Chương 2 : Văn hóa doanh nghiệp ở một số doanh nghiệp nước ta hiện nay.Trong quá trình thực hiện bài tiểu luận này,em đã nhận được những góp ý hếtsức quý báu của giảng viên môn quản trị
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Xu thế toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới đang diễn ra với tốc độ ngày càng cao
đã đem đến cho các doanh nghiệp Việt Nam những thời cơ mới, đồng thời nhiều tháchthức mới nảy sinh mà các doanh nghiệp phải đối mặt Trước bối cảnh đó, các doanhnghiệp Việt Nam phải chuẩn bị những hành trang cần thiết để hoà nhập cùng sự pháttriển chung của nền kinh tế thế giới Sự phát triển đó đòi hỏi ngày càng lớn về côngnghệ kỹ thuật, về dòng vốn khổng lồ cũng như việc quản lý chất lượng theo chuẩnmực quốc tế Một yếu tố vô cùng quan trọng góp phần bảo đảm sự thành công trongquản lý và giúp cho các doanh nghiệp tiếp cận được thương trường quốc tế phải kểđến đó là văn hoá doanh nghiệp
Khái niệm “văn hoá doanh nghiệp” còn rất mơ hồ đối với nhiều doanh nghiệpViệt Nam Với hầu hết cá nhân lao động thì rất ít người được nghe tới danh từ “ vănhoá doanh nghiệp”, rõ ràng, họ chưa thấy được giá trị đích thực của môi trường vănhoá nơi mà họ thường gắn bó Sức mạnh tổng hợp của một doanh nghiệp chỉ đượctạo nên khi mọi cá nhân nhận thức được đầy đủ giá trị văn hoá của đơn vị mình Đó làyếu tố quyết định đem lại thành bại của mọi doanh nghiệp trong thương trường cạnhtranh khốc liệt ngày nay Lý do thật đơn giản mà cũng khó nhận biết để một doanhnghiệp thành công đó là: có được nhận thức về văn hoá và tiến hành cuộc cách mạngvăn hoá trong doanh nghiệp.Từ nhũng yếu tố trên nên em đã chọn để tài “văn hóadoanh nghiệp”
Nội dung của bài tiểu luận gồm 3 chương :
Chương 1 : Khái quát về văn hóa doanh nghiệp
Trang 2Chương 2 : Văn hóa doanh nghiệp ở một số doanh nghiệp nước ta hiện nay.Trong quá trình thực hiện bài tiểu luận này,em đã nhận được những góp ý hếtsức quý báu của giảng viên môn quản trị học.Tuy vậy, cũng không tránh khỏi nhữngthiếu sót.Rất mong nhận được sự góp ý của cô và các bạn.
Xin trân trọng cảm ơn!
Trang 3CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ VĂN HÓA
1.1.2 Đặc điểm của văn hóa doanh nghiệp
Cũng như văn hoá nói chung, văn hoá doanh nghiệp có những đặc trưng cụ thểriêng biệt
Trước hết, văn hoá doanh nghiệp là sản phẩm của những người cùng làm trongmột doanh nghiệp và đáp ứng nhu cầu giá trị bền vững Nó xác lập một hệ thống cácgiá trị được mọi người làm trong doanh nghiệp chia sẻ, chấp nhận, đề cao và ứng xử
Trang 4theo các giá trị đó Văn hoá doanh nghiệp còn góp phần tạo nên sự khác biệt giữa cácdoanh nghiệp và được coi là truyền thống của riêng mỗi doanh nghiệp.
1.1.3 Vai trò của văn hóa doanh nghiệp
1.1.3.1 Văn hóa doanh nghiệp tạo cho mỗi thành viên hiểu được giá trị của bản thân
họ đối với công ty
Một tổ chức chỉ có thể phát triển khi tất cả mọi thành viên đều hiểu được họđang đi đâu? Họ đang làm gì? Và vai trò của họ đến đâu? Với những mục tiêu rất cụthể, họ được sống trong một môi trường tự do cống hiến, chia sẻ ý tưởng, được ghinhận khi thành công… tất cả đều được hiểu rằng, họ là thành phần không thể thiếu củacông ty Họ như một mắt xích trong một chuỗi dây truyền đang hoạt động Và nếu mắtxích đó ngừng hoạt động, toàn bộ hệ thống cũng phải ngừng theo
Một người được mệnh danh là Socrates của Hoa Kỳ, Tiến sỹ Stenphen R.Convey, tác giả của cuốn sách rất nổi tiếng “Bảy thói quen của những người hiệu quả”
đã khẳng định “Không tham gia, thì sẽ không bao giờ có thi hành” Hay nói một cáchkhác rằng, họ đang thi hành công việc của tổ chức, vì họ đã được ghi nhận tham gia
Họ có cảm giác như đang được làm cho chính bản thân họ Một dẫn chứng hùng hồncho nhận định này là môi trường làm việc tại hãng hàng không Southwest Airlines
Hãng hàng không này, là hãng hàng không đầu tiên trên thế giới thực hiện bán
cổ phần cho nhân viên Ngoài một văn hoá cởi mở, nhân viên ở đây đã làm việc mộtcách hăng say, vì họ đang làm việc cho chính bản thân họ
Trang 5Văn hóa doanh nghiệp tạo cho tất cả mọi người trong
công ty cùng chung thân làm việc Ảnh: Corbis 1.1.3.2 Văn hóa doanh nghiệp tạo cho tất cả mọi người trong công ty cùng chung thân làm việc, vượt qua những giai đoạn thử thách, những tình thế khó khăn của công ty và
họ có thể làm việc quên thời gian.
Một sự đoàn kết, một khí thế làm việc của công ty cần thiết nhất khi công ty ấyđang ở trong thời kỳ khó khăn, thử thách, đặc biệt là những công ty đang trên bờ vựccủa sự phá sản Tất cả mọi thành viên của công ty cần tinh thần đoàn kết và hy sinh.Công ty có cấp độ càng cao, có ảnh hưởng lớn thì các thành viên càng cần phải hy sinhnhiều hơn Để vượt qua những tình thế khó khăn, công ty cần một sức mạnh tổng lực
để chống đỡ và sức mạnh ấy chỉ đạt được khi nó có một Văn hóa Doanh nghiêp – vănhóa của sự hy sinh, văn hoá của sự đoàn kết
Một dẫn chứng tiêu biểu cho văn hoá này là Lee Iacocca và nhân viên công tyChrysler của ông Năm 1978, khi ông vừa bước chân tới, công ty đang rơi vào tìnhcảnh phá sản, với 130.000 cán bộ công nhân viên có nguy cơ thất nghiệp Ông và cáccộng sự của ông đã đưa cào một văn hoá của sự hy sinh quên mình Ai ai cũng cố gắng
Trang 6làm việc Tất cả vì sự sống còn của công ty Vì sự bình an của mọi người Tuy nhiên,một điều hiển nhiên rằng, trong tình cảch khó khăn, sự hy sinh của một người sẽkhông bao giờ mang lại thành công, nhưng phải cần một tập thể hy sinh.
1.13.3 Văn hóa doanh nghiệp tạo được sự khích lệ, động lực cho mọi người và trên hết tạo nên khí thế của một tập thể chiến thắng.
Trong một thế giới, khi những chuẩn mực của xã hội về sự thành công khôngcòn được đo bằng sự thành công của một cá nhân nữa, mà nó được đẩy lên tầm tập thể
Và cho dù trên góc độ cá nhân, thì cá nhân đó sẽ không bao giờ được coi là thànhcông, nếu tập thể của anh ta không thành công Một quan niệm mới cho lãnh đạo hômnay là, “team work is dream work,” tức là chỉ có làm việc tập thể thì giấc mơ thànhcông của ta mới thành hiện thực Hay nói một cách khác, khả năng lãnh đạo được đobằng khả năng lãnh đạo một tập thể Một tập thể càng lớn thì khả năng lãnh đạo càngcao, và một công việc càng có nhiều người cùng tham gia thì công việc đó càng sớmđược hoàn thành
Thử tưởng tượng, nếu tất cả mọi người đều trong khí thế của những người chiến
Trang 7không bao giờ có con đường thứ hai ngoài chiến thắng Điều này vô cùng cần thiết, vìtất cả mọi người đều tập trung vào một mục tiêu Khi họ đã đặt vào một mục tiêu chomột tập thể chiến thắng thì tất cả họ đều muốn đồng lòng, cùng chung sức để thựchiện Tinh thần tập thể đều phấn chấn Đó là chìa khoá cho sự thành công và cũng làchìa khoá cho sự đoàn kết Và để có được một tập thể chiến thắng ấy chỉ khi có mộtVăn hóa doanh nghiệp.
1.2 Ảnh hưởng của văn hóa doanh nghiệp trong kinh doanh
1.2.1 Văn hóa doanh nghiệp - yếu tố vàng của thành công
Văn hoá doanh nghiệp chính là tài sản vô hình của mỗi doanh nghiệp Cùng với
sự phát triển của nền kinh tế thị trường thì việc xây dựng văn hoá doanh nghiệp là một
việc làm hết sức cần thiết nhưng cũng không ít khó khăn Văn hóa là toàn bộ những
hoạt động vật chất và tinh thần mà loài người đã sáng tạo ra trong lịch sửluận văn báo cáo - tiểu luận - tài liệu chuyên ngành Lịch Sử của mình trong quan hệ với conngười,với tự nhiên và với xã hội luận văn - báo cáo - tiểu luận - tài liệu chuyên ngành
-Xã hội ,được đúc kết lại thành hệ giá trị và chuẩn mực xã hội
Văn hóa doanh nghiệp là toàn bộ các giá trị văn hóa được gây dựng nên trongsuốt quá trình tồn tại và phát triển của một doanh nghiệp, trở thành các giá trị, cácquan niệm và tập quán, truyền thống ăn sâu vào hoạt động của doanh nghiệp ấy và chiphối tình cảm, nếp suy nghĩ và hành vi của mọi thành viên của doanh nghiệp trongviệc theo đuổi và thực hiện các mục đích
Trong một Doanh nghiệp, đặc biệt là những doanh nghiệp quy mô lớn, là mộttập hợp những con người khác nhau về trình độ chuyên môn, trình độ văn hóa, mức độnhận thức, quan hệ xã hội, vùng miền địa lý, tư - tưởng luận văn - báo cáo - tiểu luận -
Trang 8tài liệu môn Tư Tưởng HCM văn hóa, chính sự khác nhau này tạo ra một môitrườngluận văn - báo cáo - tiểu luận - tài liệu chuyên ngành Môi Trường làm việc đadạng và phức tạp thậm chí có những điều trái ngược nhau Bên cạnh đó, với sự cạnhtranh ngày càng gay gắt của nền kinh tế luận văn báo cáo chuyên ngành kinh tế thịtrường và xu hướng toàn cầu hóa, buộc các doanh nghiệp để tồn tại và phát triển phảiliên tục tìm tòi những cái mới, sáng tạo và thay đổi cho phù hợp với thực tế Vậy làmthế nào để doanh nghiệp trở thành nơi tập hợp, phát huy mọi nguồn lực con người, lànơi làm gạch nối, nơi có thể tạo ra lực điều tiết, tác động (tích cực hay tiêu cực) đốivới tất cả các yếu tố chủ quan, khách quan khác nhau, làm gia tăng nhiều lần giá trịcủa từng nguồn lực con người đơn lẻ, nhằm góp phần vào sự phát triển bền vững củadoanh nghiệp Điều này đòi hỏi doanh nghiệp phải xây dựng và duy trì một nề nếp vănhóa đặc thù phát huy được năng lực và thúc đẩy sự đóng góp của toàn thể nhân viênvào việc đạt được các mục tiêu chung của tổ chức Vì vậy có thể khẳng định văn hóadoanh nghiệp là tài sản vô hình của mỗi doanh nghiệp.
Trong xu thế toàn cầu hóa hiện nay đối với doanh nghiệp Bưu Chính ViễnThông (VNPT) để cạnh tranh và phát triển thì văn hóa doanh nghiệp cần phải giữ vững
và phát huy hơn nữa
1.2.2 Sử dụng văn hoá doanh nghiệp làm lợi thế cạnh tranh
Trang 9Văn hóa công sở là bộ mặt của bất kì một doanh nghiệp nào và là một trongnhững nhân tố có ảnh hưởng tới sự phát triển của doanh nghiệp Trong đó, cũng baogồm những giá trị về nguyên tắc xử sự và tác phong nghề nghiệp do tất cả các thànhviên trong doanh nghiệp tạo nên.
Thực hiện gắn văn hóa doanh nghiệp với mục đích kinh doanh có thể đem lạicho các công ty doanh thu cao hơn so với các đối thủ cạnh tranh không lưu tâm đếnvấn đề này Theo một số cuộc khảo sát gần đây, sự khác nhau này có thể lên tới 200%hoặc hơn nữa Để có được kết quả như vậy cho doanh nghiệp của mình, bạn cần biếtvăn hóa doanh nghiệp là gì, nên quyết định nó phát triển theo chiều hướng nào vàhướng mọi người tới văn hóa định hướng đó
Văn hóa doanh nghiệp là một loại hình văn hóa mở Việc sa thải nhân viên vàthay thế nhân viên khác cũng có thể ảnh hưởng tới văn hóa này bởi mỗi nhân viên mớiđều mang lại những nguyên tắc ứng xử nghề nghiệp và tác phong nghề nghiệp khácnhau dù là rất nhỏ Nhưng nếu đó là văn hóa có tính bền vững được thiết lập sẵn thìảnh hưởng này là không lớn
Từ khi thành lập cho đến khi trở thành một doanh nghiệp vững mạnh, văn hóacủa công ty sẽ trải qua nhiều thay đổi do sự cải cách về nội quy làm việc, môi trườngkinh doanh, bộ máy nhân sự… Những thay đổi này có thể tích cực hoặc tiêu cực, cóchủ ý nhưng thường là nằm ngoài ý định hay chủ định của cá nhân nào trong tập thểdoanh nghiệp Sự thay đổi này có thể là nhỏ, có thể là lớn và đều ảnh hưởng đến côngviệc của doanh nghiệp theo hướng tích cực hoặc tiêu cực
Hiện nay, bạn có thể thuê các chuyên gia về văn hóa doanh nghiệp để họ làmviệc này Nhưng cách đơn giản nhất để biết được văn hóa công sở nơi mình làm là
Trang 10quan sát mọi thái độ cư xử và thói quen làm việc của đồng nghiệp; lắng nghe đồngnghiệp, nhân viên, nhà cung cấp sản phẩm và khách hàng Chú ý những gì được viết
về công ty của bạn bằng cả báo giấy và báo mạng Tập hợp tất cả những thông tin nàybạn sẽ đánh giá được chính xác văn hóa công ty của mình là gì
1.2.3 Văn hóa doanh nghiệp: chìa khóa để DN trường tồn
Nhiều doanh nghiệp (DN) áp dụng thành công những chuẩn mực như thươnghiệu, tiêu chuẩn, sản phẩm, tác phong nhân viên… bỗng giật mình nhìn lại và nhận rarằng, đó vẫn chưa phải là văn hóa riêng của DN mình Xây dựng văn hóa DN sẽ cònrất nhiều gian nan bởi nó ẩn chứa rất nhiều yếu tố, cả hữu hình và vô hình, không phải
cứ muốn là thực hiện được
Văn hóa DN ẩn chứa sự tâm linh
Tính tâm linh trong văn hóa DN là điều khó hiểu bậc nhất trong quá trình xâydựng nó Đến bây giờ, người ta vẫn không thể hiểu tại sao người Nhật lại cực kỳ hàkhắc trong cách hành xử nội bộ, cấp dưới phải cúi đầu chào cấp trên, làm việc suốt đời
và cống hiến trọn vẹn… Văn hóa kinh doanh trong một tổ chức đã tiến đến mức độcao nhất, trở thành một thứ Đạo, mà từ thế hệ này tới thế hệ khác tôn sùng và làmtheo
Tại Việt Nam, các DN dường như mới chỉ quan tâm tới xây dựng văn hóa ở vẻ
bề ngoài, mà quên đi việc tạo ra một "Đạo kinh doanh" riêng cho mình Đạo kinhdoanh đó được xây dựng trên nền tảng giá trị và niềm tin mạnh mẽ, từ đó những quytắc ứng xử của những người trong nội bộ cũng sẽ theo cái Đạo ấy mà hình thành Khi
tổ chức đó cấy được những yếu tố tâm linh của Đạo kinh doanh, nếu được duy trì mộtcách khôn khéo, con người bên trong nội bộ sẽ giống như những con chiên hay những
Trang 11môn đồ của Phật giáo, tinh thần họ đều hướng tới một mục đích chung của tổ chức,tìm ra phương hướng thống nhất để hoàn thiện bản thân Xây dựng được Đạo trong tổchức cũng giống như xây dựng cho nhân viên phải thực hiện nghiêm ngặt những quytắc để hoàn thiện mình.
Văn hóa DN bắt nguồn từ những giá trị
Giải thích một cách đơn giản, giá trị là một cái gì đó mà người ta cảm thấy quantrọng, có ích Cụm từ "quan trọng" và "có ích lợi" là rất đáng lưu tâm trong xây dựngvăn hóa DN Bởi lẽ, ban lãnh đạo sẽ rất khó xây dựng văn hóa DN nếu không truyềnđạt được những ích lợi mà văn hóa DN đem lại Nhân viên cần được giáo dục nhậnthức rằng, việc đeo thẻ nhân viên, mặc đồng phục là thể hiện sự tự hào là thành viêncủa DN, và có ích cho công việc của họ, chứ không phải mang những thứ đó để làmquảng cáo
Nhiều lãnh đạo đã mắc lỗi khi áp đặt văn hóa mà không khơi gợi nhận thức củanhân viên với các giá trị văn hóa Nếu không giảng giải được cặn kẽ hệ thống các giátrị văn hóa của DN có ích lợi gì với nội bộ tổ chức, tất yếu mọi hình thức triển khai chỉ
là phong trào
Vậy những giá trị nào là hợp lý và giá trị nào là không hợp lý? Điều này tùythuộc nhiều vào từng tổ chức, nhưng tựu chung lại, có một số giá trị được đề cao trongnội bộ tổ chức ở Việt Nam, đó là:
- Sự thành thực: nói thật, không gian dối, cam kết thực hiện những gì mình hứahẹn và đảm bảo đúng những gì mình sẽ thực hiện
- Sự tự giác: mức độ sẵn sàng với công việc, không ngại khó khăn, làm việc hếtmình vì lợi ích của tổ chức
Trang 12- Sự khôn khéo: biết nói những gì cần nói, hỏi những điều cần hỏi, tranh luậnnhững điều đáng tranh luận và sắp xếp những gì hợp lý nhất.
Ngoài ra, còn một số giá trị khác được đề cập tới như sự tự tin, sáng tạo…Những giá trị này sẽ là nền tảng định hướng cho văn hóa của DN
Văn hóa DN giữa cái "chung chung" và cái "cụ thể"
Một điểm yếu trong quá trình xây dựng văn hóa DN ở Việt Nam đó là tính
"chung chung" trong việc xây dựng Lãnh đạo không thể nói chung chung rằng, mọithành viên trong DN đều phải thanh lịch, trang trọng hay lịch sự, mà nhân viên cầnphải được chỉ bảo cặn kẽ từng lời ăn, tiếng nói cho đến cách thức đi lại Văn hóa DNbắt nguồn từ những gì nhỏ nhặt nhất, lý thuyết là thế nhưng không phải ai cũng hiểuđược, nhiều trường hợp hiểu được nhưng lại coi đó là nhỏ nhặt và không tập trungthực hiện
Để thực hiện được văn hóa DN thì mọi quy tắc, hành vi cần phải được quy địnhrất chi tiết và cụ thể, chẳng khác nào dạy trẻ học lễ nghĩa thời xưa Nếu trẻ cần phảikhoanh tay chào, học cách nói vâng dạ và rành mạch, thì hiện nay trong các tổ chức,văn hóa phải được thống nhất từ cách trả lời điện thoại, cách cúi chào, động tác bắttay, cách thức tranh luận… Kết hợp với sự đồng thuận của mọi cá nhân trong tổ chức
và sự áp đặt thành các nội quy, văn hóa mới có thể dần dần hình thành, đến một mứcnào đó, tổ chức coi một số giá trị là quy chuẩn, là "thức ăn" hàng ngày, không thểthiếu được trong quá trình hoạt động
Văn hóa DN có vô vàn hình thức biểu hiện, nhưng lưu ý rằng, văn hóa DNkhông phải thực hiện trong ngày một ngày hai, nó có thể kéo dài hàng thập kỷ Việc
Trang 13xây dựng văn hóa DN không phải là một khẩu hiệu, nó phải được sự vun đắp của từng
cá nhân trong DN Xây dựng văn hóa là chìa khóa để DN được trường tồn
Trang 14CHƯƠNG 2 : VĂN HÓA DOANH NGHIỆP Ở MỘT
SỐ DOANH NGHIỆP HIỆN NAY
2.1 Thực hiện văn hóa doanh nghiệp PetroVietnam: một bước tiến mới!
Ngày 20/05/2008, tại Quyết định số 1093/QĐ-DKVN, Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam đã ban hành “Văn hóa Doanh nghiệp PetroVietnam” để trở thành một trong những tập đoàn kinh tế quốc gia đẩy mạnh thực hiện đổi mới doanh nghiệp, định hướng phát triển, tiếp tục góp phần tích cực vào sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
Nội dung của “Văn hóa doanh nghiệp PetroVietnam” là sự tổng hòa của quanniệm giá trị, tiêu chuẩn đạo đức, triết lý kinh doanh, quy phạm hành vi, ý tưởng kinhdoanh, phương thức quản lý và quy tắc chế độ, lấy việc phát triển toàn diện con ngườilàm mục tiêu cuối cùng Cốt lõi của văn hóa doanh nghiệp PetroVietnam là tinh thầndoanh nghiệp và quan điểm giá trị của doanh nghiệp
Hệ giá trị cốt lõi trong Văn hóa doanh nghiệp PetroVietnam được xác địnhbằng một số ý nghĩa quan trọng Khẩu hiệu của toàn Tập đoàn là: “PetroVietnam –Năng lượng cho phát triển đất nước” Tầm nhìn PetroVietnam đến năm 2025 sẽ trởthành Tập đoàn kinh tế dầu khí hàng đầu trong khu vực - Niềm tự hào của đất nướcViệt Nam Sứ mệnh của PetroVietnam được xác định là đảm bảo an ninh năng lượngquốc gia và là đầu tàu kinh tế trong xây dựng và phát triển đất nước Việt Nam hùngcường Những giá trị cốt lõi của văn hóa PetroVietnam được thể hiện qua nhiều nộidung tổng hợp, xây dựng thành tiêu chuẩn người lao động PetroVietnam Tính chuyênnghiệp PetroVietnam là thành thạo công việc, năng động, sáng tạo và hiệu quả Tính
Trang 15liên kết của PetroVietnam là thống nhất, khả năng làm việc theo nhóm, phối hợp giữacác bộ phận trong Tập đoàn Tính hội nhập có nội dung toàn cầu hóa Tính trung thànhthể hiện qua việc trung thành với lợi ích của Tập đoàn và Quốc gia Tính quyết liệt là
tự tin, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm vì sự phát triển của Tập đoàn Yếu tốcon người được yêu cầu là tôn trọng, phát huy tối đa tài năng của mỗi người Tínhtruyền thống PetroVietnam khẳng định việc phát huy truyền thống của “Những người
đi tìm lửa” PetroVietnam cũng xác định các triết lý kinh doanh chính yếu của mình làđầu tư, chất lượng sản phẩm, khách hàng là bạn hàng, táo bạo và đột phá, cải tiến liêntục, đoàn kết và thống nhất, kiểm soát rủi ro với Phương châm hành động: “Dám nghĩ,dám làm, dám chịu trách nhiệm, quyết định kịp thời, triển khai quyết liệt”
“Văn hóa doanh nghiệp PetroVietnam” cũng nêu các quy ước văn hóa ứng xửtrong Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam trong giao tiếp, chào hỏi; trong giới thiệu
và tự giới thiệu; trong sử dụng danh thiếp; trong giao tiếp trực tiếp và qua điện thoại;trong việc ứng xử với khách hàng, với đồng nghiệp; trong làm việc, hội họp; tronghoạt động ngoại khóa Trong công việc, Tập đoàn Dầu khí
Quốc gia Việt Nam quy định văn hóa xử lý, giải quyết công việc đồng thời vớicác nhiệm vụ bảo vệ môi trường, an toàn lao động, đổi mới công nghệ và nghiên cứuphát triển, thực hiện hợp tác đầu tư; và đặc biệt nhấn mạnh các quy chuẩn về đạo đứcnghề nghiệp
Cũng nhân dịp này, Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam cũng ban hành hệthống giải thưởng và hình thức xử lý vi phạm văn hóa doanh nghiệp PetroVietnam vớicác tiêu chí đánh giá cá nhân và tập thể chi tiết, quy định các hình thức khen thưởng và
kỉ luật nghiêm minh
Trang 16Ngay sau khi ban hành “Văn hóa doanh nghiệp PetroVietnam”, Tập đoàn Dầukhí Quốc gia Việt Nam đã ra Chỉ thị yêu cầu các đơn vị thành viên nghiêm túc quántriệt, triển khai và thực hiện “Văn hóa doanh nghiệp PetroVietnam” tại đơn vị mình;trên cơ sở đó vận dụng xây dựng văn hóa doanh nghiệp đặc trưng của đơn vị cho phùhợp với hoạt động sản xuất kinh doanh và các sản phẩm dịch vụ của đơn vị.PetroVietnam yêu cầu các đơn vị định kỳ hàng quý báo cáo lãnh đạo Tập đoàn về việcthực hiện “Văn hóa doanh nghiệp PetroVietnam” Hàng năm, Tập đoàn Dầu khí Quốcgia Việt Nam sẽ tổ chức tuần Văn hóa doanh nghiệp vào dịp kỷ niệm ngày thành lậpngành dầu khí Việt Nam.
Tại Tổng Công ty Khí, việc phổ biến, quán triệt và triển khai thực hiện “Vănhóa doanh nghiệp PetroVietnam” cũng đã được khởi động Tổng Công ty đang liên lạcvới các cơ quan liên quan của Tập đoàn để thực hiện chuyển cuốn “Văn hóa doanhnghiệp PetroVietnam” về từng đơn vị trực thuộc Tổng Công ty, lên kế hoạch thực hiệntheo yêu cầu của Tập đoàn Riêng việc xây dựng Văn hóa doanh nghiệp của TổngCông ty Khí, trên thực tế đã được tiến hành từ cuối năm 2005 đến nay,với nhiều bướctiến đạt kết quả
Trước hết, Tổng Công ty đã xây dựng và triển khai thực hiện: “Chiến lược pháttriển Tổng công ty Khí đến năm 2015, định hướng đến năm 2025” Việc xây dựng Dự
án “Văn hóa doanh nghiệp” đã hoàn thành phần “xương sống” về quan điểm xây dựnggồm 2 giai đoạn: Giai đoạn 1: Xây dựng các quy định về phong cách làm việc, cácchuẩn mực trong ứng xử giao thiếp, nghi lễ, trang phục, quy định về tác phong làmviệc, thực hành tiết kiệm Giai đoạn 2: xây dựng hình ảnh chiến lược của Tổng Công
ty Khí Yêu cầu về thành quả của dự án là: Xây dựng hệ thống tài liệu chuẩn mực về
Trang 17hình thành và phát triển PV GAS; các thế hệ lãnh đạo; Các nghi lễ cơ bản; Giải thích ýnghĩa của biểu tượng, slogan, logo; Hướng dẫn thiết kế các biểu thị hình ảnh và khônggian văn hóa; Xây dựng quy định về phong cách làm việc, các chuẩn mực chung tronghành vi ứng xử của CBCNVLĐ PV GAS trong công tác nội bộ và với đối tác bênngoài Tài liệu này sẽ được xây dựng có hệ thống để hỗ trợ quá trình đào tạo, phục vụcông tác truyền thông quảng bá hình ảnh; là công cụ để các thành viên nhanh chóngnắm bắt và hòa nhập vào môi trường văn hóa PV GAS Sau khi thông qua nội dung
“Văn hóa doanh nghiệp PV GAS” sẽ tổ chức đào tạo, tập huấn và hướng dẫn, đưa Vănhóa PV GAS vào thực tiễn lao động sản xuất, hình thành nên nề nếp lao động có chuẩnmực, có phong cách riêng của doanh nghiệp; góp phần tạo nên hình ảnh,thương hiệu
PV GAS
Tuy nhiên, đến năm 2008 có một số thay đổi khiến kế hoạch xây dựng VHDNnêu trên phải thay đổi Trước hết là việc thành lập Tổng Công ty Khí với những mụctiêu phát triển, quá trình điều hành và yêu cầu chuẩn mực “Văn hóa doanh nghiệp” vớinội dung quy mô hơn Cơ quan điều hành chuyển về TP Hồ Chí Minh với môi trườnglàm việc mở rộng Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam đã ban hành nội dung Đề án
“Văn hóa doanh nghiệp Petrovietnam” và yêu cầu các đơn vị trực thuộc “vận dụng đểxây dựng văn hóa doanh nghiệp đặc trung của đơn vị mình” Việc xây dựng đề ánVHDN của PV GAS chính vì thế cần cập nhật thêm một số nội dung mới như: Việcđẩy mạnh thực hành tiết kiệm, phòng chống lạm phát; gắn kết chặt chẽ với chươngtrình quảng bá thương hiệu và các chương trình quảng bá, truyền thông khác…
Hình ảnh PV GAS đổi mới, năng động, sáng tạo trong tổng thể hình ảnh Tậpđoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam – Đó là nhiệm vụ xây dựng tiêu chí VHDN mới mà
Trang 18Tổng Công ty Khí đang hướng tới và đẩy mạnh hoàn thiện trong không khí khẩntrương và tràn đầy tinh thần trách nhiệm.
2.2 Văn hóa doanh nghiệp – lợi thế cạnh tranh của công ty Zappos
Những người lãnh đạo Zappos xem văn hóa doanh nghiệp như yếu tố khác biệtnhằm tạo ra lợi thế cạnh tranh cho công ty Chúng tôi chỉ thuê những người “vui vẻ vàlạc quan” và cố gắng tạo ra môi trường thân thiện và hòa đồng cho mọi nhân viên khilàm việc cho Zappos
Những người lãnh đạo Zappos xem văn hóa doanh nghiệp như yếu tố khác biệtnhằm tạo ra lợi thế cạnh tranh cho công ty Tony Hsieh – CEO của Zappos cho rằng :
“Niềm tin của chúng tôi là khi bạn xây dựng văn hóa doanh nghiệp tốt thì việc có đượcnhững thứ khác như dịch vụ khách hàng tốt hay thương hiệu bền vững sẽ dễ dàng đạtđược”
Alfred Lin – Chủ tịch HĐQT, COO kiêm CFO của Zappos, cũng hoàn toànđồng ý với ý kiến này: “Chúng tôi cũng đang cố gắng làm điều tương tự như ởStarbucks – “chỉ thuê những người biết cười” Chúng tôi chỉ thuê những người “vui vẻ
và lạc quan” và cố gắng tạo ra môi trường thân thiện và hòa đồng cho mọi nhân viênkhi làm việc cho Zappos Phương châm của chúng tôi là bạn không thể khiến kháchhàng hài lòng nếu không có những nhân viên vui vẻ và bạn cũng không thể có nhữngnhân viên vui vẻ nếu văn hóa doanh nghiệp của công ty bạn không hấp dẫn và tạo cảmhứng cho nhân viên Chúng tôi coi văn hóa doanh nghiệp là tài sản mang tính chiếnlược của công ty”
Năm 2005, Zappos đã xây dựng danh sách những giá trị cốt lõi của công tynhằm giúp công ty phát triển theo hướng trong đó mọi thành viên của công ty đều
Trang 19đóng góp vào quá trình xây dựng và hỗ trợ văn hóa Sau khi tiếp nhận những phản hồi
từ nhân viên, công ty đã lựa chọn ra 10 giá trị cốt lõi Hsieh nói: “Hiện chúng tôi đãxây dựng được những giá trị cốt lõi, điều đó có nghĩa là chúng tôi đã sẵn sàng thuêcũng như sa thải dựa trên việc mọi người có hết lòng vì những giá trị này hay không,những công việc mà họ làm liệu có đem lại hiệu quả tốt hay không.”
Văn hóa doanh nghiệp của Zappos đã nhanh chóng thu hút sự chú ý của cáccông ty khác cũng như giới truyền thông và giới học thuật Zappos hoan nghênh tất cảmọi người tới thăm trụ sở chính ở Las Vegas thông qua việc tổ chức các tour thămquan ở đây Mọi người có thể nhận thấy môi trường làm việc ở đây thú vị tới mức nào.Hành lang công ty đặt sẵn một dãy ghế,, loại chúng ta có thể dễ thấy ở những ga tàuđiện ngầm với bộ khung đã được trang trí sẵn Máy làm bắp rang bơ theo phong cách
lễ hội cũng được đặt ngay cạnh quầy tiếp tân và đối diện đó là dãy trò chơi điện tửDance Dance Revolution Sự sắp đặt này nhằm đem tới cho nhân viên của Zappos sựvui vẻ và một chút mới lạ
Trong công ty, có một chiếc chuông “nhận lỗi” được treo tường, các nhân viên
có thể rung chuông nếu cảm thấy mình đã phạm một lỗi lầm gì và muốn nhận lỗi côngkhai
Tháng 1/2008, Hsieh đã gửi thư điện tử tới toàn bộ nhân viên của Zappos, yêucầu họ viết một vài câu miêu tả ý nghĩa của văn hoá Zappos đối với họ và tập hợp các
ý kiến xuất bản trong một cuốn sách dày 450 trang
Tuyển dụng những người phù hợp với văn hoá của công ty
Zappos nghiên cứu rất kĩ những ứng viên nhằm đảm bảo rằng họ phù hợp vớivăn hoá của công ty Quá trình đánh giá được bắt đầu với bài kiểm tra đầu tiên gồm