Những vấn đề nghiên cứu thi triết học cao học

57 283 1
Những vấn đề nghiên cứu thi triết học cao học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Những vấn đề nghiên cứu thi triết học cao học, tài liệu ôn thi cao học môn triết họcTriết học là bộ môn nghiên cứu về những vấn đề chung và cơ bản của con người, thế giới quan và vị trí của con người trong thế giới quan, những vấn đề có kết nối với chân lý, sự tồn tại, kiến thức, giá trị, quy luật, ý thức, và ngôn ngữ. Triết học được phân biệt với những môn khoa học khác bằng cách thức mà nó giải quyết những vấn đề trên, đó là ở tính phê phán, phương pháp tiếp cận có hệ thống chung nhất và sự phụ thuộc của nó vào tính duy lý trong việc lập luận.

Những vấn đề nghiên cứu dự thi cao học (năm 2010- triết học) Nguy n Ho ng Vấn đề 1: Vấn đề cơ bản của triết học, các trờng phái triết học * Tr/học là một HT YTXH x/hiện từ khi XH phân chia g/cấp, có sự tách biệt giữa lao động chân tay và lao động trí óc. Tr/học ra đời vào khoảng T.Kỷ VIII đến T.KỷVI tr.CN với những học thuyết tr/học đầu tiên trong l/sử ở ấn Độ cổ đại, Tr/Quốc cổ đại, Hylạp và LaMã cổ đại. Từ khi ra đời cho đến nay, từ thời cổ đại cho đến h/đại, dù ở trờng phái nào, cũng đều hớng đến vấn đề c/bản của tr/học, đó là mối quan hệ giữa t duy và tồn tại. Ăngghen: Vấn đề cơ bản lớn của mọi triết học, đặc biệt là tr/học h/đại, là vấn đề MQH giữa t duy và tồn tại( VC-YT). a. Vì sao đây là vấn đề cơ bản của tr/học: - Là vấn đề rộng nhất, chung nhất, tồn tại lâu dài ổn định, bền vững trong đối tợng n/cứu của tr/ học. - Mọi trờng phái triết học đều phải nghiên cứu vấn đề này, không thể bỏ qua MQH VC-YT, vì nh vậy tr/học sẽ mất đối tợng n/ cứu. - Cách đánh giá vấn đề này ảnh hởng quyết định đến cách giải quyết các vấn đề trong triết học ít chung hơn. - Sẽ là xuất phát điểm, tính chất thế giới quan của các nhà triết học; căn cứ vào cách giải quyết vấn đề cơ bản của triết học mà chia thành 02 trờng phái lớn: CNDV và CNDT. b.Vấn đề cơ bản của triết học có 02 mặt và 02 cấp độ lớn: *Hai mặt của vấn đề cơ bản của triết học: - Trong MQH: VC-YT, cái nào có trớc, cái nào có sau, cái nào sinh ra cái nào. + CNDV: VC có trớc, YT có sau, VC quyết định YT. + CNDT: YT có trớc, YT quyết định VC Đó gọi là nhất nguyên Duy vật và nhất nguyên duy tâm; Ngoài ra còn có nhị nguyên và đa nguyên luận. (học thuyết tr/học nhị nguyên luận, đó là các học thuyết cho rằng vật chất và ý thức là hai nguyên thể song song tồn tại, là hai nguồn gốc tạo nên thế giới. Lại có cả những học thuyết tr/học đa nguyên luận) - T duy( ý thức) của chúng ta có nh/thức đợc th/giới hay không? có phản ánh đúng thế giới không? tùy theo cách trả lời mà chia làm 02 khuynh hớng: + Phái bất khả tri: Con ngời không nhận thức đợc TG.(Đa số là duy tâm) + Phái khả tri: Con ngời có thứ nhận thức đợc TG. (Đa số là duy vật) Ngoài ra còn có hoài nghi luận: Nghi ngờ kh/năng nhận thức của con ngời. 1 * Hai cấp độ lớn của vấn đề cơ bản của triết học: - Cấp đội thứ nhất: Giải quyết MQH giữa tự nhiên(VC) và tinh thần(YT). - Cấp độ thứ hai: Giải quyết MQH giữa TTXH và YTXH. * Rút ra: - Xác lập lập trờng khoa học: CNDV BC - Chỉ đạo nhận thức và hoạt động thực tiễn: Có q/điểm: kh/ quan, toàn diện, cụ thể, lịch sự và p/triển; tôn trọng kh/quan đồng thời phát huy năng động chủ quan. Vấn đề 2: Phạm trù Vật chất V/chất là một phạm trù nền tảng của CNDV. Trong lịch sử t tởng nhân loại, xung quanh vấn đề này luôn diễn ra cuộc đ/tranh không khoan nhợng giữa CNDV và CNDT. Bản thân quan niệm của CNDV về phạm trù v/chất cũng trải qua lịch sử phát triển lâu dài gắn liền với những tiến bộ của khoa học và thực tiễn. 1. Quan niệm của CNDT và CNDV trớc Mác về phạm trù v/chất * CNDT: - Tuy thừa nhận sự tồn tại của các SVHT của TG nhng lại phủ nhận đặc tính tồn tại khách quan của VC; cho rằng mọi SVHT tồn tại lệ thuộc vào chủ quan, tức là một hình thức tồn tại của ý thức + Pla Tôn: V/chất bắt nguồn từ ý niệm, mọi SVcảm tính đều là cái bóng của ý niệm. + Hê ghen: Vật chất là do ý niệm tuyệt đối sinh ra. + Béccơly : Tồn tại tức là đợc tri giác. - Nh vậy, về thực chất, các nhà triết học duy tâm đã phủ nhận đặc tính tồn tại khách quan của vật chất. Qua đó, họ chống lại chủ nghĩa duy vật bằng cách phủ nhận phạm trù vật chất nền tảng của chủ nghĩa duy vật. Thế giới quan duy tâm rất gần với thế giới quan tôn giáo và tất yếu dẫn họ đến với thần học. * CN Duy vật trớc Mác: - Thừa nhân sự tồn tại khách quan của TG VC; coi vật chất là tính thứ nhất YT là tính thứ hai. Đứng vững trên lập trờng duy vật, cố gắng giải thích tự nhiên bằng chính tự nhiên, không dựa vào l/lợng siêu nhiên nào khác; chống đợc q/điểm duy tâm, tôn giáo. - Tuy nhiên do h/chế bởi nh/thức, thói quen t duy, do đó rơi vào ph/pháp s/hình: + Khuynh hớng chung là đi tìm bản nguyên ban đầu của thế giới, nguồn gốc của Vật chất từ một vật thể ban đầu có tính chất cảm tính, trực tiếp, coi đó là cái tạo ra SVHT, đó là đi tìm cái có hạn, cái bất biến trong cái vô hạn thờng biến đổi. + Do không tìm đợc nguồn gốc vật chất, dẫn đến coi vật chất là vật thể cụ thể cố định; đồng nhất sự tồn tại vật chất với sự tồn tại của vật thể; lẫn lộn vật chất với t cách là một phạm trù nhận thức luận với dạng biểu hiện của nó là đối tợng của khoa học cụ thể. 2. T tởng Mác, Ăng ghen về vật chất : 2 C. Mác và Ph. Ăngghen trong khi đ/tranh chống CNDT, thuyết bất khả tri và phê phán CNDVSH, máy móc đã đa ra những t tởng hết sức thiên tài về vật chất. - Đa ra quan điểm về sự đối lập VC với YT, vạch rõ bản chất và tính thống nhất của v/chất của thế giới, sự tồn tại của thế giới là tiền đề cho sự thống nhất của nó. - Lập luận về sự thống nhất và khác biệt giữa v/chất với t cách là một phạm trù tr/học với các dạng v/chất cụ thể đang tồn tại trong hiện thực; V/chất là sản phẩm của t duy trừu tợng, khái quát rất cao, v/chất không tồn tại một cách cảm tính hữu hình, và không thể nh/thức nó bằng con đờng cảm tính giản đơn; vật chất là vô cùng, vô tận; còn các dạng c th ca nú thì có hạn, mang tính cảm tính . - Chỉ có một thế giới duy nhất đó là thế giới v/chất, còn th/giới t/thần, t/tởng chỉ là thuộc tính phản ánh của v/chất. 3. Định nghĩa của Lê Nin về v/chất : a. Cuộc CM trong KHTN cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX và sự phá sản của các quan điểm DVSH về v/chất - Khoa học tự nhiên phát triển mạnh mẽ, nhiều phát minh mới ra đời : + Rơnghen phát hiện ra tia X(1895). + Béccơren phát hiện ra hiện tợng phóng xạ của nguyên tố Urani.( 1896) + Tômxơn phát hiện ra điện tử(1897). Những phát hiện vĩ đại đó chứng tỏ rằng, ng/tử không phải là phần tử nhỏ nhất mà nó có thể bị phân chia, chuyển hoá. Đứng trớc những phát hiện trên đây của kh/học tự nhiên, không ít nhà kh/học và tr/học đứng trên lập trờng d/vật tự phát, s/hình đã hoang mang, dao động, hoài nghi tính đúng đắn của CNDV. Họ cho rằng, ng/tử không phải là ph/tử nhỏ nhất, mà có thể bị p/chia, tan rã, bị mất đi. Do đó, v/chất cũng có thể biến mất Một đòi hỏi kh/quan phải có khái quát mới về sự phát triển của kh/học tự nhiên để chống lại CNDT và khôi phục CNDV. b.Định nghĩa của Lênin về v/chất : V/chất là một ph/trù tr/học dùng để chỉ thực tại kh/quan đợc đem lại cho con ngời trong cảm giác, đợc cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh, và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác Định nghĩa v/chất của V.I.Lênin bao hàm các nội dung sau: * V/chất là một p/trù tr/học : + P/trù tr/học là những kh/niệm chung nhất, rộng nhất, phản ánh những mặt, những thuộc tính, những mối liên hệ cơ bản và ph/biến của toàn bộ th/giới hiện thực. + Xác định góc độ của việc xem xét; phân biệt dứt khoát v/chất với t cách là một Ph/ trù tr/học, khác với quan niệm của các nhà KHTN nghiên cứu về cấu tạo và những thuộc tính cụ thể của các đối tợng. + Nó phản ánh và thể hiện thế giới quan khoa học( MQH giữa t duy và tồn tại), khắc phục hạn chế của CNDV SH. +V/chất là một ph/trù rộng nhất, nên không thể định nghĩa bằng cách thông thờng trong lôgic học; v/chất chỉ có thể định nghĩa bằng cách đặt nó trong mối quan hệ độc lập với ý thức, xem cái nào có trớc, cái nào quyết định cái nào. 3 * V/chất Tồn tại kh/ quan ngoài YT, không phụ thuộc vào YT : - V/chất là vô cùng, vô tận, không tự sinh ra và mất đi, nó có vô vàn các thuộc tính khác nhau ; trong đó thuộc tính Tồn tại khách quan bên ngoài và độc lập với YT con ngời là thuộc tính cơ bản nhất, chung nhất và vĩnh hằng nhất. - Thuộc tính Tồn tại kh/quan chính là tiêu chuẩn để pgân biệt cái gì là v/chất, cái gì không phải là v/chất, cả trong tự nhiên và trong đ/sống XH. Thuộc tính Tồn tại kh/quan là t/chuẩn để khẳng định thế giới v/chất tồn tại thật sự, tồn tại do chính nó; đó là cơ sở kh/học để đ/tranh chống lại CNDT dới mọi h/ thức. * VC- cái đem lại cho con ngời trong cảm giác, đợc cảm giác chụp lại, chép lại, phản ánh : - VC tồn tại KQ, những không phải tồn tại một cách trừu tợng, mà là sự tồn tại hiện thực, cụ thể cảm tính; khi VC tác động lên các giác quan của con ngời thì gây ra cảm giác ở con ngời, đem lại cho con ngời sự nhận thức về chính nó. - Vật chất là nguồn gốc khách quan của ý thức; bởi vậy về nguyên tắc đối với thế giới VC, chỉ có cái con ngời cha nhận thức, chứ không thể có cái con ngời không thể nhận thức; đây là cơ sở đ/tranh chống thuyết Bất khả tri. - VC đợc đem lại cho con ngời trong cảm giác , nó là nguồn gốc, nguyên nhân của cảm giác, của ý thức; nó có trớc ý thức và là nội dung của ý thức; còn cảm giác(YT) là sự chép lại, chụp lại, phản ánh; nó là cái có sau và bị quyết định bởi VC ; Điều đó khẳng định: V/chất là tính th/nhất, ý thức là tính thứ hai, VC quyết định ý thức ý nghĩa : Định nghĩa VC của Lê nin có ý nghĩa to lớn cả về TGQ và PPLuận, cả lý luận và t/tiễn. - Giải quyết hai mặt vấn đề cơ bản của tr/học trên lập trờng của CNDV BC. - Cung cấp những nguyên tắc TGQ và PP Luận KH để đ/tranh chống CNDT, thuyết không thể biết, CNDVSH và mọi biểu hiện của chúng trong triết học t sản hiện đại về phạm trù này. - Tạo cơ sở cho sự liên kết giữa CNDV BC và CNDV LS thành một hệ thống lý luận thống nhất, góp phần tạo ra nền tảng lý luận KH cho việc phân tích một cách DVBC các vấn đề của CNDV LS, trớc hết là các vấn đề về mối quan hệ giữa TTXH và YTXH, giữa quy luật khách quan của lịch sử và hoạt động có ý thức của con ngời. - Trang bị TGQ, PPLuận KH, mở đờng cho KHTN phát triển, đem lại niền tin cho con ngời trong nhận thức và cải tạo TG. đến nay vẫn còn nguyên giá trị./. - Trong thực tiễn : + Xây dựng nguyên tắc K/quan trong xem xét SVHT; phải xuất phát từ thực tế KQ, tôn trọng và hành động theo quy luật KQ. + Phát huy tính năng động chủ quan trong nhận thức và cải tạo TG; chống t tởng hữu khuynh, duy ý chí, trông chờ ỷ lại vào khách quan. + Phải xây dựng phơng pháp xem xét biện chứng, chống t tởng siêu hình, định kiến trong xem xét đánh giá con ngời. SVHT. 4 Vấn đề 3. Vật chất vận động, không gian, thời gian : * Các quan điểm bàn về vận động : - CNDT : Chủ nghĩa duy tâm và tôn giáo cho rằng, có vận động mà không có vật chất, tức là có lực lợng phi vật chất vận động bên ngoài thế giới vật chất; tức vận động là vận động của t duy, của ý niệm, do Cái hích ban đầu của Thợng đế. - CNDV SH : Tiếp cận vận động một cách máy móc, cho vận động chỉ là sự dịch chuyển vị trí. - CNDV BC : Khẳng định VC và vận động không tách rời nhau; vận động là thuộc tính vốn có, là phơng thức tồn tại của vật chất. * Quan điểm CNDV BC về vận động : Vận động đợc hiểu theo nghĩa chung nhất là mọi sự biến đổi nói chung. Ph. Ăngghen viết: V/động, hiểu theo nghĩa chung nhất, - tức đợc hiểu là một phơng thức tồn tại của v/chất, là một thuộc tính cố hữu của v/chất, - thì bao gồm tất cả mọi sự thay đổi và mọi q/trình diễn ra trong vũ trụ, kể từ sự thay đổi v/trí đ/giản cho đến t duy -Vận động là phơng thức tồn tại, là thuộc tính cố hữu của VC. + Vật chất chỉ có thể tồn tại bằng vận động, thông qua vận động; VC không tách rời vận động; bất kỳ dậng vật chất cụ thể nào cũng đều luôn vận động; không bao giờ có vật chất không vận động. + Bất cứ SVHT nào cũng là một hệ thống bao gồm nhiều bộ phận, nhiều mặt khác nhau đợc sắp xếp theo một kết cấu nhất định và chúng có mối liên hệ chặt chẽ, tác động qua lại lẫn nhau, tạo nên sự vận động biến đổi không ngừng của SVHT; vận động là do nguyên nhân nội tại của nó, là thuộc tính cố hữu của VC. + Chỉ có một thế giới duy nhất là thế giới VC; do vậy mọi vận động đều là vận động của VC; sự vận động của YT cũng nh chính bản thân YT chỉ là sự phản ánh kết quả VC đang vận động. - Tính mâu thuẫn của vận động: + V/ động gắn liền với VC, là thuộc tính cố hữu của VC; không thể tự sáng tạo và tự tiêu diệt đi đợc; tính bất diệt của vận động chính là sự bảo toàn của v/động cả về số l- ợng và chất lợng; điều này đợc KH chứng minh bằng quy luật bảo toàn và chuyển hóa; vì vậy v/ động là tuyệt đối. + VC tồn tại đợc thông qua sự tồn tại của các SVHT cụ thể cảm tính; do vậy trong suốt tồn tại của VC tất yếu phải có sự đứng im; tức là trạng thái tĩnh của mỗi SVHT cụ thể khi nó đang còn là nó, cha chuyển sang dạng tồn tại khác; Đứng im là trạng thái đặc thù của vận động- v/động trong trạng thái cân bằng. + Đứng im không mâu thuẫn với v/động mà còn là tiền đề của v/động; bởi vì sự v/ động bản thân nó cũng là >< biện chứng; do đó đứng im chỉ là tơng đối, tạm thời. . Đứng im chỉ xảy ra trong MQH với một hệ thống tĩnh nhất định, còn trong MQH với các hệ thống tĩnh khác thì SVHT vẫn đang vận động. 5 . Đứng im chỉ xảy ra với một hình thức v/động nhất định, còn các h/ thức v/động khác trong SVHT vẫn tiếp tục thực hiện. . Đứng im chỉ là một trạng thái đặc thù của v/động trong sự ổn định tơng đối của SVHT; sự vận động đó vẫn còn trong giới hạn nhất định, vẫn còn cấu trúc hệ thống bảo toàn của SVHT. - Những hình thức của v/ động : + Vận động cơ học: Sự di chuyển vị trí của các vật thể trong không gian. + Vận động hóa học:V/động của các nguyên tử trong quá trình hóa hợp phân giải. + Vận động sinh học:Trao đổi chất giữa cơ thể sống và môi trờng. + V/động xã hội: sự thay đổi các quá trình XH của các HT KTXH. Kết cấu vật chất đặc thù thì có hình thức v/động đặc thù; hình thức v/động cao nảy sinh từ hình thức v/động thấp; giữa h/thức v/động cao và h/thức v/động thấp có h/thức v/ động trung gian; các hình thức vận động luôn có sự chuyển hóa lẫn nhau. - ý nghĩa của quan điểm CNDV BC về vận động + Xem xét SVHT trong trạng thái động; phân tích thấy những yếu tổ nào biến đổi, những yếu tố nào ổn định tạm thời để có biện pháp thích hợp tác động nhằm phục vụ lợi ích của con ngời. + Xem xét sự vận động của cơ chế thị trờng, cơ cấu k/tế nhiều thành phần( cả mặt phải, mặt trái). + Thấy đợc xu thế hòa hoãn và đối thoại, hợp tác và đấu tranh. + Sự biến động của quân đội về tổ chức, t tởng trong điều kiện quốc tế mới, cơ chế k/tế mới. + Chú ý trong lĩnh vực hoạt động quân sự: Biến động, chuyển hóa nắm đợc quy luật hoạt động của địch; xu hớng, khả năng vận động của nó để có đối sách thích hợp. + Chống quân điểm siêu hình trong trong xem xét SVHT; chống thành kiến, định kiến trong xem xét tổ chức, con ngời * V/động của v/chất là v/ động trong không gian và thời gian. -Quan điểm của CNDT: Hoặc là xuyên tạc, hoặc là phủ nhận KG,TG. - CNDV siêu hình: Tách rời KG, TG với V/chất. - CNDV BC: KG, TG là những hình thức tồn tại khách quan của V/chất, chúng tồn tại độc lập với con ngời và YT con ngời. + K/ gian: Là hình thức tồn tại của V/chất ; v/động xét về mặt quản tính cùng tồn tại trật tự, kết cấu và sự tác động lẫn nhau. + T/ Gian: Là hình thức tồn tại của v/chất v/động xét về mặt độ dài, diễn biến, sự kế tiếp của các quá trình. - Tính chất của KG và TG : + Mang tính khách quan, phụ thuộc vào vận động và do v/động quyết định; KG, TG gắn bó hữu cơ thành một chỉnh thể thống nhất, 6 + Mang tính vĩnh cửu và vô tận; KG, TG của vật chất là vô cùng, vô tận; còn KG TG của sự vật thì có giới hạn. + Tính chất KG ba chiều và TG một chiều. - MQH giữa v/động KG, TG : + V/chất v/động gắn liền với KG và TG, đó là những thuộc tính, những hình thức tồn tại khác nhau của v/chất; những chúng không tách rời nhau. +KG và TG về thực chất là một chỉnh thể thống nhất + Không có v/chất nào v/động ngoài KG và thời gian; và ngợc lại. *ý nghĩa phơng pháp luận trong hoạt động quân sự. - Có quan điểm lịch sử cụ thể, phát triển trong xem xét cải tạo các sự vật hiện tợng, đồng thời là cơ sở khoa học khắc phục có hiệu quả quan điểm siêu hình, tách rời không gian và thời gian với sự vận động của v/chất. - Nh/thức, cải tạo các h/tợng q/sự phải luôn đặt trong sự v/ động, KG,TG . Đánh giá, âm mu thủ đoạn của địch, th/lợi kh/khăn của ta, u thế, thất thế trong so sánh lực lợng phải gắn liền với kh/gian th/gian, với hớng chiến trờng, thời điểm tác chiến trong xu thế biến đổi không ngừng, Tránh cách xem xét cứng nhắc, bất biến, chung chung trừu tợng, phi lịch sử. Vấn đề 4 : Phạm trù ý thức 1. Các q/điểm ngoài Mác xít : *CNDT: ý thức là thực thể duy nhất, có trớc, tồn tại vĩnh viễn, là nguyên nhân sinh ra, chi phối sự tồn tại và biến đổi của v/chất. + CNDT KQ:ý niệm ý niệm tuyệt đối sinh ra tất cả, ý thức của con ngời chỉ là sự hồi tởng, hoặc tự ý thức của ý niệm tuyệt đối. + CNDT CQ: ý thức là do cảm tính sinh ra, cảm giác là cái vốn có, tách biệt với thế giới bên ngoài. * CNDV SH: Phủ nhận tính chất siêu t nhiên của YT, nhng đi tìm nguồn gốc của YT ngay trong TG vật chất óc tiết ra ý thức nh gan tiết ra mật; họ coi ý thức cũng là v/chất mà không thấy đợc sự khác biệt giữa v/chất và ý thức. 2. Quan điểm của CNDV BC : * Quan niệm về YT : - Mác: ý thức là sự tồn tại đợc ý thức- tức là sự tồn tại đợc phản ánh. - Lê nin: Cảm giác, ý thức là hình ảnh chủ quan của TG KQ. ý thức là một phạm trù triết học, dùng để chỉ một hình thức phản ánh TG KQ của dạng vật chất đặc biệt có tổ chức cao nhất là não ngời, là h/ảnh ch/quan của TG kh/quan. 7 + Mọi dạng v/ chất đều có khả năng phản ánh, ý thức là sự phản ánh cao nhất của một dạng vật chất đặc biệt- đó là bộ óc ngời ; ý thức con ngời là sản phẩm của quá trình phát triển tự nhiên của lịch sử XH. + ý thức là hình ảnh chủ quan của TG KQ. *Nguồn gốc của ý thức. ý thức là hình thức phản ánh của một dạng vật chất đặc biệt có tổ chức cao đó là óc ngời, là h/ảnh ch/quan của thế giới kh/quan. Theo q/điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin; ý thức ra đời từ nguồn gốc tự nhiên và nguồn gốc xã hội. - Nguồn gốc tự nhiên của ý thức. + ý thức là sản phẩm của một dạng vật chất đặc biệt là"óc ngời", ý thức là hình thức phản ánh cao nhất của thế giới vật chất. + Con ngời là sản phẩm của quá trình tiến hoá lâu dài của thế giới v/chất, từ vô cơ đến hữu cơ, từ đơn bào đến đa bào, từ động vật bậc thấp đến động vật bậc cao. Nên chỉ có bộ óc ngời sản phẩm phát triển cao nhất của vật chất có cấu tạo rất tinh vi, là cơ quan vật chất của ý thức. Hoạt động ý thức chỉ diễn ra trong bộ não ngời, trên cơ sở các quá trình sinh lý thần kinh của bộ não. + ý thức là thuộc tính của bộ não ngời, là sự phản ánh thế giới khách quan vào bộ não ngời. Phản ánh là năng lực giữ lại, tái hiện của hệ thống vật chất này những đặc điểm của hệ thống vật chất khác trong quá trình tác động qua lại giữa chúng. Thuộc tính phản ánh gắn với sự tiến hoá của hệ thống vật chất từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp. Sự phát triển của các hình thức phản ánh từ tháp đến cao tơng ứng với trình đọ kết cấu của thế giới vật chất, phản ánh ý thức của con ngời là hình thức phản ánh cao nhất của thế giới vật chất. Nh vậy, não ngời và sự tác động của thế giới vật chất xung quanh lên bộ não là nguồn gốc tự nhiên của ý thức. - Nguồn gốc xã hội của ý thức. + Vai trò của lao động đối với sự hình thành ý thức. Thông qua lao động đã cải biến thế giới tự nhiên, sáng tạo ra con ngời và xã hội. Thông qua lao động con ngời chế tạo ra công cụ lao động kéo dài các giác quan. Công cụ càng phát triển càng làm tăng khả năng của con ngời tác động vào tự nhiên, xã hội và chính bản thân mình, buộc thế giới khách quan bộc lộ các thuộc tính để con ngời nhận thức, cải tạo thoả mãn nhu cầu cuộc sống của con ngời. Trong quá trình lao động con ngời có nhu cầu trao đổi kinh nghiệm với nhau từ đó ngôn ngữ ra đời và phát triển cùng với lao động. + Vai trò của ngôn ngữ: Ngôn ngữ là hệ thống tín hiệu thứ hai, là "cái vỏ vật chất" của t duy, là công cụ của t duy để con ngời phản ánh khái quát hoá, trừu tợng hoá các sự vật hiện tợng của thế giới khách quan. Ngôn ngữ là phơng tiện để lu truyền tri thức từ thế hệ này sang thế hệ khác, giúp loài ngời và mỗi ngời nhanh chóng hình thành phát triển ý thức. 8 Các nguồn gốc quan hệ gắn bó chặt chẽ, thống nhất biện chứng với nhau. Chúng là cơ sở, tiền đề cho nhau tồn tại phát triển, trong đó nguồn gốc xã hội luôn giữ vai trò quyết định đối với sự ra đời phát triển của ý thức Phê phán các quan điểm duy tâm, tôn giáo, siêu hình. - Theo quan điểm của CNDT ý thức ra đời từ một lực lợng siêu tự nhiên, ngoài khả năng nhận thức của con ngời. Hoặc ý thức do cảm giác của con ngời sinh ra, chịu sự chi phối của con ngời. Thực chất là thần bí hoá lĩnh vực ý thức. - Quan điểm của CNDV SH tuy bác bỏ tính chất thần bí của ý thức, nhng lại đồng nhất ý thức với vật chất. Theo quan niệm của họ óc tiết ra ý thức nh gan tiết ra mật. *ý nghĩa phơng pháp luận của vấn đề. - Xem xét, cải tạo ý thức phải toàn diện, trên cơ sở nguồn gốc xã hội phải quan tâm đúng mức đến nguồn gốc tự nhiên. - Tránh tuyệt đối hoá, hoặc tách rời các nguồn gốc với nhau, đồng thời kiên quyết đấu tranh chống quan điểm coi nhẹ hoặc phủ nhận nguồn gốc xã hội. 3: bản chất của ý thức : Là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan - ý thức là hình ảnh của vật chất, thông qua phản ánh thế giới vật chất. ý thức không phải là vật chất, mà nó chỉ là hình ảnh tinh thần của thế giới vật chất, là hình ảnh của sự vật đợc thực hiện trong bộ não con ngời. ý thức là sản phẩm của vật chất nhng đó là sản phẩm của dạng vật chất có tổ chức cao nhất đó là óc ngời, ý thức chỉ tồn tại trong óc ngời. Do vậy, nội dung của ý thức do thực tại khách quan quy định. Thực tại khách quan giống nh bản chính còn ý thức giống nh bản sao. ý thức là sự phản ánh thế giới khách quan thông qua lăng kính chủ quan của mỗi ngời, gắn liền với hoạt động thực tiễn của con ngời, nội dung của ý thức là do thế giới khách quan quy định. - Sự phản ánh của ý thức mang dấu ấn của chủ thể phản ánh. Theo quan điểm của triết học Mác-lênin quá trình phản ánh của ý thức là là quá trình cái vật chất đợc di chuyển vào óc ngời và đợc cải biến trong đó. Do đó sự phản ánh của ý thức phụ thuộc vào bản thân chủ thể trong quá trình phản ánh thế giới khách quan. + Sự phản ánh ý thức phụ thuộc vào trình độ năng lực của chủ thể trong quá trình phản ánh. Trình độ, năng lực của chủ thể chính là tri thức của chủ thể, sự hiểu biết của chủ thể về tự nhiên và xã hội. Trình độ của chủ thể càng cao thì phản ánh càng đúng đắn thế giới vật chất, ngời có trình độ hiểu biết cao sẽ nhận thức đúng về thế giới và điều chỉnh hành vi của mình trong hoạt động thực tiễn. + Phụ thuộc vào kinh nghiệm của chủ thể, kinh nghiệm ở đây chính là quá trình hoạt động thực tiễn lâu năm, kinh nghiệm của chủ thể. Ngời hoạt động thực tiễn lâu năm, đúc kết đợc nhiều kinh nghiệm thì phản ánh thế giới có kết quả hơn, nhận thức thế giới một cách đúng đắn hơn. + Phụ thuộc vào lập trờng giai cấp của chủ thể. Trong xã hội có giai cấp đối kháng, chủ thể phản ánh luôn chịu sự chi phối bởi lợi ích giai cấp. - ý nghĩa phơng pháp luận: 9 +Trong nhận thức và hoạt động thực tiễn phải xuất phát từ thực tế khách quan, đồng thời phát huy tính năng động chủ quan; chống chủ quan duy ý chí, t tởng thụ động, chủ nghĩa giáo điều xa rời thực tiễn. + Để phát triển ý thức con ngời cần phải chăm lo bồi dỡng hệ thống phơng pháp khoa học, tri thức khoa học, lập trờng quan điểm cách mạng, giáo dục đúng các lợi ích và chăm lo đời sống vật chất, tinh thần, coi trọng và phát huy vai trò công tác t tởng 4. kết cấu ý thức: - Theo chiều ngang: Có tri thức, tình cảm, ý chí. - Theo chiều dọc: Có tự ý thức, tiềm thức, vô thức. - ý nghĩa: + Cần thấy ng/gốc tự nhiêm, ng/gốc x/hội để đề ra phơng hớng cải tạo con ngời. + Tạo điều kiện phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của con ngời trong hoạt động thực tiễn. + Phê phán quan điểm CNDT, CNDV SH khi tiếp cận vấn đề này. + CTĐ,CTCT: Huy động mọi ngời tham gia giữ vững đờng lối, kiên định CN Mác- Lê nin. Vấn đề 5: Mối quan hệ vật chất- ý thức: 1. Các quan điểm ngoài Mác xít: - CNDT: ý thức( linh hồn, ý niệm) nảy sinh và quyết định vật chất. - CNDV SH: Tuyệt đối hóa vai trò của vật chất, hạ thấp vai trò tích cực của YT đối với VC. 2. Quan niệm của CNDV BC về VC và YT: - Vật chất: Là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan đợc đem lại cho con ngời trong cảm, đợc cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh, và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác. - ý thức: là một phạm trù triết học, dùng để chỉ một hình thức phản ánh TG KQ của dạng vật chất đặc biệt có tổ chức cao nhất là não ngời, là hình ảnh chủ quan của TG khách quan. - Cả vc và YT đều là hiện thực, đều tồn tại thực; điểm khác nhau căn bản là vật chất tồn tại khách quan, là hiện thực khách quan; còn ý thức là hiện thực chủ quan; do đó sự đối lập giữa VC và YT chỉ ý nghĩa tuyệt đối trong phạm vi nhận thức luận cơ bản; ngoài phạm vi đó, sự đối lập ấy chỉ là tơng đối. * Mối quan hệ giữa VC và YT: Tuy là hai phạm trù khác nhau về bản chất, nhng lại có mối quan hệ biện chứng với nhau. MQH biện chứng đó xét đến cùng: vật chất là tính thứ nhất, ý thức là tính thứ hai, VC quyết định YT, song YT có tính độc lập tơng đối tác động trở lại vật chất. - Vai trò quyết định của vật chất đối với ý thức: 10 [...]... căng thẳng hy sinh quyết liệt đó, trên cơ sở những tiền đề khách quan nhất định chỉ có chủ thể nào khai thác, sử dụng, nhân bội đợc sức mạnh của tổng thể các lực lợng vật chất và tinh thần do điều kiện khách quan đa lại để không ngừng vợt lên đối phơng mới có khả năng giành chiến thắng và ngợc lại sẽ thất bại 13 Vấn đề 6: Phép biện chứng duy vật là khoa học về MLH phổ biến và phát triển 1 Nguyên lý... không có SVHT nào tồn tại một cách cô lập, tách rời với các SVHT khác ( Phép BCDV chỉ nghiên cứu những mối liên hệ phổ biến nhất, quy định sự tồn tại và phát triển của các sự vật hiện tợng; không đi vào các mối liên hệ, quan hệ cụ thể nh các khoa học khác) - Đặc trng của sự liên hệ; + Tính khách quan của liên hệ:Đó là những mối liên hệ của hiện thực bản thân thế giới Vc, nó bắt nguồn từ tính thống nhất... trong th/tin; ng ó v/dng sỏng to q/lut ngay trong thi k u s/ nghip /mi, c/lnh x/dng t nc ó ch ra cỏc phng hng ln trong nh/thc v v/dng q/lut ú l: P/trin LLSX, CNH /nc theo hng h/i l nh/v trung tõm nhm tng bc x/dng CSVC-KT cho CNXH, khụng ngng nõng cao nng xut lao ng v ci thin i sng nhõn dõn ; phự hp vi s p/trin ca LLSX, thit lp tng bc QHSX XHCN t thp n cao vi s a dng v h/thc s hu, p/trin nn k/t H nhiu... mối liên hệ phổ biến * Nội dung nguyên lý: Mọi sự vật hiện tợng đều vận động và biến đổi không ngừng, trong đó phát triển là khuynh hớng chung mang tính tất yếu của mọi SVHT trong thế giới khách quan - Phát triển là gì: + Phát triển là sự vận động tiến lên( Từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ cha hoàn thi n đến ngày càng hoàn thi n) cái mới ra đời thay thế cái cũ Phát triển và vận động vừa... Vấn đề 7: Những quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật: 1 Quy luật về sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập Các quan điểm ngoài Mác xít: - Sự vật hiện tợng vận động phát triển đợc là nhờ vào cú huých từ bên ngoài, cú huých của thợng đế; - có quan điểm lại cho rằng: do cảm giác, phức hợp cảm giác vận động thì sự vật, hiện tợng mới vận động Quan điểm CNDV BC: a Vị trí: - Là một trong những. .. đối với sự tồn tại, phát triển của SVHT + MLH của các SVHT luôn ở trạng thái vận động và chuyển hóa lẫn nhau, nhờ đó mà sự phát triển không ngừng 14 - Liên hệ phổ biến với tính cách đối tợng nghiên cứu của triết học + MLH phổ biến thể hiện trên tất cả các lĩnh vực( Tự nhiên, XH, t duy, trong các SVHT, quá trình phát triển của SVHT; trong các mặt, các yếu tố của SVHT) + MLH này mang tính chất bản chất... nguyên lý này, phép biện chứng duy vật chẳng những đi sâu nguyên cứu cái riêng mà còn có khả năng phát hiện cái chung của mọi SVHT, chỉ ra bản chất của chúng Việc nắm vững nguyên lý này là cơ sở trực tiếp xác định quan điểm toàn diện, lịch sử, cụ thể trong nhận thức và hoạt động thực tiễn, cải tạo hiện thực KQ - Nội dung của nguyên lý: Mọi SVHT của TG đều tồn tại trong một chỉnh thể thống nhất, thông... thuẫn; chống tuyệt đối hóa một mặt nào đó của mâu thuẫn để dẫn 17 đến tả khuynh hoặc hữu khuynh Vận dụng của Đảng ta: -Xem xét cả hai mặt của vấn đề( kinh tế- Chính trị; Thời cơ- thách thức), để khi khó khăn vẫn có niền tin, khi thuận lợi không duy ý chí - Giải quyết đề kinh tế TT với định hớng XHCN; Đảng viên làm kinh tế t nhân; để thực hiện mục tiêu: Dân giàu ; xác đinh đúng đối tợng, đối tác để vừa bảo... Nguyên lý về MLH phổ biến: a Quan niệm của CNDT: Coi liên hệ là do tự ý thức, ý niệm b CNDV SH: Chỉ thấy MLH bên ngoài c CNDV BC: * Liên hệ: Là một phạm trù triết học chỉ sự nơng tựa, phụ thuộc, ràng buộc, tác động qua lại lẫn nhau, là điều kiện, tiền đề cho nhau và quy định lẫn nhau của các SVHT - Liên hệ là một đặc trng của TG KQ; thế giới là thể thống nhất ở tính vật chất và tính b/chứng - L/hệ là cơ... xõy dng CSVC-KT ca CNXH, nõng cao di sng nhõn dõn; H khng nh: Ch trng xõy dng v phỏt trin kinh t th trng nh hng XHCN th hin t duy, quan nim ca ng v s phự hp ca quan h sn xut vi tỡnh cht v trỡnh ca LLSX, dú l mụ hỡnh kinh t tng quỏt ca nc ta trong thi k quỏ i lờn CNXH. * H X: Xỏc nh mụ hỡnh XH XHCN m chỳng ta ang xõy dng, cú mt c trng quan trng ú l: Cú nn kinh t phỏt trin cao, da trờn LLSX hin i v QHSX . Những vấn đề nghiên cứu dự thi cao học (năm 2010- triết học) Nguy n Ho ng Vấn đề 1: Vấn đề cơ bản của triết học, các trờng phái triết học * Tr /học là một HT YTXH x/hiện. đây là vấn đề cơ bản của tr /học: - Là vấn đề rộng nhất, chung nhất, tồn tại lâu dài ổn định, bền vững trong đối tợng n /cứu của tr/ học. - Mọi trờng phái triết học đều phải nghiên cứu vấn đề này,. nhà triết học; căn cứ vào cách giải quyết vấn đề cơ bản của triết học mà chia thành 02 trờng phái lớn: CNDV và CNDT. b .Vấn đề cơ bản của triết học có 02 mặt và 02 cấp độ lớn: *Hai mặt của vấn đề

Ngày đăng: 13/08/2014, 13:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • VÊn ®Ò 2: Ph¹m trï VËt chÊt

  • 1. Cách mạng xã hội

  • 1. Tồn tại XH:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan