PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM TOÁN CHU TRÌNH MUA HÀNG VÀ THANH TOÁN TRONG KIỂM TOÁN BCTCI. Những vấn đề chung về kiểm toán BCTC doanh nghiệp:1. Khái niệm về kiểm toán báo cáo tài chính: “Kiểm toán là một quá trình mà qua đó một người độc lập, có thẩm quyền thuthập và đánh giá các bằng chứng về các thông tin số lượng có liên quan đến một tổchức kinh tế cụ thể nhằm mục đích xác định và báo cáo mức độ phù hợp giữa thôngtin số lượng đó với các chuẩn mực đã được xác định”. Hoạt động kiểm toán có thểđược phân loại theo nhiều tiêu thức khác nhau, mà căn cứ theo đối tượng cụ thể có thểphân thành kiểm toán báo cáo tài chính (BCTC), kiểm toán hoạt động và kiểm toántuân thủ. Trong đó, kiểm toán BCTC là hoạt động chủ yếu và phổ biến nhất. Theo chuẩn mực kiểm toán số 200: Kiểm toán tài chính là việc thu nhập vàđánh giá các bằng chứng kiểm toán của các KTV để nhằm xác tính trung thực và hợplý trên các khía cạnh trọng yếu của BCTC. Mức độ trung thực, hợp lý, hợp pháp của các bản khai tài chính được xác minhdựa trên chuẩn mực kế toán. Kiểm toán tài chính được thực hiện dựa trên hệ thống chuẩn mực kiểm toán. Kết quả xác minh các bản khai tài chính được trình bày trên báo cáo kiểm toán.2. Đối tượng, khách thể, chủ thể của kiểm toán tài chính: Mục tiêu tổng quát của kiểm toán BCTC là xác minh tính trung thực, hợp lý vàhợp pháp của thông tin trên bản khai tài chính. Do đó, đối tượng trực tiếp của kiểmtoán BCTC là bản khai tài chính. Bộ phận quan trọng của những bản khai này là cácBCTC. Theo định nghĩa của VSA 200 – Mục tiêu và nguyên tắc cơ bản chi phối kiểmtoán BCTC – “BCTC là hệ thống báo cáo được lập theo chuẩn mực và chế độ kế toánhiện hành (hoặc được chấp nhận) phản ánh các thông tin kinh tế, tài chính của đơnvị