1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

insulin trong điều trị bệnh đái tháo đường

41 1,6K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 6,31 MB

Nội dung

Tiêm insulin vào mô cơ làm tăng hấp thu insulin dẫn tới tăng nguy cơ hạ đường huyết và glucose máu dao động.. Các loại insulin khác nhau cũng như vị trí tiêm insulin khác nhau thì có tốc

Trang 1

Insulin Trong Điều Trị Bệnh Đái Tháo Đường

BS Hoàng thị Liên Phương

Khoa Nội Tiết - ĐTĐ Bệnh Viện Bạch Mai

Trang 2

Lịch Sử, Nguồn Gốc, Cấu Tạo PT

 8 /1921 Banting and Best thành công trong việc phân lập insulin từ

ĐV

 11/1/ 1922 Banting và Best lần đầu sử dụng insulin cho BN

Leonard Thompson

 Nguồn gốc và Cấu tạo Insulin:

Insulin là một Protein gồm 51 acid amin phân làm 2 chuỗi peptid chuỗi A 21 acid amin , chuỗi B 30 acid amin nối bằng 2 cầu nối S – S

Trọng khối phân tử :5808

Insulin được dị hoá bởi Insulinase ở gan, thận ,nhau thai

Trang 3

Insulin

Trang 4

Cấu Trúc Phân Tử Insulin

Trang 5

Insulin Self Association Sites

Trang 6

Cơ Chế Tác Dụng Của Insulin Tại TB Cơ Và Mỡ

Glucose

Glucose Transporter

Insulin

Receptor

P P P

P P

IRS-1/2

P P

P P P

P

Translocation

of Glucose Transporters

TB c ơ

Mô m ỡ

Trang 7

Tác Dụng Của Insulin

1. Tăng thu nhập glucose, đặc biệt ở cơ, gan và mô mỡ

2. Giảm tân tạo glucose từ gan

3. Tăng tạo mỡ

4. Ức chế phân huỷ mỡ, ức chế tạo ceton

5. Tăng thu nhập amino-acid và ngăn phân huỷ protein

Trang 8

9.0 6.0 3.0

50 25

Thời gian trong ngày

Bài Tiết Insulin Bình Thường

Trang 9

Insulin Nền Và Bolus Insulin

INSULIN nền

Ức chế gan sản xuất glucose

(qua đêm và giữa các bữa ăn)

Ức chế dị hóa (lipid and

protein)

– Quá trình tạo ceton

– Quá trình giải phóng acid

amin Giảm hiện tượng

glucolipotoxicity

BOLUS INSULINTiêu thụ CHO sau ăn

Dự trữ các chất dinh dưỡng Giúp ức chế tạo glucose giữa các bữa ăn

Trang 10

Phân Loại Insulin Theo Nguồn Gốc

Trang 12

Phân Loại Insulin Theo Tác Dụng

Bắt đầu (hrs) Đỉnh (hrs) Kéo dài (hrs) Nhanh

6-12 6-12

18-24 18-24

8-20 3-24 3-8

24 or more

≥24 or more 12-24 (dose-dependent)

Trang 13

Các Loại Insulin ?

Trang 14

Chỉ Định Điều Trị Insulin

ĐTĐ týp 1Phụ nữ bị ĐTĐ có thai hoặc cho con búBệnh nhân ĐTĐ típ 2 trong một số tình trạng đặc biệtTrong ĐTĐ typ 2, kiểm soát thuốc viên hạ đường huyết không tốt (thất bại thứ phát)

Trang 15

Mục Tiêu Khi Điều Trị ?

 Glucose máu lúc đói: 4,4 - 6,1 (Tốt), ≤ 7,0(Khá), > 7,0 (Kém)

 Glucose máu sau ăn 1-2 giờ: 4,4 - 8,0 (Tốt), ≤ 10,0(Khá),

Trang 16

Liều Insulin Của Mỗi Người Giống Hay Khác Nhau?

 Tuỳ theo đáp ứng của từng BN

 Liều khởi đầu: 0,4 - 0,5UI/kg TDD,

↑ hoặc ↓ bớt liều 1-2UI/2- 3 ng

Trang 17

Ý Nghĩa Của Việc Tiêm Insulin Đúng

Các NC cho thấy:

1 Phì đại mỡ nơi tiêm dẫn tới kiểm soát chuyển hóa kém

và Glucose máu dao động

2 Tiêm insulin vào mô cơ làm tăng hấp thu insulin dẫn tới tăng nguy cơ hạ đường huyết và glucose máu dao động

3 Các loại insulin khác nhau cũng như vị trí tiêm insulin khác nhau thì có tốc độ hấp thu khác nhau

Trang 18

Cấu Trúc Da

Trang 20

Các yếu tố ảnh hưởng tới hấp thu insulin

Tuổi: trẻ em – lớp mỡ dưới da ít → hấp thu nhanh

Phì đại mỡ → nhiêù tổ chức mơ → hấp thu chậm

Liều insulin nhỏ → hấp thu nhanh hơn

Vị trí tiêm: bụng > cánh tay > mông> đùi

Tập luyện : tiêm vào đùi → tập luyện chân → làm tăng tưới máu tới vị trí tiêm → hấp thu nhanh hơn

Nồng độ insulin

Nhiệt độ da, môi trường nơi tiêm tăng → hấp thu nhanh

Hấp thu nhanh → thời gian tác dụng ngắn

Trang 23

Cách thức dùng Insulin?

 Bút tiêm insulin (penfil:ống 300ui,Novolet, NovoMix)

Trang 24

Cách thức dùng Insulin?

Bút tiêm insulin (penfil:ống 300ui,Novolet, NovoMix)

Trang 25

Máy bơm insulin dưới da liên tục

Trang 26

Lựa chọn dụng cụ tiêm insulin

phù hợp cho từng BN

Đối tượng BN Gợi ý lựa chọn

Sống bận rộn/thời gian oqr

Trang 27

Độ dài của kim và kỹ thuật tiêm cho BN

Trang 28

Vị trí tiêm insulin

Trang 29

Luân chuyển vị trí tiêm insulin

Trang 30

Cách véo da

Trang 31

Tùy theo hướng dẫn của từng loại insulin.

Bảo quản ở nơi khô mát (2-80 C )

sau khi bỏ nắp ở nhiệt độ phòng insulin còn sử dụng được phòng 1 tháng, và trong điều kiên bảo quản (2-80

C ) là 3 tháng.

Không được để đông lạnh, tránh nơi nóng.

Insulin có thể bị hỏng dưới ánh sáng mặt trời, tia xạ

và lắc mạnh

Bảo quản insulin

Trang 32

Làm thế nào để bảo quản tốt Insulin?

Lọ insulin chưa sử dụng để trong tủ lạnh (ngăn mát ) không để ở nhiệt độ quá cao hoặc quá lạnh làm insulin hỏng ( 3

tháng)

Lọ inslulin đang tiêm chỉ cần để chổ mát

ở nhiệt độ ≤ 25 0 C, ở ngoài tủ lạnh trong

4-6 tuần.

Insulin bút tiêm để ngoài tủ lạnh ở nhiệt

độ ≤ 25 0 C trong 4 tuần.

Trang 33

Hướng dãn tiêm insulin ở người lớn

1. Rửa sạch tay trước khi tiêm.

2. Bơm tiêm chỉ dùng cho 1 người

3. Kiểm tra đúng loại insulin, đúng thời gian

tiêm Insulin phải được để ở nhiệt độ thường.

4. Với loại insulin bán chậm, loại hỗn hợp,

insulin được lắc chộn đều

Trang 34

Hướng dan tiêm insulin ở người lớn

5. Lấy liều insulin

6. Chọn vị trí tiêm phù hợp với loại insulin:

insulin thường và nhanh được tiêm dưới da bụng trên và cạnh rốn 12 cm, dưới rốn 4 cm

Vị trí ở trên rốn insulin sẽ được hấp thu nhanh hơn Các loại insulin bán chậm hoặc chậm dược tiêm vào mặt ngoài đùi Với

insulin mix tiêm vào bụng buổi sáng và chiều tiêm vào đùi

Trang 35

Hướng dan tiêm insulin ở người lớn

7. Kiểm tra nơi tiêm không có hiện tượng xuất

huyết, dấu hiệu nhiễm khuẩn, phì đại mỡ, sẹo Và cách xa mũi tiêm trước 3 cm Chọn

kỹ thuật tiêm phù hợp với mũi kim hợp để đảm bảo tiêm dứoi da

8. Sát trùng bằng cồn nơi tiêm, để khô khoảng

5 s

Trang 36

Hướng dãn tiêm insulin ở người lớn

9. Véo da và tiêm thẳng hoặc chếch 45 0

tùy theo độ đày của da ( chú ý với loại bút tiêm insulin sau khi bấm pit tông cần để

khỏang 5 -10 s thuốc mới được bơm vào hết) Rút kim và thả véo da

10. Rút kim tiêm và bỏ vào hợp đựng kim tiêm.

Trang 37

Tiêm Insulin như thế nào?

nhanh, truyền insulin bằng

bơm tiêm điện.

Trang 38

Tiêm Insulin như thế nào?

Thời điểm tiêm

- Insulin nhanh: tiêm trước ăn

30 phút

- Insulin t/d trung bình: tiêm trước ăn sáng, chiều trước khi ăn, trước khi đi ngủ

- Insulin t/d kéo dài: tiêm 1

lần trước ăn điểm tâm

Trang 39

Tiêm Insulin như thế nào?

Vị trí tiêm: mặt ngoài cánh tay, đùi và da bụng cách

rốn 3cm.

Phải thay đổi vị trí tiêm,

mũi tiêm sau cách mũi tiêm trước 3cm

Trang 40

Các biến chứng hay gặp khi tiêm Insulin?

 Hạ đường huyết:

 Loạn dưỡng mỡ tại chỗ

tiêm, nhiễm khuẩn

 Dị ứng: mẩn ngứa

 HCSomogyi: hạ Glucose máu về đêm không biết, sau

đó tăng đường huyết phản ứng

Trang 41

Loạn dưỡng mỡ thể phì đại

Ngày đăng: 12/08/2014, 21:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w