G an 3-4 tuan 20 pps

29 191 0
G an 3-4 tuan 20 pps

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Gi¸o ¸n líp ghÐp 3+4 tn thø 20 Trang 1 TUẦN 20 Thø hai ngµy th¸ng 1 n¨m 2012 TiÕt 1 : Chµo cê ®Çu tn TiÕt 2 :Tªn bµi nhãm 3 : Tập đọc : Ở lại với chiến khu Tªn bµi nhãm 4 : Đạo đức : Kính trọng biết ơn người lao động ( t2) I. Mơc tiªu : .Nhãm tr×nh ®é 3 : Bước đầu biết đọcphân biệt lời người dẫn chuỵện với lời các nhân vật ( người chỉ huy, các chiến sĩ nhỏ tuổi ) Hiểu ND : ca ngợi tinh thần u nước, khơng quản ngại khó khăn, gian khổ của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực dân pháp trước đây ( trả lời được các CH trong SGK ) Nhãm tr×nh ®é 4 : Biết vì sao cần phải kính trọng và bíêt ơn người lao động Bước đầu biết cư xử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng, giữ gìn thành quả lao động của họ. : II. §å dïng d¹y häc : Nhãm tr×nh ®é 3 -4:Bảng con, bảng nhóm III. Ho¹t ®éng d¹y häc : 1. ỉn ®Þnh líp : 2. KiĨm tra bµi cò : 3. Bµi míi : Ho¹t ®éng d¹y häc bµi míi nhãm 3 Ho¹t ®éng d¹y häc bµi míi nhãm 4 1. Giới thiệu bài: ghi bảng 2. Luyện đọc. a. GV đọcmẫu toàn bài: giọng đọc nhẹ nhàng, xúc động. Nhấn giọng những từ ngữ thể hiện thái độ trìu mến, âu yếm của trung đoàn trưởng với các đội viên…. b. HD HS luyện đọc- giải nghóa từ. -* Đọc từng câu. -GV theo dõi , uốn nắn sửa sai. * Đọc từng đoạn trước lớp. - Theo dõi, nhắc nhỡ các em nghỉ hơi đúng và đọc văn với giọng thích hợp. - Gọi HS đọc chú giải trong bài. - Nhận xét, tuyên dương. * Đọc từng đoạn trong nhóm. * Đọc đồng thanh . a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài - GV giới thiệu , ghi bảng. b - Hoạt động 2 : Đóng vai ( Bài tập 4 ) - Chia lớp thành 4 nhóm, giao mỗi nhóm thảo luận và chuẩn bò đóng vai một tình huống trong bài tập ở SGK. - GV phỏng vấn các HS đóng vai . + Thảo luận lớp : - Cách cư xử với người lao động trong mỗi tình huống như vậy đã phù hợp chưa ? Vì sao ? - Em thấy như thế nào khi ứng xử như vậy ? => Kết luận về cách ứng xử phù hợp cho mỗi tình huống . c - Hoạt động 3 : Trình bày sản phẩm ( Bài tập 5 , 6 SGK ) - GV nhận xét chung . => Kết luận chung 4. Cđng cè bµi : 4. Cđng cè bµi : 5. DỈn dß : Häc sinh vỊ nhµ «n l¹i bµi ®· häc vµ chn bÞ bµi cho tiÕt häc sau . 5. DỈn dß : Häc sinh vỊ nhµ «n l¹i bµi ®· häc vµ chn bÞ bµi cho tiÕt häc sau . Gi¸o ¸n líp ghÐp 3+4 tn thø 20 Trang 2 TiÕt3 :Tªn bµi nhãm 3 : Kể chuyện : Ở lại với chiến khu. Tªn bµi nhãm 4 : Tốn : Phân số I Mục tiêu : Nhóm trình độ 3: Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý Nhãm tr×nh ®é 4: Bước đầu nhận biết về phân số, biết phân số có tử số, mẫu số, biết đọc, viết phân số. II Đồ dùng dạy học :Nhóm trình ®é 3 -4:Truyện , tranh , SGK. Tranh minh hoạ bài học III. Ho¹t ®éng d¹y häc : 1. ỉn ®Þnh líp : 2. KiĨm tra bµi cò : 3. Bµi míi : Ho¹t ®éng d¹y häc bµi míi nhãm 3 Ho¹t ®éng d¹y häc bµi míi nhãm 4 1. Tìm hiểu bài: * Đọc đọan 1:Trung đòan trưởng đến gặp các chiến só nhỏ tuổi để làm gì ? * Đọc đọan 2:Trước ý kiến đột ngột của chỉ huy, vì sao các chiến só nhỏ “ Ai cũng thấy cổ họng mình nghẹn lại” ? * GV chốt lại: Vì các chiến só nhỏ rất xúc động, bất nhờ khi nghó rằng mình phải rời xa chiến khu, không muốn bỏ chiến khu, xa chỉ huy, phải trở về nhà, không được tham gia chiến đấu. - Thái độ của các bạn sau đó thế nào? - Vì sao Lượm và các bạn không muốn về nhà? - Lời nái của Mừng có gì đáng cảm động ? * Đọc đọan 3:Thái độ của trung đòan trưởng thế nào khi lời van xin của các bạn? * Đọc đọan 4:Tìm hình ảnh so sánh ở câu cuối bài? Qua câu chuyện này, em hiểu điều gì về các chiến só Vệ quốc đòan nhỏ tuổi ? 4 Luyện đọc lại + GV đọc lại đọan 2. HD HS đọc đúng đoạn văn: Giọng xúc động thể hiện thái độ sẵn sàng chòu đựng gian khổ, kiên quyết sống chết cùng chiến khu của các chiến só nhỏ tuổi: Trước ý kiến đột ngột của chỉ huy, / bọn trẻ lặng đi. //Tự nhiên, / ai cũng thấy cổ họng mình nghẹn lại. // + Cho HS thi đọc đoạn văn. Nhận xét, tuyên dương.Gọi HS thi đọc toàn bài. 2) GV nêu nhiệm vụ: - Dựa theo các câu hỏi gợi ý , học sinh tập kể lại câu chuyện Ở lại với chiến khu. 3) HD HS kể câu chuyện theo gợi ý + Treo bảng phụ: Gọi HS đọc các câu hỏi gợi ý. + HD HS dựa vào câu hỏi để nhớ lại nội dung câu chuyện không phải trả lời câu hỏi. + Gọi HS giỏi kể mẫu đọan 2. Cho HS tập kể theo nhóm. Theo dõi HD các em tập kể. -Gọi các nhóm lên kể thi đua. Nhận xét, tuyên dương. Gọi 1 học sinh kể lại tòan bộ câu chuyện . Giới thiệu: 1 Hoạt động 1: Giới thiệu phân số HS quan sát hình tròn được chia làm 6 phần bằng nhau GV nói: Chia hình tròn thành 6 phần bằng nhau, tô màu 5 phần. Ta nói đã tô màu 5/6 hình tròn 5/6 được viết thành 5/6 và cho HS đọc 5/6 được gọi là phân số. HS nhắc lại Phân số 5/6 có tử số là 5, mẫu là 6. Cho HS nhắc lại. Mẫu số viết dưới dấu gạch ngang. Mẫu số cho biết hình tròn được chia thành 6 phần bằng nhau. 6 là số tự nhiên khác 0 Tử số viết trên dấu gạch ngang. Tử số cho biết đã tô màu 5 phần bằng nhau đó. 5 là số tự nhiên. Làm tương tự với các phân số ½; ¾; 4/7; rồi cho HS nhận xét: Mỗi phân số đều có tử số và mẫu số. Tử số là số tự nhiên viết trên gạch ngang. Mẫu số là số tự nhiên khác 0 viết dưới gạch ngang. 2 Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: HS nêu yêu cầu từng phần a), b). Sau đó cho HS làm bài và chữa bài. Bài 2:HS dựa vào bảng trong SGK để nêu hoặc viết trên bảng (khi chữa bài). Bài 3: HS viết các phân số vào vở nháp. Nhận xét: Mọi số tự nhiên có thể viết thành một phân số có tử số là số tự nhiên đó là mẫu số bằng 1. Bài 4: HS đọc các phân số. 4. Cđng cè bµi : 4. Cđng cè bµi : Gi¸o ¸n líp ghÐp 3+4 tn thø 20 Trang 3 5. DỈn dß : Häc sinh vỊ nhµ «n l¹i bµi ®· häc vµ chn bÞ bµi cho tiÕt häc sau . 5. DỈn dß : Häc sinh vỊ nhµ «n l¹i bµi ®· häc vµ chn bÞ bµi cho tiÕt häc sau . TiÕt4 :Tªn bµi nhãm 3 : Đạo đức : Đồn kết thiếu nhi Quốc tế . Tªn bµi nhãm 4 : Tập đọc : Bốn anh tài (t2) I. Mơc tiªu : Nhãm tr×nh ®é 3 : Bước đầu biết thiếu nhi trên thế giới đều là anh em, bạn bè cần phải đồn kết giúp đỡ lẫn nhau khơng phân biệt dân tộc, màu da ngơn ngữ Tích cực tham gia các hoạt động đồn kết hữu nghị với thiếu nhi quốc tế phù hợp với khả năng do nhà trường và địa phương tổ chức. .Nhãm tr×nh ®é 4 :Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp nội dung câu chuyệnHiểu ND ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đồn kết chiến đấu chống u tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây ( trả lời được các CH trong SGK ). II. §å dïng d¹y häc : Nhãm tr×nh ®é 3 : Bảng con , tranh minh hoạ Nhãm tr×nh ®é 4 :Bảng con , bảng nhóm, SGK III. Ho¹t ®éng d¹y häc : 1. ỉn ®Þnh líp : 2. KiĨm tra bµi cò : 3. Bµi míi : Ho¹t ®éng d¹y häc bµi míi nhãm 3 Ho¹t ®éng d¹y häc bµi míi nhãm 4 A. BÀI MỜI : * .Khởi đôïng. - Cho HS hát bài Tiếng chuông và ngọn cờ . 1* HĐ1 :Giới thiệu những sáng tác hoặc tư liệu đã sưu tầm được về tình đoàn kết TNQT. + Tạo cơ hội cho HS thể hiện quyền được bầy tỏ ý kiến , đươc thu nhận thông tin , được tự do kết giao bạn bè . - Các nhóm trưng bầy tranh , ảnh và những tư liệu đã sưu tầm được . * Nhận xét , tuyên dương những nhóm sưu tầm được nhiều tư liệu hoặc đã có những sáng tác tốt về chủ đề bài học . 2 * HĐ2: Viết thư bầy tỏ tình đoàn kết , hữu nghò với TN các nước . - HS biết thể hiện tình cảm hữu nghò với thiếu nhi quốc tế qua nội dung thư .+ Cho HS thảo luận nhóm . - Gợi ý cho học sinh gửi thư cho thiếu nhi các nước đang gặp khó khăn như : đói nghèo , dòch bệnh , thiên tai , chiến tranh … - Theo dõi học sinh viết . * HOẠT ĐÔNG TIỀP NỐI . - Hát , múa một bài về tình đoàn kết thiếu nhi quốc tế . -Biết thực hiện những điều đã học - HS đọc phần in đậm SGKS - Nhận xét tiết học . a – Hoạt động 1 : Giới thiệu bài - Hôm nay chúng ta sẽ học phần tiếp truyện Bốn anh em. Phần đầu ca ngợi tài năng, sức khoẻ, nhiệt thành làm việc nghóa của Bốn anh em Cẩu Khay. Phần tiếp theo sẽ cho các em biết Bốn anh em Cẩ Khay đã hiệp lực trổ tài như the ánào để diệt trừ yêu tinh. b – Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện đọc - GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS. - Đọc diễn cảm cả bài. c – Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài - Tới nơi yêu tinh ở , anh em Cẩu Khây gặp ai và được giúp đỡ như thế nào ? - Yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt? Thuật lại cuộc chiến đấu của 4 anh em chống yêu tinh? - Vì sao anh em Cẩu Khây chiến thắng được yêu tinh? d – Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm - GV đọc diễn cảm toàn bài. Giọng hồi họp ở đoạn đầu; giọng dồn dập, gấp gáp, giọng vui vẻ, khoan thai. Chú ý hướng dẫn HS ngắt giọng nhấn giọng đúng. 4. Cđng cè bµi : 4. Cđng cè bµi : Gi¸o ¸n líp ghÐp 3+4 tn thø 20 Trang 4 5. DỈn dß : Häc sinh vỊ nhµ «n l¹i bµi ®· häc vµ chn bÞ bµi cho tiÕt häc sau . 5. DỈn dß : Häc sinh vỊ nhµ «n l¹i bµi ®· häc vµ chn bÞ bµi cho tiÕt häc sau . TiÕt 5 :Tªn bµi nhãm 3 : Tốn : Điểm ở giữa trung điểm của một đoạn thẳng Tªn bµi nhãm 4 : Lịch sử : Chiến Thắng Chi Lăng I. Mơc tiªu : Nhãm tr×nh ®é 3 : Biết điểm ở giữa hai điểm cho trước; trung điểm của một đoạn thẳng Nhãm tr×nh ®é 4 : Nắm được một số sự kiện về khỡi nghĩa Lam sơn ( tập trung vào trận Chi Lăng Lê Lợi chiêu tập bính sỉ xây dựng lực lượng tiến hành khỡi nghĩa chống qn xam lược Minh. diễn biến trận Chi Lăng Qn địc do Liễu Thăng chỉ huy đến ải Chi Lăng, kị binh ta nghênh chiến; Nhử Liễu Thăng và kị binh giặc vào ải, qn ta tấn cơng, Liễu Thăng bị giết, qn giặc bỏ chạy. Ý nghĩa : Đập tan mưu đồ cứu viện thành đơng Quan của Qn minh, qn Minh phải xin hàng và rút về nước. Nắm được việc nhà Hậu Nhà Lê được thành lập Thua trận Chi Lăng và một số trận khác, qn Minh phải đàu hàng, rút về nước. Lê Lợi lên ngơi Hồng đế năm 1428, mỡ đầu thời hậu Lê. Nêu các mẫu chuyện vè Lê Lợi . II. §å dïng d¹y häc :Nhãm tr×nh ®é 3 :Bảng con, bảng nhóm. Nhãm tr×nh ®é 4 :Bảng đồ, SGK III. Ho¹t ®éng d¹y häc : 1. ỉn ®Þnh líp : 2. KiĨm tra bµi cò : 3. Bµi míi : Ho¹t ®éng d¹y häc bµi míi nhãm 3 Ho¹t ®éng d¹y häc bµi míi nhãm 4 1 HĐ1: Giới thiệu điểm ở giữa - Vẽ hình như trong SGK và nhấn mạnh A, 0, B là ba điểm thẳng hàng. Theo thứ tự : điểm A rồi đến điểm 0 , đến điểm B ( hương từ trái sang phải ). 0 là điểm ở giữa hai điểm A và B. A là điểm ở bên trái điểm 0 B là điểm bên phải điểm 0, nhưng với điều kiện ba điểm phải thẳng hàng. + Cho vài VDï khác để HS củng cố K/N. 2 HĐ2: Giới thiệu trung điểm của đoạn thẳng. + Vẽ hình như trong SGK. - Nhấn mạnh M là trung điểm của đoạn thẳng AB: * M là điểm giữa của hai điểm A và B. * AM = MB (độ dài đọan thẳng AM bằng độ dài đọan thẳng MB và cùng bằng 3cm). Vậy M là trung điểm của đoạn thẳng AB. - Cho thêm DV để HS củng cố thêm K/N 3 HĐ3: Luyện tập- thực hành: Bài1: Viết tên các điểm vào chỗ trống . - Gọi HS đọc đề bài. - HD HS chỉ ra được ba điểm thẳng hàng. - Chỉ ra được các điểm ở giữa. Bài 2 Ghi Đ hoặc S: -Cho HS trả lời miệng và giải thích - Nhận xét , ghi điểm. - GV chốt lại lời giải đúng: câu đúng a, e ; câu sai b , c , d . 1 Giới thiệu: 2 Hoạt động1: Hoạt động cả lớp - GV trình bày bối cảnh dẫn đến trận Chi Lăng : Cuối năm 1406, quân Minh xâm lược nước ta. Nhà Hồ không đoàn kết được toàn dân nên cuộc kháng chiến thất bại (1407). Dưới ách đô hộ của nhà Minh, nhiều cuộc khởi nghóa của nhân dân ta đã nổ ra, tiêu biểu là cuộc khởi nghóa Lam Sơn do Lê Lợi khởi xướng .Năm 1418, từ vùng núi Lam Sơn (Thanh Hoá), cuộc khởi nghóa Lam Sơn ngày càng lan rộng ra cả nước. Năm 1426, quân Minh bò quân khởi nghóa bao vây ở Đông Quan (Thăng Long). Vương Thông, tướng chỉ huy quân Minh hoảng sợ, một mặt xin hoà, mặt khác bí mật sai người về nước xin cứu viện. Liễu Thăng chỉ huy 10 vạn quân kéo vào nước ta theo đường Lạng Sơn. 3 Hoạt động2: Hoạt động cả lớp - GV hướng dẫn HS quan sát hình trong SGK và đọc các thông tin trong bài để thấy được khung cảnh của Ải Chi Lăng. 4 Hoạt động 3: Hoạt động nhóm + Khi quân Minh đến trước i Chi Lăng, kò binh ta đã hành động như thế nào? + Kò binh nhà Minh đã phản ứng thế nào trước hành động của kò quân ta? + Kò binh của nhà Minh đã bò thua trận ra sao? + Bộ binh nhà Minh thua trận như thế nào? 5 Hoạt động 4 : Hoạt động cả lớp + Nêu câu hỏi cho HS thảo luận . - Trong trận Chi Lăng , nghóa quân Lam Sơn đã thể hiện sự thông minh như thế nào ? - Sau trận Chi Lăng, thái độ của quân Minh và nghóa quân ra sao ? Giáo án lớp ghép 3+4 tuần thứ 20 Trang 5 4. Củng cố -Dặn dò : Học sinh về nhà ôn lại bài đã học và chuẫn bị bài cho tiết học sau . Thứ ba ngày tháng 01 năm 2012 Tiết1 : Tên bài nhóm 3 : Th dc : Bi 39 Tên bài nhóm 4 : Th dc : Bi 39 I. Mục tiêu : Nhóm trình độ 3 : Thc hin c tp hp hng ngang nhanh, trt t, dúng hng thng Bit cỏch i theo nhp 1-3 hng dc. Bit cỏch chi v tham gia chi c cỏc trũ chi. Nhóm trình độ 4 : II. Đồ dùng dạy học : Nhóm trình độ 3 : cũi, sõn bói tp, giy Nhóm trình độ 4 : NT III. Hoạt động dạy học : 1. ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới : Hoạt động dạy học bài mới nhóm 3 Hoạt động ca hc sinh A. Phần mở đầu 1. Nhận lớp. - Cán sự báo cáo sĩ số. - GV nhận lớp phổ biến ND. 2. KĐ: Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp. - Trò chơi: Có chúng em B. Phần cơ bản 1. Ôn tập hợp hàng ngangm dóng hàng đi đều theo 1 - 4 hàng dọc. 2. Chơi trò chơi "Thỏ nhảy" C. Phần kết thuc. - Thả lỏng và hít thở sâu. - GV + HS hệ thống bài. - GV nhận xét và giao BTVN. - ĐHTT x x x x x x x x x x x x x x x x - ĐHXL: x x x x x x x x - HS tập theo tổ, tổ trởng điều khiển - GV cho HS thi đua tập hợp hàng ngang, dóng hàng theo tổ, tổ nào tập đều đẹp tổ đó đợc tuyên dơng. - GV gọi một tổ tập đẹp nhất lên biểu diễn. - HS khởi động ôn lại cách bật nhảy. - HS chơi trò chơi. - Sau mỗi lần chơi GV thay đổi hình thức chơi. - ĐHXL: x x x x x x x x 4. Củng cố bài : 4. Củng cố bài : 5. Dặn dò : Học sinh về nhà ôn lại bài đã học và chuẫn bị bài cho tiết học sau . 5. Dặn dò : Học sinh về nhà ôn lại bài đã học và chuẫn bị bài cho tiết học sau . Gi¸o ¸n líp ghÐp 3+4 tn thø 20 Trang 6 TiÕt 2 :Tªn bµi nhãm 3 : Chính tả : N-V : Ở lại với chiến khu Tªn bµi nhãm 4 : Khoa học : Khơng khí bị ơ nhiễm I. Mơc tiªu : Nhãm tr×nh ®é 3 :Nghe viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức bài văn xi Làm đúng BT 2a,b hoặc BT CT phương ngữ do Gv biên soạn. Nhãm tr×nh ®é 4 : Nêu được một số ngun nhân gây ơ nhiễm khơng khí : khói, khí độc, các loại bụi, vi khuẩn II. §å dïng d¹y häc : Nhãm tr×nh ®é 3 : Bảng nhóm, SGK. Nhãm tr×nh ®é 4 : Tranh, bảng con , bảng nhóm III. Ho¹t ®éng d¹y häc : 1. ỉn ®Þnh líp : 2. KiĨm tra bµi cò : 3. Bµi míi : Ho¹t ®éng d¹y häc bµi míi nhãm 3 Ho¹t ®éng d¹y häc bµi míi nhãm 4 A) Bài mới. 1) Giới thiệu bài 2) Hướng dẫn viết chính tả. a) HD chuẩn bò. - GV đọc mẫu bài viết: - Lời bài hát trong đoạn văn nói lên điều gì ? - Lời bài hát trong đoạn văn viết như thế nào ? + Đọc cho HS viết bảng con. Bảo tồn, bay lượn, bùng lên, rực rỡ, b) GV đọc cho HS viết bài . + Đọc cho HS soát lỗi. c) Thu bài chấm điểm. - Nhận xét. 3) HD HS làm bài tập. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2b. - HD HS làm bài. * Chốt lại lời giải đúng. + Ăn không rau như đau không thuốc ( rau rất quan trọng với sức khỏe con người ). + Cơm tẻ là mẹ ruột ( Ăn cơm tẻ mới chắc bụng. Có thể ăn mãi cơm tẻ ). + Cả gió thì tắt đuốc ( cả gió; gió to gió lớn. Ý nói thái độ gay gắt quá sẽ hỏng việc). + Thẳng như ruột ngựa ( tính tình ngay thẳng , có sao nói vậy, không giấy giếm kiêng nể ). Giới thiệu: Bài “Không khí bò ô nhiễm” Phát triển: 1 Hoạt động 1:Tìm hiểu về không khí ô nhiễm và không khí sạch -Yêu cầu hs quan sát các hình trang 78, 79 SGK và chỉ ra hình nào thể hiện bầu không khí trong sạch? Hình nào thể hiện bầu không khí ô nhiễm? -Ở bài trước ta đã học về tính chất không khí, em hãy nhắc lại. -Vậy em hãy phân biệt không khí sạch và không khí bẩn. Kết luận: -Không khí sạch là không khí trong suốt, hông màu, không mùi, không vò, chỉ chứa khói, bụi, khí độc, vi khuẩn với một tỉ lệ thấp, không làm hại đến sức khoẻ con người. -Không khí bẩn hay ô nhiễm là không khí có chứa một trong các loại khói, khí độc, các loại bụi, vi khuẩn quá tỉ lệ cho phép, có hò cho sức khoẻ con người và các sinh vật khác. 2 Hoạt động 2:Thảo luận về những nguyên nhân gây ô nhiễm không khí -Theo em những nguyên nhân nào làm ô nhiễm bầu không khí? Kết luận:Nguyên nhân làm ô nhiễm bầu không khí:-Do bụi: Bụi tự nhiên, bụi núi lửa sinh ra, bụi do hoạt động của con người (bụi nhà máy, xe cộ, bụi phóng xạ, bụi than, xi măng…) -Do khí độc: Sự lên men thối của các xác sinh vật, rác thải, sự cháy của than đá, dầu mỏ, khói tàu xe, nhà máy, khói thuốc lá, chất độc hoá học… Gi¸o ¸n líp ghÐp 3+4 tn thø 20 Trang 7 4. Cđng cè bµi : 4. Cđng cè bµi : 5. DỈn dß : Häc sinh vỊ nhµ «n l¹i bµi ®· häc vµ chn bÞ bµi cho tiÕt häc sau . 5. DỈn dß : Häc sinh vỊ nhµ «n l¹i bµi ®· häc vµ chn bÞ bµi cho tiÕt häc sau . TiÕt 3 :Tªn bµi nhãm 3 : Tốn : Luyện tập Tªn bµi nhãm 4 : Chính tả : N-V : Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp. I. Mơc tiªu : Nhãm tr×nh ®é 3 Biết khái niệm và xác định được trung điểm của một đoạn thẳng cho trước. Nhãm tr×nh ®é 4 : Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xi Làm đúng BTCT phương ngữ 2a,b hoặc 3a,b hoặc BT do Gv biên soạn. II. §å dïng d¹y häc : Nhãm tr×nh ®é 3- 4 : Bảng con, bảng nhóm, SGK III. Ho¹t ®éng d¹y häc : 1. ỉn ®Þnh líp : 2. KiĨm tra bµi cò : 3. Bµi míi : Ho¹t ®éng d¹y häc bµi míi nhãm 3 Ho¹t ®éng d¹y häc bµi míi nhãm 4 1 HĐ1 : LUYỆN TẬP- THỰC HÀNH . *GV tổ chức cho HS làm bài tập Bài 1:Xác đònh trung điểm M, N,P,Q… - HD HS xác đònh trung điểm của đoạn thẳng cho trước. + Bước 1: Đo đọâ dài cả đoạn thẳng AB + Bước 2: Chia độ dài đoạn thẳng AB thành hai phần bằng nhau + Bước 3: Xác đònh trung điểm M của đoạn thẳng AB Tương tự HS xác đònh trung điểmN,P,Q + GV nhận xét. Bài 2: Xác đònh trung điểm của mỗi đoạn thẳng Bài 3: Thực hành ` - Y/c HS lấy ra một tờ giấy hình chữ nhật đã chuẩn bò sẵn rồi làm như VBT. - Theo dõi , hướng dẫn . Bài 4 : Xác đònh điểm M,N,P,Qcủa mỗi cạnh hình vuông GV nhận xét * HOÀN THIỆN BÀI HỌC - Nội dung tiết luyện tập củng cố nội dung gì ? 1 Hoạt động 1: Giới thiệu bài Giáo viên ghi tựa bài. 2 Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe viết. a. Hướng dẫn chính tả: Giáo viên đọc đoạn viết chính tả. Học sinh đọc thầm đoạn chính tả Cho HS luyện viết từ khó vào bảng con: nẹp sắt, rất xóc, cao su, suýt ngã, lốp, săm… b. Hướng dẫn HS nghe viết chính tả: Nhắc cách trình bày bài Giáo viên đọc cho HS viết Giáo viên đọc lại một lần cho học sinh soát lỗi. 3 Hoạt động 3: Chấm và chữa bài. Chấm tại lớp 5 đến 7 bài. Giáo viên nhận xét chung 4 Hoạt động 4: HS làm bài tập chính tả HS đọc yêu cầu bài tập 2b và 3b. Giáo viên giao việc: Làm VBT sau đó sửa bài Cả lớp làm bài tập HS trình bày kết quả bài tập Bài 2b: Cày sâu cuốc bẫm Mua dây buộc mình Thuốc hay tay đảm Chuột gặm chân mèo. Bài 3b: thuốc bổ, cuộc đi bộ, buộc ngài Nhận xét và chốt lại lời giải đúng 4. Cđng cè bµi : 4. Cđng cè bµi : Gi¸o ¸n líp ghÐp 3+4 tn thø 20 Trang 8 5. DỈn dß : Häc sinh vỊ nhµ «n l¹i bµi ®· häc vµ chn bÞ bµi cho tiÕt häc sau . 5. DỈn dß : Häc sinh vỊ nhµ «n l¹i bµi ®· häc vµ chn bÞ bµi cho tiÕt häc sau . TiÕt4 :Tªn bµi nhãm 3 : Tập đọc : Chú ở bên Bác Hồ Tªn bµi nhãm 4 : Tốn : Phân số và phép chía STN I. Mơc tiªu : Nhãm tr×nh ®é 3 :Biết ngắt nghỉ hơi hợp lý khi đọc mỗi dòng thơ, khổ thơ Hiểu ND tình cảm thương nhớ và lòng biết ơn của mọi người trong gia đình em bé với liệt sĩ đã hy sinh vì Tổ Quốc ( trả lời được các CH trong sgk, thuộc bài thơ ) . Nhãm tr×nh ®é 4 : Biét được thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên ( khác 0) có thể viết thành một phân số; tử số là số bị chia, mẫu số là số chia. II. §å dïng d¹y häc : Nhãm tr×nh ®é 3-4 :Bảng con , bảng nhóm, SGK III. Ho¹t ®éng d¹y häc : 1. ỉn ®Þnh líp : 2. KiĨm tra bµi cò : 3. Bµi míi : Ho¹t ®éng d¹y häc bµi míi nhãm 3 Ho¹t ®éng d¹y häc bµi míi nhãm 4 A. Bài mới. 1) Giới thiệu bài : 2) Luyện đọc: a) GV đọc mẫu. Đọc diễn cảm bài thơ : Hai khổ thơ đầu: đọc với giọng ngây thơ, hồn nhiên , thể hiện băn khoăn, thắc mắc rất đáng yêu của bé Nga . b) HD HS luyện đọc- giải nghóa từ. * Đọc từng dòng thơ một.Theo dõi, sửa sai. * Đọc từng khổ thơ trước lớp. - Hướng dẫn các em đọc các khổ thơ. Chú Nga đi bộ đội / Sao lâu quá là lâu ! // Nhớ chú, / Nga thường nhắc: // - Chú bây giờ ở đâu ? // - Gọi 1HS đọc chú giải cuối bài. * Đọc từng khổ thơ trong nhóm. * HS thi đọc.Gọi 1 học sinh đọc bài. 3) Tìm hiểu bài: * Đọc khổ thơ 1+2: - Những câu nào cho thấy Nga rất mong nhớ chú * Đọc khổ thơ 3 : - Khi Nga nhắc đến chú, thái độ của ba và mẹ ra sao ? - Em hiểu câu nói của ba bạn Nga như thế nào ? - Thảo luận nhóm. - Vì sao những chiến só hi sinh vì Tổ quốc được nhớ mãi ? 4) Học thuộc lòng bài thơ. A Giới thiệu: 1 Hoạt động 1: GV nêu từng vấn đề rồi hướng dẫn HS tự giải quyết vấn đề. Có 8 quả cam, chia đều cho 4 em. Mỗi em được mấy quả cam. Nhận xét : Kết quả của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 có thể là một số tự nhiên. Có 3 cái bánh, chia đều cho 4 em. Hỏi mỗi em được bao nhiêu phần cuả cái bánh? Hướng dẫn HS chia như SGK 3 : 4 = ¾ (cái bánh ). Nhận xét: Kết quả của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 là một phân số. Kết luận: Thương của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác 0 có thể viết thành một phân số, tử số là số bò chia, mẫu số là số chia. 2 Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: HS tự làm rồi chữa bài. Bài 2: HS làm bài theo mẫu và chữa bài. Bài 3: HS làm bài theo mẫu và chữa bài. Nhận xét: Mọi số tự nhiên có thể viết thành một phân số có tử là số tự nhiên đó và mẫu bằng 1. Gi¸o ¸n líp ghÐp 3+4 tn thø 20 Trang 9 + Xóa bảng dần luyện cho học sinh học thuộc lòng bài thơ. + Gọi HS thi đọc thuộc lòng cả bài thơ. + Nhận xét , tuyên dương. 4. Cđng cè - DỈn dß : Häc sinh vỊ nhµ «n l¹i bµi ®· häc vµ chn bÞ bµi cho tiÕt häc sau . 4. Cđng cè - DỈn dß : Häc sinh vỊ nhµ «n l¹i bµi ®· häc vµ chn bÞ bµi cho tiÕt häc sau . TiÕt5 : Tªn bµi nhãm 3 : Kỷ thuật: Ơn tập chủ đề cắt dán chữ cái đơn giản I. Mơc tiªu : Nhãm tr×nh ®é 3 : Biết cách kẻ, cắt dán một số chữ cá đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng Kẻ , cắt dán được một số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng đã học. II. §å dïng d¹y häc : Nhãm tr×nh ®é 3 :Giấy màu, kéo , hồ dán, vở thủ cơng III. Ho¹t ®éng d¹y häc : 1. ỉn ®Þnh líp : 2. KiĨm tra bµi cò : 3. Bµi míi : Ho¹t ®éng d¹y häc bµi míi nhãm 3 Ho¹t ®éng d¹y häc bµi míi nhãm 4 A/ Kiểm tra bài cũ: Giáo viên kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh. * Giáo viên nhận xét chuẩn bị của HS B/ Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: a) Đề bài kiểm tra: Em hãy cắt dán 2 hoặc 3 chữ cái trong các chữ đã học ở chương 2. - u cầu HS làm bài kiểm tra - GV quan sát, giúp đỡ học sinh còn lúng túng b) Đánh giá: Đánh giá sản phẩm thực hành của học sinh. - Hồn thành A: + Thực hiện đúng quy trình kỹ thuật. + Chữ cắt thẳng cân đối, đúng kích thước. Dán chữ phẳng, đẹp. + Những em hồn thành có sản phẩm trình bày đẹp, sáng tạo là A+. + Những em chưa hồn thành sản phẩm là khơng kẻ cắt dán 2 chữ đã học là B. 3. Củng cố - dặn dò: * Nhận xét tiết học * Bài sau: Đan nong mốt (tiết 1) A/ Kiểm tra bài cũ: Giáo viên kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh. * Giáo viên nhận xét chuẩn bị của HS B/ Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: a) Đề bài kiểm tra: Em hãy cắt dán 2 hoặc 3 chữ cái trong các chữ đã học ở chương 2. - u cầu HS làm bài kiểm tra - GV quan sát, giúp đỡ học sinh còn lúng túng b) Đánh giá: Đánh giá sản phẩm thực hành của học sinh. - Hồn thành A: + Thực hiện đúng quy trình kỹ thuật. + Chữ cắt thẳng cân đối, đúng kích thước. Dán chữ phẳng, đẹp. + Những em hồn thành có sản phẩm trình bày đẹp, sáng tạo là A+. + Những em chưa hồn thành sản phẩm là khơng kẻ cắt dán 2 chữ đã học là B. 3. Củng cố - dặn dò: * Nhận xét tiết học * Bài sau: Đan nong mốt (tiết 1) 4. Cđng cè bµi : 4. Cđng cè bµi : 5. DỈn dß : Häc sinh vỊ nhµ «n l¹i bµi ®· 5. DỈn dß : Häc sinh vỊ nhµ «n l¹i bµi ®· Giáo án lớp ghép 3+4 tuần thứ 20 Trang 10 học và chuẫn bị bài cho tiết học sau . học và chuẫn bị bài cho tiết học sau . Th 4 ngy thỏng nm 2o12 Tiết1 : Tên bài nhóm 3 : M thut : ti ngy tt l hi . Tên bài nhóm 4 : I. Mục tiêu : Nhóm trình độ 3 : hiu ni dung ố ti v ngy tt hoc ngy l hi Bit cỏch v tranh v ngy tt hay l hi. V c tranh v ngy tt hay l hi. II. Đồ dùng dạy học : Nhóm trình độ 3 : Bỳt mu, bỳt chỡ Nhóm trình độ 4 : Bng ph, bng nhúm III. Hoạt động dạy học : 1. ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới : Hoạt động dạy học bài mới nhóm 3 Hoạt động dạy học bài mới nhóm 4 *. Giới thiệu bài - ghi đầu bài. 1. HĐ1: Tìm chọn ND đề tài - GV giới thiệu một số tranh ảnh. + Không khí của ngày tết thuộc lễ hội nh thế nào? + Ngày tết hoặc lễ hội ở các vùng thờng có gì? + Trang trí trong những ngày đó có gì? + Hãy kể về ngày tết và lễ hội ở quê em. 2. HĐ 2: Cách vẽ tranh. - GV gợi ý HS chọn ND. - GV giúp HS tìm thêm hình ảnh. + Em vẽ về hoạt động nào? + Hình ảnh nào chính? Phụ? + Sử dụng nh thế nào? 3. HĐ 3: Thực hành. - GV quan sát HD thêm cho HS 4. HĐ 4: Nhận xét đánh giá. *. Giới thiệu bài - ghi đầu bài. 1. HĐ1: Tìm chọn ND đề tài - GV giới thiệu một số tranh ảnh. + Không khí của ngày tết thuộc lễ hội nh thế nào? + Ngày tết hoặc lễ hội ở các vùng thờng có gì? + Trang trí trong những ngày đó có gì? + Hãy kể về ngày tết và lễ hội ở quê em. 2. HĐ 2: Cách vẽ tranh. - GV gợi ý HS chọn ND. - GV giúp HS tìm thêm hình ảnh. + Em vẽ về hoạt động nào? + Hình ảnh nào chính? Phụ? + Sử dụng nh thế nào? 3. HĐ 3: Thực hành. - GV quan sát HD thêm cho HS 4. HĐ 4: Nhận xét đánh giá. [...]... nói g ? Bài tập 2: Điền dấu Giới thiệu: 1 Hoạt động1: Hoạt động cả lớp GV yêu cầu HS quan sát hình ở g c phải SGK & chỉ vò trí đồng bằng Nam Bộ GV chỉ sông Mê Công trên bản đồ thiên nhiên treo tường & nói đây là một sông lớn của thế giới, đồng bằng Nam Bộ do sông Mê Công & một số sông khác như: sông Đồng Nai, sông La Ngà… bồi đắp nên Nêu đặc điểm về độ lớn, đòa hình của đồng bằng Nam Bộ 2 Hoạt động... quan sát hình trang 80, 81 SGk và trả lời câu hỏi -G i một số hs trình bày Kết luận:Chống ô nhiễm không khí bằng cách -Thu gom và xử lý rác, phân hợp lí -Giãm lượng khí thải độc hại của xe có động cơ chạy bằng xăng, dầu và giảm khói đun bếp -Bảo vệ rừng và trồng nhiều cây xanh để giữ cho bầu không khí trong lành 2 Hoạt động 2:Vẽ tranh cổ động bảo vệ bầu không khí trong lanh -Chia nhóm giao các nhóm nhiệm... Bảng phụ, bảng nhóm Gi¸o ¸n líp ghÐp 3+4 tn thø 20 Trang 22 III Ho¹t ®éng d¹y häc : 1 ỉn ®Þnh líp : 2 KiĨm tra bµi cò : 3 Bµi míi : Ho¹t ®éng d¹y häc bµi míi nhãm 3 * Giíi thiƯu bµi - ghi ®Çu bµi 1 H§1: T×m chän ND ®Ị tµi - GV giíi thiƯu mét sè tranh ¶nh + Kh«ng khÝ cđa ngµy tÕt thc lƠ héi nh thÕ nµo? + Ngµy tÕt hc lƠ héi ë c¸c vïng thêng cã g ? + Trang trÝ trong nh÷ng ngµy ®ã cã g ? + H·y kĨ vỊ ngµy... 2: Hoạt động cá nhân Nêu đặc điểm của sông Mê Công, giải thích vì sao ở nước ta sông lại có tên là Cửu Long HS trình bày kết quả, vò trí các sông lớn và một số kênh rạch của đồng bằng Nam bộ GV chỉ lại vò trí sông MêCông, sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai, kênh Vónh Tế … trên bản đồ Việt Nam Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân Giải thích vì sao ở đồng bằng Nam Bộ người dân không đắp đê? Sông ngòi ở Nam... Ph¬ng híng tn tíi - Ph¸t huy nh÷ng u ®iĨm vµ kh¾c phơc nh÷ng nhỵc ®iĨm - Lu«n cã ý thøc rÌn ch÷, gi÷ vë s¹ch ch÷ ®Đp - TÝch cùc ph¸t biĨu x©y dùng bµi 4 Cđng cè bµi : 5 DỈn dß : Häc sinh vỊ nhµ nhí «n l¹i bµi ®· häc vµ ®i häc ®óng giê , trang phơc g n g ng ,®óng t¸c phong , giư g n vƯ sinh líp häc , b¹o vƯ tµi s¶n líp häc th¸ng n¨m MÜ tht Bµi 19: VÏ trang trÝ Trang trÝ h×nh vu«ng I Mơc tiªu: Gi¸o... trang trÝ - GV ghi ®Çu bµi Ph¬ng ph¸p a Ho¹t ®éng 1: (5') Néi dung 1 Quan s¸t - NhËn xÐt - Gi¸o viªn cho HS quan s¸t mét vµi bµi trang trÝ h×nh vu«ng: - Trang trÝ gióp cho ®å vËt ®Đp h¬n + Ho¹ tiÕt dïng ®Ĩ trang trÝ cã t¸c dơng g ? + VÞ trÝ vµ kÝch thíc cđa ho¹ tiÕt chÝnh vµ ho¹ tiÕt phơ? - Häa tiÕt chÝnh to ë gi÷a, häa tiÕt phơ nhá h¬n ®Ĩ bè cơc chỈt chÏ vµ ®Đp h¬n + Mµu s¾c cđa nh÷ng ho¹ tiÕt gièng... Địa lý : Đồng bằng Nam Bộ I Mơc tiªu : NT D3 :Biết các dấu hiệu và cách so sánh các số trong phạm vi 10 000Biết so sánh các đại lượng cùng l NYD4 : Nêu một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, đất đai sơng ngòi của đồng bằng Nam bộ : đồng bằng Nam boj là đồng bằng lớn nhất nước ta, do phù sa của hệ thống sơng Mê cơng và sơng đồng nai phù đắpdồng bằng Nam bộ có hệ thống sơng ngòi, kênh rạch chằng chịt.Chỉ... Hoạt động 3: Bài tập 3 GV nhận xét Khỏe như trâu Khỏe như hùm Khỏe như voi Nhanh như cắt Nhanh như gió 4 + Hoạt động 4: Bài tập 4 GV đọc yêu cầu bài 4 và g i ý Người không ăn ngủ là người như thế nào” Không ăn được khổ như thế nào? Người ăn được ngủ được là người như thế nào? GV chốt ý n được ngủ được nghóa là người có sức khoẻ tốt Có sức khỏe tốt sung sướng chẳng kém g tiên 4 Cđng cè bµi : 5 DỈn dß... ®i häc ®óng giê , trang phơc g n g ng ,®óng t¸c phong , giư g n vƯ sinh líp häc , b¹o vƯ tµi s¶n líp häc Tn 19 Thø ngµy Ho¹t ®éng d¹y häc bµi míi nhãm 3 I Gi¸o viªn nhËn xÐt u nhỵc ®iĨm trong tn a u ®iĨm: - C¸c em ngoan, chÊp hµnh tèt c¸c néi quy cđa trêng cđa líp - Dơng cơ häc tËp t¬ng ®èi ®Çy ®đ - Ch÷ viÕt cã nhiỊu tiÕn bé - Líp s«i nỉi b) Nhỵc ®iĨm: - 1 sè em nghØ häc kh«ng cã phÐp - Dơng cơ häc... nước ,non sông ,nước nhà ,giang sơn , …… b Bảo vệ, giữ g n ,g n giữ c ….Xây dựng ,dựng xây , kiến thiết b) Bài 2 - G i HS đọc yêu cầu của bài - HD HS kể ngắn g n Chú ý nói về công lao to lớn của các vò đó đối với sự nghiệp bảo vệ đất nước - Nhận xét , chốt lại lời giải đúng * Luyện về dấu phẩy c) Bài 3 - Treo bảng phụ - G i HS y/c của bài và đoạn văn - GV N/X , chốt lại lời giải đúng: Giới thiệu: . đuốc ( cả gió; gió to gió lớn. Ý nói thái độ gay g t quá sẽ hỏng việc). + Thẳng như ruột ngựa ( tính tình ngay thẳng , có sao nói vậy, không giấy giếm kiêng nể ). Giới thiệu: Bài “Không khí bò. tài - GV giới thiệu một số tranh ảnh. + Không khí của ngày tết thuộc lễ hội nh thế nào? + Ngày tết hoặc lễ hội ở các vùng thờng có g ? + Trang trí trong những ngày đó có g ? + Hãy kể về ngày. thống sơng Mê cơng và sơng đồng nai phù đắpdồng bằng Nam bộ có hệ thống sơng ngòi, kênh rạch chằng chịt.Chỉ được vị trí đồng bằng Nam bộ, sơng tiền , sơng hậu trên bản đồ tự nhiên việt namQuan

Ngày đăng: 14/08/2014, 09:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan