CÔNG TY CP DỆT MAY PHƯỚC LONG KCN LÊ MINH XUÂN

Một phần của tài liệu CÔNG NGHỆ SẴN CÓ TỐT NHẤT TRONG CÔNG NGHIỆP DỆT NHUỘM (Trang 43 - 46)

Công ty Lê Minh Xuân cũng hoạt động trong lĩnh vực nhuộm và quy mô cũng như sản

phẩm cũng tương tự như công ty Bình An. Theo đó, chúng ta chỉ xét đến một số cải tiến hiện có mà công ty đã làmđược.

Công ty CP Dệt May Phước Long KCN Lê Minh Xuân đã có một số cải tiến trong công tác để tiết kiệm, hướng đến phát triển bền vững cân đối giữa Kinh tế - xã hội – môi trường, cụ thể như sau:

So với quy mô của công ty Bình An thì quy mô nhỏ hơn, song sản phẩm công ty lại rất đa

dạng và công suất sản xuất hàng năm khá cao lên đến gần 45 tấn/tháng đối nhuộm vải màu

đậm. Công ty này cũng có một số cải tiến rất tốt nhằm hướng đến phát triển bền vững mà bên công ty Bình An chưa thực hiện được, cụ thể như sau:

- Công ty Bình An chỉ sử dụng enzim trong quá trình giũ hồ, song công ty Phước Long sử dụng enzim ngoài giũ hồ còn có vai trò dùng để trung hoa và khử hydrogen preoxide sau quá trình tẩy (EnzimBactosol). Quá trình này so với phương pháp cổ điển có ưu điểm như sau:

Phương pháp cổ điển Phương pháp mới

1 Dùng chất HĐBM, H2O2, càng hóa  nấu trong 45 phút xả bỏ trung hòa bằng CH3COOH trung hòa lại,..: thời gian trung hòa dung dịch xả này hết 90 phút

Không cần phải trung hòa bằng axit nữa,

sử dụng enzim bactosol vừa có tính axit,

vừa có tính khử H2O2. Quá trình này chỉ

mất 50 phút.

 tiết kiệm thời gian, thân thiện môi trường

HV: Nhóm 10: Trần Thành Đạt– Nguyễn Minh Hồng Nga– Phạm Thị Vân 44

Hình 5.3: so sánh giữa 2 phương pháp

- Trước kia theo phương pháp cổ điển khi nhuộm vải pha (TC, TR): đều phân ra hai công áp dụng nấu tẩy chung trong một bể.Bước cải tiến này tiết kiệm thời gian, chi phí và năng lượng rất nhiều. Công ty dùng hóa chất có tên Tanadex KDC, hóa chất này có tính công dụng 2 bậc: một là nấu tẩy, hai là có nhóm phân tán làm vai trò thuốc nhuộm. Vì vậy trong vải pha có cotton và polyeste thì chức năng nấu tẩy sẽ áp cho cotton và phần nhuộm áp cho sợi poly, sau đó sẽ hợp chung thành một chức năng là nhuộm.

HV: Nhóm 10: Trần Thành Đạt– Nguyễn Minh Hồng Nga– Phạm Thị Vân 45

HV: Nhóm 10: Trần Thành Đạt– Nguyễn Minh Hồng Nga– Phạm Thị Vân 46

- Không tẩy trắng đối với các sơ sợi vải sẽ được đi nhuộm màu đậm.

+ Đối với sản phẩm cần màu đậm như màu nâu, đen, thì quá trình tiền xử lý (giặt, tẩy,…)

không cần thiết phải tham gia, vì vậy hóa chất H2O2 và chất khử cho H2O2 sẽ không có

trong công nghệ này. Nếu vẫn áp dụng rập khuôn quy trình sẽ tốn chi phí cho hóa chất này rất nhiều, không mang lại tinh kinh tế và gây hại cho môi trường.

+ Ví dụ: Trong công nghệ nhuộm vải màu nâu, có đơn công nghệ nấu tẩy như sau:

 Dung tỷ: 1: 10

 Chất hoặt động bề mặt: 2g/l

 H2O2: 4%

 Hóa chất khử H2O2: 1g/l

 Soda: a g/l

 Công ty nhuộm vải này định kỳ theo đơn đặt hàng: 1.5 tấn/ ngày, 42 tấn/tháng, 504

tấn/ năm.

Khi nhuộm sản phẩm màu nâu, thì vải mộc không cần phải tẩy trắng nhiều, nên không cần thiết

phải có hydoperoxyt. Chúng ta sẽ tiết kiệm được lượng chi phí cho sản phẩm này và hóa chất

khử H2O2 như sau:

 1 kg vải cần 0.04 kg H2O2và 0.01kg hóa chất khử 1 tấn vải tiết kiệm được: 40 kg

H2O2 và 10kg hóa chất khử

 Vậy 1 năm công ty tiết kiệm được:

Lượng hóa chất H2O2 : 40 x 504 = 20,160 kg (khoảng 20 tấn) Lượng hóa chất khử: 10 x 504 = 5040 kg = 5.04 tấn

Tiết kiệm được chi phí: 8,000 x 20,000 + 25,000 x 5,000 = 285,000,000 VNĐ/năm.  Tóm lại, có thể nói các công ty nhuộmlớn tại Việt Nam cũng đã áp dụng sản xuất sạch hơn và có nhiều cải tiến trong quy trình sản xuất, hạn chế tối đã lượng nước thải. Chứng

minh rằng, công nghệ sẳn có tốt nhất trên Thế Giới đãđược các doanh nghiệp Việt Nam

Một phần của tài liệu CÔNG NGHỆ SẴN CÓ TỐT NHẤT TRONG CÔNG NGHIỆP DỆT NHUỘM (Trang 43 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(46 trang)