1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐIỀU TRỊ BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG ppt

16 583 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 156,42 KB

Nội dung

ĐIỀU TRỊ BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG I.CHẾ ĐỘ ĂN: A.Thành phần: Glucid 55%. Protid: 15%. Lipid: 30%. -Chất xơ trong chế độ ăn: tối thiểu 20g/1000Kcalo. -Chất béo:Tuỳ theo loại chất béo có thể cho: Bão hòa:<10%: Bơ ,phomat, mỡ lợn. Không bão hòa nhiều nối đôi ≤10%: dầu hướng dương, dầu bắp. Không bão hòa một nối đôi >10%: dầu olive, dầu cải, dầu lạc, dầu vừng. -Chất đạm: Nên dùng đạm thực vật vì ít chất béo. -Natri: <2400mg/ngày. -Cần bổ xung vitamin và khoáng chất , có thể không cần bổ sung nếu chế độ ăn cân đối. -Hạn chế bia rượu: tuy nhiên nếu dùng cần tính vào năng lượng tổng cộng.(Chỉ được 10%) B.Nhu cầu năng lượng: Dựa theo cân nặng lý tưởng: CNLT= 22X (chiều cao)2. Tùy theo mức lao động Lao động nhẹ: ( nhân viên văn phòng, thợ may ) 30Kcal/kgP/ngày. -Lao động vừa: (thợ mộc, dọn dẹp ) 35Kcal/kgP/ngày. -Lao động nặng: (Công nhân khuân vác đốn gỗ ) 40Kcal/kgP/ngày. (1g Glucid: 4Kcal, 1g Protid: 4Kcal, 1g Lipid: 9Kcal, 1g Rượu: 7Kcal) Từ Glucid qui ra gạo, từ Protid qui ra thịt, từ Lipid qui ra mỡ tuỳ loại. Ví dụ: _100g gạo cho 75g glucid; 100g bánh mì cho 52,6g glucid trong khi bún chỉ cho 25,7glucid. _100g thịt heo nạc cho 19g protid, 100g cá ngừ cho 21g protid . C.Phân bố bữa ăn: Có thể dùng chế độ : 3 bữa: 1/3 sáng, 1/3 trưa, 1/3 chiều. Bệnh nhân ĐTĐ type 2 không cần ăn nhiều bữa. Bệnh nhân ĐTĐ đang chích insulin có thể chia làm 5 bữa (3 bữa chính và 2 bữa phụ ) Việc phân bổ thức ăn dù nhiều hay ít bữa vẫn nằm trong tổng số năng lượng đã tính tóan. D.Khái quát và cụ thể. Hạn chế đường hấp thu chậm: Ăn với lượng vừa phải có thể thay thế cho nhau: Những thực phẩm có chứa tinh bột như ngũ cốc , củ , hạt vv như cơm gạo, bún , bánh mì, khoai , hủ tiếu , phở, cháo vv Vídụ: Ngày 3 bữa mỗi bữa một chén cơm,một chén cơm có thể thay bằng một tô hủ tíu, hay 2 tô cháo. Tránh đường hấp thu nhanh: Có thể kể đến như nước ngọt, sữa đặc có đường , chè ngọt , mức các loại vv Rau, thịt ăn tự do nếu không mắc các bệnh phải kiêng cữ thịt như : Bệnh thận hay suy thận II.ĐIỀU TRỊ THUỐC UỐNG: 1.THUỐC KÍCH THÍCH TẾ BÀO BETA TIẾT INSULIN: Dùng liều thấp và tăng dần. Dị ứng có thể đối nhóm. Viêm gan, xơ gan, suy thận, mang thai ,cho con bú không được dùng. Không được phối hợp trong nhóm với nhau. Chỉ dùng cho ĐTĐ típ 2 1.A.NHÓM SULPHONYLUREAS. Tùy tình trạng bệnh nhân có thể dùng trong các loại sau: Thế hệ 1: Thuốc Hàm lượng Liều hằng ngày số lần uống/ngày thời gian tác dụng Thải trừ Chlopropamide 100-250mg 0.1-0.5g 1lần 24-72 giờ Thận ? Tolbutamide 500mg 0.5-2g chia 2-3 lần 6-12 giờ Gan Tolazamide 100,250- 500mg 0.1-1g 1 hoặc chia 2 lần 12- 24 giờ Gan Chlopropamide (Diabenèse); Tolbutamide ( Orinase);Tolazamide (Tolinase) Thế hệ 2: Thuốc Hàm lượng Liều hằng ngày số lần uống/ngày thời gian tác dụng Thải trừ Glibenclamid :(Glyburid). 1.25,2.5,5 mg 1.25- 20mg 1 hoặc chia 2 lần đến 24 giờ Gan,thận Glipizid 5, 10mg 2.4-40mg 1 hoặc chia 2 lần 6-12 gi ờ Gan, thận. Gliclazid Gliclazid MR 80mg 30mg 80-320mg 30- 120mg chia 2-3 lần uống 1 lần ? ? Glimepiride 1,2,4 mg 1-8mg uống 1 lần 24 giờ Gan, thận Glibenclamid (Daonil); Glipizid (Glucotrol) ;Gliclazid 80mg (Predian,Diamicron); Gliclazid MR (Diamicron 30mg MR ); Glimepiride (Amaryl) 1.B.THUỐC GIỐNG SULPHONYLUREAS: Thuốc Hàm lượng Liều hằng ngày số lần uống/ngày thời gian tác dụng Thải trừ Meglitinide Repaclinide: 0.5,1,2 mg 1-16mg 2-4 lần ? ? D-phenylalanin Nateglinide: 180-360mg 2-4 lần 1-2 giờ Gan Repaclinide (Novonorm) 2. NHÓM BIGUANIDE: Thuốc Hàm lượng Liều hằng ngày số lần uống/ngày thời gian tác dụng Thải trừ Metformin: 500,850,1000mg 1-2.5g 2-3 lần 6-12 giờ Thận Metformine (Glucophage, Siofor, glucofast vv ) Tác dụng: Làm tăng nhạy cảm insulin với mô ngoại biên.Giảm đường sản xuất bởi gan.Có thể dùng riêng rẽ hay kết hợp trong hay sau bữa ăn với liều thấp tăng dần. Gần đây Hiệp hội ĐTĐ Hoa Kỳ và Hiệp Hội Nghiên cứu ĐTĐ Châu Âu đồng thuận xử dụng Metformin sơ khởi kết hợp với tập thể dục cho ĐT Đ típ 2 mới phát hiện Không dùng dù suy thận nhẹ ( creatinin máu :1.5mg/dl ở đàn ông; ( 1,4mg/dl ở đàn bà ), suy tim ứ huyết, nhiễm trùng huyết. Khi cần dùng chất cản quang tĩnh mạch: Nên ngưng thuốc trước 1 ngày, và chỉ dùng lại sau 2 ngày. 3.NHÓM ỨC CHẾ MEN ALPHA GLUCOSIDASE. Thuốc Hàm lượng Liều hằng ngày số lần uống/ngày thời gian tác dụng Thải trừ Acarbose: 50,100mg 75-300mg 3 lần 4 giờ Đường ruột Miglitol: 25,50,100mg 75-300mg 3 lần 4 giờ Acarbose (Glucobay). Tác dụng: Ức chế canh tranh hấp thu đường ở bờ nhung mao ruột. Làm giảm đường huyết đặc biệt sau ăn. Cách dùng:Dùng ngay miếng ăn đầu. Tránh dùng: Khi có bệnh đường tiêu hóa. Thuốc ít khi làm hạ đường huyết, nhưng nếu có cần điều trị với đường glucose. 4.NHÓM THIAZOLIDINEDONES: Thuốc Hàm lượng Liều hằng ngày số lần uống/ngày thời gian tác dụng Thải trừ Rosiglitazone: 2,4,8mg 4-8mg 1 hoặc chia 2 lần 12-24 gi ờ Gan Pioglitazone : 15,30,45mg 15-45mg 1 lần 24 giờ Gan Rosiglitazone (Avendia ) Pioglitazone (Pioz, pionorm.vv) Tác dụng : Tăng nhạy cảm insulin đối với mô ngoại biên, hiệu quả tối đa sau 12 tuần. Cần theo dõi men gan khi xử dụng. Tránh dùng khi suy tim độ III &IV, hay phối hợp insulin vì dễ làm suy tim ứ huyết. 5.NHÓM KHÁC: Benfluodex (Mediator 150mg) bản thân là thuốc hạ mỡ máu, gần đây người ta nghiên cứu thấy có tác dụng hạ đường qua cơ chế giảm đề kháng Insulin. Liều dùng 1-3 viên mỗi ngày, có thề phối hợp với các thuốc hạ đường huyết khác. Có thể dùng thay khi metformin không dung nạp. Tuy nhiên từ năm 2009: Thuôc không xuất hiện trên thị trường. 6.NHÓM MỚI ; Incretin agents Chủ yếu do tác dụng của Glucagon like peptide 1 (GLP-1). Khi ăn vào ĐH tăng làm tế bào L cell ở ruột đọan jejunum và ileum tiết ra GLP-1 Cơ chế tác động _Kích thích tế bào bêta tụy tiết insulin. _Ức chế tế bào alpa tụy tiết glucagon. _Giúp hồi phục tế bào tụy. _Làm chậm thức ăn qua dạ dày. _Làm giảm cảm giác thèm ăn. _Tăng nhạy cảm insulin với mô ngọai biên. Sau khi tác động GLP-1 bị thóai giáng do men DDP- IV. _Trong bệnh ĐTĐ nồng độ GLP-1 thấp hơn so với người khỏe mạnh. Để tăng GLP-1 có 2 cách 1/Dùng chất có tác dụng giống như GLP-1 : Exanatide. _Được chấp thuận xử dung thêm vào sulphonylureas hay metformin. Liêu 5mcg ngày 2 lần sau một tháng có thể tăng 10mcg. Phản ứng phụ nôn ói. [...]... DOI: Sự tăng đường huyết sáng đói và sau ăn đều tương quan chặt chẽ đến biến chứng mạch máu lớn và mạch máu nhỏ, nhiều nghiên cứu cho thấy sự giảm HbA1c kéo theo sự giảm các biến chứng do đó mục tiêu điều trị cần nhắm vào đường huyết sáng đói và sau ăn, cũng như HbA1c Khi điều trị bắt đầu bằng thuốc uống hay đổi thuốc cần thử lại đường huyết sau 3 ngày Với điều trị chuẩn có thể thử nghiệm đường huyết... chấp nhận được ≤180 mg/dl (10mmol/l ) Khi ổn nên kiểm soát lại sau một tuần V ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ: Khi bệnh nhân tương đối ổn định có thể điều trị ngoại trú Tùy tình trạng bệnh nhân có thể tái khám mỗi tuần cho đến mỗi tháng Lý tưởng là bệnh nhân ghi lại tất cả những kết quả đường huyết ở nhà tốt hơn là chỉ dựa vào những lần khám bệnh Sau 3 tháng có thể kiểm tra lại bằng HbA1c, lý tường khi 16,7mmol/l (300mg/dl) HbA1c > 10%, *Tùy tình trạng bệnh nhân có thể dùng các loại insulin: _Nhanh (Humulin R, hay Actrapid ).Thuốc duy nhất có thể dùng đường tĩnh mạch _Bán chậm: ( Insulatard... đó truyền tĩnh mạch 0,1U/giờ cho đến khi sạch ceton ở hôn mê nhiễm ceton, và đường huyết còn 250mg/dl ở hôn mê tăng áp lực thẩm thấu Khi đường huyết xuống thấp . đó mục tiêu điều trị cần nhắm vào đường huyết sáng đói và sau ăn, cũng như HbA1c Khi điều trị bắt đầu bằng thuốc uống hay đổi thuốc cần thử lại đường huyết sau 3 ngày. Với điều trị chuẩn. trạng bệnh nhân mà gia giảm. A. ĐIỀU TRỊ TẠM THỜI: Cho bệnh nhân mang thai, ĐTĐ típ 2 có sang chấn nặng như nhiễm trùng hay nhiễm cetone.vv. hay có đường huyết quá cao. B. ĐIỀU TRỊ VĨNH. ĐIỀU TRỊ BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG I.CHẾ ĐỘ ĂN: A.Thành phần: Glucid 55%. Protid: 15%. Lipid: 30%. -Chất

Ngày đăng: 26/07/2014, 17:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w