa bàn thành phố Hạ Long 3.3 Đánh giá ảnh hưởng hoạt động khai thác than đến môi trường 3.4 Đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường từ hoạt động khai thác than Công ty cổ phần than Hà Lầm – Vinacomin, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh Ý nghĩa khoa học đề tài nghiên cứu Những đóng góp, ý nghĩa đề tài CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Một số khái niệm môi trường .4 1.1.2 Một số khái niệm than 1.3 Tình hình nghiên cứu nƣớc hoạt động khai thác ảnh hƣởng khai thác, chế biến than đến môi trƣờng 12 1.3.1 Tình hình khai thác than ảnh hưởng hoạt động khai thác, chế biến than đến môi trường giới 12 1.2.2 Tình hình khai thác ảnh hưởng hoạt động khai thác, chế biến than đến môi trường Việt Nam 23 1.2.3 Ảnh hưởng hoạt động khai thác chế biến than đến môi trường 32 1.3 Tổng quan điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh 33 1.3.1 Điều kiện tự nhiên 33 1.3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 36 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 39 2.2 Phạm vi nghiên cứu 39 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 39 iii 2.3.1 Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu, thông tin thứ cấp 39 2.3.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 40 2.3.3 Phương pháp xử lý số liệu 43 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 45 3.1 Tình hình khai thác than địa bàn thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh 45 3.1.1 Thực trạng khai thác than thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh 45 3.1.2 Thực trạng quản lý khai thác, vận chuyển, kinh doanh, giải phóng mặt bằng, bảo vệ mơi trường địa phương đơn vị thuộc TKV 46 3.2 Đánh giá ảnh hƣởng hoạt động khai thác than đến môi trƣờng 48 3.2.1 Ảnh hưởng khai thác khoáng sản đến chất lượng môi trường đất 48 3.2.2 Ảnh hưởng khai thác khống sản đến chất lượng mơi trường nước 50 3.2.3 Ảnh hưởng khai thác khoáng sản đến chất lượng mơi trường khơng khí 59 3.3 Đề xuất biện pháp bảo vệ môi trƣờng từ hoạt động khai thác than Công ty cổ phần than Hà Lầm – Vinacomin 63 3.3.1 Giải pháp nâng cao hiệu quản lý khai thác khoáng sản 63 3.3.2 Giải pháp tuyên truyền giáo dục 64 3.3.3 Giải pháp bảo vệ môi trường hoạt động khai thác chế biến than 64 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 67 Kết luận 67 Kiến nghị 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BOD : Nhu cầu ơxy sinh hóa BVMT: Bảo vệ môi trường BTNMT: Bộ Tài nguyên Môi trường COD: Nhu cầu ơxy hóa học CNH – HĐH : Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa ĐMT: Đánh giá tác động Môi trường ĐMC: Đánh giá tác động môi trường chiến lược GHCP: Giới hạn cho phép KLN: Kim loại nặng LBVMT: Luật Bảo vệ Môi trường NT: Nước thải QCCP: Quy chuẩn cho phép QCVN: Quy chuẩn Việt Nam TKV: Tập đồn Than – Khống sản Việt Nam TSS: Hàm lượng chất rắn lơ lửng v DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Kết khai thác than số nước giới 16 Bảng 2.1: Vị trí lấy mẫu đất phân tích chất lượng môi trường 41 Bảng 2.2: Vị trí lấy mẫu nước phân tích chất lượng mơi trường 41 Bảng 2.3: Vị trí lấy mẫu khơng khí phân tích chất lượng mơi trường 43 Bảng 2.4 Các đơn vị sản xuất kinh doanh than vùng Hạ Long 46 Bảng 3.1: Chất lượng môi trường đất năm 2019, 2020 49 Bảng 3.2: Chất lượng môi trường nước mặt năm 2019, 2020 50 Bảng 3.3: Hàm lượng chất nước thải sinh hoạt 52 Bảng 3.4: Chất lượng nước thải hầm lò năm 2020 53 Bảng 3.5: Kết phân tích chất lượng mơi trường khơng khí năm 2019, 2020 59 Bảng 3.6 Mức phát thải bụi máy móc thiết bị mỏ 61 Bảng 3.7 Mức phát thải bụi trình hoạt động khai thác than, đá 61 Bảng 3.8 Khả phát thải bụi hoạt động khai thác than 62 vi DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Tác động việc khai thác than chế biến than tới tài nguyên môi trường 25 Hình 1.2: Đơ thị thành phố Hạ Long Về hạ tầng sở 37 Hình 3.1 Ngun nhân gây nhiễm nguồn nước mặt 59 vii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm qua nhờ đường lối đổi kinh tế Đảng Nhà nước góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế phát triển nhanh chóng mạnh mẽ Song song với việc phát triển kinh tế kéo theo hệ lụy vấn đề nhiễm mơi trường diễn phức tạp Nguy nhiễm tình trạng báo động, chủ yếu quốc gia phát triển, nơi nhu cầu sống ngày xung đột mạnh mẽ với cần thiết phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trường Bất kỳ hoạt động kinh tế xã hội đời sống sinh hoạt người phải sử dụng nguồn lượng khác Mặc dù có nhiều tiến khoa học kỹ thuật việc tìm kiếm nguồn lượng mới, song chúng chưa thể thay cho nhiên liệu hố thạch có khả cạn kiệt lúc than đá Quá trình khai thác đốt cháy nhiên liệu hố thạch có ảnh hưởng lớn đến mơi trường đặc biệt khai thác chế biến than Nếu q trình đốt cháy than tạo khí nhà kính q trình khai thác than lại gây nhiễm, suy thối có cố mơi trường diễn ngày phức tạp Hoạt động khai thác than có ý nghĩa vơ quan trọng nghiệp CNH- HĐH đất nước, xong việc khai thác thiếu quy hoạch tổng thể không quan tâm đến cảnh quan môi trường làm biến động nguồn tài nguyên thiên nhiên dần đất canh tác, giảm diện tích rừng gây nhiểm nguồn nước bao gồm nước mặt, nước ngầm ô nhiểm biển ảnh hưởng tới tài nguyên sinh vật sức khoẻ cộng đồng Vì vậy, việc ngăn chặn nhiễm mơi trường tốn vơ phức tạp khó khăn địi hỏi cấp, ngành tham gia hy vọng giảm thiểu nhiễm Quảng Ninh có nguồn tài ngun khống sản phong phú, đa dạng, có nhiều loại đặc thù, trữ lượng lớn, chất lượng cao mà nhiều tỉnh, thành phố nước khơng có như: than, cao lanh, đất sét, cát thủy tinh, đá vôi… 90% trữ lượng than nước thuộc tỉnh Quảng Ninh Đây đặc điểm hình thành vùng cơng nghiệp khai thác than từ sớm Vùng khai thác than, chế biến, tiêu thụ than có phạm vi lớn, trải dài từ Đơng Triều, ng Bí, Hồnh Bồ, Hạ Long Cẩm Phả Tuy nhiên, hoạt động khai thác than ln có diễn biến phức tạp, gây tác động xấu đến nhiều lĩnh vực Thành phố Hạ Long với đặc thù thành phố có trữ lượng tài nguyên than lớn tỉnh Quảng Ninh Ngoài ra, địa bàn thị xã có đơn vị hoạt động khai thác than, ranh giới quản lý tài nguyên nằm trải địa bàn phường Đánh giá trạng mức độ ô nhiễm nước thải mỏ than, mức độ ô nhiễm khơng khí, chất lượng nước mặt khu vực nghiên cứu, phân tích, đánh giá trạng mơi trường, làm rõ tác động hoạt động khoáng sản tới môi trường yêu cầu cấp thiết, nhằm đề xuất giải pháp bảo vệ mơi trường, góp phần làm hạn chế khắc phục ô nhiễm môi trường “Nghiên cứu trạng đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường từ hoạt động khai thác than Công ty cổ phần than Hà Lầm – Vinacomin, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh” Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá thực trạng hoạt động khai thác than Công ty cổ phần than Hà Lầm – Vinacomin, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh - Đánh giá ảnh hưởng hoạt đông khai thác than đến chất lượng môi trường khu vực nghiên cứu - Đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường từ hoạt động khai thác than Công ty cổ phần than Hà Lầm – Vinacomin, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh Nội dung nghiên cứu 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội thành phố Hạ Long - Điều kiện tự nhiên: Vị trí địa lý, địa hình, khí hậu thủy văn, loại tài nguyên (đất, nước, khoáng sản,…) địa bàn thành phố - Điều kiện kinh tế - xã hội: Điều kiện kinh tế, dân cư, sở hạ tầng, giáo dục đào tạo, y tế, văn hóa - thơng tin địa bàn thành phố 3.2 Tình hình khai thác than địa bàn thành phố Hạ Long - Tình hình tổ chức khai thác than địa bàn thành phố Hạ Long - Nguồn tài nguyên than địa bàn Công ty cổ phần than Hà Lầm Vinacomin - Đưa thuận lợi hạn chế - Đánh giá hình thức khai thác, cơng nghệ khai thác tổ chức khai thác than địa bàn thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh có mưa to tạo nên dịng chảy qua sườn bãi thải, bãi than làm ảnh hưởng tới môi trường đất tác động khơng thể tránh khỏi Chính mà đất Đông Triều chủ yếu đất chua đến chua (pH dao động 2,39 - 5,52), hàm lượng nguyên tố dinh dưỡng đa lượng (NPK) mức trung bình nghèo, tiêu kali dễ tiêu (K2Odt) nhìn chung mức giàu, đất khơng có kết cấu, dễ bị rửa trơi, nghèo dinh dưỡng, có xu hướng bị axít hóa Như vậy, nhìn chung đất Đơng Triều có độ phì thấp, đất bạc mầu, nghèo dinh dưỡng nên khơng thích hợp cho phát triển nơng nghiệp mà nên dành cho phát triển lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản công nghiệp Tuy vậy, sản xuất công nghiệp (nổi bật than nhiệt điện), nuôi trồng thủy sản nơng nghiệp ngun nhân gây ô nhiễm môi trường đất, đáng ý hàm lượng kim loại nặng đất cao: - Hàm lượng Cd có dấu hiệu nhiễm nặng, hầu hết vượt TCVN 7209 2002 khoảng 1,0 - 4,0 lần; so với tiêu chuẩn Ba Lan vượt 0,7 - 2,6 lần - Có dấu hiệu tích luỹ KLN (As, Hg, Pb) mẫu đất chịu tác động trực tiếp hoạt động khai thác, vận chuyển than - Tuy nhiên đất Đông Triều chưa bị ô nhiễm nguyên tố Pb, Hg, As theo ngưỡng ô nhiễm kim loại nặng (KLN) đất TCVN 7209 - 2002 tiêu chuẩn sốnước Châu Âu Từ đến năm 2020, khai thác than, đá nuôi trồng thủy sản xác định ngành sản xuất mũi nhọn thị xã Đơng Triều Mặc dù có nhiều giải pháp mơi trường đề xuất chưa triệt để nên tác động hoạt động đến môi trường (trong có mơi trường đất) khơng mà giảm nhẹ Tác động biến đổi địa hình, trơi lấp bãi thải bồi lấp dòng suối hoạt động khai thác than, đá: Quá trình khai thác than, đá hầm lò làm thay đổi bề mặt địa hình khu vực, tạo vết nứt bề mặt địa hình, làm khả giữ nước khu vực, làm thay đổi hướng chảy, tốc độ lưu lượng nguồn nước mặt khu vực Mặt khác nước mưa chảy qua khu vực khai thác đổ thải đất đá, không trơi bùn than đất mà cịn theo chất thải khác trình khai thác than sinh chảy vào khe suối gây ô nhiễm nguồn nước mặt khu vực 57 Tác động đến môi trường sinh thái, làm giảm đa dạng sinh học hệ sinh thái: Đối với hệ sinh thái cạn, q trình khai thác than hầm lị tạo mặt sân công nghiệp làm thay đổi bề mặt địa hình khu vực mặt cửa lị, sân cơng nghiệp… Việc xây dựng mặt mỏ, khơng lớn khai thác hầm lị, làm phần đất rừng, thu hẹp không gian hệ sinh thái, đồng nghĩa với việc giảm đáng kể nơi sinh sống phát triển số giống loài động, thực vật hoang dại gây ảnh hưởng đến hệ sinh thái cạn đa dạng sinh học vùng Ô nhiễm bụi, tiếng ồn hoạt động sản xuất, vận tải… làm suy giảm hệ sinh thái cạn Tuy nhiên, tác động bất khả kháng hoàn cảnh xã hội đổi mới, kinh tế ngày phát triển, đòi hỏi sở hạ tầng phục vụ sản xuất phải nâng cao mặt Đối với hệ sinh thái nước: Sự tồn chất rắn lơ lửng nước làm giảm mức độ truyền ánh sáng nước, ảnh hưởng đến khả quang hợp thực vật thuỷ sinh giảm khả bắt mồi loài động vật nước Như vậy, suất sinh học hệ sinh thái nước bị giảm, vào mùa mưa độ đục lớn chứa nhiều bùn đất Nước thải hầm lò, nước mưa chảy tràn chứa đựng cặn lơ lửng độc hại có tác động tiêu cực tới môi trường nước sinh vật sống nước Tác động sụt lún bề mặt địa hình, trơi lấp bãi thải bồi lấp dòng suối đất đá thải: Trượt đất sạt lở đất đá việc khai thác với bờ mỏ có độ dốc lớn nên tượng trượt bờ tầng xảy - Trơi lấp bãi thải bồi lấp dịng chảy bề mặt: Khi có mưa, mái dốc bãi thải bị bào mịn tạo dịng chảy tập trung xuống phía Bùn đất đá theo dòng chảy làm bồi lấp lòng suối khu vực bề mặt địa hình, làm giảm chất lượng đất khu vực 3.2.2.4 Nhận thức người dân ảnh hưởng hoạt động khai thác than đến chất lượng nước Ý kiến hộ dân tham vấn cho nguồn nước suối ô nhiễm, đặc biệt vào mùa mưa, nước suối đen đục nhìn chung, ý kiến nhân dân trạng chất lượng nước nguồn nước ngầm, nước khe khu 58 vực tốt mơi trường khí Đa phần người dân cho chất lượng nước khu vực cịn tốt, ảnh hưởng tới sức khỏe cộng đồng Kết điều tra cho thấy, ngun nhân gây nhiễm nước mặt khu vực chủ yếu hoạt động liên quan đến khai thác vận chuyển than, phần nguồn nước thải sinh hoạt hộ gia đình Hình 3.1 Ngun nhân gây nhiễm nguồn nước mặt 3.2.3 Ảnh hưởng khai thác khoáng sản đến chất lượng mơi trường khơng khí 3.2.3.1 Chất lượng mơi trường khơng khí Bảng 3.5: Kết phân tích chất lƣợng mơi trƣờng khơng khí năm 2019, 2020 Kết phân tích TT Chỉ tiêu Năm 2019 Bụi NOx CO H2S SO2 Tiếng ồn Năm 2020 Bụi NOx CO H2S SO2 Tiếng ồn Đơn vị KK KK KK Tiêu chuẩn so sánh 3733/2002/ QCVN 05:2013/ QĐ-BYT BTNMT mg/m3 mg/m3 mg/m3 mg/m3 mg/m3 dBA 4,42 5,2 20 7,8 73 0,74 0,25 10 0,37 67 0,4 0,19 0,35 68 20 10 85 0,3 0,2 30 0,35 70 mg/m3 mg/m3 mg/m3 mg/m3 mg/m3 dBA 5,97 5,2 22 9,3 76,5 0,77 0,32 11 0,45 72 0,51 0,3 13 0,41 65 20 10 85 0,3 0,2 30 0,35 70 (Nguồn: Phịng Thí nghiệm – Trung tâm Quan trắc Phân tích mơi trường, Sở Tài ngun Mơi trường tỉnh Quảng Ninh) 59 Nhận xét: Đối chiếu kết phân tích tiêu chất lượng mơi trường khơng khí khu vực làm việc (đường lị khai thác) xung quanh khu vực làm việc với Quyết định 3733/2002/BYT ngày 10/10/2002 Bộ Y tế QCVN 05:2009/BTNMT nhận thấy tiêu H2S đường lò khai thác tiếng ồn nằm giới hạn cho phép, hầu hết tiêu vượt quy chuẩn cho phép, cho thấy từ năm 2019 đến năm 2020, bụi vượt ngưỡng cho phép từ 1,10 đến 1,49 lần, NOx vượt từ 1,04 đến 1,06 lần, CO vượt từ 1,02 đến 1,10 lần (so sánh với Quyết định 3733/2002/BYT); bụi vượt từ 1,03 đến 2,57 lần, NOx vượt từ 1,05 đến 1,6 lần, SO2 vượt 1,03 đến 1,29 lần (so sánh với QCVN 05:2009/BTNMT) 3.2.3.2 Một số ảnh hưởng hoạt động khai thác khống sản đến chất lượng mơi trường khơng khí a Ơ nhiễm bụi Hoạt động khoan nổ mìn cơng tác khấu than từ khai trường khai thác than lò chợ tạo nên bụi, nồng độ bụi phát sinh khâu công tác khoan nổ mìn lị, nồng độ bụi thường vượt tiêu chuẩn cho phép Quá trình khoan tạo l mìn sinh bụi mỏ, nồng độ bụi khu vực khoan thường lớn nồng độ bụi tiêu chuẩn cho phép khơng khí Tuy nhiên nồng độ bụi khơng khí khoan tạo phụ thuộc vào phương pháp khoan lấy phôi khoan, khối lượng khoan, tính chất lý trạng thái đất đá khoáng sản v.v Nguồn sinh bụi lớn mỏ thường đợt nổ mìn, trình nổ sinh bụi tung vào khơng khí Tỷ lệ thành phần hạt mịn bụi nhỏ, phần lớn bụi lắng đọng đường lò, phần lại không đáng kể chủ yếu hạt bụi mịn theo luồng gió thải đưa khỏi đường lị lắng đọng khu vực xung quanh Như vậy, bụi phát sinh khai trường ảnh hưởng trực tiếp đến người lao động hầm lị khơng có ảnh hưởng đến mơi trường khu vực Bụi sinh công tác xúc bốc than đất đá thải đổ lên phương tiện vận tải, trình đổ thải, q trình vận chuyển xe tô Công tác xúc bốc than đất đá thải đổ lên phương tiện vận tải tạo luồng bụi, nguồn bụi không liên tục, phát sinh bụi có hoạt động chất tải dỡ tải Mùa khô ngày nắng mùa mưa, lượng bụi sinh trình xúc bốc thường lớn nồng độ bụi cho phép 60 Theo số liệu quan trắc hàm lượng bụi lơ lửng số vị trí năm 2019 2020 cho thấy: - Các điểm đo điểm phát sinh ô nhiễm (tác động trực tiếp) mặt công nghiệp, cửa lị khai thác nhiễm bụi, nồng độ bụi vượt tiêu chuẩn cho phép - Các điểm đo kho than, khu sàng tuyển số điểm tuyến đường vận chuyển than bị ô nhiễm bụi, cao khu sàng tuyển than Khi bụi tạo làm bẩn khoảng không khí xung quanh, phần cịn lại tồn đọng đống đá bị phá vỡ làm nhiễm khơng khí Qua bảng 5.11 cho thấy, máy xúc bốc có mức phát thải bụi từ1000-1200 mg/m3, cao ô tô có mức phát thải bụi từ 3000 - 4000 mg/m3 Bảng 3.6 Mức phát thải bụi máy móc thiết bị mỏ Loại máy móc, thiết bị Máy phát thải (mg/m3) Xúc bốc 900-1100 ô tô 3000-4500 Máy sàng 190-210 Máy rót than, đá 80-100 Nguồn: Kết điều tra (2018) Bụi cịn sinh q trình chế biến tiêu thụ than hệ thống băng tải Nhà máy tuyển Qua bảng 5.11 cho thấy, hoạt động chuyển tải than băng tải có mức phát thải 35 mg/s, hoạt động đổ than bãi chứa có mức phát thải cao, tới 1500 mg/s Bảng 3.7 Mức phát thải bụi trình hoạt động khai thác than, đá STT Quá trình hoạt động Đặc điểm Mức phát thải bụi (mg/s) Chuyển tải than, đá băng tải Không chống bụi 30 Đổ than, đá bãi chứa Không chống bụi 1200 Các hoạt động khác Không chống bụi đến 500 Nguồn: Kết điều tra (2018) 61 Dựa theo hệ số phát thải WHO đưa ra, ước tính lượng bụi hoạt động giao thông tuyến đường vận chuyển than khoảng - 4, tấn/năm Qua bảng 5.13 cho thấy ô tô vận chuyển than chạy qua phát thải bụi lên tới 2257mg/m3, máy xúc bốc phát thải tới 205mg/m3,… Bảng 3.8 Khả phát thải bụi hoạt động khai thác than Loại hoạt động Đặc điểm hoạt động Mức phát thải (mg/m3) Khi máy xúc hoạt động với Xúc bốc công suất 175m3/h 200 Khi máy xúc không hoạt động 17,2 Vận tải ôtô Đổ thải Sàng tuyển than Khi ô tô chạy qua 2200 Khi lan tỏa ổn định 110 Khi ô tô đổ thải 1250 Khi lan tỏa ổn định 35 Trong xí nghiệp tuyển than 105 Nguồn: Sở Tài ngun Mơi trường Quảng Ninh (2018) Ơ nhiễm bụi trình khai thác than gây ảnh hưởng xấu đến suất trồng, vật nuôi hạn chế trình quang hợp trồng, trình sinh trưởng trồng vật nuôi b Các chất khí độc hại Khai thác than khơng tạo bụi mà cịn phát tán vào mơi trường khí lượng đáng kể loại khí độc hại: - Khí lị: CH4, CO, CO2… - Nổ mìn: NOx, SOx, CO, CO2… - Các động chạy nhiên liệu dầu FO, DO, xăng nhớt…Đặc biệt, thành phần khí thải từ động chạy dầu kéo theo loại khí thải độc hại khác như: lượng hydrocacbon cháy chưa hết, muội than, đá… - Khí SO2, NO2 chất kích thích, tiếp xúc với niêm mạc ẩm ướt tạo thành axít SO2, NO2 vào thể qua đường hơ hấp hồ tan vào nước bọt vào đường tiêu hố sau hấp thụ vào máu SO2, NO2 kết hợp với bụi tạo 62 thành axit bụi lơ lửng, kích thước nhỏhơn 2-3µm vào tới phế nang, bị đại thực bào phá huỷ đưa đến hệ thống bạch huyết - Ôxyt cacbon (CO): Đây loại khí khơng màu, khơng mùi, khơng vị, người đề kháng khí CO khó khăn Nó phát sinh từ thiêu đốt vật liệu tổng hợp có chứa cacbon từ hoạt động giao thơng vận tải Khí CO gây nhiễm mơi trường khơng khí, song nồng độ thường khơng ổn định Tác hại khí CO người động vật xảy hố hợp thuận nghịch với hemoglobin tạo thành Cacboxyl Hemoglobin (COHb), CO chiếm ch oxy máu làm máu thiếu oxy, hàm lượng COHb máu bão hoà dẫn đến tử vong - Khí cacbonic (CO2): gây rối loạn hơ hấp tế bào chiếm ch oxy Khí thường có nồng độ CO2 khoảng 0,03 - 0,06% Nồng độ tối đa cho phép CO2 không lớn 0,034% Hoạt động khai thác than đòi hỏi nhiều phương tiện vận tải, lượng nhiên liệu tiêu thụ tương đối lớn, nguyên nhân tạo loại khí thải CO, SO2… Các chất khí thành phần tác động xấu đến q trình hơ hấp vật ni trồng, với số liệu đo khu vực khai thác than thị xã Đơng Triều cho thấy có tác động xấu đến q trình sinh trưởng vật nuôi trồng 3.3 Đề xuất biện pháp bảo vệ môi trƣờng từ hoạt động khai thác than Công ty cổ phần than Hà Lầm – Vinacomin 3.3.1 Giải pháp nâng cao hiệu quản lý khai thác khống sản - Tăng cường cơng tác quản lý nhà nước tài ngun nước, khống sản mơi trường, đặc biệt đẩy mạnh công tác kiểm tra, giám sát đôn đốc thực đúng, đầy đủ quy hoạch sử dụng đất, nước mặt, nước ngầm, cấp phép xả nước thải sở khai thác khoáng sản - Xử phạt nghiêm khắc sở vi phạm lĩnh vực xả thải, khai thác khống sản bảo vệ mơi trường Thực biện pháp cưỡng chế hành theo quy định pháp luật sở khai thác khoảng sản vi phạm nghiêm trọng có hành vi chây ì, không tự giác thực biện pháp khắc phục - Xây dựng ban hành Quy hoạch khai thác tổng thể tài nguyên khoáng sản, Quy hoạch bảo vệ tài nguyên nước để phục vụ thuận lợi cho công tác quản lý 63 - Đẩy mạnh công tác bảo tồn đa dạng sinh học hệ sinh thái; tăng cường công tác bảo vệ đất ngập nước, rừng ngập mặn, cửa sông khu ven biển khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia Thực đầu tư cải tạo kênh mương, ao hồ, đoạn sơng, suối chảy qua khu dân cư; tích cực cải thiện môi trường nông thôn; cải thiện môi trường khu công nghiệp 3.3.2 Giải pháp tuyên truyền giáo dục - Tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức từ máy lãnh đạo công nhân công ty than Hà Lầm BVMT, đảm bảo an toàn lao động, phịng chống cố cháy nổ, có biện pháp để ứng phó với cố mơi trường bất ngờ - Tuyên truyền giáo dục tới người dân để họ hiểu biết thực giám sát quyền biết thông tin môi trường sống - Cộng đồng dân cư cần có phản ánh kịp thời, xác thực tế nhận thấy có vi phạm để giúp đỡ quan quản lý Nhà nước có để thực chức nhiệm vụ 3.3.3 Giải pháp bảo vệ môi trường hoạt động khai thác chế biến than 3.3.3.1 Đối với môi trường không khí 1- Khống chế nhiễm phương tiện vận chuyển + Trong ngày nắng, để hạn chế mức độ ô nhiễm bụi khu vực công trường khai thác, trục giao thông, Công ty triển khai biện pháp thường xuyên phun nước, hạn chế phần bụi, đất cát bị gió phát tán vào khơng khí Phun rửa xe trước khỏi công trường Tổ chức phun nước tuyến đường vận chuyển đất đá, khoảng 3km, số lần phun nước phụ thuộc vào điều kiện thời tiết ngày mùa Phương pháp chống bụi nhìn chung đảm bảo không tung bụi đáng kể giữ cho mặt đường ẩm Lượng nước cần thiết 0,3 - lít /m2 mặt đường Ngồi ra, cịn cần quy định phủ kín bạt để hạn chế phát tán bụi từ xe vận chuyển cát, đá, sỏi, đất + Không sử dụng phương tiện vận tải cũ, không phép lưu hành Đối với phương tiện vận chuyển vật liệu cho cơng trình phải: + Bảo dưỡng thường xuyên phương tiện xe cộ, sử dụng nhiên liệu phù hợp với thiết kế động Thường xuyên kiểm tra chất lượng nhiên liệu kiểm sốt thơng số phương tiện, sử dụng nhiên liệu phù hợp với thiết kế động 64 - Khống chế nhiễm khí thải từ máy phát điện: Yêu cầu sử dụng dầu DO có hàm lượng lưu huỳnh thấp (< 0,3%) để chạy máy phát điện, nâng cao ống khói để pha lỗng khí thải trước phát tán vào khơng khí - Khống chế ô nhiễm rung, ồn máy phát điện biện pháp: + Kiểm tra cân máy phát điện lắp đặt, kiểm tra độ mòn chi tiết, thường kỳ kiểm tra dầu bôi trơn cho máy + Máy phát điện đặt nơi thống gió, tốt có lớp vật liệu cách âm xung quanh, lắp ống giảm thanh, đệm cao su lò xo chống rung cho chân máy + Trang bị vật dụng cá nhân bịt l tai có chế độ ca kíp thích hợp để tránh cho cơng nhân làm việc lâu khu vực có tiếng ồn cao 3.3.3.2 Giảm thiểu ô nhiễm nguồn nước */ Đối với nước thải công nghiêp Xây dựng hệ thống thu gom đảm bảo thu tối đa lượng nước thải phát sinh từ hoạt động khai thác chế biến than Công ty Xây dựng Trạm xử lý nước thải để xử lý toàn lượng nước thải đảm bảo đạt quy chuẩn cột B – QCVN 40:2011- Quy chuẩn ký thuật quốc gia nước thải công nghiệp Hiện Công ty cổ phần than Hà Lầm – Vinacomin xây dựng 03 trạm XLNT công nghiệp với tổng công suất 3.000m3/h */ Đối với nước thải sinh hoạt Xây dựng hệ thống thu gom đảm bảo thu toàn lượng nước thải phát sinh từ hoạt động sinh hoạt, tắm giặt mặt sân công nghiệp khu nhà tập thể, khu văn phịng Cơng ty Xây dựng Trạm xử lý nước thải để xử lý toàn lượng nước thải đảm bảo đạt quy chuẩn cột B – QCVN 14:2009- Quy chuẩn ký thuật quốc gia nước thải sinh hoạt Hiện Công ty cổ phần than Hà Lầm – Vinacomin xây dựng 03 trạm XLNT sinh hoạt với tổng công suất 700m3/ngày đêm 3.3.3.3 Bảo vệ mơi trường khơng khí a/ Đối với cơng tác khoan nổ mìn khai thác hầm lị - Đối với cơng tác chuẩn bị nổ mìn cần tn thủ theo TCVN 4586-97 vềvật liệu nổ 65 - Yêu cầu an toàn bảo quản, vận chuyển sử dụng vật liệu nổ Chọn sử dụng loại vật liệu nổ có khả hạn chế ô nhiễm bụi thuốc nổ an tồn mơnit ΠΧ B, P113 (hoặc thuốc nổcủa Việt Nam có đặc tính tương đương lị đào đá) H -1 (đối với lò đào than), loại vật liệu nổ thực tế kiểm nghiệm đảm bảo độ an toàn cao phát sinh bụi Tiến hành vụ nổ theo quy định sử dụng vật liệu nổ quan quản lý Nhà nước cấp phép - Đảm bảo chế độ thơng gió mỏ, thường xuyên kiểm tra lưu lượng gió, kiểm tra hàm lượng khí độc hầm lị máy đo hàm lượng khí CH4 - Sử dụng phương tiện khoan hầm lị có hệ thống dập bụi nước sử dụng túi nước làm búa nổ mìn bố trí trước khu vực nổ, mìn nổ, túi nước nổ tạo nước làm giảm thiểu bụi khâu - Chống bụi lò đá sương nước với hệ thống bơm nước tạo bọt phun sương b/ Giảm thiểu bụi đất tuyến đường vận tải Cần phối hợp mỏ than khu vực tiến hành sửa chữa, thường xuyên tưới nước tuyến đường vận chuyển qua khu dân cư đảm bảo nồng độ bụi đạt tiêu chuẩn cho phép không để đường lầy lội - Xe vận chuyển than, đá dễ gây bụi làm bẩn môi trường phủ vải bạt che chắn cẩn thận, tránh rơi vãi tuyến đường vận chuyển rửa xe thường xuyên để tránh mang bùn bẩn công trường cắt qua đường giao thông - Làm ẩm đường vận chuyển: dùng 02 xe phun tưới nước thường xuyên, đặn tuyến đường khai trường đường vận chuyển mỏ Các biện pháp phịng chống nhiễm khơng khí (chủ yếu giảm nhiễm bụi) dựa sở thu thập ý kiến nhân dân kể đến như: tăng cường xe phun nước đường vận chuyển than, thay phương thức vận chuyển ô tô sang vận chuyển đường sắt, phương tiện vận chuyển nên giảm tốc độ ngang qua khu dân cư, quan quản lý cần kiểm tra độ che phủ bạt trước xe rời khai trường xưởng xuất than, xây dựng đường vận chuyển than khỏi khu dân cư 66 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1) Trên địa bàn thành phố Hạ Long có 06 đơn vị thành viên thuộc TKV hoạt động khai thác, kinh doanh, tiêu thụ than (04 đơn vị khai thác: Công ty cổ phần than Hà Lầm - Vinacomin, Công ty cổ phần than Hịn Gai - Vinacomin, Cơng ty cổ phần than Hà Tu - Vinacomin; Công ty cổ phần than Núi Béo – Vinacomin; 02 đơn vị tiêu thụ than: Cơng ty kho vận Hịn Gai – TKV, Cơng ty chế biến kinh doanh than) Đối với hoạt động khai thác than đơn vị thành viên thuộc TKV địa bàn, sản lượng bình quân hàng năm đạt khoảng 4,2 triệu than, lượng than tiêu thụ 4,2 triệu tấn; 10 tháng đầu năm 2020 sản lượng đạt khoảng 3,5 triệu tấn, tiêu thụ đạt 3,5 triệu Tuy nhiên, trình hoạt động để tiết kiệm chi phí đầu tư, nhiều hạng mục phục vụ cho việc giảm thiểu ô nhiễm môi trường bị cắt bớt dẫn đến cố môi trường, đe doạ đến tính mạng, sức khoẻ người dân địa bàn 2) Hoạt động khai thác than ảnh hưởng đến môi trường khu vực khai thác than địa bàn thành phố Hạ Long chịu ảnh hưởng nhiều hoạt động khai thác, chế biến than, đặc biệt mơi trường nước khơng khí có dấu hiệu nhiễm - Mơi trường đất: Kết phân tích hàm lượng chất dinh dưỡng (OM, N, P2O5, K2O) công ty mẫu đất chủ yếu mức độ nghèo, đặc biệt hàm lượng OM bãi thải Công ty cổ phần than Hà Lầm mức nghèo Hàm lượng kim loại nặng đất nằm QCCP - Mơi trường nước: Kết phân tích nước mặt nước thải khu mỏ khai thác cho thấy tiêu TSS, hàm lượng COD, BOD5, sunfua vượt quy chuẩn từ 1,07 đến lần trình khai thác than tạo hàm lượng chất rắn lơ lửng, chất hữu sunfua từ đất đá thải - Mơi trường khơng khí: Kết phân tích chất lượng khơng khí khu vực đơn vị khai thác có tiêu bụi, NOx, CO, SO2 vượt quy chuẩn từ 1,01 đến 2,63 lần, hàm lượng bụi vượt quy chuẩn cao 2,63 lần 3) Qua kết vấn người dân đa số ý kiến cho hoạt động khai thác than công ty gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt, sản xuất sức khỏe hộ gia đình, hộ xung quanh khu vực mỏ 67 Kiến nghị Để hạn chế tác động xấu tới môi trường từ hoạt động khai thác than địa phương, chúng tơi xin có số kiến nghị sau: 1) Đối với đơn vị khai thác than Công ty cổ phần than Hà Lầm Vinacomin: Thực nghiêm túc quy trình khai thác quy định bảo vệ môi trường Đầu tư kinh phí xây dựng hạng mục cơng trình xử lý chất thải khai thác than đảm bảo quy chuẩn hành 2) Đối với quan quản lý môi trường, UBND thành phố, quyền địa phương: cần giám sát, tăng cường tra, kiểm tra đơn vị khai thác việc thực quy định bảo vệ môi trường xử lý triệt để hoạt động vi phạm BVMT 3) Đối với người dân: cần quan tâm phản ánh kịp thời vấn đề liên quan tới môi trường tạo sở pháp lý cho quan Quản lý Nhà nước thực chức năng, nhiệm vụ 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Nguyễn An (2009), Khai thác than ô nhiễm môi trường Ban quản lý chương trình xây dựng nơng thơn (2013), Đề án xây dựng nông thôn thị xã Đông Triều Bộ Công Thương (2017), Báo cáo ngành than năm 2017 Bộ Công Thương (2017), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia an tồn khai thác than hầm lị Bộ Tài nguyên Môi trường (2010), Báo cáo đánh giá môi trường chiến lược quy hoạch phát triển ngành than đến năm 2020 Công ty cổ phần xuất nhập Đạt nh (2008), Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án khai thác than mỏ than khu vực đồi đá Cửa, khu vực VI, khu vực khe Cam Công ty Cổ phần than Hà Lầm (2019), Dự án cải tạo, phục hồi môi trường sau khai thác mỏ than Khúc Thị Điểm (2011), Luận văn Đánh giá tác động môi trường khai thác tài nguyên than đến sản xuất nông nghiệp thị xã ng Bí, tỉnh Quảng Ninh Hồ Sĩ Giao, Bùi Xuân Nam, Mai Thế Toản (2010), Bảo vệ môi trường khai thác mỏ lộ thiên, Nxb Từ điển Bách Khoa, Hà Nội 10 Hồ Sỹ Giáo (2010), Báo cáo điểm nóng mơi trường hoạt động khai thác mỏ Việt Nam, Hội nghị khoa học kĩ thuật mỏ quốc tế 11 Trần Văn Huỳnh cộng (2007), Báo cáo tổng kết khoa học kĩ thuật đề tài: Nghiên cứu đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý tài nguyên khoáng sản bảo vệ môi trường, Hội Khoa học Công nghệ Mỏ, Hà Nội 12 Nguyễn Khắc Ninh (2004), Đặc điểm địa chất môi trường liên quan đến khai thác than Quảng Ninh (từ Bãi Cháy đến Cẩm Phả), Đề tài nghiên cứu cấp Bộ, Đại học Mỏ địa chất, Hà Nội 13 Báo cáo kỹ thuật (2018, 2019) - Công ty Cổ phần than Hà Lầm - Vinacomin 14 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật Bảo vệ môi 69 trường 2014, Nhà xuất Lao động - xã hội, Hà Nội 15 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Quảng Ninh (2019), Báo cáo Hiện trạng môi trường tỉnh Quảng Ninh năm 2017 16 Mai Văn Tâm (2005), Khai thác chế biến khống sản phải gắn với bảo vệ mơi trường, Tạp chí khoa học cơng nghệ mơi trường Hải Dương, (5), trang 1-2 17 Nguyễn Trình (2012), Để phát triển ngành cơng nghiệp khai thác khống sản bền vững? Bài 1: Xâm hại môi trường nghiêm trọng,(6/03/2012) 18 Mai Thanh Tuyết (2010), Hướng tới phát triển sử dụng than sạch, (16/05/2010) 19 Viện Công nghệ Môi trường Viện Sinh thái tài nguyên sinh vật (2010), Đề tài nghiên cứu sử dụng thực vật để cải tạo đất bị ô nhiễm kim loại nặng vùng khai thác khống sản 20 Viện khoa học cơng nghệ mỏ (2008), Báo cáo quản lý nước thải ngành công nghiệp than 21 Đặng Thị Hải Yến (2009), Báo cáo nghiên cứu giải pháp quản lý, kỹ thuật nhằm giảm thiểu tác động xấu hoạt động khoáng sản tới môi trường vùng mỏ Quảng Ninh 22 Báo điện tử Quảng Ninh, 2011 23 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Thái Nguyên, 2013 24 Phạm Ngọc Hồ, Đoàn Xuân Cơ (2000), Đánh giá tác động môi trường, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 25 Trịnh Thị Thanh (2009), Bài giảng ô nhiễm môi trường 26 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Quảng Ninh (2015), Đánh giá trạng ô nhiễm môi trường vùng than Những kiến nghị với Quốc hội, phủ việc giải tình trạng nhiễm khai thác than nhiều năm gây II Tiếng Anh 27 N S Jones (2004), UK coal resource for new exploitation technologies 70 28 Chamn (2007), Variation in coal composition A compulational approach to study the mineral composition of individual coal particles 29 Sabahudin Smajić1 (2009), Geographical Consequences of the Surface Exploitation of Coal on the Area of Tuzla Basin (Bosnia and Herzegovina) 30 WilliamM Castleder, David Sheaman, George Crisp, Philip Finch, The mining and burning of coal: effects on health and the environment, 2011 71 ... nhiễm môi trường ? ?Nghiên cứu trạng đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường từ hoạt động khai thác than Công ty cổ phần than Hà Lầm – Vinacomin, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh? ?? Mục tiêu nghiên cứu. .. Phạm vi nội dung: Nghiên cứu trạng đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường từ hoạt động khai thác than Công ty cổ phần than Hà Lầm – Vinacomin, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh 2.3 Phƣơng pháp nghiên. .. khu vực nghiên cứu - Đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường từ hoạt động khai thác than Công ty cổ phần than Hà Lầm – Vinacomin, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh Nội dung nghiên cứu 3.1 Điều kiện

Ngày đăng: 03/06/2021, 19:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan