Sự vận dụng của Đảng, quõn đội ta:

Một phần của tài liệu Những vấn đề nghiên cứu thi triết học cao học (Trang 32 - 36)

+ Sự nh/thức và v/dụng q/luật về mối quan hệ biện chứng giữa CSHT và KTTT trong những năm đầu XD XHCN ở nước ta cũn bộc lộ những hạn chế. Trong đú, những hạn chế và khuyết điểm nổi lờn là, chủ quan duy ý chớ, vi phạm q/luật k/quan; núng vội trong cải tạo XHCN, xoỏ bỏ ngay nền k/tế nhiều th/phần và duy trỡ quỏ lõu mụ hỡnh kinh tế tập trung q/liờu, b/cấp. Mặt khỏc, bộ mỏy của KTTT cũn đồ sộ, cồng kềnh, quan liờu và

kộm hiệu lực. Những hạn chế và khuyết điểm trờn đó dẫn tới sự trỡ trệ trong p/triển k/tế - XH đất nước những năm đầu XD CNXH.

Do vậy, trong đổi mới :Phỏt triển kinh tế nhiều TP, k/tế Nhà nước giữ v/trũ chủ đạo.Nõng cao năng lực lónh đạo của Đảng, quản lý của NN..

+ Q/đội ta là q/đội mang b/chất c/mạng của g/cấp c/ nhõn, là cụng cụ bạo lực chủ yếu của nhà nước XHCN - bộ phận quan trọng của KTTT XHCN. Để hoàn thành cỏc nhiệm vụ do Đảng, N/nước và nh/dõn giao phú, c/ bộ và ch/sĩ q/đội phải luụn thấu triệt sõu sắc ch/năng và nh/vụ của q/đội trong tỡnh hỡnh mới.

4. Mối quan hệ giữa k/tế với chớnh trị:

Giải quyết MQH giữa CSHT với KTTT là cơ sở KH để giải quyết MQH giữa K/tế với C/trị.

* Theo quan điểm của CN MLN:

- Chớnh trị: Là quan hệ giữa cỏc giai cấp, quốc gia dõn tộc về việc giành, giữ và sử dụng chớnh quyền nhà nước.

- Kinh tế: Là cỏc phương diện cơ bản của đ/sống KT- XH, đú là c/sở k/tế, quy luật k/tế, lợi ớch k/tế; trong đú lợi ớch k/tế là cơ sở quan trọng hàng đầu của mọi cải biến XH.

* Quan hệ giữa k/tế với c/trị:

Cú MQH biện chứng tỏc động lẫn nhau, K/tế quyết định c/trị; đồng c/trị tỏc động to lớn trở lại đối với k/tế, thụng qua việc hoạc định con đường, biện phỏp để p/triển k/tế.

- K/tế quyết định c/trị:

+ K/tế là nội dung v/chất của c/trị, chớnh trị là biểu hiện tập trung của k/tế.

+ Cơ sở k/tế với tớnh cỏch là kết cấu hiện thực sản sinh ra hệ thống chớnh trị tương ứng; do đú, sự biến đổi căn bản của k/tế sẽ dẫn đến sự biến đổi căn bản của c/trị.

- C/trị tỏc động trở lại:

+ Về phương diện nhận thức: C/trị phải được giữ vị trớ ưu tiờn trong hoạch định đường lối, chớnh sỏch, p/hướng p/triển k/tế phug hợp với quy luật k/quan.

+ Về hoạt động thực tiễn: Hệ thống c/trị được biểu hiện bằng sức mạnh quyền lực Nhà nước quyết định năng lực thực hiện húa những tất yếu k/tế. Mặc khỏc sau khi giành chớnh quyền, bất cứ g/cấp nào thống trị XH đều phải tổ chức quản lý XH, phỏt triển k/tế để giữ vững địa vị thống trị /tế với toàn XH; k/tế mạnh mới tạo đ/kiện v/chất để giữ vững địa vị thống trị của g/cấp đú.

V/dụng q/ hệ CSHT với KTTT và k/tế với c/trị vào trong q/trỡnh đ/mới của nước ta.

Từ khi bắt đầu sự nghiệp đ/mới cho đến nay, Đảng ta luụn nh/thức và v/dụng đỳng đắn, sỏng tạo mối q/hệ trờn giải quyết thành cụng nhiều vấn đề đặt ra trong c/cuộc đ/mới; biểu hiện cụ thể là, từ biện chứng giữa CSHT với KTTT và giữa k/tế với ch/trị; Đảng đó tiến hành đổi mới toàn diện cả về k/tế và ch/trị trong đú lấy đ/mới k/tế làm trọng tõm, đồng thời tiến hành đ/mới ch/trị thận trọng từng bước; giải quyết tốt MQH giữa đổi mới, ổn định và phỏt triển của đất nước( Cả về kinh tế, chớnh trị, văn húa- tư tưởng); nhận thức

đầy đủ hơn, đỳng đắn hơn cơ sở kinh tế khỏch quan của thời kỳ quỏ độ; nhất quỏn phỏt triển kinh tế thị trường, và giữ vai trũ chủ đạo của kinh tế nhà nước.

- ĐH VIII và IX xỏc định phỏt triển kinh tế là nhiệm vụ trung tõm, xõy dựng và chỉnh đốn Đảng là nhiệm vụ then chốt.

- ĐH X: Trờn cơ sở tổng kết 20 năm đổi mới, đó cú bước phỏt triển mới trong nhận thức và vận dụng quy luật về mối quan hệ biện chứng giữa CSHT và KTTT; Văn kiện ĐH đó chỉ rừ: “Đổi mới tất cả cỏc mặ của đời sống xó hội, nhưng phỏt cú trọng tõm, trọng điểm, cú những bước đi thớch hợp; đảm bảo sự gắn kết chặt chẽ, đồng bộ 03 nhiệm vụ: Phỏt triển kinh tế là trung tõm, xõy dựng Đảng là then chốt và phỏt triển văn húa- nền tảng tinh thần của xó hội”

+ Phương hướng đổi mới, xõy dựng toàn diện cả CSHT và KTTT; tiến hành cú trọng tõm, trọng điểm và bước đi thớch hợp; coi trọng sự gắn kết giữa cỏc yếu tố của KTTT và CSHT.

+ Khẳng định sự nhất quỏn, lõu dài với phỏt triển kớnh tế thị trường định hướng XHCN, đú là : “Phỏt triển nền kinh tế nhiều hỡnh thức sở hữu, nhiều TP kinh tế, trong đú kinh tế NN giữ vai trũ chủ đạo, kinh tế NN cựng với kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dõn.”

+ Tiếp tục “nõng cao năng lực lónh đạo và sức chiến đấu của Đảng, khụng ngừng đổi mới hệ thống chớnh trị, xõy dựng và hoàn thiện nền dõn chủ XHCN”

………Vấn đề 12: Sự phỏt triển cỏc HT KT-XH là một quỏ trỡnh lịch sử tự nhiờn; Vấn đề 12: Sự phỏt triển cỏc HT KT-XH là một quỏ trỡnh lịch sử tự nhiờn; vận dụng vào thực tiễn con đường đi lờn CNXH bỏ qua chế độ TBCN ở nước ta hiện nay.

1. Hỡnh thỏi KT-XH:

( Xem vấn đề 12)

2. Sự p/triển của cỏc HT KT-XH là một quỏ trỡnh l/sử - tự nhiờn

a. Sản xuất v/chất là cơ sở cho sự tồn tại và phỏt triển của XH:

L/sử p/ triển của XH loài người thực chất là l/sử p/triển của sản xuất v/chất, là sự biến đổi và tiến bộ khụng ngừng của LLSX, và do đú kộo theo sự thay thế lẫn nhau của cỏc QHSX, cỏc PTSX; nhưng PTSX thay đổi kộo theo toàn bộ trật tự Xh thay đổi, tức là sự thay thế của cỏc HT KT-XH từ thấp đến cao.

b. Sự thay thế nhau của cỏc HT KT-XH tuõn theo những quy luật k/ quan vốn cú của nú: của nú:

C.Mỏc viết: "Tụi coi sự phỏt triển của những hỡnh thỏi kinh tế - xó hội là một quỏ trỡnh lịch sử - tự nhiờn"

- XH là một bộ phận đặc thự trong thế giới tự nhiờn, sự vận động của XH là hỡnh thức v/động cao nhất của VC theo những quy luật khỏch quan vốn cú của nú.

- Động lực phỏt triển của nú nằm ngay trong lũng XH, đú là sự vận động của cỏc >< giữa LLSX với QHSX; giữa CSHT với KTTT; mõu thuẫn g/cấp trong XH…

Quỏ trỡnh phỏt triển đú cú sự thống nhất giữa tớnh lụgớch và tớnh lịch sử, từ thấp đến cao, liờn tục, bắt nguồn từ sự phỏt triển năng động của LLSX…

- Q/luật k/quan của XH là quy luật nội tại của XH, do hoạt động của con người mà cú, nú khụng phải từ bờn ngoài đưa vào cũng khụng phải là sự thể hiện vận dụng của quy luật tư nhiờn vào XH; do đú sự tỏc động vào quy luật, sự vận dụng quy luật phụ thuộc vào ý thức chủ quan của con người, thụng qua nhận thức và hoạt động thực tiễn của con người.

Như vậy:

- Sự p/triển của cỏc HT KT-XH là một q/trỡnh l/sử tự nhiờn, nghĩa là mỗi HT KTXH đều cú sự ra đời, p/triển và k/thỳc nằm trong sự v/động, p/triển liờn tục của XH loài người.

- Đú cũng là quỏ trỡnh của lịch sử tuõn theo những q/ luật vốn cú, chứa đựng tớnh thống nhất và tớnh nhiều vẽ; khụng phụ thuộc vào một lực lượng siờu tự nhiờn nào.

3. Vấn đề p/triển bỏ qua một hay vài HTKT-XH trong tiến trỡnh lịch sử

- Toàn bộ l/sử XH loài người p/triển tuần tự từ thấp đến cao qua tất cả cỏc HT KT- XH đó cú, xột đến cựng là do sự p/triển của LLSX. Tuy nhiờn, do đặc điểm về l/sử, về k/gian, t/gian, với cỏc đ/kiện k/quan và ch/quan nhất định, cú quốc gia p/triển tuần tự, cú q/gia ph/triển bỏ qua một hay vài HT KT-XH nào đú.

- Khụng trói qua bước đi tuần tự phải cú cỏc đ/kiện sau:

+ Trờn TG PTSX định bỏ qua đó trở nờn lỗi thời lạc hậu, PTSX mới cao hơn đó xuất hiện và tỏ rừc tớnh ưu việt của nú.

+ Trong nước l/lượng XH tiến bộ cú khả năng l/đạo c/mạng tiến lờn PTSX cao hơn. + Thực tế trờn TG đó cú những nước bỏ qua 01 hay nhiều HT KT-XH để tiến lờn HT KT-XH cao hơn:

Nga, Ba Lan, Đức đó phỏt triển từ chế độ CSNT lờn chế độ PK Mỹ, Canađa phỏt triển từ chế độ CHNL lờn chế độ TBCN…

Trong thời đại ngày nay cỏc nước chậm p/triển về k/tế cú thể bỏ qua chế độ TBCN tiến thẳng lờn CNXH.

- Điều kiện k/quan:

+ Cuộc CM KHCN đó quốc tế húa LLSX, chứa đưng những p/tiện để xúa bỏ CNTB; do đú, thụng qua giao lưu, hợp tỏc, cỏc nước chậm p/triển cú thể đi vào con đường “p/triển rỳt ngắn” ngay cả khi CNTB chưa bị đỏnh bại ngay “Trờn quờ hương của nú”.

+ Sự p/triển cao của LLSX và tớnh chất q/tế húa của LLSX đó tạo ra xu thế mới làm cỏc q/gia, d/tộc thức tỉnh khụng đi vào con đường CNTB.

+ Sự p/triển LLSX ở cỏc nước TBCN do cỏc cuộc CM KHCN đưa lại cũng mở ra nhiều yếu tố tăng trưởng k/tế mà cỏc nước khỏc cú thể sử dụng những trung gian, quỏ độ về k/tế để đi lờn CNXH.

- Đ/ kiện chủ quan:

+ Cú Đảng cầm quyền của g/cấp CN lónh đạo. + XD được Nhà nước kiểu mới của NDLĐ.

+Cú hệ thống chớnh trị đủ mạnh để đưa k/tế đ/nước p/triển theo định hướng XHCN. - Cỏc đ/kiện c/quan phải được k/quan cụ thể húa:

+ Đảng, Nhà nước phải nh.thức đỳng q/luật phỏt triển XH, nhất là q/luật p/triển k/tế. + Phải bồi dưỡng p/triển năng lực trớ tuệ, biết vận dụng quy luật vào tổ chức hoạt động thực tiễn; cú đ/lối chớnh sỏch đỳng để tổ chức tập hợp l/lượng, phỏt huy mọi tiềm năng trong nhõn dõn để p/triển k/tế.

+ Cú chớnh sỏch đối ngoại đỳng đắng để thu hỳt vốn đầu tư, KHCN và tham gia hội nhập KT q/tế; phỏt huy SM dõn tộc và s/mạnh th/đại để th/hiện bước bỏ qua.

4. Vận dụng, xem xột con đường đi lờn CNXH ở VN:

Đi lờn CNXH là con đường p/triển tất yếu của nước ta, là sự lựa chọn duy nhất sỏng suốt, và là mục tiờu lý tưởng của đảng, Bỏc Hồ và của nhõn dõn ta.

Một phần của tài liệu Những vấn đề nghiên cứu thi triết học cao học (Trang 32 - 36)