1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

điều trị bệnh đái tháo đường khi ốm yta

19 525 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 126,5 KB

Nội dung

ĐIỀU TRỊ BỆNH ĐÁI THÁO ĐIỀU TRỊ BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG KHI ĐAU ỐM ĐƯỜNG KHI ĐAU ỐM Bs Nguyễn Thị Thục Hiền Bs Nguyễn Thị Thục Hiền Khoa Nội tiết & ĐTĐ Khoa Nội tiết & ĐTĐ BV Bạch Mai BV Bạch Mai Bệnh ĐTĐ và khi đau ốm Bệnh ĐTĐ và khi đau ốm  Người ĐTĐ kiểm soát ĐH tốt: nguy Người ĐTĐ kiểm soát ĐH tốt: nguy cơ mắc NK hoặc ốm đau thông cơ mắc NK hoặc ốm đau thông thường không cao hơn người BT thường không cao hơn người BT  Người kiểm soát ĐM kém: Người kiểm soát ĐM kém: • Giảm khả năng miễn dịch Giảm khả năng miễn dịch → → tăng nguy tăng nguy cơ mắc nhiễm khuẩn cơ mắc nhiễm khuẩn • ĐM cao ĐM cao → → có ĐNiệu có ĐNiệu → → mất nước mất nước → → tăng tăng nguy cơ nhiễm toan ceton hoặc tăng nguy cơ nhiễm toan ceton hoặc tăng ALTT ALTT Tác động của đợt bệnh Tác động của đợt bệnh  Nhiễm khuẩn, ốm đau Nhiễm khuẩn, ốm đau • Tăng các hócmôn stress Tăng các hócmôn stress   tân tạo glucose tân tạo glucose + mất nhạy cảm insulin + mất nhạy cảm insulin   tăng đường máu tăng đường máu + cetone + cetone  Buồn nôn, nôn, tiêu chảy, chán ăn Buồn nôn, nôn, tiêu chảy, chán ăn • dạ dày tiêu hoá thức ăn kém + thức ăn qua dạ dày tiêu hoá thức ăn kém + thức ăn qua ruột nhanh + hấp thụ thức ăn kém + ăn ít ruột nhanh + hấp thụ thức ăn kém + ăn ít hoặc bỏ ăn hoặc bỏ ăn   hạ đường máu hạ đường máu  Bệnh mức độ vừa Bệnh mức độ vừa • Không hoặc ít ảnh hưởng Không hoặc ít ảnh hưởng Những vấn đề hay gặp khi đau ốm Những vấn đề hay gặp khi đau ốm  Bỏ tiêm Insulin hoặc bỏ uống thuốc Bỏ tiêm Insulin hoặc bỏ uống thuốc hạ ĐH vì không ăn được, nôn… hạ ĐH vì không ăn được, nôn…  ĐM cao ĐM cao   ĐN ĐN   đái nhiều + không đái nhiều + không uống đủ nước, nôn uống đủ nước, nôn   mất nước mất nước  Tình trạng stress do nhiễm khuẩn Tình trạng stress do nhiễm khuẩn   tăng ĐH tăng ĐH Hậu quả: Hậu quả: Nhiễm toan ceton hoặc Nhiễm toan ceton hoặc tăng ALTT tăng ALTT   Nhiễm khuẩn nặng hơn Nhiễm khuẩn nặng hơn Những vấn đề hay gặp khi đau ốm Những vấn đề hay gặp khi đau ốm  Viêm nhiễm đường tiêu hóa Viêm nhiễm đường tiêu hóa   giảm giảm hấp thu đường qua ruột hấp thu đường qua ruột  Chán ăn, không ăn đủ bữa, nôn, ỉa Chán ăn, không ăn đủ bữa, nôn, ỉa chảy… không bù đủ năng lượng thay chảy… không bù đủ năng lượng thay thế bữa ăn thế bữa ăn Hậu quả: Hậu quả: hạ ĐM Nguyên tắc quản lý chung Nguyên tắc quản lý chung  Tìm và điều trị n/n gây đợt bệnh: nhiễm Tìm và điều trị n/n gây đợt bệnh: nhiễm khuẩn, cúm, nhiễm virus… khuẩn, cúm, nhiễm virus…  Điều trị phối hợp kháng sinh, hạ sốt bằng Điều trị phối hợp kháng sinh, hạ sốt bằng paracetamol… nếu có chỉ định hoặc sốt. paracetamol… nếu có chỉ định hoặc sốt.  Bù đủ dịch qua ăn uống Bù đủ dịch qua ăn uống  Dùng thức ăn thay thế nếu không ăn được Dùng thức ăn thay thế nếu không ăn được  Xét nghiệm ĐM thường xuyên hơn Xét nghiệm ĐM thường xuyên hơn  Xét nghiệm ceton niệu Xét nghiệm ceton niệu Kiểm tra đường huyết Kiểm tra đường huyết  Thử ĐM mỗi 4-6 giờ, ghi lại kết quả Thử ĐM mỗi 4-6 giờ, ghi lại kết quả để báo BS khi cần thiết. để báo BS khi cần thiết.  Duy trì ĐM ở mức 4-7 mmol/l Duy trì ĐM ở mức 4-7 mmol/l  Nếu ĐM >13 mmol/l, m Nếu ĐM >13 mmol/l, m ệt nhiều, nôn ệt nhiều, nôn   thử ceton niệu thử ceton niệu  Nếu ceton niệu (+) Nếu ceton niệu (+)   XN ceton niệu XN ceton niệu ít nhất 2 lần/ngày t ít nhất 2 lần/ngày t ới khi âm tính ới khi âm tính Nhận biết các dấu hiệu nguy hiểm Nhận biết các dấu hiệu nguy hiểm  Mất nước Mất nước : cảm giác khát nước, khô môi, : cảm giác khát nước, khô môi, khô lưỡi, da khô nhăn, giảm độ đàn hồi. khô lưỡi, da khô nhăn, giảm độ đàn hồi.  Nhiễm toan ceton Nhiễm toan ceton : thường ở BN ĐTĐ týp 1 : thường ở BN ĐTĐ týp 1 với các b/h như với các b/h như - thở nhanh sâu, mạch nhanh, hơi thở có mùi thở nhanh sâu, mạch nhanh, hơi thở có mùi aceton aceton - đau bụng, buồn nôn, nôn đau bụng, buồn nôn, nôn - Lơ mơ hoặc hôn mê Lơ mơ hoặc hôn mê - dấu hiệu mất nước nặng dấu hiệu mất nước nặng - XN ĐM thường >15mmol/l, ceton niệu (+) XN ĐM thường >15mmol/l, ceton niệu (+) Nhận biết các dấu hiệu nguy hiểm Nhận biết các dấu hiệu nguy hiểm  Tăng áp lực thẩm thấu Tăng áp lực thẩm thấu : thường ở BN : thường ở BN ĐTĐ týp 2 với các b/h ĐTĐ týp 2 với các b/h - dấu hiệu mất nước nặng dấu hiệu mất nước nặng - Mệt mỏi, lú lẫn, lơ mơ hoặc hôn mê Mệt mỏi, lú lẫn, lơ mơ hoặc hôn mê - Có thể có các dấu hiệu thần kinh khu trú Có thể có các dấu hiệu thần kinh khu trú như yếu, liệt nửa người… như yếu, liệt nửa người… - XN ĐM thường tăng rất cao, ceton niệu XN ĐM thường tăng rất cao, ceton niệu âm tính âm tính Nhận biết các dấu hiệu nguy hiểm Nhận biết các dấu hiệu nguy hiểm  Nhiễm khuẩn nặng Nhiễm khuẩn nặng (viêm phổi, viêm (viêm phổi, viêm thận bể thận) thận bể thận) - Thường sốt cao>39 Thường sốt cao>39 0 0 C kèm rét run, hơi C kèm rét run, hơi thở hôi thở hôi - Khó thở, thở nhanh, đau ngực Khó thở, thở nhanh, đau ngực - Đái buốt, rắt, đau vùng hông lưng Đái buốt, rắt, đau vùng hông lưng  Tai biến mạch não, nhồi máu cơ tim Tai biến mạch não, nhồi máu cơ tim : : yếu liệt nửa người, thất ngôn, đau yếu liệt nửa người, thất ngôn, đau ngực… ngực… [...]... nhu cầu insulin) Tiếp tục dùng insulin tác dụng trung gian hoặc kéo dài Điều chỉnh liều insulin tác dụng ngắn (hỗn dịch hoặc insulin nhanh) theo kết quả đường máu Người bệnh ĐTĐ típ 2 có thể cần insulin tác dụng ngắn nếu bệnh nặng Chỉnh liều Insulin Sáng Trưa Liều thườngdùng (VD) Soluble 10 Soluble 8 Chiều Tối Soluble 12 NPH 24 Nếu đường máu là số đơn vị insulin giảm đi (-) hoặc tăng lên (+) so với liều... hoặc mỗi 1-2 giờ (insulin nhanh)  XN đường huyết 1-2 giờ 1 lần Cách 1 đến 4 giờ cho bổ sung liều 1 lần đến khi ĐM 10 đơn vị mà cần đi khám... trên 15 mmol/L (270 mg/dL) mặc dù đã uống nhiều nước và dùng insulin  Ceton vừa đến cao kéo dài, dù đã uống nhiều nước và dùng insulin Chuyển đến bệnh viện Chuyển đến bệnh viện nếu  Đau bụng tăng lên  thở khó hoặc thở nhanh  Có thêm bệnh nặng khác  Người bệnh mệt mỏi tăng lên hoặc bị kiệt sức  Có các dấu hiệu nguy hiểm ...     BN không được bỏ uống thuốc Với BN dùng metformin: dừng metformin khi bị ốm để tránh nhiễm toan lactic và dùng trở lại với liều tăng dần Với BN dùng sulfonylurea: giữ nguyên liều nếu ĐM ổn định hoặc tăng tới liều tối đa tuỳ theo mức ĐM Có thể tạm thời dùng Insulin nếu không khống chế được ĐM Đảm bảo dinh dưỡng    Khi BN không ăn được vẫn cần tiêm Insulin nhưng có thể giảm liều BN không ăn... nước ít năng lượng/giờ Đảm bảo dinh dưỡng  Nếu ĐM > 15mmol/L • Mỗi giờ cho uống 150 ml đến 300 ml nước loại năng lượng thấp để bù dịch và tránh hạ đường máu • Theo dõi glucose máu 1 – 2 giờ 1 lần Gọi bác sĩ hoặc đi khám Khuyến cáo gọi bác sỹ hoặc y tá -điều dưỡng nếu  Có các dấu hiệu nguy hiểm  Nôn hoặc ỉa chảy kéo dài (bị lại 3 lần hoặc hơn trong vòng 6 giờ)  Mệt mỏi kéo dài 2 ngày không đỡ  . ĐIỀU TRỊ BỆNH ĐÁI THÁO ĐIỀU TRỊ BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG KHI ĐAU ỐM ĐƯỜNG KHI ĐAU ỐM Bs Nguyễn Thị Thục Hiền Bs Nguyễn Thị Thục Hiền Khoa. chung  Tìm và điều trị n/n gây đợt bệnh: nhiễm Tìm và điều trị n/n gây đợt bệnh: nhiễm khuẩn, cúm, nhiễm virus… khuẩn, cúm, nhiễm virus…  Điều trị phối hợp kháng sinh, hạ sốt bằng Điều trị phối.   hạ đường máu hạ đường máu  Bệnh mức độ vừa Bệnh mức độ vừa • Không hoặc ít ảnh hưởng Không hoặc ít ảnh hưởng Những vấn đề hay gặp khi đau ốm Những vấn đề hay gặp khi đau ốm  Bỏ tiêm

Ngày đăng: 13/08/2014, 09:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w