Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
409 KB
Nội dung
BÁO CÁO THỰC TẬP VÀO NGHỀ LỜI NÓI ĐẦU Khi đất nước ta bước vào thời kì đổi mới, kinh tế từ cơ chế quản lý hành chính quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước đòi hỏi các doanh nghiệp phải năng động, tự chủ trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh. Hoạt động trong nền kinh tế thị trường có sự cạnh tranh gay gắt.Vì vậy để tồn tại và phát triển các doanh nghiệp cần phải có đội ngũ cán bộ quản lý có phẩm chất tốt, có năng lực chuyên môn cao. Đồng thời doanh nghiệp phải xác định cho mình đâu là yếu tố cơ bản nhất để phát huy cải tiến nhằm làm tốt hơn tình hình hoạt động kinh doanh. Việc lựa chọn hình thức doanh nghiệp trước khi bắt đầu công việc kinh doanh là rất quan trọng, nó có ảnh hưởng không nhỏ tới sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp bởi doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được thành lập hoặc đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh. Về cơ bản, những sự khác biệt tạo ra bởi loại hình doanh nghiệp là: - Uy tín doanh nghiệp do thói quen tiêu dùng - Khả năng huy động vốn - Rủi ro đầu tư - Tính phức tạp của thủ tục và các chi phí thành lập doanh nghiệp - Tổ chức quản lý doanh nghiệp Luật về tổ chức và thành lập doanh nghiệp ở Việt Nam hiện có Luật Doanh nghiệp, Luật Hợp tác xã, Luật Đầu tư. Theo đó, doanh nghiệp được tổ chức theo nhiều loại hình khác nhau. Mỗi loại hình doanh nghiệp có đặc trưng và từ đó tạo nên những hạn chế hay lợi thế của doanh nghiệp. Vì vậy việc lựa chọn hình thức doanh nghiệp trước khi bắt đầu công việc kinh doanh là rất quan trọng. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề trên, với mong muốn nghiên cứu tình hình thực tế công ty, xác định chi phí và các vấn đề liên quan. Cùng sự hướng dẫn của cô giáo Phạm Thị Kim Hằng, em lựa chọn đề Lớp: KTVT 13A Th.sĩ: Phạm Thị Kim Hằng 1 BÁO CÁO THỰC TẬP VÀO NGHỀ tài “ Tìm hiểu về chi phí, phương pháp tính chi phí tại công ty TNHH Thương mại và Sản xuất Song Dương ” làm đề tài BÁO CÁO THỰC TẬP VÀO NGHỀ của nhóm mình. Ngoài phần mở đầu và kết thúc, nội dung của bài báo cáo được chia thành 3 phần như sau: - Chương 1: Tìm hiểu chung về Công ty TNHH thương mại và sản xuất Song Dương - Chương 2: Tìm hiểu nội dung chi phí và phương pháp tính chi phí tại công ty TNHH thương mại và sản xuất Song Dương - Chương 3: Nhận xét về hoạt động kinh doanh của công ty và phương hướng tăng lợi nhuận trong tương lai Do còn thiếu kinh nghiệm thực tế, thời gian có hạn nên đề tài của chúng em không tránh khỏi thiếu sót. Chúng em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các thầy cô, cùng các cô chú, anh chị trong công ty để bài báo cáo này được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Lớp: KTVT 13A Th.sĩ: Phạm Thị Kim Hằng 2 BÁO CÁO THỰC TẬP VÀO NGHỀ CHƯƠNG I TÌM HIỂU CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ SẢN XUẤT SONG DƯƠNG I.1. Lịch sử hình thành và phát triển I.1.1. Sự hình thành và phát triển của công ty Công ty TNHH thương mại và sản xuất Song Dương đặt trụ sở chính số 692, đường Ngô Gia Tự, phường Thành Tô, quận Hải An, thành phố Hải Phòng. Công ty đặt văn phòng tại số 125, đường Lê Lai, phường Máy Chai, quận Ngô Quyền, thành phố Hải Phòng. Tên hợp pháp của Công ty bằng tiếng Việt là: CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ SẢN XUẤT SONG DƯƠNG. Tên công ty viết bằng tiếng nước ngoài là: SONG DUONG MANUFACTURING AND TRADING LIMITED COMPANY. Tên công ty viết tắt là: SONG DUONG MATRACO. Công ty TNHH thương mại và sản xuất Song Dương được thành lập theo giấy phép kinh doanh số 0201040771. Đăng kí lần đầu ngày 05 tháng 03 năm 2010. Đăng kí thay đổi lần 1 ngày 07 tháng 05 năm 2012 do Sở Kế Hoạch và Đầu Tư Thành Phố Hải Phòng cấp. Địa chỉ: số 692, đường Ngô Gia Tự, phường Thành Tô, quận Hải An, thành phố Hải Phòng Điện thoại: 031.3765553 Fax: Mã số thuế: 0201040771 Số tài khoản: Email: Website: Công ty TNHH thương mại và sản xuất Song Dương được đăng ký kinh doanh lần đầu ngày 05 tháng 03 năm 2010. Đăng kí thay đổi lần 1 ngày 07 tháng 05 năm 2012. Lớp: KTVT 13A Th.sĩ: Phạm Thị Kim Hằng 3 BÁO CÁO THỰC TẬP VÀO NGHỀ Tổ chức liên doanh sẽ theo mô hình Công ty TNHH một thành viên với vốn điều lệ là 2.000.000.000 đồng. Hiện nay, ông Nguyễn Duy Tuấn là người đại diện theo pháp luật của Công ty với chức danh Giám đốc. Sau hơn 4 năm đi vào hoạt động và sau hơn 1 năm kể từ ngày có sự thay đổi cơ cấu tổ chức, Công ty TNHH thương mại và sản xuất Song Dương đã đạt được những thành tích nổi trội: • Tổng giá trị tài sản đến 31/12/2013 là 1.780.317.328 đồng, tăng 100,134% so với năm 2012 (1.777.928.381 đồng) • Vốn chủ sở hữu đến 31/12/2013 là 1.780.317.328 đồng, tăng 100,134% so với năm 2012 (1.777.928.381 đồng) 1.1.2. Ngành nghề kinh doanh a. Lĩnh vực kinh doanh - Vận tải hàng hóa bằng đường bộ; - Bán buôn kim loại và quặng kim loại; - Bán buôn vật liệu, thiết bị lắp đặt khác trong xây dựng ; - Bán buôn máy móc thiết bị và phụ tùng máy khác; - Bán buôn thiết bị và linh kiện điện tử, viễn thông; - Xây dựng nhà các loại; - Chuẩn bị mặt bằng; - Lắp đặt hệ thống điện; - Lắp đặt hệ thống cấp, thoát nước, lò sưởi và điều hòa không khí; - Hoàn thiện công trình xây dựng; - Bán buôn đồ dung khác cho gia đình; - Bán buôn nhiên liệu rắn, lỏng, khí và các sản phẩm lien quan; Lớp: KTVT 13A Th.sĩ: Phạm Thị Kim Hằng 4 BÁO CÁO THỰC TẬP VÀO NGHỀ - Bán buôn chuyên doanh khác chưa được phân vào đâu; - Bán buôn vải, hàng may sẵn, giày dép; - Hoạt động dịch vụ xuất nhập khẩu hàng hóa; - Sản xuất, phân phối hơi nước, nước nóng, điều hòa không khí và sản xuất nước đá; - Sản xuất đồ uống không cồn, nước khoáng; - Bán buôn thực phẩm; - Sản xuất đồ chơi, trò chơi; - Gia công cơ khí, xử lí và tráng phủ kim loại; - Sản xuất sản phẩm từ plastic; - Hoạt động dịch vụ hỗ trợ khác liên quan đến vận tải; - Bán buôn đồ uống; Trong đó vận tải hàng hóa bằng đường bộ là lĩnh vực kinh doanh chủ yếu. Ngoài ra, Công ty còn mở rộng thêm một số lĩnh vực kinh doanh khác như: Dịch vụ xuất nhập khẩu hàng hóa, Bán buôn kim loại và quặng kim loại, Hoạt động dịch vụ hỗ trợ khác liên quan đến vận tải… b. Chính sách chất lượng “Chất Lượng “ - là mục tiêu chủ đạo của mọi hoạt động của ban lãnh đạo và toàn bộ thành viên Công ty TNHH thương mại và sản xuất Song Dương. Để đạt được chất lượng, giữ vững uy tín với khách hàng, Công ty Song Dương cam kết tập trung mọi nguồn lực phấn đấu thực hiện những nguyên tắc sau đây: • Xây dựng và duy trì áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 • Công nghệ sản xuất được đổi mới liên tục và hài hoà với môi trường • Sản phẩm và dịch vụ kỹ thuật luôn luôn được cải tiến, nâng cao để thoả mãn nhu cầu khách hàng Lớp: KTVT 13A Th.sĩ: Phạm Thị Kim Hằng 5 BÁO CÁO THỰC TẬP VÀO NGHỀ • Cán bộ và nhân viên được thường xuyên đào tạo có đủ năng lực, kĩ năng cần thiết để hoàn thành tốt mọi công việc được giao. 1.2. Mô hình bộ máy tổ chức quản lý I.1.2. Mô hình tổ chức của công ty 1.2.2. Chức năng, nhiệm vụ các phòng ban Ban giám đốc Công ty hoạt động theo nguyên tắc tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách; Thực hiện chế độ thủ trưởng trong lãnh đạo, điều hành doanh nghiệp trên tất cả các lĩnh vực. - Giám đốc: Là người đứng đầu Công ty, chịu trách nhiệm trước Nhà nước về mọi hoạt động của Công ty và là người đại diện toàn quyền của Công ty. - Phó giám đốc: Phụ trách và chịu trách nhiệm về công tác quản lý kỹ thuật,vật tư. Phụ trách khối nội chính, trực tiếp chỉ đạo và chịu trách nhiệm về công tác sản xuất kinh doanh trong Công ty. • Các phòng nghiệp vụ: Là cơ quan tham mưu giúp việc cho Giám đốc (Phó giám đốc) về từng mặt công tác, đáp ứng công tác chỉ đạo và điều hành của giám đốc đối với các đơn vị. Lớp: KTVT 13A Th.sĩ: Phạm Thị Kim Hằng 6 BÁO CÁO THỰC TẬP VÀO NGHỀ * Phòng tổ chức hành chính: Tham mưu giúp việc cho Giám đốc Công ty và chịu trách nhiệm trước Giám đốc về công tác tổ chức, quản lý lao động, tiền lương và công tác hành chính. Thực hiện các nhiệm vụ liên quan đến quản trị nhân sự và hành chính trong Công ty. * Phòng nhân sự: Có nhiệm vụ quản lý nhân sự, tham mưu cho lãnh đạo trong công tác tuyển dụng cán bộ cũng như đào tạo, thuyên chuyển công tác cán bộ. * Phòng kinh doanh – tiêu thụ: Xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh ngắn hạn và dài hạn của Công ty, tham khảo ý kiến của các phòng có liên quan để phân bổ kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch dự trữ lưu thông, kế hoạch tài chính và các kế hoạch khác của Công ty. * Phòng kế hoạch vật tư: Tham mưu cho Giám đốc trên các mặt công tác như: công tác kỹ thuật, công tác quản lý chất lượng phương tiện và các máy móc thiết bị, công tác kế hoạch, kỹ thuật sáng kiến, cải tiến hợp lý hóa sản xuất. * Phòng kế toán – tài vụ: Thực hiện giúp Giám đốc toàn bộ các hoạt động kinh tế tài chính của Công ty và việc chấp hành các chính sách chế độ tài chính kế toán, tài sản của Công ty đồng thời giúp ban giám đốc công ty về công tác chuyên môn nhằm phân tích hoạt động kinh tế tài chính, cải tiến quá trình kinh doanh. - Kế toán trưởng: Giúp Giám đốc thực hiện pháp lệnh kế toán thống kê và điều lệ kế toán của Nhà Nước trong hoạt động kinh doanh của Công ty. - Trưởng phòng: Chịu trách nhiệm trước Giám đốc về công việc của phòng mình, có trách nhiệm hướng dẫn và kiểm tra các đơn vị về kĩ thuật nghiệp vụ theo chức năng và nghiệp vụ của phòng mình. 1.3. Quy mô của công ty 1.3.1. Quy mô về nguồn nhân lực Tổng số cán bộ công nhân viên của Công ty hiện là 71 người, trong đó nữ là 17 người, chiếm 23,94%; nam là 54 người, chiếm 76,06%. Trong đó: Lớp: KTVT 13A Th.sĩ: Phạm Thị Kim Hằng 7 BÁO CÁO THỰC TẬP VÀO NGHỀ STT Chức năng Tổng số Trình độ nhân viên Sau ĐH Đại học Trung cấp Sơ cấp Không bằng cấp 1 Ban lãnh đạo 03 01 02 0 0 0 2 Kế toán 03 01 02 0 0 0 3 Lái xe 15 0 0 10 03 02 4 Phụ xe 20 0 0 08 08 04 5 Bộ phận khác 30 - - - - - 6 Tổng cộng 71 Các số liệu trên cho thấy Công ty có một đội ngũ lao động hùng hậu, chất lượng cao. Đó là một thuận lợi rất lớn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong cơ chế thị trường. 1.3.2. Quy mô về vốn, tài sản và một số yếu tố khác (Chi tiết trong Bản Thuyết minh báo cáo tài chính) • Tổng giá trị tài sản tính đến 31/12/2013 là 1.780.317.328 đồng, tăng 100,134% so với năm 2012 (1.777.928.381). • Vốn chủ sở hữu tính đến 31/12/2013 là 1.780.317.328 đồng, tăng 100,134% so với năm 2012 (1.777.928.381). 1.4. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh a. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2012 STT Chỉ tiêu Mã Thuyết minh Số năm nay Số năm trước (1) (2) (3) (4) (5) (6) 1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 01 VI.25 2.998.000.00 0 2. Các khoản giảm trừ doanh thu 02 55.000.000 3. Doanh thu thuần từ bán hàng và cung cấp dịch vụ (10=01-02) 10 2.943.000.00 0 4. Giá vốn hàng bán 11 VI.27 2.541.000.00 0 5. Lợi nhuận gộp về bán 20 402.000.000 Lớp: KTVT 13A Th.sĩ: Phạm Thị Kim Hằng 8 BÁO CÁO THỰC TẬP VÀO NGHỀ hàng và cung cấp dịch vụ (20=10-11) 6. Doanh thu hoạt động tài chính 21 VI.26 190.867.900 7. Chi phí tài chính 22 VI.28 10.705.000 8. Chi phí bán hàng 24 5.127.629 9. Chi phí quản lí doanh nghiệp 25 155.483.760 9.552.663 10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh (30=20+(21-22)-(24+25) 30 421.551.511 (9.552.663) 11. Thu nhập khác 31 20.128.105 12. Chi phí khác 32 15.264.305 13.Lợi nhuận khác (40+31-32) 40 4.863.800 14.Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế (50=30+34) 50 426.415.311 (9.552.663) 15.Chi phí thuế thu nhập hiện hành 51 VI.30 106.603.828 16.Chi phí thuế thu nhập hoãn lại 52 VI.30 17. Lợi nhuận sau thuế thu nhập của doanh nghiệp (60=50-51-52) 60 319.811.483 (9.552.663) 18.Lãi cơ bản trên cổ phiếu 70 ( Nguồn: Phòng Tài chính kế toán) b. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2013 Lớp: KTVT 13A Th.sĩ: Phạm Thị Kim Hằng 9 BÁO CÁO THỰC TẬP VÀO NGHỀ STT Chỉ tiêu Mã Thuyết minh Số năm nay Số năm trước (1) (2) (3) (4) (5) (6) 1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 01 VI.25 4.171.725.00 0 2.998.000.000 2 Các khoản giảm trừ doanh thu 02 96.050.000 55.000.000 3 Doanh thu thuần từ bán hàng và cung cấp dịch vụ (10=01-02) 10 4.075.675.00 0 2.943.000.000 4 Giá vốn hàng bán 11 VI.27 3.519.825.00 0 2.541.000.000 5 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ (20=10-11) 20 555.850.000 402.000.000 6 Doanh thu hoạt động tài chính 21 VI.26 256.380.715 190.867.900 7 Chi phí tài chính 22 VI.28 35.168.050 10.705.000 8 Chi phí bán hàng 24 20.552.000 5.127.629 9 Chi phí quản lí doanh nghiệp 25 180.575.663 155.483.706 10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh (30=20+(21-22)-(24+25) 30 575.935.002 421.551.511 11 Thu nhập khác 31 50.648.572 20.128.105 12 Chi phí khác 32 45.143.468 15.264.305 13 Lợi nhuận khác (40+31-32) 40 5.505.104 4.863.800 14 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế (50=30+34) 50 581.400.106 426.415.311 15 Chi phí thuế thu nhập hiện hành 51 VI.30 145.360.026 106.603.828 16 Chi phí thuế thu nhập hoãn lại 52 VI.30 17 Lợi nhuận sau thuế thu nhập của doanh nghiệp (60=50-51-52) 60 436.080.080 319.811.483 18 Lãi cơ bản trên cổ phiếu 70 ( Nguồn: Phòng Tài chính kế toán) Lớp: KTVT 13A Th.sĩ: Phạm Thị Kim Hằng 10 [...]... từ đó có các biện pháp xử lý linh hoạt, kịp thời CHƯƠNG 2: TÌM HIỂU VỀ CHI PHÍ VÀ PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN CHI PHÍ CỦA CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ SẢN XUẤT SONG DƯƠNG 2.1 Khái niệm, phân loại và ý nghĩa chi phí 2.1.1 Khái niệm chi phí sản xuất của công ty Chi phí sản xuất của một doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động sống, lao động vật hóa và các khoản chi phí cần thiết khác... kém, chưa tiết kiệm gây lãng phí làm ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Lớp: KTVT 13A 28 Th.sĩ: Phạm Thị Kim Hằng BÁO CÁO THỰC TẬP VÀO NGHỀ CHƯƠNG 3: NHẬN XÉT CHUNG VỀ CHI PHÍ, CHI PHÍ VẬN TẢI VÀ CÁC NGUYÊN NHÂN ẢNH HƯỞNG TỚI CHI PHÍ CỦA CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ SẢN XUẤT SONG DƯƠNG * Nhận xét chung về chi phí, chi phí vận tải Ta thấy mức độ tăng của chi phí lớn hơn mức độ tăng của... TẬP VÀO NGHỀ 2.3 Phân tích chi phí của công ty TNHH thương mại và sản xuất Song Dương 2.3.1 Phân tích tổng chi phí của công ty TNHH thương mại và sản xuất Song Dương Bảng 2.1: Phân tích tổng chi phí của công ty TNHH thương mại và sản xuất Song Dương Đơn vị: 106 đồng Chỉ tiêu Giá vốn hàng bán Chi phí tài chính Chi phí bán hàng Chi phí quản lý doanh Năm 2012 Tỷ Quy trọn mô g (106đ) (%) Năm 2013 Quy Tỷ mô... nhân công trực tiếp - Chi phí sản xuất chung - Chi phí nhân viên phân xưởng - Chi phí vật liệu - Chi phí dụng cụ sản xuất - Chi phí khấu hao Tài sản cố định - Chi phí dịch vụ mua ngoài - Chi phí bằng tiền khác Phân loại chi phí sản xuất theo tiêu thức này có tác dụng phục vụ cho việc quản lý chi phí theo định mức, là cơ sở cho kế toán tập hợp Chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo khoản mục,... của chi phí, Chi phí sản xuất được phân thành các yếu tố chi phí Mỗi yếu tố chi phí bao gồm những chi phí có cùng nội dung kế toán, không phân biệt chi phí đó phát sinh ở lĩnh vực nào, mục đích và tác dụng của nó ra sao Theo cách này, Chi phí sản xuất được chia thành 5 yếu tố chi phí sau: - Chi phí nhiên liệu - Chi phí lương - Chi phí BHXH, BHYT - Chi phí khấu hao tài sản cố định - Chi phí khác bằng... và tăng lợi nhuận Khi đã có khả năng về vốn nhất định, mỗi doanh nghiệp cần phải bảo toàn và sử dụng vốn một cách có hiệu quả c Nhân tố về chi phí sản xuất và tiêu thụ sản phẩm Chi phí sản xuất và tiêu thụ sản phẩm là những khoản chi phí liên quan tới việc sản xuất ra sản phẩm và đưa sản phẩm tới tay người tiêu dùng, bao gồm: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản. .. động sản xuất kinh doanh là lỗ hay lãi thì doanh nghiệp phải hạch toán chính xác toàn bộ chi phí bỏ ra trong kỳ Thực chất là tập hợp Chi phí sản xuất theo các đối tượng tập hợp chi phí và hạch toán vào giá thành sản phẩm theo từng khoản mục chi phí đó 2.1.2 phân loại chi phí sản xuất * Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung kinh tế, tính chất kinh tế Căn cứ vào nội dung, tính chất kinh tế của chi phí, . .. 2012 chi phí nhiên liệu chi m 60,12% tổng chi phí vận tải, như vậy chi phí về nhiên liệu tăng về mặt tỷ trọng nên tổng chi phí tăng theo Chi phí lương chi m 33% so với tổng chi phí vận tải, như vậy nó giảm so với năm 2011 về mặt tỷ trọng Đối với chi phí bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn thì chi m 2,19% giảm so với tổng chi phí vận tải Đối với chi phí khấu hao tài sản cố định thì giảm và. .. tỷ suất chi phí có thể hạ thấp 2.2 Phương pháp xác định chi phí của doanh nghiệp 2.2.1 Phương pháp phân tích chi phí Có 2 phương pháp phân tích chi phí đó là phương pháp định lượng và phương pháp định tính Liệt kê các phương án chi phí Xác định tất cả các yếu tố chi phí Lớp: KTVT 13A 20 Th.sĩ: Phạm Thị Kim Hằng BÁO CÁO THỰC TẬP VÀO NGHỀ Xác định tất cả các yếu tố lợi ích Tính tổng của các phương án... Phân loại Chi phí sản xuất theo phương pháp tập hợp chi phí sản xuất và mối quan hệ với đối tượng chịu chi phí - Chi phí trực tiếp - Chi phí gián tiếp Lớp: KTVT 13A 19 Th.sĩ: Phạm Thị Kim Hằng BÁO CÁO THỰC TẬP VÀO NGHỀ Cách phân loại này có ý nghĩa trong việc xác định phương pháp kế toán, tập hợp và phân bổ chi phí cho các đối tượng đúng đắn, hợp lý Có thể có rất nhiều cách phân loại Chi phí sản xuất khác . được chia thành 3 phần như sau: - Chương 1: Tìm hiểu chung về Công ty TNHH thương mại và sản xuất Song Dương - Chương 2: Tìm hiểu nội dung chi phí và phương pháp tính chi phí tại công ty TNHH thương. NGHỀ tài “ Tìm hiểu về chi phí, phương pháp tính chi phí tại công ty TNHH Thương mại và Sản xuất Song Dương ” làm đề tài BÁO CÁO THỰC TẬP VÀO NGHỀ của nhóm mình. Ngoài phần mở đầu và kết thúc,. CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ SẢN XUẤT SONG DƯƠNG I.1. Lịch sử hình thành và phát triển I.1.1. Sự hình thành và phát triển của công ty Công ty TNHH thương mại và sản xuất Song Dương đặt trụ sở chính