Quan điểm phi Mỏc xớt:

Một phần của tài liệu Những vấn đề nghiên cứu thi triết học cao học (Trang 37 - 39)

- Quan điểm của Đảng ta về con đường đi lờn CNXH ở nước ta:

a. Quan điểm phi Mỏc xớt:

- Phần lớn cỏc nhà tr/học, xó hội học trước C.Mỏc, đ/biệt là cỏc nhà tr/học và x/hội học tư sản đều thừa nhận sự tồn tại thực tế của cỏc g/cấp. Song, do hạn chế về nhiều mặt, đặc biệt là hạn chế về n/thức, về lập trường giai cấp, họ đó khụng thể lý giải một cỏch khoa học về hiện tượng phức tạp này của l/sử. Theo họ, giai cấp là tập hợp những người cú cựng một ch/năng x/hội, cựng một lối sống hoặc mức sống, cựng một đ/vị và uy tớn xó hội v.v..

- Sai lầm c/bản của họ là ở chỗ, lấy những tiờu chuẩn lựa chọn một cỏch ch/quan để thay thế cho những đặc trưng kh/quan của g/cấp. Về thực chất, họ mưu toan làm mờ sự khỏc biệt g/cấp và đ/khỏng g/cấp nhằm biện hộ cho sự tồn tại của cỏc g/cấp th/trị, búc lột.

b. Quan điểm của CN MLN:

* Theo C.Mỏc, sự phõn chia XH thành g/cấp là kết quả tất nhiờn của sự p/triển lịch sử XH. Q/hệ g/cấp chớnh là biểu hiện về mặt xó hội của những QHSX, trong đú tập đoàn người này cú thể búc lột lao động của tập đoàn người khỏc. Vỡ vậy, chỉ cú thể hiểu đỳng vấn đề g/cấp khi gắn nú với đời sống KT, với nền sản xuất vật chất XH.

* Định nghĩa của V.I.Lờnin về giai cấp:

“Người ta gọi là g/ cấp những tập đoàn to lớn gồm những người khỏc nhau về địa vị của họ trong một hệ thống sản xuất XH nhất định trong lịch sử, khỏc nhau về quan hệ của

họ (thường thường thỡ những quan hệ này được phỏp luật quy định và thừa nhận) đối với TLSX, về vai trũ của họ trong tổ chức lao động XH và như vậy là khỏc nhau về cỏch thức hưởng thụ và về phần của cải XH ớt hoặc nhiều mà họ được hưởng. G/cấp là những tập đoàn người, mà tập đoàn này thỡ cú thể chiếm đoạt lao động của tập đoàn khỏc, do chỗ tập đoàn đú cú địa vị khỏc nhau trong một chế độ KT-XH nhất định”

* Đặc trưng cơ bản của giai cấp: Là những tập đoàn to lớn gồm những người: + Khỏc nhau về đ/vị của họ trong trong một h/thống sản xuất nhất định trong lịch sử. + Khỏc nhau về quan hệ của họ đối với TLSX.

+ Khỏc nhau về vai trũ của họ trong tổ chức lao động XH

+Khỏc nhau về cỏch thức hưởng thụ và về phần của cải XH ớt hoặc nhiều mà họ được hưởng.

+ Thực chất về sự phận chia giai cấp là quan hệ giai cấp chỉ rừ, giai cấp là những tập đoàn người, mà tập đoàn này thỡ cú thể chiếm đoạt lao động của tập đoàn khỏc, do chỗ tập đoàn đú cú địa vị khỏc nhau trong một chế độ KT-XH nhất định

* Tỉờu chớ cơ bản phõn biệt sự khỏc nhau giữa cỏc giai cấp:

- Dựa vào địa vị KT-XH của cỏc tập đoàn; trong đú QHSH đối với TLSX là q/ định. - Thực chất sự phõn chia giai cấp trong Xh là sự phõn chia giữa búc lột và bị bút lột; giữa thống trị và bị trị.

- Phạm trự giai cấp khụng chỉ là phạm trự kinh tế đơn thuần, mà nú cũn là phạm trự XH, nờn ngoài sự khỏc nhau về yếu tố vật chất, cỏc g/ cấp cũn khỏc nhau về yếu tố tư tưởng, lối sống tõm lý.

* Cần phõn biệt g/ cấp với tầng lớp, đẳng cấp.

- Tầng lớp: Là khụng trực tiếp tham gia SX, hoặc cú chỉ là một bộ phận nhỏ chưa đủ để biến thành chất( G/ cấp).

- Đẳng cấp: Những tậo đoàn khỏc nhau về địa vị thực tế trong XH, khỏc nhau về địa vị phỏp lý của họ trong Nhà nước.

* Nguồn gốc giai cấp:

Giai cấp là một phạm trự lịch sử, cú nguồn gốc ra đời, điều kiện tồn tại: Sự phõn cụng lao động XH( Do LLSX phỏt triển) và chế độ tư hữu về TLSX

- Ng/nhõn của việc ph/chia XH thành cỏc g/cấp, cũng như ng/nhõn của sự ra đời và mất đi của một h/thống g/cấp này hay h/thống g/cấp khỏc khụng phải là nguyờn nhõn ch/trị hay tư tưởng mà là ng/nhõn k/tế.

- Chế độ tư hữu về TLSX là cơ sở trực tiếp của sự hỡnh thành cỏc giai cấp. Và chừng nào, ở đõu cũn tồn tại chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất thỡ ở đú cũn cú sự tồn tại của cỏc giai cấp và đ/tranh g/cấp. G/cấp chỉ mất đi khi chế độ tư hữu về TLSX hoàn toàn bị xúa bỏ.

*. Kết cấu xó hội - giai cấp

Kết cấu xó hội - giai cấp là tổng thể cỏc giai cấp và mối quan hệ giữa cỏc giai cấp, tồn tại trong một giai đoạn lịch sử nhất định.

- K/cấu xó hội – g/cấp trước hết là do trỡnh độ phỏt triển của PTSX xó hội quy định. Trong xó hội cú g/cấp, kết cấu x/hội – g/cấp thường rất đa dạng do tớnh đa dạng của chế độ k/tế và cơ cấu k/tế quy định.

- K/cấu x/hội – g/cấp luụn cú sự vận động và biến đổi khụng ngừng. Sự vận động, biến đổi đú diễn ra khụng chỉ khi xó hội cú sự chuyển biến cỏc PTSX, mà cả trong quỏ trỡnh phỏt triển của mỗi PTSX.

- Giỳp cho chớnh đảng của giai cấp vụ sản xỏc định đỳng cỏc mõu thuẫn cơ bản, mõu thuẫn chủ yếu của xó hội; nhận thức đỳng địa vị, vai trũ và thỏi độ chớnh trị của mỗi giai cấp. Trờn cơ sở đú để xỏc định đối tượng và lực lượng cỏch mạng; nhiệm vụ và giai cấp lónh đạo cỏch mạng, v.v..

* í nghĩa vận dụng:

- Định nghĩa g/ cấp của Lờnin dựa trờn lập trường Duy vật triệt để, xuất phỏt từ cơ sở kinh tế để phõn tớch g/cấp.

- Là cơ sở để cỏc ĐCS đề ra đường lối chiến lược, sỏch lược trong giải quyết cỏc quan hệ giai cấp. liờn minh giai cấp. Là vũ khớ lý luận chống lại những quan điểm sai trỏi về giai cấp.

- Nắm vững định nghĩa g/ cấp của Lờnin là cơ sở phõn tớch hiểu đỳng về cơ cấu XH- g/cấp và những biến đổi của nú trong nền kinh tế H nhiều thành phần cần phải giữ vững định hướng XHCN, lấy KT nhà nước giữ vai trũ chủ đạo để Xd cơ cấu XH- G/cấp XHCN ở nước ta.

Một phần của tài liệu Những vấn đề nghiên cứu thi triết học cao học (Trang 37 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(57 trang)
w