Biến động trứng cá – cá con một số họ ưu thế trong vùng đánh cá chung việt nam trung quốc thuộc vịnh bắc bộ giai đoạn 2008 2010 và đề xuất các giải pháp bảo vệ
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 76 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
76
Dung lượng
2,84 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG ĐÀO THỊ LIÊN BIẾN ĐỘNG TRỨNG CÁ, CÁ CON MỘT SỐ HỌ ƯU THẾ TRONG VÙNG ĐÁNH CÁ CHUNG VIỆT NAM – TRUNG QUỐC THUỘC VỊNH BẮC BỘ GIAI ĐOẠN 2008 -2010 VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ Chuyên ngành: Nuôi trồng thủy sản Mã số: 60 62 70 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. ĐÀO MẠNH SƠN : Nha Trang - 2011 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu trong luận văn chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Các số liệu hoàn toàn là số liệu gốc, đảm bảo tính chính xác. Số liệu sử dụng được sự đồng ý của ông giám đốc Dự án Việt Trung và lãnh đạo Viện Nghiên Cứu Hải Sản. Học Viên Đào Thị Liên ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới các thầy cô khoa Nuôi trồng thủy sản Trường Đại Học Nha Trang nói riêng và các thầy cô của Trường nói chung đã dạy dỗ và dìu dắt tôi trong suốt quá trình học tập tại Trường. Tôi xin gửi lời cảm ơn tới TS. Đào Mạnh Sơn – người hướng dẫn khoa học, đã tận tình chỉ dẫn và giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Tôi xin cảm ơn Ông giám đốc Dự án Việt Trung, Lãnh đạo Viện Nghiên Cứu Hải Sản, Cử Nhân Đỗ Văn Nguyên, và toàn thể cán bộ phòng Nghiên Cứu Nguồn Lợi Hải Sản đã tạo điều kiện và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu. Tôi gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè luôn ở bên động viên, giúp đỡ tôi. Tôi xin chân thành cảm ơn! Học Viên Đào Thị Liên iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii MỞ ĐẦU 1 Chương 1: TỔNG QUAN 3 1.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới. 3 1.2. Tình hình nghiên cứu trong nước 6 Chương 2: TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 2.1. Tài liệu, đối tượng và vùng nghiên cứu 10 2.2. Nội dung nghiên cứu 10 2.3. Phương pháp thu thập, phân tích và xử lý số liệu 12 2.3.1. Phương pháp thu mẫu 12 2.3.2. Phân tích mẫu 12 2.3.3. Phương pháp xử lý số liệu 13 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 15 3.1. Đặc điểm nhận dạng TCCC một số họ chiếm ưu thế 15 3.1.1. Họ cá khế Caragidae 15 3.1.2. Họ cá trích Clupeidae 15 3.1.3. Họ cá trỏng Engraulidae 17 3.1.4. Họ cá phèn Mullidae 18 3.1.5. Họ cá mối Synodontidae 19 3.1.6. Họ cá hố Trichiuridae 20 3.2. Biến động TCCC một số họ chiếm ưu thế 22 3.2.1. Biến động về số lượng 22 3.2.2. Biến động về phân bố mật độ 25 3.3. Các giải pháp bảo vệ TCCC 31 3.4. Thảo luận 33 iv KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 38 1. Kết luận 38 2. Kiến nghị 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TCCC : Trứng cá, cá con. TC : Trứng cá. CC : Cá con ĐB : Đông Bắc TN : Tây Nam vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Đặc trưng hình thái trứng cá của năm loài thuộc họ cá Mối 20 Bảng 3.2. Số lượng TCCC một số họ cá theo loại lưới 24 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1. Sơ đồ trạm vị nghiên cứu 11 Hình 2.2. Các giai đoạn phát triển từ trứng cá tới cá con 14 Hình 3.1. Hình ảnh họ cá Khế 15 Hình 3.2. Hình ảnh một số TC họ cá Trích 16 Hình 3.3. Hình ảnh cá con họ cá Trích 17 Hình 3.4. Hình ảnh TC họ cá Trỏng 18 Hình 3.5. Hình ảnh CC họ cá Trỏng 19 Hình 3.6. Hình ảnh cá con họ cá Phèn 19 Hình 3.7. Hình ảnh TC họ cá Mối 21 Hình 3.8. Hình ảnh TC họ cá Hố 21 Hình 3.9. Biến động trứng cá của 4 họ ưu thế theo năm 22 Hình 3.10. Biến động CC của 4 họ theo năm 22 Hình 3.11. Biến động TC theo mùa gió 23 Hình 3.12. Biến động CC theo mùa gió 23 Hình 3.13. Phân bố mật độ CC họ cá Khế mùa gió Đông Bắc 25 Hình 3.14. Phân bố mật độ CC họ cá Khế mùa gió Tây Nam 25 Hình 3.15. Phân bố mật độ CC họ cá Phèn mùa gió Đông Bắc 26 Hình 3.16. Phân bố mật độ CC họ cá Phèn mùa gió Tây Nam 26 Hình 3.17. Phân bố TC họ cá Mối mùa gió Đông Bắc 27 Hình 3.18. Phân bố TC họ cá Mối mùa gió Tây Nam 27 Hình 3.19. Phân bố TC họ cá Trích mùa gió Đông Bắc 28 Hình 3.20. Phân bố TC họ cá Trích mùa gió Tây Nam 28 Hình 3.21. Phân bố CC họ cá Trích mùa gió Đông Bắc 28 Hình 3.22. Phân bố CC họ cá Trích mùa gió Tây Nam 28 Hình 3.23. Phân bố mật độ TC họ cá Trỏng mùa gió Đông Bắc 29 Hình 3.24. Phân bố mật độ TC họ cá Trỏng mùa gió Tây Nam 29 Hình 3.25. Phân bố CC họ cá Trỏng mùa gió Đông Bắc 29 Hình 3.26. Phân bố CC họ cá Trỏng mùa gió Tây Nam 29 Hình 3.27. Phân bố TC họ cá Hố mùa gió Đông Bắc 30 Hình 3.28. Phân bố TC họ cá Hố mùa gió Tây Nam 30 viii Hình 3.29. Phân bố mật độ CC họ cá Khế ở vùng đánh cá chung mùa gió Đông Bắc và Tây Nam giai đoạn 2006 -2007 34 Hình 3.30. Phân bố mật độ TCCC họ cá Trích ở vùng đánh cá chung mùa gió Tây Nam giai đoạn 2006 -2007 35 Hình 3.31. Phân bố mật độ CC họ cá Mối ở vùng đánh cá chung mùa gió Đông Bắc và Tây Nam giai đoạn 2006 -2007 35 Hình 3.32. Phân bố mật độ TCCC họ cá Trỏng mùa gió Đông Bắc ở vùng đánh cá chung giai đoạn 2006-2007 36 Hình 3.33. Phân bố mật độ TCCC họ cá Trỏng ở vùng đánh cá chung mùa gió Tây Nam giai đoạn 2006- 2007 36 Hình 3.34. Phân bố mật độ TC họ cá Hố ở vùng đánh cá chung mùa gióĐông Bắc và Tây Nam giai đoạn 2006 -2007 37 1 MỞ ĐẦU Nước ta có bờ biển dài trên 3200 km đường biển với hơn 10000 loài sinh vật biển cư trú trong 20 kiểu hệ sinh thái khác nhau. Hiện tại nguồn lợi thuỷ sản nước ta đang bị suy giảm nghiêm trọng: năng suất đánh bắt của các loài hải sản nói chung và của các loài cá thường gặp có sự suy giảm đáng kể [4] do áp lực khai thác tăng, đặc biệt là vùng ven bờ. Chất lượng nguồn lợi có xu hướng giảm biểu hiện ở năng suất đánh bắt và tỉ lệ sản lượng của các họ hải sản có giá trị thương phẩm thấp, thay vào đó năng suất đánh bắt và tỷ lệ sản lượng của nhóm cá tạp tăng lên [4]. Trong những năm gần đây, hướng nghiên cứu về Trứng cá –cá con đã và đang chiếm một vị trí quan trọng trong ngư loại học. Đây là giai đoạn phát triển sớm trong vòng đời của các loài cá, chịu ảnh hưởng rất lớn của điều kiện môi trường như: nhiệt độ, sóng, gió, dòng chảy, thuỷ triều. Nghiên cứu thành phần loài, phân bố, số lượng Trứng cá – cá con nhằm xác định mùa vụ và bãi đẻ của một số loài cá, tìm hiểu về khu vực sinh trưởng tập trung của đàn cá con và thời điểm xuất hiện là cơ sở để khai thác cá hợp lý, góp phần vào bảo vệ nguồn lợi thủy sản [32]. Ngoài ra, thông qua nghiên cứu cá bột về các mối quan hệ với môi trường sống và dinh dưỡng mà tìm ra quy luật sinh trưởng, mức chết, sự di cư ở các giai đoạn đầu tiên trong chu trình sống của cá [27]. Nghiên cứu Trứng cá – cá con còn giúp tính toán nguồn lợi bổ sung của nhiều loài cá nhất là các loài cá kinh tế. Ở nước ta nghiên cứu Trứng cá – cá con cũng được tiến hành từ rất sớm vào những năm 1959 -1965 trong chương trình điều tra tổng hợp vịnh Bắc Bộ của Việt Nam -Trung Quốc [32]. Từ đó đến nay, có rất nhiều công trình, đề tài, dự án nghiên cứu có đề cập đến Trứng cá – cá con ở vùng biển này. Các nghiên cứu chủ yếu đề cập đến thành phần loài, phân bố, mô tả đặc điểm hình thái của một số loài, nhóm loài…. Các công trình còn chưa đồng bộ, thời gian rời rạc , chưa đánh giá được sự biến động về thành phần họ, phân bố, số lượng Trứng cá – cá con chiếm ưu thế trong từng giai đoạn, từng vùng biển khác nhau. Từ năm 2006 đến nay trong khuôn khổ dự án điều tra liên hợp Việt Trung, Trứng cá – cá con được đưa vào điều tra thu mẫu định kỳ. Nghiên cứu chủ yếu tập trung vào phân tích thành phần loài, họ bắt gặp trong mẫu điều tra. Trong 2 năm 2006 [...]... ông T năm 2008 - 2010, th c hi n 02 chuy n/ năm b ng tàu BV 9262 TS T th c t trên, tài “Bi n ng tr ng cá – cá con m t s h ưu th trong vùng ánh cá chung Vi t Nam - Trung Qu c thu c V nh B c B giai o n 2008 -2010 và xu t các gi i pháp b o v ” ư c th c hi n tài g m các ba n i dung cơ b n: h ưu th , Bi n ng TCCC m t s h và tài góp ph n ánh giá s bi n c i m nh n d ng m t s TCCC c a 6 xu t các gi i pháp b o... 2008 -2010, D án “ i u tra liên h p Vi t – Trung ánh giá ngu n l i h i s n trong vùng ánh cá chung v nh B c B ” ti p t c i u tra ngu n l i TCCC Nhìn chung các nghiên c u trong nư c ch y u t p trung vào thái, thành ph n c a c vùng nghiên c u, và các y u t chưa ánh giá ư c s bi n pháp nh hư ng c i m hình n s phân b mà ng c a m t s h chi m ưu th , xu hư ng và các gi i 10 Chương 2: TÀI LI U VÀ PHƯƠNG PHÁP... gi i phía bi n Vi t Nam, khu v c ngang v i o Hòn Mê [16] Trong hai năm 2007 và 2008, Vi n Nghiên c u H i s n ti n hành giá hi n tr ng và con xu t các bi n pháp b o v tr ng cá cá con và u trùng tôm tôm vùng bi n ven b loài, phân b m t tài “ ánh ông Tây Nam B ” ã ánh giá ư c hi n tr ng thành ph n c a tr ng cá cá con và u trùng tôm tôm con tài ã xác nh ư c 185 loài thu c 125 gi ng và 88 h Thành ph n... Jeffrey M.Leis và Brooke M Carson Ewart (2000), A.M Shadrin et al (2003)… - S lư ng tr ng cá cá con ư c m và ghi vào bi u phân tích thành ph n loài (ph l c) - M u TCCC ư c xác nh d a vào giai o n phát tri n theo Rass T.S (1965) Trong ó tr ng cá ư c chia làm 4 giai o n (I, II, III, IV), cá con chia làm 3 giai o n (cá b t, cá hương, cá gi ng) ( hình 2.2) • Cá b t (larva): tính t khi cá n n khi hình... Kovalevskaya.N.V v i tr ng cá, cá con c a b cá Nhái Beloniformes v nh B c B (1965), Belyanina.T.N v i cá b t c a cá Sơn á Holocentridae v nh B c B , bi n ông (1974) [48, 33] Năm 1965, Zvjagina O.A xác thư ng, cá m i nh ư c tr ng c a 4 loài cá m i: cá m i u to, cá m i dài, cá m i v n và cá b t c a 3 loài: cá m i m i v ch, cá m i v n v nh B c B Ti p t c th tinh nhân t o và ương nuôi cá m i u to và cá m i thư ng,... u, i tư ng và vùng nghiên c u - Tài li u nghiên c u S d ng tài li u, m u v t c a d án Vi t Trung thu th p trong 3 năm t 2008 2010 M i năm ti n hành thu 2 chuy n (chuy n tháng 4) và gió mùa i di n cho 2 mùa gió: gió mùa Tây Nam ông B c (chuy n tháng 10) M u ư c thu th p trong các chuy n kh o sát t ng h p - i tư ng nghiên c u i tư ng nghiên c u là các h TCCC chi m ưu th trong các năm t 2008 - 2010 Qua... 6 xu t các gi i pháp b o v ng TCCC m t s h chi m ưu th trong vùng ánh cá chung giai o n 2008 – 2010, th ng kê, nghiên c u và c p nh t ư c xu hư ng bi n ra các bãi ng và s thay i thành ph n h c a m t s h chi m ưu th T ó ưa , tính toán th i gian và mùa v khai thác h p lý, góp ph n b o v và tái t o ngu n l i cá bi n nói riêng và ngu n l i thu s n nói chung 3 Chương 1: T NG QUAN 1.1 Tình hình nghiên... nhưng các tác gi không phân chia theo các giai o n phát tri n c a cá th , miêu t r t ít s lư ng cá th b t g p, m u không còn lưu gi c bi t hi n nay 8 Năm 1991, Nguy n H u Ph ng công b m t s d n li u v sinh thái cá b t h cá m i V nh B c B [29] Cũng trong năm 1991, các nghiên c u v TCCC bi n Vi t Nam ư c t ng k t K t qu cho th y, TCCC r t phong phú ã xác vùng vùng bi n Vi t Nam thành ph n nh ư c 102 h cá. .. nghiên c u và có cái nhìn t ng quát hơn v i tư ng TCCC vùng bi n nghiên c u Nguy n Kh c Bát và các chuyên gia Nga (2006) ã xác nhân chính gây t vong i v i tr ng cá và cá con nh m t s nguyên v nh Nha Trang (Khánh Hoà), Qu ng Bình và o Cát Bà (H i Phòng) Nghiên c u ã ch ra nh hư ng l n c a nhân t nhi t m n t i t l t vong c a tr ng cá Ngoài ra còn có y u t nhi m kí sinh và và ch h i là các loài cá n i khu... g p phong phú nh t các h cá tr ng – Engraulidae (15 loài), cá b ng tr ng - Gobiidae (11 loài), cá kh - Carangidae (10 loài), cá sơn - Apogonidae (8loài), cá li t – Leiognathidae, cá m i Synodontidae (7 loài) V i tr ng cá m i xác y u vùng ven b Bình Thu n, t Vũng Tàu và phía ông o Phú Qu c M t nh ư c 17 h TCCC phân b ch n B c Liêu và quanh các TCCC cao nh t b t g p t ng th ng o Nam Du ng, sau ó là . Bắc Bộ giai đoạn 2008 -2 010 và đề xuất các giải pháp bảo vệ . được thực hiện. Đề tài gồm các ba nội dung cơ bản: Đặc điểm nhận dạng một số TCCC của 6 họ ưu thế, Biến động TCCC một số họ và đề. năm 2008 - 2010, thực hiện 02 chuyến/ năm bằng tàu BV 9262 TS. Từ thực tế trên, đề tài Biến động trứng cá – cá con một số họ ưu thế trong vùng đánh cá chung Việt Nam - Trung Quốc thuộc Vịnh Bắc. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG ĐÀO THỊ LIÊN BIẾN ĐỘNG TRỨNG CÁ, CÁ CON MỘT SỐ HỌ ƯU THẾ TRONG VÙNG ĐÁNH CÁ CHUNG VIỆT NAM – TRUNG QUỐC THUỘC VỊNH BẮC