Q/luật về MQH b/chứng giữa CSHT và KTTT: a Vị trớ quy luật:

Một phần của tài liệu Những vấn đề nghiên cứu thi triết học cao học (Trang 31 - 32)

a. Vị trớ quy luật:

Đõy là một trong 02 quy luật cơ bản của CN DVBC về xó hội, nú chỉ ra sự vận động, phỏt triển của lịch sử XH loài người.

b. Nội dung quy luật:

CSHT và KTTT là hai mặt th/nhất b/chứng trong một HTKTXH nhất định. Trong sự tỏc động b/chứng của nú, CSHT quyết định KTTT và KTTT cú tỏc động trở lại to lớn, mạnh mẽ đối với CSHT.

*CSHT quyết định KTTT:

+ Từ MQH: VC quyết định YT, ta thấy CSHT là những quan hệ k/tế k/quan; cũn KTTT là những quan hệ tư tưởng nảy sinh từ những q/hệ k/tế, do đú CSHT q/định KTTT.

+ Về t/tiễn: Khi CSHT thay đổi( nhiều TPKinh tế) đũi hỏi sự l/đạo, hệ thống p/luật. - CSHT quyết định tớnh chất của KTTT, cũn KTTT là sự phản ỏnh tớnh chất XH, giai cấp của CSHT( cả ý thức, tư tưởng chớnh trị và cơ cấu tổ chức).

- CSHT quyết định cơ cấu tổ chức và những nội dung cơ bản của quan điểm tư tưởng trong KTTT; quyết định sự vận động, biến đổi, phỏt triển thay thế lẫn nhau của KTTT. Đặc biệt khi CSHT cũ được thay thế bằng CSHT mới, thỡ KTTT thay đổi theo một cỏch căn bản.

- Nguyờn nhõn xột đến cựng, sự biến đổi của CSHT là LLSX p/triển, dẫn đến QHSX p/triển( đặc biệt QHSX thống trị), làm cho KTTT thay đổi.

- KTTT biến đổi rất phức tạp, cú bộ phận biến đổi ngay (C/trị, nhà nước, phỏp quyền…), cú bộ phận chậm biến đổi( đạo đức, phỏp luật); vỡ vậy tàn dư ảnh hưởng KTTT là khú trỏnh khỏi.

* KTTT tỏc động trở lại đối với CSHT:

- Vỡ KTTT cú tớnh độc lập tương đối khụng phụ thuộc mỏy múc vào CSHT; KTTT phản ỏnh CSHT một cỏch tớch cực, sỏng tạo, nhằm cải tạo CSHT; mặc khỏc KTTT cũn cú sức mạnh vật chất qua đú tỏc động trở lại CSHT.

- Với v/trũ chức năng c/trị XH, KTTT bảo vệ CSHT sinh ra nú, thụng qua bộ mỏy quyền lực NN, cụng cụ bạo lực( Nhất là QHSX thống trị).

- Khi KTTT được thiết lập phự hợp với CSHT thỡ thỳc đẩy CSHT p/triển phự hợp với những q/luật k/tế k/quan.

- Khi KTTT khụng phự hợp với CSHT, thỡ nú kỡm hóm sự v/ động, p/triển của CSHT( Sự kỡm hóm chỉ cú tớnh chất tương đối trong một giới hạn nhất định).

- Tất cả cỏc bộ phận của KTTT đều tỏc động trở lại cỏc bộ phận của CSHT, nhưng vai trũ từng bộ phận khụng ngang bằng nhau.

Một phần của tài liệu Những vấn đề nghiên cứu thi triết học cao học (Trang 31 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(57 trang)
w