1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CÔNG NGHỆ SẴN CÓ TỐT NHẤT TRONG CÔNG NGHIỆP DỆT NHUỘM

46 592 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 1,97 MB

Nội dung

Trong những năm gần đây, sự phát triển mạnh mẽ của ngành côngnghiệp dệt nhuộm nóiriêng và ngành công nghiệp nói chung đã góp phần lớn vào sự phát triển kinh tế của đất nước. Ngành công nghiệp dệt nhuộm đã đáp ứng nhu cầu lớn trong nước và còn thu được một lượng ngoại tệ lớn nhờ xuất khẩu. Mặt khác ngành còn giải quyết việc làm cho một số lượnglớn lao động.

Ngăn ngừa ô nhiễm – BAT trong Công nghệ Dệt Nhuộm GVHD: TS. Lê Thanh Hải HV: Nhóm 10: Trần Thành Đạt – Nguyễn Minh Hồng Nga – Phạm Thị Vân 1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH VIỆN MÔI TRƯỜNG & TÀI NGUYÊN BỘ MÔN: NGĂN NGỪA Ô NHIỄM CÔNG NGHỆ SẴN CÓ TỐT NHẤT TRONG CÔNG NGHIỆP DỆT NHUỘM (BEST AVAILABLE TECHNIQUE IN TEXTILE INDUSTRY) GVHD: TS. LÊ THANH HẢI HỌC VIÊN: TRẦN THÀNH ĐẠT - 201210014 NGUYỄN MINH HỒNG NGA – 1280100059 PHẠM THỊ VÂN - 201210038 LỚP QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 2012 Thành Phố Hồ Chí Minh, tháng 06/2013 Ngăn ngừa ô nhiễm – BAT trong Công nghệ Dệt Nhuộm GVHD: TS. Lê Thanh Hải HV: Nhóm 10: Trần Thành Đạt – Nguyễn Minh Hồng Nga – Phạm Thị Vân 2 MỤC LỤC CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CÔNG NGHIỆP DỆT NHUỘM ……………….4 1. KHÁI QUÁT VỀ NGÀNH DỆT NHUỘM 4 1.1. Các quy trình cơ bản trong ngành công nghiệp dệt nguộm ______________________5 1.2. Các hóa chất dùng trong ngành dệt nhuộm __________________________________6 2. TÍNH CHẤT NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP DỆT NHUỘM 15 2.1. Các nguồn phát sinh nước thải dệt nhuộm __________________________________15 2.2. Phân loại nguồn nước thải dệt nhuộm _____________________________________16 CHƯƠNG II: KỸ THUẬT HIỆN CÓ TỐT NHẤT TRONG NGĂN NGỪA Ô NHIỄM NGÀNH CÔNG NGHIỆP DỆT NHUỘM………………………………………………… 18 1. TỔNG QUAN VỀ BAT 18 1.1. Khái niệm___________________________________________________________18 1.2. Thứ tự bậc ưu tiên các nội dung thực hiện trong BAT_________________________19 1.3. Quy trình áp dụng BAT ________________________________________________20 2. BAT TRONG NGĂN NGỪA Ô NHIỄM NGÀNH DỆT NHUỘM 21 2.1. Công tác quản lý nội quy _______________________________________________21 2. 2. Giải pháp kỹ thuật ____________________________________________________22 2.3. Quản lý lượng nước tiêu thụ và nguồn năng lượng___________________________30 2.4. Quản lý lượng dòng thải và chất thải rắn ___________________________________30 CHƯƠNG III: SO SÁNH BAT VÀ SẢN XUẤT SẠCH HƠN TRONG NGÀNH CÔNG NGHIỆP DỆT NHUỘM………………………………………………………….32 CHƯƠNG IV:CASE STUDY – NGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNH…………………………… 34 1. CÔNG TY CP NGUYÊN PHỤ LIỆU DỆT MAY BÌNH AN 34 1. 1. Thông tin cơ bản _____________________________________________________34 1. 2. Các loại sợi nhà máy sử dụng ___________________________________________35 1.3. Quy trình nhuộm sợi___________________________________________________35 1.4. Quy trình nhuộm vải (ví dụ cho nhuộm vải cotton 100%)______________________38 1. 5. Một số cải tiến trong sản xuất sạch hơn____________________________________39 2. CÔNG TY CP DỆT MAY PHƯỚC LONG KCN LÊ MINH XUÂN 43 Ngăn ngừa ô nhiễm – BAT trong Công nghệ Dệt Nhuộm GVHD: TS. Lê Thanh Hải HV: Nhóm 10: Trần Thành Đạt – Nguyễn Minh Hồng Nga – Phạm Thị Vân 3 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Công Toàn, Công nghệ nhuộm và hoàn tất, NXB Đại Học Quốc Gia Tp,HCM, 2005. [2] Tổng công ty dệt may Việt Nam, Viện Kinh tế - Kỹ thuật dệt may, Kỹ thuật nhuộm in hoa và hoàn tất vật liệu dệt, NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội, 2004. [3] Trung tâm sản xuất sạch hơn Việt Nam, Tài liệu hướng dẫn sản xuất sạch hơn ngành dệt [4] Đặng Trấn Phòng, Sổ tay sử dụng thuốc nhuộm, tập 1, Thuốc nhuộm châu Á, NXB Bách Khoa Hà Nội, 2008. [5] IPPC, Reference document on Best Available Techniques for Textile Industry, July 2003. Ngăn ngừa ô nhiễm – BAT trong Công nghệ Dệt Nhuộm GVHD: TS. Lê Thanh Hải HV: Nhóm 10: Trần Thành Đạt – Nguyễn Minh Hồng Nga – Phạm Thị Vân 4 CHƯ Ơ NG I: TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CÔNG NGHIỆP DỆT NHUỘM 1. KHÁI QUÁT VỀ NGÀNH DỆT NHUỘM Trong những năm gần đây, sự phát triển mạnh mẽ của ngành công nghiệp dệt nhuộm nói riêng và ngành công nghiệp nói chung đã góp phần lớn vào sự phát triển kinh tế của đất nước. Ngành công nghiệp dệt nhuộm đã đáp ứng nhu cầu lớn trong nước và còn thu được một lượng ngoại tệ lớn nhờ xuất khẩu. Mặt khác ngành còn giải quyết việc làm cho một số lượng lớn lao động. Hiện nay, công nghiệp dệt nhuộm đã trở thành ngành mũi nhọn trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của nước ta, và đang được quan tâm mạnh mẽ của nhà nước và các doang nghiệp. Một trong nhưng nhiệm vụ quan trọng của chiến lược của ngành là nâng cao chất lượng vải, nâng tỉ lệ vải nội địa cung cấp cho may xuất khẩu.  Năm 2012 ngành dệt may Việt Nam đã về đích thành công với 17,2 tỷ USD kim ngạch (chưa kể 65 triệu USD kim ngạch xuất khẩu nguyên phụ liệu dệt may, da giày) đạt mức tăng trưởng 8,5% so với năm 2011, đây là lần thứ 4 liên tiếp ngành dệt may đứng đầu trong nhóm ngành hàng xuất khẩu của cả nước. Vinatex cũng đóng góp 2,6 tỷ USD vào tổng kim ngạch xuất khẩu của ngành dệt may và đạt mức tăng trưởng gần 14% so với cùng kỳ.  Mặc dù năm 2012 là năm có nhiều biến động bất lợi nhưng về cơ bản xuất khẩu sản phẩm dệt may của Việt Nam sang các thị trường vẫn tăng trưởng ổn định. Cụ thể, kim ngạch xuất khẩu sang thị trường Mỹ đạt 7,5 tỷ USD, tăng gần 9,2% so với cùng kỳ; Nhật Bản đạt 2 tỷ USD, tăng 19,3%; Hàn Quốc đạt 1,3 tỷ USD tăng 9%; Các thị trường khác như Liên Xô cũ, Châu Phi, Trung Đông… đạt 3,7 tỷ USD, tăng 20% so với cùng kỳ; Duy chỉ có kim ngạch xuất khẩu sang thị trường EU giảm từ 2,8 tỷ USD năm 2011 xuống 2,4 tỷ USD năm 2012. Ở nước ta hiện nay ngoài các cơ sở, nhà máy dệt nhuộm lớn thì các làng nghề truyền thống cũng đang phát triển mạnh mẽ. Song cùng với sự phát triển này là những phát sinh chất thải tác động đến môi trường trong quá trình hoạt động sản xuất. Theo đó, đây là vấn đề khiến cho các nhà quản lý và các nhà khoa học quan tâm. Hàng năm ngành dệt nhuộm sử dụng lượng lơn nước để sản xuất sau đó thải ra môi trường khi chưa được xử lý hoặc đã xử lý nhưng chưa đạt tiêu chuẩn môi trường. Do vậy việc xử lý nước thải của nhà máy dệt nhuộm ngày càng trở thành vấn đề cấp thiết. Ngăn ngừa ô nhiễm – BAT trong Công nghệ Dệt Nhuộm GVHD: TS. Lê Thanh Hải HV: Nhóm 10: Trần Thành Đạt – Nguyễn Minh Hồng Nga – Phạm Thị Vân 5 1.1. Các quy trình cơ bản trong ngành công nghiệp dệt nguộm Thông thường công nghệ dệt nhuộm gồm 3 quá trình cơ bản: Kéo sợi, Dệt vải và xử lý (nấu tẩy), Nhuộm và hoàn thiện vải. Trong đó được chia thành các công đoạn sau:  Làm sạch nguyên liệu: Nguyên liệu bông thô được đánh tung, làm sạch và trọn đều. Sau quá trình sạch bông được thu dưới dạng các tấm phẳng đều.  Chải: Các sợi bông được chải song song và tạo thành các sợi thô.  Kéo sợi, đánh bóng, mắc sợi: Tiếp tục kéo thô các máy sợi con để giảm kích thước sợi, tăng độ bền và quấn sợi vào các ống sợi thích hợp cho việc dệt vải. Tiế tục mắc sợi là dồn qua các quả ống để chuẩn bị cho công đoạn hồ sợi.  Hồ sợi dọc: Hồ sợi bằng hồ tinh bột và tinh bột biến tính để tạo màng hồ bao quang sợi, tăng độ bền, độ trơn, độ bóng của sợi để có thể tiến hành dệt vải.  Dệt vải: Kết hợp sợi ngang với sợi dọc đã mắc thành hình tấm vải mọc.  Giũ hồ: Tách các thành phần của hồ bám trên vải mộc bằng phương pháo enzym (1% enzym, muối và các chất ngấm) hoặc axit (dung dịch H 2 SO 4 0.5%). Vải sau khi giũ hồ được giặt lại bằng nước, xà phòng, chất ngấm rồi đưa sang nấu tẩy.  Nấu vải: Loại trừ phần hồ còn lại và các tạp chất thiên nhiên như dầu mỡ, sáp,… Vải được nấu trong dung dịch kiềm và các chất tẩy giặt ở áp suất cao (2- 3 atm) và nhiệt độ cao (120 – 130 0 C). Sau đó vải được giặt nhiều lần.  Làm bóng vải: Làm cho sợi cotton trương nở, làm tăng kích thước các mao quản làm cho sơ sợi trở nên xốp hơn, dễ thấm nước hơn, tăng khả năng bắt màu thuốc nhuộm.  Tẩy trằng: Mục đích đẩy màu tự nhiên của vải, làm sạch các vết bẩn. Các chất tẩy thương dùng: natri clorit, Natri hypoclorit hoặc hydro peroxyte cùng các chất phụ trợ.  Nhuộm vải hoàn thiện: Mục đích tạo màu sắc khác nhau của vải. Thường sử dụng các loại thuốc nhuộm tổng hợp cùng với các hợp chất trợ nhuộm để tạo thành sự gắn màu của vải.  In hoa: Là tạo ra các vân hoa có một hoặc nhiều màu trên nền vải trắng hoặc vải màu. Sau khi nhuộm và in, vải được giặt nhiều lần. Phần thuốc nhuộm dư không gắn vào vải và các hóa chất sẽ đi vào nước thải. Ngăn ngừa ô nhiễm – BAT trong Công nghệ Dệt Nhuộm GVHD: TS. Lê Thanh Hải HV: Nhóm 10: Trần Thành Đạt – Nguyễn Minh Hồng Nga – Phạm Thị Vân 6  Văng khổ, hoàn tất vải: mục đích ổn định kích thước vải, chống nhàu và ổn định nhiệt, trong đó sử dụng một số hóa chất chống nhàu, chất làm mềm và hóa chất như metylic, axit axetic, formaldehit. Hình 1.1:Quy trình công nghệ dệt nhuộm 1.2. Các hóa chất dùng trong ngành dệt nhuộm 1.2.1. Hóa chất thường dùng trong các giai đoạn tiền xử lý cho dệt nhuôm. Ngăn ngừa ô nhiễm – BAT trong Công nghệ Dệt Nhuộm GVHD: TS. Lê Thanh Hải HV: Nhóm 10: Trần Thành Đạt – Nguyễn Minh Hồng Nga – Phạm Thị Vân 7 Trong dệt nhuộm, để quá trình nhuộm tốt và thành công thì giai đoạn tiền xử lý vải rất quan trọng. Theo đó, để có chất lượng vải tốt trong gia đoạn này cần sử dụng những háo chất thoogn dụng sau đây: Ngăn ngừa ô nhiễm – BAT trong Công nghệ Dệt Nhuộm GVHD: TS. Lê Thanh Hải HV: Nhóm 10: Trần Thành Đạt – Nguyễn Minh Hồng Nga – Phạm Thị Vân 8 Ngăn ngừa ô nhiễm – BAT trong Công nghệ Dệt Nhuộm GVHD: TS. Lê Thanh Hải HV: Nhóm 10: Trần Thành Đạt – Nguyễn Minh Hồng Nga – Phạm Thị Vân 9 Ngăn ngừa ô nhiễm – BAT trong Công nghệ Dệt Nhuộm GVHD: TS. Lê Thanh Hải HV: Nhóm 10: Trần Thành Đạt – Nguyễn Minh Hồng Nga – Phạm Thị Vân 10 [...]... Ngăn ngừa ô nhiễm – BAT trong Công nghệ Dệt Nhuộm 1.2.2.2 Thuốc nhuộm không tan trong nước HV: Nhóm 10: Trần Thành Đạt – Nguyễn Minh Hồng Nga – Phạm Thị Vân GVHD: TS Lê Thanh Hải Ngăn ngừa ô nhiễm – BAT trong Công nghệ Dệt Nhuộm GVHD: TS Lê Thanh Hải 2 TÍNH CHẤT NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP DỆT NHUỘM 2.1 Các nguồn phát sinh nước thải dệt nhuộm Hình 1.2: Nguồn phát sinh nước thải dệt nhuộm HV: Nhóm 10: Trần... ngừa ô nhiễm – BAT trong Công nghệ Dệt Nhuộm HV: Nhóm 10: Trần Thành Đạt – Nguyễn Minh Hồng Nga – Phạm Thị Vân GVHD: TS Lê Thanh Hải Ngăn ngừa ô nhiễm – BAT trong Công nghệ Dệt Nhuộm 1.2.2 Hóa chất thuốc nhuộm 1.2.2.1 Thuốc nhuộm hòa tan trong nước HV: Nhóm 10: Trần Thành Đạt – Nguyễn Minh Hồng Nga – Phạm Thị Vân GVHD: TS Lê Thanh Hải Ngăn ngừa ô nhiễm – BAT trong Công nghệ Dệt Nhuộm HV: Nhóm 10: Trần... điển hình trong công nghệ dệt nhuộm HV: Nhóm 10: Trần Thành Đạt – Nguyễn Minh Hồng Nga – Phạm Thị Vân Ngăn ngừa ô nhiễm – BAT trong Công nghệ Dệt Nhuộm GVHD: TS Lê Thanh Hải CHƯ Ơ NG III: SO SÁNH BAT VÀ SẢN XUẤT SẠCH HƠN TRONG NGÀNH CÔNG NGHIỆP DỆT NHUỘM CÔNG ĐOẠN SẢN XUẤT SẠCH HƠN BAT Tiền xử lý Làm sạch Xử lý khí thải bằng phương pháp lọc tĩnh điện - Chọn loại vải được xử lý bằng công nghệ sử dụng... nhiễm – BAT trong Công nghệ Dệt Nhuộm GVHD: TS Lê Thanh Hải Khía cạnh thứ nhất chú trọng vào khả năng công nghệ Còn khía cạnh thứ hai quan tâm đến nhu cầu môi trường Và hai khía cạnh này đều được quan tâm trong việc phát triển một hệ thống thông tin trao đổi về BAT của IPPC Theo UNIDO, BAT đề cập đến những công nghệ sản xuất có tác dụng tốt nhất hiện có trong việc bảo vệ môi trường nói chung, có khả năng... gồm cả ứng dụng công nghệ và cách thức thiết kế, xây dựng, vận hành, bảo trì và tháo dỡ công nghệ đó; Có thể” bao gồm những kỹ thuật /công nghệ được phát triển ở quy mô cho phép áp dụng ở những ngành công nghiệp có liên quan, trong điều kiện khả thi và kinh tế và kỹ thuật, kể cả các xem xét về chi phí và hiệu quả; Tốt nhất có nghĩa là hiệu quả trong việc đạt được mức/khả năng cao nhất trong việc bảo... Thành Đạt – Nguyễn Minh Hồng Nga – Phạm Thị Vân Ngăn ngừa ô nhiễm – BAT trong Công nghệ Dệt Nhuộm GVHD: TS Lê Thanh Hải Ư Ơ NG II: KỸ THUẬT HIỆN CÓ TỐT NHẤT TRONG NGĂN NGỪA Ô NHIỄM NGÀNH CÔNG NGHIỆP DỆT NHUỘM 1 TỔNG QUAN VỀ BAT 1.1 Khái niệm Kỹ thuật tốt nhất có thể áp dụng (BAT) là ở mức hiệu quả nhất và tiên tiến nhất trong việc phát triển những hoạt động và những phương pháp vận hành của chúng mà chính... Hồng Nga – Phạm Thị Vân Ngăn ngừa ô nhiễm – BAT trong Công nghệ Dệt Nhuộm GVHD: TS Lê Thanh Hải Thuyết minh công nghệ: Hình 4.1: Sợi vải Công đoạn đánh bóng xốp Công đoạn chuẩn bị trước khi nhuộm sợ, công đoạn quan trọng quyết định một phần chất lượng sợi sau khi tẩy nhuộm Trong công đoạn này, sợi mộc nguyên liệu sang lõi bằng inox đẩy nhúng vào dung dịch nhuộm Do cách sắp xếp sợi trên ống không căng... nhiễm – BAT trong Công nghệ Dệt Nhuộm GVHD: TS Lê Thanh Hải Ư Ơ NG IV: CASE STUDY – NGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNH Dệt may là một trong những ngành chiếm giá trị cao trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam Hiện nay, các sản phẩm dệt may đang cạnh tranh khắc nghiệt, các mặt hàng nước ngoài vào Việt Nam rất nhiều, vì vậy các doanh nghiệp Dệt May lớn Việt Nam đang có xu hướng cải thiện kỹ thuật công nghệ hoặc... được mức/khả năng cao nhất trong việc bảo vệ môi trường tổng thể Trong đó, yếu tố tốt nhất là quan trọng nhất Hai khía cạnh quan trọng của khái niệm BAT có thể kể đến như sau: 1 Những gì cấu thành nên tốt nhất (best) hay trong những thứ tốt nhất (among the best) dựa trên cơ sở tiềm năng giảm phát thải; 2 Những gì cấu thành nên tốt nhất dựa trên việc đạt đến mục tiêu môi trường được xác định trước... sinh trong quá trình định hình và giũ hồ Công nghệ tốt nhất được sử dụng hiện nay đó là kết hợp công đoạn làm ướt sợi trước khi đưa qua công đoạn định hình bằng cách nhúng cả khung sơi vào nước nóng sau đó đưa các khung sợi này qua công đoạn định hình Với cách làm này sẽ tối thiểu hóa được lượng HV: Nhóm 10: Trần Thành Đạt – Nguyễn Minh Hồng Nga – Phạm Thị Vân Ngăn ngừa ô nhiễm – BAT trong Công nghệ Dệt . TÍNH CHẤT NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP DỆT NHUỘM 2.1. Các nguồn phát sinh nước thải dệt nhuộm Hình 1.2: Nguồn phát sinh nước thải dệt nhuộm Ngăn ngừa ô nhiễm – BAT trong Công nghệ Dệt Nhuộm GVHD: TS. Lê. bản trong ngành công nghiệp dệt nguộm Thông thường công nghệ dệt nhuộm gồm 3 quá trình cơ bản: Kéo sợi, Dệt vải và xử lý (nấu tẩy), Nhuộm và hoàn thiện vải. Trong đó được chia thành các công. TP.HỒ CHÍ MINH VIỆN MÔI TRƯỜNG & TÀI NGUYÊN BỘ MÔN: NGĂN NGỪA Ô NHIỄM CÔNG NGHỆ SẴN CÓ TỐT NHẤT TRONG CÔNG NGHIỆP DỆT NHUỘM (BEST AVAILABLE TECHNIQUE IN TEXTILE INDUSTRY) GVHD: TS. LÊ THANH

Ngày đăng: 12/08/2014, 10:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w