Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
348,84 KB
Nội dung
http://www.ebook.edu.vn 34 - Đối với trờng hợp có nhầm lẫn trong kê khai tính thuế (bao gồm cả đối tợng nộp thuế hoặc cơ quan Hải quan) đợc hoàn lại tiền thuế nộp thừa trong thời hạn tối đa một năm trở về trớc (kể từ ngày đăng ký tờ khai hàng hoá XNK đến ngày phát hiện nhầm lẫn). - Hàng hoá là vật t, nguyên liệu nhập khẩu để sản xuất hàng xuất khẩu đợc hoàn thuế nhập khẩu tơng ứng với tỷ lệ xuất khẩu thành phẩm. - Hàng tạm nhập khẩu để tái xuất khẩu hoặc hàng tạm xuất khẩu để tái nhập khẩu đợc hoàn thuế nhập khẩu, thuế xuất khẩu và không phải nộp thuế nhập khẩu khi tái nhập, thuế xuất khẩu khi tái xuất. - Hàng đã xuất khẩu nhng vì lý do nào đó buộc phải nhập khẩu trở lại Việt Nam đợc hoàn thuế xuất khẩu đã nộp và không phải nộp thuế nhập khẩu với điều kiện: hàng thực nhập trở lại Việt Nam trong thời hạn tối đa 1 năm (tính tròn 365 ngày) kể từ ngày thực tế xuất khẩu; hàng cha qua quá trình sản xuất, gia công, sửa chữa hoặc sử dụng ở nớc ngoài; hàng nhập khẩu trở lại Việt Nam phải làm thủ tục hải quan tại nơi đã làm thủ tục xuất khẩu hàng hoá đó. - Hàng nhập khẩu nhng vì lý do nào đó buộc phải tái xuất trả lại chủ hàng nớc ngoài hoặc tái xuất sang nớc thứ ba theo chỉ định của chủ hàng nớc ngoài đợc hoàn thuế nhập khẩu đã nộp tơng ứng với số lợng tái xuất và không phải nộp thuế xuất khẩu với điều kiện: hàng đợc tái xuất ra nớc ngoài trong thời hạn tối đa 1 năm (tính tròn 365 ngày) kể từ ngày thực tế nhập khẩu; hàng hoá cha qua quá trình sản xuất, gia công, sửa chữa hoặc sử dụng ở Việt Nam; hàng hoá tái xuất ra nớc ngoài phải làm thủ tục hải quan tại nơi đã làm thủ tục nhập khẩu hàng hoá. - Trờng hợp doanh nghiệp xuất khẩu hàng hoá nhng vì lý do nào đó buộc phải nhập khẩu trở lại Việt Nam, hoặc nhập khẩu hàng hoá nhng vì lý do nào đó buộc phải tái xuất khẩu trả lại hoặc xuất sang n ớc thứ ba làm thủ tục hải quan ở các địa điểm khác nhau (không cùng một cửa khẩu), nhng đều trực thuộc một Cục Hải quan địa phơng thì đợc xem xét hoàn thuế xuất khẩu (nếu có), không phải nộp thuế nhập khẩu đối với trờng hợp hàng hoá xuất khẩu phải tái nhập trở lại hoặc đợc xét hoàn thuế nhập khẩu đã nộp và không phải nộp thuế xuất khẩu đối với trờng hợp hàng hoá nhập khẩu phải tái xuất khẩu. - Máy móc, thiết bị, dụng cụ, phơng tiện vận tải của các tổ chức, cá nhân đợc phép tạm nhập - tái xuất (bao gồm cả mợn - tái xuất) để thực hiện các dự án đầu t, thi công xây dựng, lắp đặt công trình, phục vụ sản xuất và các mục đích khác, khi nhập khẩu phải kê khai nộp thuế nhập khẩu theo qui định, khi tái xuất đợc hoàn thuế nhập khẩu. Số thuế nhập khẩu đợc hoàn đợc xác định trên cơ sở giá trị sử dụng còn lại của máy móc thiết bị, dụng cụ, phơng tiện vận chuyển khi tái xuất tính theo thời gian sử dụng và lu lại Việt Nam, trờng hợp thực tế đã hết giá trị sử dụng thì không đợc hoàn lại thuế. Cụ thể là: + Đối với hàng nhập khẩu mới vào Việt Nam (cha qua sử dụng): http://www.ebook.edu.vn 35 Thời gian sử dụng và lu lại tại Việt Nam Tỷ lệ (%) hoàn thuế nhập khẩu Từ 6 tháng trở xuống Trên 6 tháng đến 1 năm Trên 1 năm đến 2 năm Trên 2 năm đến 3 năm Trên 3 năm đến 5 năm Trên 5 năm đến 7 năm Trên 7 năm 90% 80% 70% 60% 50% 40% Không đợc hoàn thuế nhập khẩu + Đối với hàng đã qua sử dụng đợc phép nhập khẩu vào Việt Nam: Thời gian sử dụng và lu lại tại Việt Nam Tỷ lệ (%) hoàn thuế nhập khẩu Từ 6 tháng trở xuống Trên 6 tháng đến 1 năm Trên 1 năm đến 2 năm Trên 2 năm đến 3 năm Trên 3 năm đến 5 năm Trên 5 năm 60% 50% 40% 35% 30% Không đợc hoàn thuế nhập khẩu - Trờng hợp hàng hoá XNK gửi từ tổ chức, cá nhân ở nớc ngoài cho tổ chức, cá nhân ở Việt Nam thông qua dịch vụ bu chính và dịch vụ chuyển phát th, và ngợc lại: doanh nghiệp bu chính đã nộp thuế thì sẽ đợc hoàn lại số tiền thuế đã nộp trong các trờng hợp nêu tại thông t liên tịch số 01/2004/TTLT- BBCVT- BTC ngày 25/5/2004 của liên Bộ Bu chính, viễn thông - Bộ Tài chính hớng dẫn về trách nhiệm, quan hệ phối hợp trong công tác kiểm tra, giám sát hải quan đối với th, bu phẩm, bu kiện xuất khẩu, nhập khẩu gửi qua dịch vụ bu chính và dịch vụ chuyển phát th. - Các tổ chức, cá nhân có hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu có vi phạm các qui định trong lĩnh vực hải quan (sau đây gọi là hàng hoá vi phạm) cha làm thủ tục hải quan, đã nộp thuế xuất khẩu hoặc thuế nhập khẩu và thuế khác (nếu có), bị cơ quan nhà nớc có thẩm quyền ra quyết định tịch thu hàng hoá thì đuợc hoàn lại số tiền thuế xuất khẩu hoặc nhập khẩu và thuế khác (nếu có) đã nộp. - Hàng hoá XNK còn nằm trong sự giám sát của cơ quan hải quan, nếu đã mở tờ khai hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu, có thông báo thuế nhng khi cơ quan hải quan kiểm tra cho thông quan phát hiện có vi phạm buộc phải tiêu huỷ và đã tiêu huỷ thì ra quyết định không phải nộp thuế xuất khẩu, nhập khẩu (nếu có). 2.3.4.2. Thời hạn nộp hồ sơ và thời hạn xét hoàn thuế Chậm nhất trong thời hạn 60 ngày kể từ ngày thực xuất khẩu (đối với trờng hợp hàng hoá là nguyên liệu, vật t nhập khẩu để sản xuất hàng xuất khẩu và http://www.ebook.edu.vn 36 hàng hoá tạm nhập - tái xuất) và chậm nhất trong thời hạn 60 ngày kể từ ngày thực nhập khẩu (đối với trờng hợp hàng hoá tạm xuất - tái nhập) các đối tợng thuộc diện xét hoàn thuế xuất khẩu, nhập khẩu phải hoàn thành hồ sơ theo qui định gửi cơ quan có thẩm quyền để xem xét. Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ yêu cầu hoàn thuế theo qui định, cơ quan có thẩm quyền có trách nhiệm ký quyết định hoàn lại thuế cho các đối tợng đợc hoàn lại thuế. Nếu hồ sơ hoàn thuế không đầy đủ, hoặc không đúng theo qui định thì trong vòng 5 ngày (ngày làm việc) kể từ ngày nhận hồ sơ yêu cầu hoàn lại thuế, cơ quan có thẩm quyền xét hoàn thuế phải có văn bản trả lời cho đối tợng yêu cầu hoàn lại thuế, trong đó có nêu rõ lý do. 2.3.5. Truy thu thuế Các trờng hợp phải truy thu thuế xuất khẩu, nhập khẩu: - Các trờng hợp đã đợc miễn thuế, tạm miễn thuế, giảm thuế, hoàn thuế theo qui định nhng sử dụng khác với mục đích đã đợc miễn, tạm miễn, giảm, hoàn thuế. - Đối tợng nộp thuế nhầm lẫn trong kê khai hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu phải truy thu tiền thuế trong thời hạn một năm trở về trớc, kể từ ngày đăng ký tờ khai hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu đến ngày phát hiện có sự nhầm lẫn đó. - Trờng hợp có sự gian, lận trốn thuế phải truy thu tiền thuế, tiền phạt trong thời hạn 5 năm trở về trớc, kể từ ngày kiểm tra phát hiện. Căn cứ để tính truy thu thuế xuất khẩu, nhập khẩu là giá tính thuế, thuế suất và tỷ giá đợc áp dụng theo qui định tại thời điểm cơ quan nhà nớc có thẩm quyền cho phép thay đổi mục đích đã đợc miễn, tạm miễn, giảm, hoàn thuế trớc đây (đối với trờng hợp thay đổi mục đích sử dụng) và tại thời điểm đăng ký tờ khai hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu trớc đây (đối với trờng hợp nhầm lẫn trong kê khai và gian lận thuế). Thời hạn kê khai truy thu nộp thuế là 2 ngày (ngày làm việc) kể từ ngày cơ quan nhà n ớc có thẩm quyền cho phép thay đổi mục đích đã đợc miễn, tạm miễn, giảm, hoàn thuế trớc đây (đối với trờng hợp thay đổi mục đích sử dụng), và kể từ ngày phát hiện có sự nhầm lẫn, kiểm tra phát hiện có sự gian lận trốn thuế (đối với trờng hợp nhầm lẫn trong kê khai và gian lận thuế) 2.4. Đăng ký, kê khai, nộp thuế xuất nhập khẩu 2.4.1. Kê khai hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu Tổ chức, cá nhân có hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu phải kê khai đầy đủ chính xác các nội dung theo qui định của pháp luật; nộp tờ khai hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu và các hồ sơ liên quan cho cơ quan hải quan nơi làm thủ tục xuất khẩu, nhập khẩu. 2.4.2. Thời điểm tính và thông báo thuế - Thời điểm tính thuế xuất khẩu, nhập khẩu: là ngày đối tợng nộp thuế nộp tờ khai hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu cho cơ quan hải quan. Trờng hợp đối tợng nộp thuế khai báo điện tử thì thời điểm tính thuế là ngày cơ quan hải quan http://www.ebook.edu.vn 37 cấp số tờ khai tự động từ hệ thống (gọi tắt là ngày đăng ký tờ khai hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu). Thuế xuất khẩu, nhập khẩu đợc tính theo thuế suất, giá tính thuế, tỷ giá tính thuế tại ngày đăng ký tờ khai hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu. Quá 15 ngày kể từ ngày đăng ký tờ khai hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu mà đối tợng nộp thuế cha có hàng thực tế xuất khẩu, nhập khẩu thì tờ khai hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu đã đăng ký không có giá trị làm thủ tục hải quan hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu. Khi có hàng thực tế xuất khẩu, nhập khẩu đối tợng nộp thuế phải làm lại thủ tục kê khai và đăng ký tờ khai hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu. Trờng hợp đối tợng nộp thuế kê khai trớc ngày đăng ký tờ khai hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu thì tỷ giá tính thuế đợc áp dụng theo tỷ giá tại ngày đối tợng nộp thuế đã kê khai, nhng không quá 3 ngày liền kề trớc ngày đăng ký tờ khai hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu. - Thời hạn thông báo thuế: trong thời hạn 8 giờ làm việc kể từ khi đối tợng nộp thuế đăng ký tờ khai hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, cơ quan hải quan phải thông báo cho đối tợng nộp thuế về số thuế phải nộp. Đối với trờng hợp phải có giám định về tiêu chuẩn kỹ thuật, chất lợng, số lợng, chủng loại để đảm bảo chính xác cho việc tính thuế, trong thời hạn 8 giờ làm việc kể từ khi nhận đợc kết quả giám định, nếu có thay đổi về số thuế phải nộp, cơ quan hải quan ra thông báo điều chỉnh thông báo ban đầu. 2.4.3. Thời hạn nộp thuế - Đối với hàng xuất khẩu: là 15 ngày, kể từ ngày đối tợng nộp thuế nhận đợc thông báo thuế của cơ quan hải quan về số thuế phải nộp. - Đối với hàng là vật t, nguyên liệu nhập khẩu để sản xuất hàng xuất khẩu: là 9 tháng (275 ngày) kể từ ngày đối tợng nộp thuế nhận đợc thông báo thuế của cơ quan hải quan về số thuế phải nộp. - Đối với hàng kinh doanh theo phơng thức tạm nhập - tái xuất hoặc tạm xuất- tái nhập: là 15 ngày kể từ ngày hết thời hạn của cơ quan có thẩm quyền cho phép tạm nhập - tái xuất hoặc tạm xuất - tái nhập. - Đối với hàng tiêu dùng: phải nộp thuế nhập khẩu trớc khi nhận hàng (danh mục hàng hoá tiêu dùng thực hiện theo qui định của Bộ Thơng mại). Trừ các trờng hợp cụ thể dới đây: + Trờng hợp đối tợng nộp thuế có sự bảo lãnh về số tiền thuế phải nộp thì thời hạn nộp thuế là 30 ngày, kể từ ngày đối tợng nộp thuế nhận đợc thông báo thuế của cơ quan hải quan về số thuế phải nộp. + Trờng hợp hàng hoá tiêu dùng nhập khẩu phục vụ trực tiếp cho an ninh, quốc phòng, nghiên cứu khoa học và giáo dục đào tạo thuộc diện đợc xét miễn thuế nhập khẩu thì thời hạn nộp thuế là 30 ngày kể từ ngày đối tợng nộp thuế nhận đợc thông báo thuế của cơ quan hải quan về số thuế phải nộp. + Trờng hợp hàng hoá nhập khẩu nằm trong danh mục hàng hoá tiêu dùng theo qui định của Bộ Thơng mại nhng là vật t, nguyên liệu nhập khẩu trực http://www.ebook.edu.vn 38 tiếp dùng cho sản xuất thì đợc áp dụng thời hạn nộp thuế là 30 ngày hoặc 275 ngày kể từ ngày đối tợng nộp thuế nhận đợc thông báo thuế của cơ quan hải quan về số thuế phải nộp. - Đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu phi mậu dịch; xuất khẩu, nhập khẩu của c dân biên giới thì đối tợng nộp thuế phải nộp thuế trớc khi xuất khẩu hoặc nhập khẩu hàng hoá. - Đối với hàng hoá không thuộc diện qui định trên: thời hạn nộp thuế là 30 ngày, kể từ ngày đối tợng nộp thuế nhận đợc thông báo thuế của cơ quan hải quan về số thuế phải nộp. 2.5. Tổ chức quản lý thu thuế XNK 2.5.1. Quản lý đối tợng nộp thuế Quản lý đối tợng nộp thuế là khâu đầu tiên và quan trọng nhất đối với công tác quản lý thu thuế XNK. Để quản lý đối tợng nộp thuế XNK, cơ quan hải quan cần quản lý chặt chẽ các đối tợng kinh doanh có hoạt động XNK thờng xuyên thông qua việc cấp mã số thuế. Từ 1/10/2004, thủ tục cấp mã số thuế của hải quan cho cơ sở kinh doanh có hoạt động XNK đợc thống nhất với việc cấp mã số thuế của cơ quan thuế. Sự thống nhất này sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho cơ quan hải quan thu thập, trao đổi thông tin với cơ quan thuế và các cơ quan chức năng khác để xác định, kiểm tra địa điểm kinh doanh, t cách pháp lý của đối tợng nộp thuế. Từ đó, cơ quan hải quan phải xây dựng các cơ sở dữ liệu về quá trình chấp hành pháp luật, đặc điểm kinh doanh của các đối tợng này. Trên cơ sở các thông tin thu thập đợc, cơ quan hải quan có căn cứ để phân loại các đối tợng nộp thuế để áp dụng hình thức kiểm tra hàng hoá XNK phù hợp theo qui định và tạo điều kiện thuận lợi cho việc đôn đốc thu nộp tiền thuế sau này. 2.5.2. Quản lý căn cứ tính thuế Để có thể quản lý chặt chẽ các căn cứ tính thuế XNK, trớc tiên phải dựa vào thủ tục khai báo hải quan của đối tợng nộp thuế XNK. Các đối tợng có hàng hoá xuất nhập khẩu căn cứ vào tờ khai hải quan, phải kê khai đầy đủ, chính xác các tiêu thức ghi trên tờ khai để xác định đúng đối t ợng, đúng thuế suất theo đúng luật thuế qui định. Căn cứ vào các nội dung đã kê khai, đối tợng nộp thuế phải tự tính số thuế phải nộp theo qui định. Thực hiện kê khai theo tờ khai hải quan có ý nghĩa quan trọng, nhất là trong điều kiện cải cách thủ tục hành chính, đối tợng nộp thuế tự kê khai, tự tính, tự nộp thuế và tự chịu trách nhiệm trớc pháp luật về việc kê khai của mình. Vì vậy, đòi hỏi các đối tợng nộp thuế phải nắm bắt sâu về danh mục hàng hoá của biểu thuế XNK (đặc biệt là biểu thuế nhập khẩu). Bên cạnh thủ tục khai báo hải quan của đối tợng nộp thuế, cơ quan hải quan phải thực hiện quá trình kiểm tra, giám sát hải quan để kiểm tra tính chính xác các nội dung tờ khai hải quan của đối tợng nộp thuế. Việc kiểm tra này đợc thực hiện thông qua các bớc: - Kiểm tra t cách pháp lý của ngời khai báo hải quan. http://www.ebook.edu.vn 39 - Kiểm tra các chứng từ thuộc hồ sơ hải quan (số lợng, chủng loại chứng từ, tính hợp lệ của chứng từ), kiểm tra nội dung khai hải quan, đối chiếu nội dung khai hải quan với các chứng từ thuộc hồ sơ hải quan. Các chứng từ thuộc hồ sơ hải quan bao gồm: tờ khai hải quan, bảng kê chi tiết hàng hoá đối với lô hàng có nhiều chủng loại, giấy phép xuất khẩu hoặc nhập khẩu của cơ quan quản lý nhà nớc có thẩm quyền, hợp đồng mua bán hàng hoá, hoá đơn thơng mại, bản sao vận tải đơn, giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O) - Kiểm tra thực tế hàng hoá: là quá trình cơ quan hải quan công khai kiểm tra hiện vật đợc xuất trình để đối chiếu thực tế hiện vật so với chứng từ khai báo đã đợc đăng ký thủ tục hải quan. Từ đó, làm cơ sở để xác định chính xác số thuế XNK phải nộp đối với hàng hoá XNK. Để thực hiện việc kiểm tra thực tế hàng hoá có hiệu quả, cơ quan hải quan phải tiến hành tổ chức thu thập trao đổi thông tin để xây dựng cơ sở số liệu về quá trình chấp hành pháp luật của chủ hàng, chính sách quản lý XNK, tính chất, chủng loại, nguồn gốc hàng hoá xuất nhập khẩu, và các thông tin khác liên quan đến hàng hoá XNK. Dựa vào hồ sơ hải quan và các thông tin liên quan, cơ quan hải quan sẽ quyết định hoặc thay đổi hình thức, tỷ lệ kiểm tra thực tế hàng hoá, cách xác định tỷ lệ kiểm tra thực tế hàng hoá đối với từng lô hàng XNK cụ thể. Việc kiểm tra thực tế hàng hóa phải xác định đợc các thông số quan trọng nhất là: tên và mã hàng, xuất xứ, số lợng hàng, bảo đảm yêu cầu xác định đợc giá tính thuế và thuế suất. Việc xác định mã số và thuế suất phải thực hiện theo nguyên tắc: một mặt hàng chỉ phân loại vào một mã số và chỉ có một mức thuế suất nhập khẩu duy nhất và phải đợc thực hiện thống nhất trên toàn quốc. - Ngoài ra với mục tiêu đơn giản hoá thủ tục hành chính, cơ quan hải quan đã giảm bớt việc kiểm tra thực tế hàng hoá mà chuyển sang quá trình kiểm tra sau thông quan. Đây là hoạt động kiểm tra của cơ quan hải quan nhằm thẩm định tính chính xác, trung thực của nội dung các chứng từ mà đối tợng nộp thuế đã xuất trình với cơ quan hải quan để ngăn chặn, xử lý kịp thời các trờng hợp vi phạm chính sách quản lý XNK đối với hàng hoá XNK đã đợc thông quan. Đối tợng kiểm tra sau thông quan là các chứng từ, sổ sách kế toán, các chứng từ khác có liên quan đến lô hàng XNK, hàng hoá XNK đã đợc thông quan. Việc kiểm tra sau thông quan chỉ đ ợc tiến hành khi phát hiện có dấu hiệu vi phạm pháp luật hải quan đối với hàng hoá xuất nhập khẩu đã đợc thông quan. 2.5.3 Quản lý thu nộp tiền thuế Bên cạnh việc đẩy mạnh quá trình cải cách thủ tục hành chính: tự kê khai, tính và thu nộp tiền thuế của các đối tợng nộp thuế, cơ quan hải quan cần tổ chức chặt chẽ khâu tổ chức thu nộp. Mối quan hệ giữa hải quan, thuế, kho bạc và ngân hàng phải đợc tăng cờng; đẩy nhanh việc nối mạng giữa các cơ quan này để thuận lơị cho quá trình trao đổi thông tin, đảm bảo việc thanh khoản, xác định nộp thuế kịp thời. Ngoài ra, cơ quan hải quan cần tập trung quản lý chặt chẽ các đối tợng kinh doanh XNK không thờng xuyên, hoặc mới ra kinh doanh, các đối tợng có hàng hoá nhập khẩu đợc hởng thời hạn nộp thuế kéo dài (trờng hợp nhập khẩu nguyên liệu để sản xuất hàng xuất khẩu) để đảm bảo việc đôn đốc, thu nộp thuế; phát hiện các trờng hợp vi phạm nh: sử dụng hàng hoá nhập http://www.ebook.edu.vn 40 khẩu sai mục đích đã đăng ký, dây da, nợ đọng tiền thuế từ đó, có các biện pháp xử lý triệt để. 2.5.4. Quản lý miễn, giảm, hoàn thuế Chính sách miễn, giảm, hoàn thuế XNK nhằm thực hiện các mục tiêu, chính sách u đãi thuế của nhà nớc đối với một số đối tợng, và đảm bảo thực hiện đúng các thông lệ, tập quán thơng mại quốc tế. Tuy nhiên, đây cũng là yếu tố để các đối tợng lợi dụng trốn thuế. Vì vậy, cơ quan hải quan cũng cần phải quản lý chặt chẽ các trờng hợp này. Chính sách thuế XNK phải qui định cụ thể, rõ ràng các trờng hợp hàng hoá XNK đợc miễn, giảm, hoàn thuế với các thủ tục, hồ sơ cần thiết và cán bộ hải quan phải nắm chắc các qui định này. Trên cơ sở đó, hải quan phải xác minh, kiểm tra chặt chẽ các hồ sơ hàng hoá đề nghị miễn, giảm, hoàn thuế. Để thực hiện hiệu quả các công việc trên, bên cạnh sự tinh thông nghiệp vụ và phẩm chất đạo đức của cán bộ hải quan, cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa hải quan và các cơ quan chức năng để trao đổi thông tin, theo dõi, giám sát các trờng hợp hàng hoá XNK đợc miễn, giảm, hoàn thuế theo đúng mục đích đã đăng ký. http://www.ebook.edu.vn 41 Chơng 3 Thuế tiêu thụ đặc biệt 1. Giới thiệu chung về thuế tiêu thụ đặc biệt 1.1. Khái niệm, đặc điểm của thuế tiêu thụ đặc biệt Thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) là sắc thuế đánh vào một số hàng hoá dịch vụ đặc biệt nằm trong danh mục nhà nớc quy định. Tính chất đặc biệt hay không đặc biệt của hàng hoá, dịch vụ ở một quốc gia tuỳ thuộc vào phong tục, tập quán, lối sống văn hoá và mức thu nhập bình quân đầu ngời của quốc gia đó. Nhìn chung, các hàng hoá, dịch vụ đợc lựa chọn để thu thuế TTĐB có các tính chất sau: - Việc sản xuất, tiêu dùng các loại hàng hoá, dịch vụ này cha thật cần thiết đối với đời sống xã hội nên thờng chịu sự kiểm soát chặt chẽ của Nhà nớc. - Lợng cầu của hàng hoá, dịch vụ này thờng biến động theo thu nhập nhng ít biến động theo mức giá cả. - Các loại hàng hoá này cần hạn chế tiêu dùng do không có lợi đối với nền kinh tế - xã hội nói chung hoặc có hại cho sức khoẻ, môi trờng hay gây lãng phí cho xã hội. Thuế TTĐB là nguồn thu quan trọng của thuế tiêu dùng, tạo ra một tiềm năng rất lớn về nguồn thu cho NSNN. Do các loại hàng hoá, dịch vụ chịu thuế TTĐB có khối lợng tiêu thụ lớn, ít ngời sản xuất, lợng cầu ít biến động, dễ xác định và ít có khả năng thay thế. Trong khi đó, nó lại đòi hỏi rất ít về nguồn lực quản lý. Vì vậy, thuế TTĐB thờng tạo ra số thu đáng kể cho NSNN. Thuế TTĐB còn đợc coi là công cụ quan trọng thực hiện mục đích hớng dẫn sản xuất và tiêu dùng hàng hoá, dịch vụ đợc coi là đặc biệt. Trong việc thực hiện mục tiêu này, t tởng chung là hạn chế những hàng hoá, dịch vụ mà việc sản xuất, tiêu dùng không có lợi cho nền kinh tế quốc dân xét trên phơng diện kinh tế, chính trị, xã hội. Mặt khác, thuế TTĐB góp phần quan trọng trong việc tái phân phối thu nhập của ngời có thu nhập cao, đảm bảo công bằng xã hội. Là một sắc thuế thuộc loại thuế tiêu dùng, nhng vì là thuế tiêu dùng nên ngoài tính chất là thuế gián thu, thuế TTĐB còn có những đặc điểm riêng biệt sau đây: Một là, thuế TTĐB đợc thu một lần vào khâu sản xuất, nhập khẩu hàng hoá, hoặc kinh doanh dịch vụ. Đây là loại thuế tiêu dùng một giai đoạn nên không gây nên sự trùng lắp qua các khâu của quá trình luân chuyển hàng hoá. Vì vậy, có tác dụng giảm thiểu chi phí hành thu song đòi hỏi chế độ kiểm tra, giám sát thật chặt chẽ nhằm đảm bảo hạn chế tới mức tối đa sự thất thu thuế TTĐB thông qua việc gian lận về số lợng hàng hoá sản xuất và tiêu thụ. Hai là, thuế tiêu thụ đặc biệt thờng có mức động viên cao. Thuế TTĐB có thể đợc xác định trên cơ sở giá trị hoặc trên cơ sở đơn vị đo lờng khác và thờng đợc thu với mức thuế suất cao hơn so với thuế tiêu dùng thông thờng. Đặc điểm này thể hiện quan điểm điều tiết của Nhà nớc thông qua thuế TTĐB. http://www.ebook.edu.vn 42 Xét ở khía cạnh quản lý, việc sản xuất và cung cấp các loại hàng hoá, dịch vụ đợc coi là đặc biệt không chỉ liên quan đến các vấn đề kinh tế, phân bổ nguồn lực mà còn liên quan đến các vấn đề xã hội. Vì vậy, để sản xuất và tiêu dùng hàng hoá và dịch vụ này theo định hớng của Nhà nớc, thì cần thiết phải sử dụng mức thuế cao thông qua thuế TTĐB để hớng dẫn sản xuất và tiêu dùng hợp lý. Xét ở khía cạnh phân phối thu nhập, đối tợng tiêu dùng phần lớn các hàng hoá, dịch vụ đặc biệt này là những ngời có thu nhập cao. Vì vậy, thuế TTĐB cần xây dựng mức động viên cao nhằm điều tiết thu nhập của những ngời có thu nhập cao, đảm bảo công bằng xã hội. Ba là, danh mục hàng hoá, dịch vụ chịu thuế TTĐB không nhiều và thay đổi tuỳ thuộc vào điều kiện phát triển kinh tế- xă hội và mức sống của dân c. Với diện thu thuế TTĐB tơng đối hẹp cho nên có thể có ảnh hởng trực tiếp đến quyết định tiêu dùng và phân phối nguồn thu nhập. Do đó, thuế TTĐB là công cụ rất có hiệu quả của các mục tiêu chính sách khác ngoài mục tiêu nguồn thu. 1.2. Nguyên tắc thiết lập thuế TTĐB - Đối tợng chịu thuế TTĐB đợc xác định trong phạm vi những hàng hoá, dịch vụ đặc biệt cần điều tiết cao. Phạm vi áp dụng thuế TTĐB chỉ đợc giới hạn đối với các nhóm hàng hoá và dịch vụ cao cấp, xa xỉ, ít có lợi đối với nền kinh tế hoặc có tác hại đối với sức khoẻ và môi trờng Đối với những loại hàng hoá mà thờng gây sự phức tạp trong quá trình áp dụng thì nên đa ra khỏi phạm vi điều chỉnh của thuế TTĐB để thu thuế tiêu dùng thông thờng (thuế doanh thu hoặc thuế GTGT). Điều quan trọng là phải xác định rõ ranh giới giữa hàng hoá dịch vụ đặc biệt và hàng hoá, dịch vụ thông thờng. Trong thực tiễn, việc xác định ranh giới này không dễ dàng do tính chất "đặc biệt " của các loại hàng hoá, dịch vụ thờng biến động theo sự thay đổi nhu cầu cuộc sống của các tầng lớp dân c qua từng giai đoạn lịch sử. Vì vậy, việc xác định ranh giới đó phải căn cứ vào mối tơng quan giữa nhu cầu tiêu dùng phổ biến hay nhu cầu có tính chất cá biệt, nhu cầu Nhà n ớc hay nhu cầu tiêu dùng dân c. - Thuế TTĐB đợc thiết lập theo nguyên tắc không phân biệt hàng sản xuất trong nớc và hàng nhập khẩu. Thuế TTĐB cần đợc áp dụng một cách bình đẳng cả đối với hàng nhập khẩu và hàng sản xuất trong nớc. Không thể đánh thuế TTĐB đối với một mặt hàng nhập khẩu nào đó mà không đánh thuế TTĐB đối với mặt hàng cùng loại sản xuất trong nớc vì điều này vi phạm nguyên tắc đối xử quốc gia một nguyên tắc thiết yếu đối với các thành viên WTO, trong khi đó chúng ta đang nỗ lực để gia nhập tổ chức này. Mặt khác, cũng không thể đánh thuế TTĐB vào một mặt hàng nào đó sản xuất trong nớc mà không đánh vào mặt hàng cùng loại nhập khẩu vì khi đó, với một sự thay đổi bất kỳ của thuế suất thuế TTĐB đều dẫn đến sự thay đổi thuế suất thuế nhập khẩu để đảm bảo duy trì đợc một mức độ bảo hộ ổn định đối với sản xuất trong nớc và ngợc lại. - Thuế suất thuế TTĐB đợc thiết kế cao hơn mức thuế tiêu dùng thông thờng và phân biệt chi tiết theo từng đối tợng hàng hoá cần điều chỉnh. http://www.ebook.edu.vn 43 Thuế TTĐB đợc thu với mức thuế suất cao hơn nhiều so với thuế tiêu dùng thông thờng để đảm bảo mục tiêu điều tiết cao vào những ngời có thu nhập cao khi tiêu dùng các hàng hoá, dịch vụ cao cấp và hạn chế tiêu dùng một số loại hàng hoá nhất định. Tuy nhiên, nếu đánh thuế TTĐB đối với một loại hàng hoá hoặc dịch vụ nào đó quá cao thì số thu từ thuế sẽ bắt đầu giảm đi vì lợng tiêu thụ giảm. Vì vậy, cần xác định tầm quan trọng tơng đối giữa mục tiêu tăng thu hoặc hạn chế tiêu dùng để xác lập mức thuế suất thích hợp, nhất là trong điều kiện số thu từ thuế nhập khẩu có xu hớng giảm do quá trình tự do hoá thơng mại và hội nhập quốc tế. Mặt khác, thuế suất thuế TTĐB nên chi tiết theo từng loại sản phẩm hàng hoá, dịch vụ. Việc xây dựng các mức thuế suất thuế TTĐB khác nhau trong phạm vi các nhóm hàng hoá dựa vào giá cả và chất lợng của hàng hoá, trong đó thuế suất cao đợc áp dụng đối với các loại hàng hoá có chất lợng và giá cả cao hơn trên cơ sở dự đoán ngời giàu sẽ tiêu dùng nhiều hơn. - Thuế TTĐB phải đảm bảo tính đồng bộ, liên hoàn với các sắc thuế tiêu dùng khác trong hệ thống thuế, đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế. Thuế TTĐB có mối quan hệ chặt chẽ với các sắc thuế tiêu dùng khác nh thuế GTGT hay thuế xuất khâủ, nhập khẩu. Mối quan hệ này đợc thể hiện trong các quy định về giá tính thuế (gồm cả thuế nhập khẩu), về thuế suất (đối với những mặt hàng đồng thời chịu cả thuế nhập khẩu, thuế GTGT và thuế TTĐB. Mối quan hệ này cũng phải đợc tôn trọng một cách khách quan cả về mặt nội dung kinh tế và các thủ pháp kỹ thuật khi thiết kế và vận hành. Nếu đặc tính khách quan này không đợc đặt ra nh một yêu cầu tất yếu khi thiết lập chính sách thuế TTĐB nói riêng và các sắc thuế tiêu dùng khác nói chung thì rất có thể hệ thống các sắc thuế tiêu dùng sẽ rơi vào tình trạng chồng chéo, không bao quát hết đối tợng, hoặc triệt tiêu tác dụng của nhau. 1.3. Quá trình hình thành, phát triển thuế TTĐB ở trên thế giới và Việt Nam Thuế TTĐB đợc sử dụng phổ biến trên thế giới với các tên gọi khác nhau: thuế tiêu dùng đặc biệt ở Pháp, thuế đặc biệt ở Thuỵ Điển, hay thuế hàng hoá ở các nớc Đông Nam á. Ngoài ý nghĩa là một sắc thuế thu vào các hàng hoá, dịch vụ "xa xỉ" thì thuế TTĐB còn là công cụ quan trọng để tạo nguồn thu mà không ảnh hởng nhiều đến hoạt động kinh tế, là công cụ để bảo vệ môi trờng và điều tiết thu nhập. Có hai nhóm hàng hoá đợc nhận thức nh là các mục tiêu thích hợp cho việc thu thuế TTĐB với lý do quá trình tiêu thụ chúng có tác hại đến môi trờng. Các nhóm hàng hoá này đồng thời cũng là các hàng hoá kiểm soát đợc, đó là các sản phẩm thuốc lá, đồ uống có cồn, và các đầu vào của việc sử dụng xe máy bao gồm cả nhiên liệu lẫn bản thân xe máy. Thuế TTĐB đối với hàng hoá này nhằm mục đích giảm thiểu các ảnh hởng đến môi trờng của ngời sử dụng. Luật thuế TTĐB ở Việt Nam đợc Quốc hội khoá VIII, kỳ họp thứ 6 thông qua và có hiệu lực thi hành từ ngày 1/10/1990 thay thế thuế hàng hoá trớc đây. Thuế TTĐB đợc áp dụng thống nhất đối với các cơ sở sản xuất thuộc kinh tế quốc doanh và ngoài quốc doanh (kể cả đối với các xí nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài) [...]... dịch vụ Thuế suất thuế GTGT đối với hàng hóa, dịch vụ quy định cụ thể nh sau: - Thuế suất 0%: áp dụng đối với hàng hoá, dịch vụ xuất khẩu, hoạt động xây dựng lắp đặt các công trình ở nớc ngoài, công trình của doanh nghiệp chế xuất Hàng hóa, dịch vụ xuất khẩu bao gồm cả hàng gia công xuất khẩu, hàng hóa, dịch vụ không thuộc diện chịu thuế GTGT xuất khẩu (trừ dịch vụ du lịch lữ hành ra nớc ngoài; dịch vụ. .. nhóm hàng hoá, dịch vụ thuộc diện không chịu thuế GTGT Nhìn chung, các hàng hoá, dịch vụ này thờng có một trong các tính chất cơ bản sau đây: - Là các hàng hoá, dịch vụ mang tính chất thiết yếu phục vụ nhu cầu đời sống sản xuất cộng đồng không đặt vấn đề điều tiết tiêu dùng nh dịch vụ y tế; văn hoá, giáo dục, đào tạo; vận chuyển hành khách công cộng bằng xe buýt; - Là hàng hoá, dịch vụ thuộc các hoạt... dụng đối với hàng hóa, dịch vụ thiết yếu phục vụ cho sản xuất và tiêu dùng và các hàng hoá, dịch vụ cần u đãi nh nớc sạch phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt; thuốc chữa bệnh, phòng bệnh; giáo cụ, đồ dùng để giảng dạy và học tập; thực phẩm tơi sống cha qua chế biến ở khâu kinh doanh thơng mại; dịch vụ khoa học và công nghệ; - Mức thuế suất 10%: áp dụng đối với hàng hóa, dịch vụ thông thờng nh sản phẩm... tăng của hng hóa, dịch vụ chịu thuế x Thuế suất thuế GTGT của hng hóa, dịch vụ đó GTGT của hng hóa, dịch vụ = Doanh số của hng hóa, dịch vụ bán ra - Giá vốn của hng hóa, dịch vụ bán ra Doanh số hàng hóa, dịch vụ bán ra bao gồm cả các khoản phụ thu, phí thu thêm ngoài giá bán mà cơ sở kinh doanh đợc hởng, không phân biệt đã thu tiền hay cha thu đợc tiền Giá vốn của hàng hóa, dịch vụ bán ra bao gồm cả... + Đối với hàng hóa, dịch vụ chịu thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) thì giá tính thuế GTGT là giá bán đã có thuế TTĐB nhng cha có thuế GTGT + Giá tính thuế GTGT đối với sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ cơ sở kinh doanh xuất để tiêu dùng không phục vụ cho sản xuất, kinh doanh hoặc cho sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ không chịu thuế GTGT là giá bán của sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ cùng loại hoặc tơng đơng... tính thuế đối với dịch vụ chịu thuế TTĐB là giá cung ứng dịch vụ của cơ sở kinh doanh cha có thuế TTĐB và cha có thuế GTGT, đợc xác định nh sau: Giá tính thuế TTĐB = Giá dịch vụ cha có thuế GTGT 1 + Thuế suất thuế TTĐB - Giá tính thuế TTĐB đối với hàng hóa, dịch vụ chịu thuế TTĐB dùng để khuyến mại, trao đổi, tiêu dùng nội bộ, biếu, tặng là giá tính thuế TTĐB của hàng hóa, dịch vụ cùng loại hoặc tơng... hàng hóa do doanh nghiệp tại Việt Nam sản xuất bán cho nớc ngoài nhng hàng hóa đợc giao cho doanh nghiệp khác tại Việt Nam theo chỉ định của phía nớc ngoài (gọi tắt là hàng hóa xuất khẩu tại chỗ) để làm nguyên liệu sản xuất, gia công hàng hóa xuất khẩu; hàng hóa xuất khẩu để bán tại hội chợ, triển lãm ở nớc ngoài http://www.ebook.edu.vn 61 Dịch vụ xuất khẩu và dịch vụ cung cấp cho doanh nghiệp chế xuất... sử dụng cho sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp chế xuất (trừ các dịch vụ sử dụng cho tiêu cùng cá nhân) Dịch vụ xuất khẩu là dịch vụ đã đợc cung cấp trực tiếp cho tổ chức, cá nhân ở nớc ngoài và đợc tiêu dùng ngoài lãnh thổ Việt Nam Điều kiện và các thủ tục để đợc áp dụng thuế suất thuế GTGT 0%, để đợc khấu trừ, hoàn thuế GTGT đầu vào đối với hàng hoá, dịch vụ xuất khẩu và một số trờng hợp đợc coi... khâu cung ứng dịch vụ (đối với dịch vụ chịu thuế) mà không phải chịu thuế TTĐB ở những khâu tiếp theo của quá trình luân chuyển hàng hoá Hàng hoá, dịch vụ đặc biệt vẫn phải chịu cả thuế GTGT, vừa để đảm bảo tính liên hoàn của thuế GTGT, vừa đảm bảo phù hợp với thông lệ quốc tế 2.2.Căn cứ tính thuế http://www.ebook.edu.vn 45 Căn cứ tính thuế TTĐB là giá tính thuế của hàng hóa, dịch vụ chịu thuế TTĐB... hàng hoá, dịch vụ mua vào dùng cho sản xuất kinh doanh hàng hoá, dịch vụ chịu thuế GTGT có hoá đơn GTGT mua hàng hợp pháp và lập đúng quy định Quy định khấu trừ thuế GTGT đầu vào cho một số trờng hợp đặc thù: Trờng hợp hàng hóa, dịch vụ mua vào dùng đồng thời cho sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ chịu thuế và không chịu thuế GTGT thì chỉ đợc khấu trừ số thuế đầu vào của hàng hóa, dịch vụ dùng cho . tính thuế TTĐB là giá tính thuế của hàng hóa, dịch vụ chịu thuế TTĐB và thuế suất thuế TTĐB. Từ các căn cứ trên, thuế TTĐB đợc xác định nh sau: Thuế TTĐB phải nộp = Giá tính thuế TTĐB x Thuế. tính thuế đối với dịch vụ chịu thuế TTĐB là giá cung ứng dịch vụ của cơ sở kinh doanh cha có thuế TTĐB và cha có thuế GTGT, đợc xác định nh sau: Giá dịch vụ cha có thuế GTGT Giá tính thuế. tính thuế TTĐB đối với hàng hóa sản xuất trong nớc, dịch vụ chịu thuế TTĐB bao gồm cả khoản thu thêm tính ngoài giá bán hàng hóa, dịch vụ (nếu có) mà cơ sở đợc hởng. 2. 2 .2. Thuế suất thuế