9. VẬT DẪN VÀ ĐIỆN MÔI TRONG ĐIỆN TRƯỜNG I. MỤC TIÊU: - Đối với vật dẫn cân bằng điện, trình bày được các nội dung sau: Điện trường bên trong vật dẫn, cường độ điện trường bêb ngoài vật, sự phân bố điện tích ở vật - Trình bày được sự phân cực trong điện môi khi điện môi được đặt trong điện trường ngoài. II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Tĩnh điện kế, điện nghiệm, quả cầu thử, một số vật dẫn có dạng khác nhau. - Tự tạo dụng cụ thí nghiệm IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Bài cũ: - Nêu đặc điểm của vectơ cường độ điện trường? Đơn vị đo - Nêu nguy ên lý chồng chất điện trường 2. Bài mới: Hoạt động 1:Vật dẫn trong điện trường Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Học sinh đọc sách giáo khoa trả lời câu hỏi thế nào là trạng thái cân bằng điện - Nghe, nhận xét câu trả lời của bạn và bổ sung nhưng kiến thức đã được giáo viên bổ sung - Học sinh làm việc theo nhóm + Đại diện nhóm lên trình bày quan điểm của nhóm + Nghe các nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung các ý kiến, hoặc trình bày ý kiến của nhóm mình - Nghe hiểu và bổ sung những ý thiếu của nhóm - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc SGK 1.a trang 28 yêu cầu học sinh trình bày cho được thế nào là trạng thái cân bằng điện. - Nhận xét câu trả lời của học sinh, bổ sung điều học sinh đã trả lời - Cho học sinh làm việc theo nhóm yêu cầu các nhóm trình bày: + Vì sao bên trong vật dẫn điện trường bằng không + Trình bày cường độ điện trường tại một điểm trên mặt ngoài vật dẫn vuông góc với mặt vật - Giáo viên quan sát, hướng dẫn giúp đỡ các nhóm hoàn thành ý kiến của mình - Hướng dẫn học sinh nắm được điện thế của vật dẫn tích điện + Thí nghiệm: Điện thế trên mặt ngoài vật dẫn - Học sinh quan sát thí nghiệm và đưa ra nhận xét + Điện thế tại mọi điểm trên mặt ngoài vật dẫn có giá trị bằng nhau - Nhận xét câu trả lời của học sinh, bổ sung để hoàn thiên cau trả lời của học sinh. Hoạt động2: sự phân bố điện tích ở vật dẫn tích điện Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Nghe, quan sát cách tiến hành thí nghiệm - Hoạt động theo nhóm - Đại diện nhóm lên trình bày ý kiến của nhóm và nêu được hai nội dung: + Ở một vật dẫn rỗng nhiễm điện, thì điện tích phân bố ở mặt ngoài của vật. + Ở những chỗ lồ của mặt vật dẫn, điện tích tập trung nhiều hơn, ở những chỗ mũi nhọn điện tích tập trung nhiều nhất, ở chỗ lõm hầu như không có điện tích - Các nhóm nhận xét, bổ sung hoặc trình - Giáo viên Giới thiệu các dụng cụ thí nghiệm, cách tiến hành thí nghiệm. - Tiến hành thí nghiệm cho học sinh quan sát và cho học sinh hoạt động theo nhóm. - Quan sát, hướng dẫn các nhóm làm việc. - Nhận xét bổ sung bày ý kiến của nhóm mình, Hoạt động 3: Điện môi trong điện trường Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Đọc sách giáo khoa - Trả lời - Nhận xét, bổ sung ý kiến của bạn - Trả lời câu hỏi - Yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa - Yêu cầu học sinh giải thích hiện tượng điện môi bị phân cực - Yêu cầu học sinh trả lời C2 trong sách giáo khoa Hoạt động 4: Củng cố dặn dò Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Ghi nhớ lời nhắc của GV - Giao các câu hỏi và bài tập trong SGK. - Nhắc HS học bài cũ và chuẩn bị bài tiếp theo. . 9. VẬT DẪN VÀ ĐIỆN MÔI TRONG ĐIỆN TRƯỜNG I. MỤC TIÊU: - Đối với vật dẫn cân bằng điện, trình bày được các nội dung sau: Điện trường bên trong vật dẫn, cường độ điện trường bêb ngoài vật, . vật, sự phân bố điện tích ở vật - Trình bày được sự phân cực trong điện môi khi điện môi được đặt trong điện trường ngoài. II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Tĩnh điện kế, điện nghiệm, quả. bày: + Vì sao bên trong vật dẫn điện trường bằng không + Trình bày cường độ điện trường tại một điểm trên mặt ngoài vật dẫn vuông góc với mặt vật - Giáo viên quan sát, hướng dẫn giúp đỡ các