HỖ TRỢ THƯƠNG MẠI ĐA BIÊN 2 - TỰ VỆ NGOẠI LỆ TRONG WTO - TS. NÔNG QUỐC BÌNH - 4 docx

27 198 1
HỖ TRỢ THƯƠNG MẠI ĐA BIÊN 2 - TỰ VỆ NGOẠI LỆ TRONG WTO - TS. NÔNG QUỐC BÌNH - 4 docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Các nước phát triển không chống lại môi trường mà đơn giản họ có số ưu tiên khác, tập trung nhiều vào vấn đề liên quan đến luật pháp môi trường, sinh kế phát triển bền vững (xem Najam Robins 2001) 9.6 CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VÀ CÁC CHUẨN MỰC LAO ĐỘNG 9.6.1 Chính sách xã hội: lịch sử chất Thuật ngữ “Điều khoản xã hội” – điều ghi vắn tắt liên kết thoả thuận thương mại với nhượng tiêu chuẩn lao động Hiệp ước thương mại đa phương– bắt đầu quan tâm từ sau Chiến tranh Thế giới thứ ghi quy định Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) Điều khoản xã hội tranh cãi gay gắt WTO Trước Hội nghị Bộ trưởng WTO Singapo năm 1996, Mỹ EU ủng hộ việc bổ sung “điều khoản xã hội” vào khung khổ WTO, cho phép nước áp dụng biện pháp thương mại nhằm buộc đối tác thương mại đáp ứng tiêu chuẩn tối thiểu lao động Đến nay, cố gắng nhằm gắn quyền lao động với thương mại phạm vi WTO gặp khó khăn Tuy nhiên, ý tưởng sử dụng biện pháp thương mại hình thức xử phạt để thúc đẩy bảo vệ quyền lao động lại thường xuyên nêu ra, WTO ILO có nhiều cố gắng nhằm hạn chế lao động trẻ em hình thức lạm dụng khác biện pháp thương mại Các nỗ lực đơn phương thành phố bang nhằm gắn kết biện pháp kinh tế thương mại với quyền lao động quyền người tăng lên Năm 1999, ILO xây dựng Công ước chống lại hình thức tồi tệ lao động trẻ em có ảnh hưởng tiềm tàng tới thương mại Cơng ước nêu bật khả thực tế có xung đột với WTO lĩnh vực Trước Hội nghị Bộ trưởng Seattle 1999, có dấu hiệu cho thấy WTO khơng tiếp tục bỏ qua tiêu chuẩn lao động Các vấn đề lao động có nội dung bật hàng đầu Chương trình nghị Mỹ Tại châu Âu, bảo vệ lao động, đặc biệt lao động trẻ em, vấn đề quan tâm nhiều nước Có nhiều thảo luận sơi 317 nổi, chủ yếu theo trục Bắc – Nam, với nhiều tổ chức phi phủ liên đồn lao động để ủng hộ cho việc áp dụng điều khoản xã hội Tuyên bố Singapore thừa nhận thực trạng chi phí lao động thấp nước phát triển lợi hợp pháp vào giao cho ILO “cơ quan có thẩm quyền quy định xử lý vấn đề tiêu chuẩn lao động” (WTO 1996: 4) Tuyên bố khẳng định lại Hội nghị Bộ trưởng Doha năm 2001: “Chúng tơi nhắc lại cam kết xem xét tiêu chuẩn lao động công nhận rộng rãi giới Tổ chức Lao động quốc tế quan có thẩm quyền xây dựng tiêu chuẩn có trách nhiệm làm điều đó, khẳng định ủng hộ hoạt động tổ chức nhằm khuyến khích xây dựng tiêu chuẩn lao động Chúng cho tăng trưởng kinh tế phát triển nhờ gia tăng trao đổi thương mại đẩy mạnh tự hố góp phần khuyến khích việc hình thành tiêu chuẩn nói Chúng phản đối việc sử dụng tiêu chuẩn lao động nhằm mục tiêu bảo hộ trí lợi tương đối nước, đặc biệt nước phát triển có chi phí lương thấp, khơng thể bị đưa xem xét hình thức Về việc này, ghi nhận ban thư ký WTO ILO cần tiếp tục hợp tác nay” 9.6.2 Thương mại, việc làm tiêu chuẩn lao động Tiêu chuẩn lao động sử dụng để tiêu chuẩn chủ yếu chi phối điều kiện đối xử nhân công Khái niệm liên quan đến nhiều vấn đề đa dạng lao động trẻ em, lao động cưỡng hay quyền thành lập cơng đồn, quyền đình cơng Thuật ngữ “tiêu chuẩn lao động” bao hàm phạm vi rộng quyền yêu cầu Maskus (1997) đưa phân loại theo bốn nhóm quyền sau: - Các quyền bản, bao gồm cấm lao động nô lệ, cưỡng thân thể, phân biệt đối xử bóc lột lao động trẻ em 318 - Các quyền công dân, bao gồm quyền tự hiệp hội, thương lượng tập thể, bộc lộ bất bình - Các quyền sinh tồn, bao gồm quyền nhận mức lương đủ sống, làm việc có giới hạn, thông tin rủi ro nghề nghiệp đền bù tai nạn - Các quyền an toàn, bao gồm việc bảo vệ khỏi sa thải độc đoán quyền nghỉ hưu bồi thường cho người nghỉ hưu sớm Một số quyền số nói gọi tiêu chuẩn lao động theo nghĩa nguyên tắc mà quyền đề cập đến phải tôn trọng cách phổ biến, đối xử nhân đạo với người lao động Trái lại, số quyền khác lại phụ thuộc vào mức độ phát triển ưu tiên nước Các tiêu chuẩn lao động nước có mức lương cao thường quan tâm đến tác động thị trường có tiêu chuẩn lao động thấp nước có tiền lương thấp đến thị trường lao động họ Tuy nhiên, khác biệt tiêu chuẩn lao động có tác động nhỏ tới việc làm, tiền lương, bất bình đẳng tiền lương nước có tiền lương cao Những thay đổi sách làm yếu tiêu chuẩn lao động khơng thiết có tương quan với tiền lương thấp nước nghèo, với hàng xuất giá thấp từ nước cuối gây sức ép giảm tiền lương nước nhập 9.6.3 Thương mại nhân quyền Xét thấy quốc gia Thành viên WTO thường bỏ qua cam kết nhân quyền đàm phán hiệp định thương mại, liệu có phải tốt nên gắn quan tâm đến nhân quyền rõ ràng có hệ thống vào WTO? Trong q trình chuẩn bị cho Hơi nghị Bộ trưởng Singapo năm 1996, số cơng đồn NGO lao động theo đuổi gọi “điều khoản xã hội”, “điều khoản” buộc nước Thành viên WTO phải xem xét quyền lao động hiệp định Thương mại Có lẽ lo ngại phải chịu 319 hình phạt thương mại mà nước buộc phải tôn trọng nhân quyền người lao động Trong lĩnh vực quyền lao động nguời, cộng đồng quốc tế ngày tích cực thực biện pháp chống lại nước vi phạm Hơn nữa, xảy tình trạng nước giàu viện cớ nước nghèo vi phạm nhân quyền tiêu chuẩn nhân quyền thấp để thực hành động thương mại có tính chất bảo hộ phân biệt đối xử Nhìn chung nước phát triển bị cáo buộc vi phạm thường cố gắng biện minh danh nghĩa chủ quyền quốc gia Họ cho có điều cốt lõi quyền người lao động phải tơn trọng Đó ngăn cấm lao động nơ lệ hình thức khác lao động cưỡng Họ đề nghị hỗ trợ cung cấp nguồn lực để thúc đẩy thực giải pháp Ví dụ, cấm sử dụng lao động trẻ em, cấm nhà máy đóng cửa đuổi lao động trẻ em đường làm gái điếm có hành vi tội phạm Dù có điều khoản xã hội hay không, thực tế, quốc gia Thành viên WTO có nghĩa vụ nhân quyền theo hiệp ước nhân quyền Các tổ chức nhân quyền phản đối điều khoản xã hội lại thích nhấn mạnh tới tiêu chuẩn hành tới trách nhiệm giải trình (accountability) Thật tiếc nhiều quan tương thích Liên hợp quốc (Uỷ ban Quyền Kinh tế, Xã hội Văn hoá [CESCR] Uỷ ban Nhân quyền [HRC]) lại khơng có chế thực thi cần thiết để giám sát có hiệu nghĩa vụ thực hiệp ước quốc gia thành viên 9.6.4 Những vấn đề gây nhiều tranh cãi Vấn đề thương mại tiêu chuẩn lao động vấn đề gây nhiều tranh cãi Cuộc tranh luận nội WTO xoay quanh ba vấn đề lớn: - Về pháp lý: Có nên hay không nên cho phép áp dụng biện pháp thương mại công cụ gây sức ép nước bị cho vi phạm nghiêm trọng quyền người lao động? 320 - Về lý thuyết: Khi nước áp dụng tiêu chuẩn lao động không chặt chẽ nước khác lĩnh vực quyền người lao động, phải hàng hố họ có lợi khơng lành mạnh? - Về thể chế: WTO có phải nơi thích hợp để thảo luận vấn đề liên quan đến lao động? Những vấn đề nêu chứa đựng ý nghĩa trị nhất: liệu có phải biện pháp thương mại nhằm áp đặt tiêu chuẩn lao động hay đơn lý để thực chủ nghĩa bảo hộ? Các hiệp định WTO không đề cập tiêu chuẩn lao động Tuy nhiên, số nước công nghiệp phát triển cho việc WTO xem xét vấn đề bước tiến để tổ chức quan tâm đến vấn đề lao động Với nước này, quy định nội quy WTO khuyến khích mạnh mẽ nước Thành viên cải thiện điều kiện làm việc Nhiều nước phát triển số nước phát triển lại cho vấn đề không thuộc thẩm quyền thảo luận WTO Họ nhấn mạnh nỗ lực nhằm đưa tiêu chuẩn lao động vào khuôn khổ đàm phán thương mại che đậy dụng ý bảo hộ mậu dịch Đại diện nhiều nước phát triển cho chiến dịch nhằm lôi WTO vào thảo luận chủ đề thực tế toan tính nước cơng nghiệp nhằm xem xét lại lợi so sánh mà đối tác thương mại có chi phí lương thấp họ có Tình trạng dẫn đến đấu tranh gay gắt nhiều tuần lễ trước diễn Hội nghị Bộ trưởng Singapo Hội nghị Cuối cùng, Thành viên WTO cam kết công nhận tiêu chuẩn lao động chúng không sử dụng nhằm mục đích bảo hộ mậu dịch Họ khẳng định khơng xem xét lại lợi kinh tế nước có chi phí lương thấp ban thư ký WTO ILO cần tiếp tục hợp tác với 321 9.6.5 Vấn đề bảo vệ môi trường lao động thể chế quốc tế Các nguyên tắc GATT/WTO đối xử tối huệ quốc (MFN) đối xử quốc gia Những ngoại lệ chung cho nghĩa vụ thấy Điều XX GATT, khơng có đề cập cụ thể đến "quyền lao động" Hai điểm khác cần ý cố gắng tìm kiếm ngoại lệ phạm vi GATT Thứ nhất, quy định Điều XX có tính chất mở cho cách giải thích khác Điều XX nói rằng, biện pháp không áp dụng tùy tiện theo cách thức phân biệt đối xử không minh bạch Điều dẫn đến việc số ý kiến cho rằng, WTO phải cố gắng phân biệt vấn đề lao động với chủ nghĩa bảo hộ trá hình Những người khác cho WTO cần đưa hành lang rộng cho quốc gia hợp pháp hóa ngoại lệ họ lĩnh vực liên quan xác định Điều XX, qua đem lại khả hạn chế thương mại rộng khả hạn chế thương mại rộng nhằm đạt mục tiêu đề Thứ hai, mối quan ngại bảo hộ lao động thường gắn liền với phương pháp sản xuất xử lý (PPMs), sản phẩm Vấn đề sản phẩm sản xuất Những người muốn áp dụng hình thức xử phạt thương mại để chống lại xâm phạm tiêu chuẩn lao động lại đặt vấn đề quan điểm thương mại truyền thống xử lý hàng hóa "tương tự" Những người ủng hộ cách giải thích hẹp Điều XX không thành công tranh chấp trước WTO biện pháp môi trường Vấn đề thứ là, số định giải tranh chấp WTO cho thấy, hiệp định đa phương lao động phải mở đường cho quy định thương mại Vấn đề thứ hai là, cách giải thích khác Uỷ ban Giải Tranh chấp (DSU) đưa thay đổi nhu cầu khả Thành viên WTO việc đàm phán đạt thỏa thuận Vấn đề thứ ba là, số vụ kiện 322 thương mại môi trường cho thấy hạn chế trình giải tranh chấp theo DSU Ba thiếu hụt bộc lộ trình giải tranh chấp theo DSU vụ kiện thương mại môi trường Thứ nhất, ban hội thẩm thường chọn cách giải thích hẹp ủng hộ thương mại GATT, đặc biệt Điều XX Thứ hai, để định thường yếu, số định tỏ thiếu tính chun mơn thiếu quan tâm tới vấn đề nằm lĩnh vực thương mại, số định khác thể tham vọng vượt lĩnh vực luật pháp thương mại, sang lĩnh vực luật pháp quốc tế chung, liên quan đến vấn đề lao động môi trường Thứ ba, việc tố tụng tiếp cận NGO nhóm lợi ích khác vụ kiện DSU đặt câu hỏi Điều lệ WTO cho phép chuyên gia môi trường lao động tham gia vào ban hội thẩm đưa thuyết trình trước ban hội thẩm từ bên liên quan thứ ba, số khả khai thác thực (Lang 1996) 9.6.6 Phát triển bền vững nguồn nhân lực Phát triển bền vững trở thành định hướng chiến lược quan trọng hầu hết quốc gia giới Trong báo cáo “Tương lai chung chúng ta” Hội đồng giới môi trường phát triển, phát triển bền vững định nghĩa “là phát triển đáp ứng nhu cầu hệ mà không gây trở ngại cho việc đáp ứng nhu cầu hệ tương lai” Các nhà nghiên cứu gần xác định rõ ba trụ cột phát triển bền vững: bền vững kinh tế; bền vững xã hội bền vững mơi trường Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) tiên phong việc nhận thức đánh giá phát triển người, bao gồm quyền tự trị dân sự, quyền người kinh tế xã hội Khái niệm tập trung vào người q trình phát triển, khơng phải nhìn nhận phát triển qua tiêu kinh tế vĩ mô siêu dự án Các khái niệm tương tự khác hình 323 thành, bao gồm "an ninh người", khái niệm sở phát triển sống cá nhân đảm bảo việc tiếp cận tới sở ngày mở rộng Trong nhóm khái niệm này, ý tập trung vào nhu cầu ưu tiên nước phát triển Sự nhấn mạnh dựa nguyên tắc "sự công hệ", "trách nhiệm chung có phân biệt", "quyền phát triển" an ninh "toàn diện" Các ý tưởng nhằm công nhận phụ thuộc lẫn nhân dân toàn giới 9.7 NHỮNG XUNG ĐỘT TIỀM ẨN GIỮA CÁC BIỆN PHÁP HỖ TRỢ THƯƠNG MẠI VÀ CÁC QUY ĐỊNH CỦA WTO Các biện pháp xúc tiến thương mại dùng để bù đắp méo mó sách khác gây khắc phục thất bại thị trường Các nước xuất theo đuổi sách để đảm bảo nhà xuất chịu lần thuế Các biện pháp không quản lý thực thi tốt nguyên nhân tiềm tàng gây mâu thuẫn với quy định WTO Hoàn thuế việc trả lại khoản thuế đánh vào yếu tố đầu vào nhập dùng để sản xuất hàng xuất Vấn đề việc quản lý chương trình tốn dẫn đến thủ tục hành cồng kềnh trì trệ thuế suất cao (hơn 15 20% có thất thốt, trì hỗn tốn giấy tờ gian lận) Điều có hại cho doanh nghiệp vừa nhỏ, tổ chức nơng dân nhỏ Tạm nhập tái xuất cịn gọi tạm đánh thuế Khó khăn tiềm tàng biện pháp nước có thu nhập thấp với lực quản lý việc rò rỉ hàng hoá vào kinh tế, nghĩa hàng hố khơng dùng để sản xuất hàng xuất Việc quản lý chế phức tạp chương trình khơng tính đến nhà sản xuất nhỏ xuất gián tiếp Cơ chế hoàn trả phải thiết kế phù hợp với WTO để tránh áp dụng thuế bù đắp đối tác thương mại Chương trình khơng bị coi trợ cấp xuất chúng không tạo giá trị giảm lớn giá trị thuế thực 324 đánh vào yếu tố đầu vào để sản xuất hàng xuất Tuy nhiên, biện pháp hoàn thuế hay miễn thuế hàng hoá tư lại thực tạo khoản trợ cấp xuất chúng gắn với kết xuất Các khu chế xuất khu tách biệt cung cấp mơi trường sách sở hạ tầng thuận tiện cho nhà đầu tư sản xuất hàng xuất Theo nghĩa này, khu chế xuất tương tự chế hoàn thuế tạm nhập tái xuất, lại không đề cập đến hiệp định TWO Tuy nhiên, quy định Hiệp định biện pháp trợ cấp đền bù áp dụng trợ cấp thực thông qua khu chế xuất Những hạn chế trợ cấp xuất tác động tới khả thành lập khu chế xuất tương lai Nguồn tài cho xuất hạn chế cản trở hàng xuất nhiều nước phát triển có thu nhập thấp Vấn đề theo WTO liệu việc trợ cấp có gắn với xuất khơng Các khoản trợ cấp xuất chất chống lại thương mại bình đẳng Trợ cấp xuất bị cấm Thành viên WTO có thu nhập bình quân đầu người 1000 USD/năm Trợ cấp xuất làm tăng tranh chấp WTO, kể trường hợp chống lại nước phát triển Các trường hợp thuế Mỹ áp dụng tập đoàn bán hàng nước hay khoản vay ưu đãi Chính phủ Ơxtrâylia vi phạm quy chế WTO Câu hỏi nguyên tắc trợ cấp chưa tranh luận bàn bạc cách ngang với thảo luận ESM Vì lý này, việc định tính cần thiết hay khả thi việc đưa nguyên tắc đòi hỏi giai đoạn xác định kỹ lưỡng nhằm xác định mức độ khoản trợ cấp cho ngành dịch vụ trường hợp mà khoản trợ cấp có tác động xấu đến thương mại hay đầu tư Khung khổ GATS khơng phải khơng có quy định áp dụng trợ cấp Nói chung, khoản trợ cấp coi “các biện pháp” nằm ý nghĩa GATS; vậy, nghĩa vụ MFN có hiệu lực Đối xử quốc gia áp dụng cho hoạt động trợ cấp số Thành viên Hiệp định GATS cho ngành ghi lịch trình cam kết nước Chế độ đối xử quốc gia sử dụng nguyên tắc mạnh việc sử dụng trợ cấp, u cầu Chính phủ cung cấp trợ cấp 325 cho nhà cung ứng dịch vụ nước phải cung cấp cho nhà cung ứng dịch vụ nước hoạt động nước Sự phức tạp tương tự xảy việc sử dụng biện pháp bù đắp cho khoản trợ cấp bị kiện 9.8 SỰ ĐIỀU TIẾT TRONG NƯỚC 9.8.1 Sự điều tiết nước: phạm vi lý Việc trao đổi lĩnh vực dịch vụ khác xa so với thương mại hàng hóa, tác động nhiều quy định pháp lý nước Nhiệm vụ trọng tâm đàm phán thương mại đa phương xây dựng quy tắc nhằm đảm bảo quy định pháp luật hỗ trợ khơng cản trở tự hóa thương mại Một nguyên tắc bản, nghĩa vụ đối xử quốc gia đòi hỏi quy định pháp luật khơng phân biệt đối xử theo hướng có hại người nước ngồi Tuy nhiên, thương mại bị ngăn cản chí quy định khơng có phân biệt đối xử, chẳng hạn số yêu cầu tiêu chuẩn cấp phép thiếu quy định khuyến khích cạnh tranh Mặc dù gần có nhiều đề xuất quan trọng nhằm khắc phục tồn lĩnh vực kế toán viễn thông, quy tắc chung quy định pháp luật nước Hiệp định Chung Thương mại Dịch vụ (GATS) yếu Khi tiến tới vòng đàm phán dịch vụ, câu hỏi đặt liệu có phải cách tốt tiếp tục dựa vào sáng kiến theo ngành hay áp dụng cách tiếp cận tổng quát Sự đa dạng lĩnh vực dịch vụ khó khăn việc đề quy tắc chung thích hợp mặt sách có xu hướng khuyến khích cách tiếp cận theo ngành Tuy nhiên, lĩnh vực dịch vụ có đa dạng lớn, khơng có khác biệt lớn lý kinh tế xã hội đằng sau việc can thiệp pháp luật việc tập trung vào lý đem lại sở kiến tạo nên quy tắc chung có ý nghĩa Một nguyên tắc tổng quát có ưu so với cách tiếp cận theo ngành lý do: tiết kiệm nỗ lực đàm phán; tạo 326 tập đoàn độc quyền quốc tế thâu tóm Chẳng hạn, đưa hai loại nghĩa vụ Nghĩa vụ thứ đòi hỏi chấm dứt trường hợp miễn trừ khỏi luật cạnh tranh quốc gia thỏa thuận cấu kết có tác động đến nước khác (Mỹ châu Âu loại trừ nội dung vận tải biển khỏi phạm vi luật cạnh tranh họ) Nghĩa vụ thứ hai tạo cho người tiêu dùng nước quyền kiện hành động phi cạnh tranh hãng tàu tịa án quốc gia nước có cơng dân sở hữu kiểm sốt hãng tàu Nghĩa vụ thứ hai cần thiết để xử lý vấn đề quan công quyền thực thi không thích đáng có tiền lệ quy định WTO quyền sở hữu trí tuệ chi tiêu phủ Đối với trường hợp khác thất bại thị trường, quy định đa phương không cần giải vấn đề cách trực tiếp Thay vào đó, quy định cần đảm bảo biện pháp nước nhằm xử lý vấn đề không hạn chế thương mại cách đáng Những tác động hạn chế thương mại nảy sinh từ tiêu chuẩn kỹ thuật, quy định an tồn, u cầu trình độ dịch vụ chuyên nghiệp, tài nhiều dịch vụ khác, việc trao độc quyền cung cấp dịch vụ bổ trợ ngành vận tải viễn thông Thứ hai nên giải vấn đề tác động ngăn cản thương mại quy định cách bổ sung nội dung kiểm định “tính cần thiết” vào nghĩa vụ đối xử quốc gia Việc kiểm định chủ yếu để phủ tự giải vấn đề kinh tế xã hội, với điều kiện biện pháp áp dụng khơng có tác động cản trở thương mại lớn mức cần thiết để đạt mục tiêu thoả đáng Kiểm định phần nguyên tắc thiết lập lĩnh vực kế tốn Tóm lại, cơng nghệ thơng tin kế tốn phát triển phối hợp hợp lý, bảo đảm cho quy định pháp luật nước đạt mục tiêu mà hy sinh hiệu kinh tế Điều khơng có nghĩa không cần quy định theo ngành Chẳng hạn, nhiều cơng trình có giá trị tiến hành nhằm xác định cách tốt để giải vấn đề thông tin bất đối xứng khác biệt tiêu chuẩn quốc gia 329 9.8.3 Giải pháp giải vấn đề độc quyền Sự tồn độc quyền nhóm độc quyền tự nhiên đặc điểm dịch vụ theo vị trí (UNCTAD Ngân hàng Thế giới 1994) Những dịch vụ đòi hỏi thứ nhất, mạng lưới phân phối chuyên biệt (đường đường sắt cho vận tải đường bộ, cáp vệ tinh cho viễn thông, đường ống cho cung cấp nước, dẫn nước thải cung cấp lượng) Các dịch vụ địi hỏi thiết bị chuyên ngành để truyền nhận dịch vụ: ga, xe lửa bến xe buýt, cảng biển, sân bay, tổng đài điện thoại Một lý xu hướng độc quyền, độc quyền nhóm khó khăn việc nhân rộng mạng lưới cảng hạn chế mặt Lý thứ hai rào cản thường gắn liền với đòi hỏi đầu tư ban đầu lớn Tuy nhiên, phát triển công nghệ lĩnh vực viễn thông tạo hội cho quy mô sản xuất tối ưu làm thay đổi cách nghĩ truyền thống cho độc quyền không tránh khỏi Tự hóa dịch vụ theo vị trí gồm loại thay đổi Thứ nhất, cần phải quy định thân độc quyền hẹp tốt cho cạnh tranh tồn nơi Chẳng hạn, đường sắt, chủ độc quyền đường ray bán dịch vụ thuê ray cho chủ tàu khác cạnh tranh Thứ hai, áp dụng cạnh tranh quyền cung cấp dịch vụ độc quyền Do đó, quyền cung cấp dịch vụ thuê đường ray đem đấu thầu cho doanh nghiệp cam kết cung cấp dịch vụ với mức giá thấp Về vấn đề này, điều đáng quan tâm dịch vụ cung cấp cách cạnh tranh phải dựa vào dịch vụ phủ tư nhân cung cấp cách độc quyền Vấn đề thách thức phải đảm bảo cho tất nhà cung cấp dịch vụ nước tiếp cận phương tiện thiết yếu bị kiểm soát cách độc quyền Các quy định WTO nói chung đảm bảo cho việc tiếp cận thị trường hiệu Các quan điều tiết nước phát triển, nơi có mức độ cạnh tranh thấp, cần phải trang bị cho mặt pháp luật kỹ thuật, lực quản lý giá 9.8.4 Giải pháp cho vấn đề thông tin bất đối xứng Vấn đề thông tin bất đối xứng xảy nhiều lĩnh vực dịch vụ trung gian trí tuệ (UNCTAD Ngân hàng Thế giới 1994) Người 330 mua thường không thông báo đầy đủ đặc tính thực người bán Do vậy, người tiêu dùng khơng dễ đánh giá trình độ chun môn bác sĩ luật sư chẳng hạn, an toàn dịch vụ vận tải, lành mạnh ngân hàng công ty bảo hiểm Về nguyên tắc, phổ biến thông tin cách hợp lý khắc phục vấn đề này, việc cung cấp thông tin cần thiết cho người mua lẻ tốn Trong trường hợp đó, việc điều tiết người cung cấp dễ làm đào tạo người mua Việc áp dụng quy định tối thiểu người bán phản ánh mức độ chung định sở thích người mua chất lượng dịch vụ Do vậy, nhà lập pháp đảm bảo tất ngân hàng phải đáp ứng ngưỡng định tính lành mạnh tài chính, chuyên gia phải đáp ứng ngưỡng trình độ định Việc quy định đầu lĩnh vực dịch vụ, thường vô hình đặc thù, thường khó quy định đầu vào Tuy nhiên, việc quy định đầu vào thường dẫn đến việc ngăn cản tham gia thị trường 9.8.5 Quản lý xung đột hiệu cơng Chính sách thương mại ảnh hưởng đến người nghèo thơng qua ba kênh chính: qua giá hàng hoá tiêu dùng; nhu cầu lao động tài sản khác họ, điều có tác động đến thu nhập họ; qua việc tạo thay đổi nguồn thu phủ theo khả Chính phủ việc tài trợ chương trình người nghèo Bước đánh giá tác động thay đổi sách thương mại sống người nghèo xác định người nghèo tiêu dùng sở hữu - loại lao động, kỹ năng, tài sản khác Nếu nước thiếu hiệu tương đối dịch vụ, tự hóa cạnh tranh nước ngồi đem lại có khả làm giảm giá nước nâng cao chất lượng Trong chừng mực người nghèo người tiêu dùng dịch vụ này, họ có khả hưởng lợi Nhưng thơng thường, trước tự hóa, giá không xác định thị trường mà xác định cách hành trì cách cố tình mức thấp số nhóm người sử dụng cuối 331 số loại dịch vụ định Theo đó, người vay nơng thơn trả lãi suất thấp người vay thành phố, giá cước điện thoại nước giao thơng cơng cộng giữ mức thấp giá thành Đôi khi, mục tiêu đảm bảo tiếp cận cho tất người tiêu dùng mức giá, không tính đến chi phí giá thành (ví dụ, dịch vụ vận tải bưu chính) Hay mục đích đảm bảo khả tiếp cận với giá rẻ dịch vụ tài chẳng hạn cho số nhóm người sử dụng định Cơ cấu giá thành thường trì thơng qua việc trợ cấp chéo nội công ty độc quyền cơng cộng thơng qua hỗ trợ tài Chính phủ Trừ biện pháp điều tiết đặc biệt tiến hành, tự hóa đe dọa chế Việc xóa bỏ hạn chế tham gia thị trường có nghĩa chấm dứt trợ cấp chéo doanh nghiệp khơng cịn tạo khoản lợi nhuận siêu ngạch số đoạn thị trường định Các công ty tham gia tập trung vào đoạn thị trường có lãi nhất, chẳng hạn khu vực thành thị, nơi có chi phí mạng lưới thấp thu nhập cao Tư nhân hóa có nghĩa chấm dứt hỗ trợ Chính phủ Kết cho dù ngành hiệu giá trung bình giảm xuống, thực tế giá số người sử dụng cuối lại tăng Mặc dù có cân nhắc này, có chứng mối quan hệ tích cực cấu thị trường cạnh tranh việc mở rộng dịch vụ lĩnh vực điện thoại Việc cho phép thị trường tự hoạt động cải thiện đáng kể khả tiếp cận nơi mà trước dịch vụ công ty độc quyền nhà nước cung cấp – chí nước nghèo với người sử dụng có thu nhập thấp Nếu trạng cho thấy tái phân phối có lợi cho quyền lợi thâm – chẳng hạn cấu giá cước viễn thông vận tải thường có lợi cho tầng lớp trung lưu thành thị hình thái chương trình cho vay trực tiếp có lợi cho nhóm quyền lực – việc chuyển sang thị trường đem lại hiệu công Việc cam kết sớm kinh tế thị trường coi cách để ngăn ngừa thao túng cá nhân 332 9.8.6 Đảm bảo cung cấp dịch vụ phổ thông Việc đạt mục tiêu xã hội dịch vụ phổ thông cách hiệu thách thức lớn nhà hoạch định sách quốc gia Cách thức họ theo đuổi mục đích có khả tác động sâu sắc đến thương mại số lĩnh vực, gồm dịch vụ tài chính, vận tải, viễn thơng, y tế, giáo dục Chính phủ lựa chọn loạt sách, từ thay hoàn toàn thị trường đến việc xây dựng sách hỗ trợ nhằm tác động đến kết thị trường Trong lịch sử, Chính phủ thường xuyên dựa vào công ty độc quyền nhà nước để theo đuổi (thường không thành công) mục tiêu cung cấp dịch vụ phổ thông, thông qua trợ cấp chéo đoạn thị trường từ ngân hàng Chính phủ kiểm sốt Bên cạnh không hiệu cấu độc quyền gây ra, nhiều nước, gánh nặng mà nghĩa vụ đè lên vai nhà cung cấp quốc gia cản trở đáng kể tự hóa Ví dụ, ngân hàng nước chịu khoản nợ xấu chương trình tín dụng trực tiếp trước đây, khơng đủ lực đối phó với cạnh tranh nước ngồi Về ngun tắc, khó khăn nghĩa vụ dịch vụ phổ thơng áp dụng cho tham gia, cách khơng phân biệt Theo đó, số nước, nghĩa vụ phần điều kiện cấp phép cho người tham gia vào mạng điện thoại cố định vận tải Tuy nhiên, việc dựa vào công cụ ngân sách chứng tỏ thành công so với điều tiết trực tiếp Phương pháp thứ ba tài trợ cho người tiêu dùng thay cho người cung cấp (Cowhey Klimenko 2001) Các Chính phủ thử nghiệm số hình thức trợ cấp lĩnh vực giáo dục dịch vụ lượng Công cụ cuối có lợi thế: nhằm trực tiếp vào người cần dịch vụ khơng đủ trả cho dịch vụ đó; tránh méo mó phát sinh việc định giá dịch vụ thấp nhằm bảo đảm khả tiếp cận; không phân biệt đối xử nhà cung ứng 333 9.8.7 Đảm bảo việc làm điều kiện tự hóa thương mại Trong bối cảnh tự hoá thương mại, phương thức cung cấp khác tác động khác đến thị trường yếu tố sản xuất Trao đổi qua biên giới tiêu dùng nước giống trường hợp thương mại hàng hóa Tác động việc di chuyển yếu tố sản xuất phụ thuộc chủ yếu vào việc liệu yếu tố thay hay bổ sung cho dịch vụ đầu vào nước Với cấu giá đầu vào nước nghèo, người ta cho tự hóa thương mại tạo dịng vào vốn cơng nhân có kỹ Những dịng vào có lợi cho người nghèo khơng có kỹ năng, tăng hội việc làm thu nhập Người ta người nước cạnh tranh với cơng nhân có kỹ địa ngành dịch vụ, cú huých suất ngành từ việc cho phép tiếp cận người nước ngồi làm tăng nhu cầu cơng nhân có kỹ nước: hiệu ứng quy mơ lớn hiệu ứng thay (Markusen, Rutherford, Tarr 2000) Vấn đề có khả giảm việc làm công ty độc quyền nhà nước cũ, nơi thường có lao động thừa Nhưng có chứng chống lại tâm lý bi quan Ví dụ, nhiều nước phát triển trì hay chí tăng việc làm tự hóa dịch vụ viễn thơng Do nhiều nước phát triển có mật độ điện thoại thấp (khoảng máy 100 dân), gần 70% khoản đầu tư viễn thông nước phát triển dùng trực tiếp xây dựng đường truyền mạng di động, hoạt động sử dụng nhiều lao động giúp trì tăng việc làm Dù sao, nhiều chương trình cải cách cần sách bổ trợ nhằm loại bỏ chi phí kinh tế xã hội trình điều chỉnh thị trường yếu tố đầu vào 334 CHƯƠNG X NHỮNG MỐI QUAN TÂM HIỆN TẠI CỦA HỆ THỐNG THƯƠNG MẠI PGS.TS Mai Hồng Qùy Trường Đại học Luật T.P Hồ Chí Minh 10.1 VÒNG ĐÀM PHÁN DOHA VÀ CÁC MỐI QUAN TÂM HIỆN TẠI Cả ba Hiệp định quan trọng WTO, bao gồm GATT, GATS TRIPs phát triển qua vịng đàm phán Thí dụ, Hiệp định GATT có giới thiệu nguyên tắc chung miễn giảm thuế lĩnh vực hàng nông sản Tuy nhiên, GATT không hiệu điều chỉnh thương mại nơng nghiệp Lý phản đối Mỹ, nguyên tắc trợ cấp yếu, sức ép tự vệ từ phần lớn nước Nhật Bản hay Pháp Thay đổi diễn Vòng đàm phán Uruguay Với mục tiêu thuế hoá, Thành viên thoả thuận chuyển đổi tất biện pháp phi thuế quan thành thuế quan Kết hàng nông sản áp dụng mức thuế cao so với trước Mặt khác, biện pháp phi thuế quan phân loại theo khả gây bóp méo thương mại bao gồm Hộp Hổ phách (Amber box), Hộp Xanh lơ (Blue box), Hộp Phát triển (Development box) Hộp Xanh (Green box) Tiến trình cần phải tiếp tục đàm phán để định nghĩa rõ hơn, với lộ trình giảm thuế đơi với mặt hàng nông sản Với GATS Điều XIX GATS bắt buộc Thành viên WTO tham gia vào Vòng Đàm phán liên tục diễn năm lần nhằm đạt mức độ tự hóa cao Tiến trình thực với ý phù hợp tới mục tiêu sách quốc gia trình độ phát triển Thành viên Cụ thể là, GATS dành linh hoạt phù hợp cho Thành viên phát triển việc mở cửa ngành dịch vụ hơn, tự hóa giao 335 dịch dịch vụ hơn, mở cửa thị trường theo mức độ phát triển họ Vòng đàm phán phần Chương trình Nghị Phát triển Doha (Doha Development Agenda, hay DDA) Vòng Đàm phán năm 2000 theo Tuyên bố Doha Các đàm phán tồn diện diễn nhằm mục đích: - Tăng cường đáng kể việc mở cửa thị trường, Cắt giảm loại bỏ thuế, đề xuất mức trần cắt giảm loại bỏ thuế; - Cắt giảm loại bỏ tất hình thức trợ cấp xuất khẩu; - Cắt giảm đáng kể hỗ trợ nước gây bóp méo thương mại, cắt giảm loại bỏ rào cản phi thuế quan, đặc biệt sản phẩm xuất mà nước phát triển quan tâm; - Cơ chế đối xử đặc biệt khác biệt dành cho nước phát triển, nhiên không xem xét vấn đề khơng liên quan đến thương mại Ngồi ra, Vòng Đàm phán Doha kết thúc, quy định thuận lợi hố thương mại áp dụng, nhằm làm rõ điều chỉnh số khía cạnh Điều V, VIII, X GATT 1994 nhằm tạo thuận lợi cho việc vận chuyển, thông quan hàng hoá, bao gồm hàng hoá cảnh Mặc dầu vậy, nước phát triển không bắt buộc phải thực nghĩa vụ thuận lợi hoá thương mại không nhận hỗ trợ kỹ thuật cần thiết 10.2 HỘI NGHỊ BỘ TRƯỞNG HỒNG KÔNG VÀ MỤC TIÊU ĐÀM PHÁN 10.2.1 Hội nghị Bộ trưởng Hồng Kông Một bước tiến quan trọng DDA Thoả thuận khung việc xây dựng phương thức mở cửa thị trường hàng công nghiệp thông qua vào ngày 01/04/2004 Các đàm phán gần liên quan đến DDA Tuyên bố Hội nghị Bộ trưởng WTO Hồng Kông (tháng 11 năm 2005) Tại Hội nghị này, vấn đề đặt 336 thoả thuận loại bỏ trợ cấp xuất hàng nông sản (trợ cấp xuất loại bỏ từ cuối năm 2006) Tuy nhiên, Hội nghị này, nhiều vấn đề khác đến chưa đến trí hỗ trợ nước, mở cửa thị trường nông sản phi nông sản Hội nghị đặt số lĩnh vực cần cắt giảm Lĩnh vực thuế quan, với thoả thuận cắt giảm khác Cắt giảm thuế đặt mục tiêu nhằm chuyển mức thuế cao nước phát triển thành mức thuế thấp nước phát triển EU đề xuất cắt giảm thuế suất nhiều nhất, Mỹ Nhật Bản hơn, nước cịn lại Ngồi ra, nước phát triển tự chọn sản phẩm bảo trợ với mức thuế suất cao hơn, sản phẩm đặc biệt dựa tiêu chí an ninh lương thực, đảm bảo sinh kế, phát triển nơng thơn Bên cạnh đó, nước phát triển áp dụng chế tự vệ đặc biệt Lĩnh vực thứ hai cần cắt giảm cắt giảm loại bỏ thuế thông qua đàm phán theo ngành Các Thành viên tham gia đàm phán sở tự nguyện Các lĩnh vực đàm phán bao gồm xe đạp, hoá chất, điện/điện tử, thuỷ sản, lâm nghiệp, dược phẩm, dịch vụ y tế, đá q kim hồn, ngun liệu thơ, thiết bị thể thao, công cụ cầm tay, dệt, vải, giầy dép Trong lĩnh vực này, nước phát triển áp dụng lộ trình linh hoạt:84 thời gian thực dài hơn, “mức cắt giảm thấp công thức’’, không bị ràng buộc phải số loại sản phẩm Ngoài lĩnh vực thương mại hàng hố bàn đến Hội nghị Hồng Kơng, loạt vấn đề khác liên quan đến thương mại dịch vụ đề cập đến Đối với thương mại dịch vụ, kể từ bắt đầu đàm phán dịch vụ Vòng Doha, WTO trải qua giai đoạn khác gia hạn thêm thời hạn để Thành viên cụ thể đưa yêu cầu chào nhằm tự hóa GATS Bên cạnh đàm phán mở cửa thị trường, Vòng Doha bao gồm vấn đề liên quan tới quy tắc : 84 Các biện pháp tự vệ khẩn cấp thương mại dịch vụ; RAMs: linh hoạt việc áp dụng thời gian thực khác 337 - Quy tắc mua sắm phủ dịch vụ; - Các quy tắc trợ cấp thương mại dịch vụ; - Các quy tắc quy định nước thị trường dịch vụ Mặc dù trải qua nhiều năm đàm phán khó khăn, nay, đàm phán quy tắc đạt tiến Tuyên bố Hội nghị Bộ trưởng Hồng Kông vào tháng 12 năm 2005 định cần xây dựng quy tắc cụ thể cho vấn đề trước kết thúc đàm phán Vòng Doha 10.2.2 Tiến triển phương thức đàm phán Hội nghị Bộ trưởng Hồng Kông Cho tới trước Hội nghị Bộ trưởng Hồng Kông vào tháng 12/2005, đàm phán sử dụng cách tiếp cận “yêu cầu-chào” phương thức đàm phán chủ yếu Tuy nhiên, tiến trình đạt kết hạn chế85 Các nước phát triển trích việc thiếu chào chứa đựng hội mở cửa thị trường Các nước phát triển khơng hài lịng thực tế mà họ thấy chào từ nước phát triển lĩnh vực mà họ có lợi ích xuất đặc biệt khơng đầy đủ, ví dụ tự hóa di chuyển qua biên giới cá nhân để cung cấp dịch vụ Hội nghị Bộ trưởng Hồng Kơng đồng ý có điều chỉnh quan trọng trình đàm phán Quá trình “yêu cầu-chào” theo truyền thống cho đàm phán song phương mở cửa thị trường bổ sung cách tiếp cận đàm phán “nhiều bên”, nhóm nước có yêu cầu giống gửi yêu cầu chung tới nước khác nhóm nước khác nhằm tăng cường đẩy nhanh đàm phán Việc điều chỉnh tiến trình đàm phán khơng thay đổi tính chất pháp lý cam kết đàm phán Giống kết 85 Vào cuối tháng 10 năm 2005, 69 Thành viên (trong tổng số 149 Thành viên - EU tính Thành viên) đưa chào Nói cách khác, khơng tính nước phát triển cịn 23 Thành viên chưa đưa chào, tính Thành viên phát triển Thành viên cần đưa 54 chào Các Thành viên thể lo ngại sâu sắc số lượng Thành viên chưa đưa chào chất lượng hạn chế chào đưa vào thời điểm Xem www.wto.org 338 đàm phán song phương theo phương thức “yêu cầu-chào“, kết đàm phán nhiều bên dành cho tất Thành viên WTO sở MFN Các đàm phán nhiều bên tính tới lực hạn chế nước phát triển, phái đoàn nhỏ để tham gia vào đàm phán Phương thức cân nhắc đầy đủ quyền lợi nước phát triển Quá trình đàm phán nhiều bên bắt đầu vào 28 tháng năm 2006 EU Thành viên phát triển phát triển WTO đưa yêu cầu chung mở cửa thị trường số ngành dịch vụ nhiều phương thức cung cấp khác Hiện tại, có 16 yêu cầu ngành Các yêu cầu khác liên quan tới phương thức cung cấp nhằm loại bỏ ngoại lệ MFN Số lượng bên tham gia vào yêu cầu chung ngành khác Các đàm phán nhiều bên thường có tham gia 20 tới 40 Thành viên WTO, chủ yếu Thành viên phát triển phát triển mức độ cao Hầu phát triển bị loại khỏi phạm vi yêu cầu chung Chưa có yêu cầu đạt dành cho nước phát triển 10.2.3 Các mục tiêu đàm phán khác Ngoài ra, Tuyên bố Bộ trưởng Doha thị chương trình làm việc khổng lồ việc thực thi, nhằm giải khó khăn nước phát triển việc thực thi nghĩa vụ WTO cam kết đưa Vòng đàm phán Uruguay Đối với Hiệp định TRIPs, nhiệm vụ đàm phán gồm vấn đề mở rộng dẫn địa lý để áp dụng sản phẩm khác rượu, mối liên hệ TRIPs Công ước Đa dạng Sinh học, chuyển giao công nghệ sang nước phát triển Các vấn đề bàn chương sở hữu trí tuệ Trong tồn tiến trình DDA, đàm phán dịch vụ phụ thuộc nhiều vào tiến đạt (hoặc chưa đạt được) lĩnh vực nơng nghiệp thương mại hàng hóa Nếu Thành viên WTO đạt Hiệp định cho hai lĩnh vực thương mại gây tranh cãi lớn này, điều cải thiện việc đưa chào cho việc mở cửa 339 thị trường dịch vụ Điều khẳng định lời kêu gọi Thành viên nước Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) Hà Nội tháng 11 năm 2006 10.3 MỞ CỬA THỊ TRƯỜNG DỆT MAY Như nêu từ chương trước, từ năm 2006, Hiệp định Dệt may hết hiệu lực Hàng hóa từ nước phát triển khơng cịn phải e ngại bị áp đặt hạn ngạch từ nước phát triển Vì vậy, vấn đề mở cửa thị trường hàng dệt may khơng cịn quan ngại lớn Thành viên Vòng đàm phán Doha 10.4 MỞ CỬA THỊ TRƯỜNG THƯƠNG MẠI HÀNG NƠNG SẢN Mục tiêu Doha hàng nơng sản giảm thuế xóa bỏ biện pháp « bóp méo thương mại » Biểu đồ cho thấy ảnh hưởng thuế nông nghiệp Theo đó, nhóm ngũ cốc, Mỹ nước đưa yêu cầu cao mở cửa thị trường (chủ yếu thị trường EU, Nhật Bản Hàn Quốc) Trong đó, EU muốn trì bảo hộ thị trường yêu cầu Mỹ cắt giảm trợ cấp nước; EU muốn gắn kết việc cắt giảm thuế nông nghiệp với nhượng từ nước phát triển thuế hàng hố cơng nghiệp dịch vụ Ấn Độ khơng tìm kiếm chưa sẵn sàng đưa cam kết mở cửa thị trường Nhóm 33 nước tích cực biện pháp tự vệ đặc biệt sản phẩm đặc biệt, Nhật Bản muốn trì bảo hộ nước Điều cho thấy đạt thoả thuận mở cửa thị trường hàng nông sản không dễ dàng Như đề cập trên, tiếp cận thị trường nông sản (cam kết thuế loại bỏ hàng rào phi thuế) vấn đề quan trọng DDA Lịch trình DDA đề mức cấu công thức cắt giảm thuế Theo thoả thuận khung, Nhóm đàm phán tiếp tục nghiên cứu xây dựng cơng thức cắt giảm cho dịng thuế kể thuế đỉnh, thuế cao leo thang thuế 340 Vấn đề quan trọng thứ hai sau cắt giảm thuế hỗ trợ nước DDA đề mức (nhóm) cắt giảm loại hỗ trợ mang tính bóp méo thương mại Theo nguyên tắc khối lượng hỗ trợ cao cắt giảm nhiều Tuy nhiên, nước phát triển có mức hỗ trợ AMS mức Tối thiểu (De minimis) cam kết cắt giảm Mặt khác, Thành viên xem xét lại tiêu chí nhóm sách “Hộp xanh cây” để đảm bảo sách khơng gây bóp méo thương mại Bảng 10.1 Ảnh hưởng thuế nông nghiệp Nguồn: Hồn thành Chương trình Nghị Vịng đàm phán DOHA - Những vấn đề nước phát triển Diễn đàn WTO 18/6/2003 341 Về trợ cấp xuất khẩu, nước cam kết loại bỏ tất loại trợ cấp xuất vào năm 2013 Theo đó, cắt giảm nhiều nửa đầu trình thực Các Thành viên phải rà sốt xây dựng tiêu chí cho loại tín dụng, bảo lãnh, bảo hiểm dành cho xuất khẩu; viện trợ lương thực, thực phẩm; doanh nghiệp thương mại nhà nước Ngoại lệ nguyên tắc nước phát triển quyền kéo dài thời hạn thực cam kết năm (2018) 10.5 MỞ CỬA THỊ TRƯỜNG PHI NÔNG SẢN (NAMA) Vấn đề mở cửa thị trường hàng hóa phi nơng sản thường gọi NAMA (Non-Agricultural Products Market Access) Quá trình tự hố thơng qua Hiệp định GATT từ năm 1948 hạ thấp đáng kể rào cản thương mại hàng phi nông sản giới Hiện mức thuế nhập hàng cơng nghiệp bình qn nước phát triển 5% nước chậm phát triển 15% Tuy nhiên, WTO khơng có quy định hay ràng buộc thuế quan mục tiêu trình cắt giảm, mà thông qua đàm phán Thành viên tiến hành cắt giảm tỷ lệ phần trăm định khoảng thời gian định từ mức thuế quan cam kết ban đầu Không giống hàng nông sản, với lợi so sánh rõ rệt thuế quan thấp, lần Vòng Doha, quốc gia phát triển muốn nhanh chóng phá vỡ bảo hộ hàng công nghiệp thị trường giới Nhiệm vụ Doha việc mở cửa thị trường hàng hóa phi nơng sản phải cắt giảm thuế, loại bỏ hàng rào thuế quan phi thuế quan tiếp cận thị trường Để thực nhiệm vụ này, Thành viên đưa Thoả thuận khung nhiệm vụ đàm phán Trước hết, việc cắt giảm thuế quan, phương thức đàm phán giải vấn đề cơng thức cắt giảm thuế, đối xử với dịng thuế chưa cam kết, linh hoạt cho Thành viên phát triển, cắt giảm thuế quan theo ngành Về công thức cắt giảm thuế: tiếp tục đàm phán công thức phi tuyến tính cho việc cắt giảm dịng thuế, kể thuế đỉnh, thuế cao leo thang thuế, có lưu ý đến nhu cầu đặc biệt 342 Thành viên phát triển chậm phát triển, có nguyên tắc có có lại không tương xứng Công thức cắt giảm phải thoả mãn yếu tố sau: - Cắt giảm toàn diện sản phẩm; - Cắt giảm hay loại bỏ thuế quan từ mức cam kết sau hoàn thành việc thực cam kết Vòng Uruguay; - Miễn cắt giảm theo cơng thức Thành viên có diện cam kết 35%, thay khuyến khích đưa diện cam kết 100% dịng thuế mức bình qn mà khơng vượt q mức thuế cam kết bình quân tất Thành viên phát triển; - Chuyển đổi thuế khơng tính theo giá trị (non-ad valorem) sang tính theo giá trị hay % (ad valorem) tương đương; - Sử dụng biểu thuế HS 96 HS 2002; - Về cắt giảm thuế quan theo ngành, tiếp tục đàm phán cắt giảm thuế quan theo ngành để xác định diện sản phẩm, khả tham gia Thành viên linh hoạt thích hợp Thành viên phát triển Theo nguyên tắc, mức thuế cao cắt giảm nhiều Tuy nhiên, nước sẵn sàng áp dụng chế linh hoạt cho nước phát triển phát triển Các vấn đề đặt bao gồm: cắt giảm thuế, sản phẩm nhạy cảm, sản phẩm đặc biệt, chế tự vệ đặc biệt (SSM) biện pháp tự vệ đặc biệt (SSG) Về cắt giảm thuế quan theo ngành, Thành viên thỏa thuận tiếp tục đàm phán cắt giảm thuế quan theo ngành để xác định diện sản phẩm, khả tham gia Thành viên linh hoạt thích hợp Thành viên phát triển.86 Về đối xử ưu đãi: nước phát triển có thời gian thực dài có linh hoạt sau đây: cắt giảm cơng thức 86 Báo cáo tổng hợp diễn biến kết Vòng Đàm phán Doha (phần 2), Vụ CSTM Đa biên - 13/04/2005 343 ... theo WTO liệu việc trợ cấp có gắn với xuất khơng Các khoản trợ cấp xuất chất chống lại thương mại bình đẳng Trợ cấp xuất bị cấm Thành viên WTO có thu nhập bình quân đầu người 1000 USD/năm Trợ. .. kiện tự hóa thương mại Trong bối cảnh tự hố thương mại, phương thức cung cấp khác tác động khác đến thị trường yếu tố sản xuất Trao đổi qua biên giới tiêu dùng nước giống trường hợp thương mại. .. ban thư ký WTO ILO cần tiếp tục hợp tác với 321 9.6.5 Vấn đề bảo vệ môi trường lao động thể chế quốc tế Các nguyên tắc GATT /WTO đối xử tối huệ quốc (MFN) đối xử quốc gia Những ngoại lệ chung cho

Ngày đăng: 13/08/2014, 13:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan