Câu 1 : ( 2,0 điểm)Có 4 dung dịch mất nhãn AgNO3, NaOH, HCl, NaNO3Hãy dùng một kim loại để phân biệt các dung dịch trên. Viết các phương trình hóa học để minh họa.Câu 2 : ( 2,0 điểm)Viết các phương trình hóa học xảy ra cho các thí nghiệm sau:a. Sục khí SO3 vào dung dịch BaCl2 .b. Nhiệt phân Fe(OH)3. c. Điện phân hỗn hợp nóng chảy của nhôm oxit và criolit.
Trang 1Có 4 dung dịch mất nhãn AgNO3, NaOH, HCl, NaNO3
Hãy dùng một kim loại để phân biệt các dung dịch trên Viết các phương trìnhhóa học để minh họa
Câu 2 : ( 2,0 điểm)
Viết các phương trình hóa học xảy ra cho các thí nghiệm sau:
a Sục khí SO3 vào dung dịch BaCl2
b Nhiệt phân Fe(OH)3.
c Điện phân hỗn hợp nóng chảy của nhôm oxit và criolit
Câu 3 : ( 2,0 điểm)
Cửa hàng A lấy về 5 bì phân bón: NH4Cl; (NH4)2SO4; NH4NO3; KCl; K2SO4 do lỗi innên nhãn của các bì phân bón đều bị mờ Chỉ dùng thêm 1 hoá chất, em hãy giúp củahàng A xác định đúng loại phân bón trong mỗi bì?
Câu 4 : ( 5,0 điểm)
Một hỗn hợp gồm Al,Fe,Cu được chia làm 3 phần A, B, C đều nhau
a Người ta cho :
+ Phần A tác dụng với dung dịch NaOH dư
+ Phần B tác dụng với dung dịch HCl dư
+ Phần C tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nguội, dư
Trình bày các hiện tượng hóa học xảy ra, viết các phương trình phản ứng minh họa
b Gạn lọc kết tủa ở các phần trên, thu được các dung dịch tương ứng A', B',C'
+ Cho dung dịch HCl từ từ vào dung dịch A' cho đến dư
+ Cho dung dịch NaOH từ từ vào dung dịch B' cho đến dư
+ Cho dung dịch NaOH từ từ vào dung dịch C' cho đến dư
Trình bày hiện tượng hóa học xảy ra, viết phương trình phản ứng minh họa
Câu 5 : ( 3,0 điểm)
Cho a gam Na vào 160 ml dung dịch ( D = 1,25 g/ml) gồm Fe2(SO4)3 0,125M và
Al (SO ) 0,25M Tách kết tủa nung được 5,24 gam chất rắn
ĐỀ SỐ 01
Trang 2Tính a ?
Câu 6 : ( 3,0 điểm)
Hịa tan hồn tồn m1 gam Na vào m2 gam nước thu được dung dịch B cĩ tỉ khối d
1 Viết phương trình phản ứng
2 Tính nồng độ % của dung dịch B theo m1 và m2
3 Cho C% = 5%, d = 1,2g/ml Tính nồng độ mol của dung dịch thu được
Câu 7 : ( 3,0 điểm)
Đốt cháy hồn tồn m gam hỗn hợp X gồm metan, axetilen và etilen thu được 39,6gam CO2 và 14,4 gam H2O Mặt khác cho 22,4 lít hỗn hợp X (ở đktc) từ từ qua nướcBrom dư thấy cĩ 19,2 gam Brom tham gia phản ứng
1 -Dùng Cu để thử 4 dung dịch, nhận ra ddAgNO3 nhờ tạo ra dung
dịch màu xanh lam:
Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag ↓ -Dùng dung dịch Cu(NO3)2 tạo ra để thử các dung dịch còn lại,nhận ra dd NaOH nhờ có kết tủa xanh lơ:
Cu(NO3)2 + 2NaOH → Cu(OH)2 ↓ + 2NaNO3
-Cho AgNO3 ( đã nhận ra ở trên) vào 2 chất còn lại, nhận raddHCl nhờ có kết tủa trắng Chất còn lại là NaNO3
AgNO3 + HCl → AgCl ↓ + HNO3
0,5
0,50,5
Trang 3( HS có thể dùng Cu(OH)2 để thử, nhận ra HCl hoà tan được Cu(OH)2)
2Al2O3 Dien phannongchayCriolit → 4Al +3O2↑
0,50,50,50,5
- Lấy mỗi loại một ít mẫu thử đã đánh số đem nung nĩng:
+ Trường hợp cĩ khí khơng màu, khơng mùi “gây cười” bay
ra, đun lâu nữa thì cĩ khí khơng mùi, màu nâu là mẫu thử của
NH4Cl >337,80 C→
NH3 + HCl
Trang 4Cõu 4
5,0 điểm
a - Khi cho A tác dụng với dung dịch NaOH d thì có bọt khi H2 thoát
ra khỏi dung dịch liên tục kim loại bị hoà tan hết là Al, còn Fe, Cukhông tan
2Al + 2H2O → NaAlO2 + H2↑
0,75
- Khi cho B tác dụng với dung dịch HCl d còn bọt khí H2 thoát rakhỏi dung dịch liên tục Kim loại bị tan hết là Fe, Al còn Cu khôngtan
Cu + 4HNO3 → Cu(NO3)2 + 2NO2↑ + 2H2O
0,75
b Gạn lọc kết tủa ở các phần trên thì:
- Dung dịch A’ thu đợc chứa NaAlO2 và NaOH d;
- Dung dịch B’ chứa: FeCl2, AlCl3, HCl d;
- Dung dịch C’ chứa Cu(NO3)2, HNO3 d
0,5
- Cho dung dịch HCl vào dung dịch A’ xảy ra phản ứng:
HCl + NaOH → NaCl + H2O
Đồng thời xuất hiện kết tủa màu trắng:
NaAlO2 + HCl + H2O → Al(OH)3↓ + NaCl
Đến một lúc nào đó kết tủa dần tan thu đợc dung dịch trong suốt khiHCl dùng d Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O
0,75
- Khi cho dung dịch NaOH vào dung dịch B’ xảy ra phản ứng
NaOH + HCl → NaCl + H2O
Đồng thời kết tủa trắng xuất hiện
FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2↓ + 2NaClAlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3↓ + 3NaCl
Đến một lúc nào đó kết tủa tan dần nhng vẫn còn kết tủa trắng hơixanh khi NaOH dùng d (vì Fe(OH)2 có màu trắng xanh)
Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O
0,75
- Khi cho dung dịch NaOH vào dung dịch C’ xảy ra phản ứng
NaOH + HNO3→ NaNO3 + H2O
Đồng thời kết tủa xanh xuất hiện
Cu(NO3)2 + 2NaOH → Cu(OH)2 + 2NaNO3
0,75
Cõu 5
3,0 điểm
mol 0,02 0,125
x 0,16 3
2 (SO )
mol 0,04 0,25
x 0,16 3
6NaOH + Fe2(SO4)3 →2 Fe(OH)3 ↓ + 3Na2SO4
0,12 mol ← 0,02 mol → 0,04 mol → 0,06
0,25
0,25
Trang 5mol 6NaOH + Al2(SO4)3 → 2Al(OH)3 ↓ + 3 Na2SO4 0,24 mol ← 0,04 mol → 0,08 mol → 0,12 mol
) ( 36 , 0 24 , 0 12 ,
Vậy 23a ≥ 0,36 ⇒ a ≥ 8,23Có hai khả năng xảy ra +) NaOH đủ +) NaOH dư
Trường hợp 1 : NaOH vừa đủ
2 Fe(OH)3 →t0 Fe2O3 + 3 H2O 0,04 mol 0,02 mol
2 Al(OH)3 →t0 Al2O3 + 3 H2O 0,08 mol 0,04 molVậy khối lượng của chất rắn:
ran Chât
m = (0,02x 160)+ (0,04x 102)= 7,28 g > 5,24g ( loại )
Trường hợp 2 : NaOH dư
Số mol NaOH dư : = a 0 , 36mol
23 − NaOH + Al(OH)3 → NaAlO2 + 2H2O
Ban đầu : a 0 , 36mol
23 − 0,08molPhản ứng : a 0 , 36mol
23 − → a 0 , 36mol
23 −Sau PỨ : 0 mol 0,44 -23a mol a 0 , 36mol
23 −
2 Fe(OH)3 →t0 Fe2O3 + 3 H2O 0,04 mol 0,02 mol
2 Al(OH)3 →t0 Al2O3 + 3 H2O (0,44-23a )mol (0,22-46a ) molThành phần khối lượng chất rắn
3
2 3
2O Al O Fe
m = + =(0,02x 160) + 102( 0,22 - 46a ) = 5,24 ⇒ a=
9,2 gam
0,50,5
Trang 63
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 Mol:
2 46
1 1
23 ) (
)
2 1 2
m m
m m m m
m m
2 1
1
23 22
% 100 40
%
m m
m C
Thay số vào cơng thức
M
d C
) ( 5 , 1 40
2 , 1 10 5
24 , 2
; 12 , 0 160
2 , 19
; ) ( 8 , 0 18
4 , 14
; ) ( 9 , 0 44
6 , 39
2
2 2
mol n
n
mol n
mol n
X Br
O H CO
C2H2 + 2Br2 → C2H2Br4 ( 4 )
C2H4 + Br2 → C2H4Br2 ( 5 )Từ 1, 2, 3, 4, 5 ta có hệ phương trình
= + +
= + +
= + +
a z
y
a z y x
z y x
z y x
12 , 0 2
1 , 0
8 , 0 2
9 , 0 2 2
Giải hệ ta có
2 , 0
1 , 0
a z y x
0,25
0,75
1,0
Trang 7m = 0,1 16 + 0,2 26 + 0,2 28 = 12,4 ( gam )
% 40 2 , 0 2 , 0 1 , 0
2 , 0
%
% 40 2 , 0 2 , 0 1 , 0
2 , 0
%
% 20 2 , 0 2 , 0 1 , 0
1 , 0
%
4 2
2 2 4
= + +
=
= + +
=
= + +
=
H C
H C CH
V
V
0,250,250,25
đề )
ĐỀ BÀI Câu1: (4 điểm)
a Hỗn hợp A gồm Fe3O4, Al, Al2O3, Fe Cho A tan trong dung dịch NaOH d đợchỗn hợp chất rắn A1, dung dịch B1và khí C1 Khí C1 (d) cho tác dụng với A nung nóng
đợc hỗn hợp chất rắn A2 Cho rắn A2 tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nguội đợcdung dịch B2 Cho B2 tác dụng với dung dịch BaCl2 đợc kết tủa B3 Viết các phơngtrình phản ứng
b Có hỗn hợp các chất : Fe2O3, CuO, Fe, Cu, Ag Bằng những phản ứng hoá họcnào có thể tách riêng đợc Ag tinh khiết ra khỏi hỗn hợp? Viết các phơng trình phảnứng
Câu 2: (4 điểm)
a Cho 15 gam muối CaCO3 tác dụng hết với dung dịch HCl d Khí thoát ra sụcvào 100 ml dung dịch Ca(OH)2 1M Viết các phơng trình phản ứng xảy ra Tính khốilợng muối tạo thành khi cô cạn dung dịch
b Thực hiện dãy biến hoá sau ( ghi điều kiện của phản ứng nếu có)
Al → AlCl3 → Al(OH)3 → Na AlO2 → Al(OH)3 → Al2O3 → Al
Câu 3: ( 4 điểm)
Hỗn hợp A chứa Fe và kim loại M có hoá trị không đổi Tỉ lệ số mol của Fe và
M trong A là 3 : 2 Chia A thành 3 phần bằng nhau:
ĐỀ CHÍNH THỨC
Trang 8Phần 1: Đốt cháy hết trong oxi thu đợc 66,8 gam hỗn hợp gồm Fe3O4 và oxit của M
Phần 2: Hoà tan hết trong dung dịch HCl thu đợc 26,88 lít H2 (đktc)
Phần 3: Tác dụng vừa đủ với 33,6 lít khí Cl2 (đktc)
Xác định tên kim loại M và khối lợng của của từng kim loại trong hỗn hợp A
Dẫn khí CO đi qua ống sứ chứa 16 gam Fe2O3 nung nóng, sau phản ứng thu đợc
đợc hỗn hợp rắn X gồm Fe, FeO, Fe2O3 Hoà tan hoàn toàn X bằng dung dịch H2SO4
đặc, nóng (đủ) đợc dung dịch Y và khí SO2 (sản phẩm duy nhất ) Cô cạn dungdịch Y thu đợc lợng muối khan Z Viết các phơng trình phản ứng Tính khối lợngmuối Z
( Cho Fe=56, O=16, H =1, Ca=40, Mg = 24, Al =27, C= 12, Br = 80, S = 16, Cr = 52 ) - Hết -
Họ và tên thí sinh : Số báo danh .
Họ tên, chữ ký của giám thị 1:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHÂM ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI
CAO BẰNG LỚP 9 CẤP TỈNH NĂM HỌC 2010
Trang 9A tác dụng với NaOH d: Al, Al2O3
Al2O3 + NaOH → 2 Na AlO2 + H2O
Al + NaOH + H2O → Na AlO2 + 3
2 H2 Rắn A1: Fe3O4 , Fe d dB1: Na AlO2 , NaOH d C1 : H2
C1 tác dụng với A chỉ có Fe3O4 phản ứng
Fe3O4 + 4 H2 → 3 Fe + 4 H2O rắnA2 gồm: Fe, Al, Al2O3
Cho tác dụng với H2SO4 đặc nguội chỉ có Al2O3 phản ứng
Al2O3 + 3 H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3 H2Odung dịch B2 chứa Al2(SO4)3 có thể có H2SO4 còn d tác dụng với dung dịch BaCl2 có các phản ứng :
Al2(SO4)3 + 3 BaCl2 → 2AlCl3 + 3BaSO4 ↓
H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 ↓ +2 HCl
B3 là BaSO4
0,5đ
0,5đ0,5đ
Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag
0,5đ0,5đ0,5đ0,5đ
Câu 2
4 điểm
a Tính khối lợng muối tạo thành
nCaCO3 = 0,15 mol = nCO2 , nCaCO3 = 0,15 molnCO2 : nCa(OH)2 = 1,5 → thu đợc hỗn hợp 2 muốiCaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O (1)0,15 0,15
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O 0,1 0,1 0,1
CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2 0,05 0,05 0,05
Vậy: m muối = 0,05 ( 100 + 162 ) = 13,1 gam
0,5đ0,5đ0,5đ0,5đ
b Thực hiện dãy biến hoá
Trang 10Câu 3
4 điểm Xác định kim loại M.Tính khối lợng từng kim loại trong A
* Xác định kim loại M gọi số mol trong một phần của Fe là 3x , số mol M là 2xCác phơng trình phản ứng:
3Fe + 2O2 → Fe3O4 (1)3x x
2M +
2
a O2 → M2Oa (2)2x x
Fe + 2 HCl → FeCl2 + H2 (3)3x 3x
M + a HCl → MCla +
2
a
H2 (4) nH2 = 1,2mol2x ax
2Fe + 3 Cl2 → 2FeCl3 (5)3x 4,5 x
M +
2
aCl2 → MCla (6) n Cl2 = 1,5mol2x ax
theo đầu bài có các phơng trình:
232x + ( 2M + 16 a) x = 66,8 (*)3x + ax = 1,2 (**)4,5x + ax = 1,5 (***) giải phơng trình ta có : x = 0,2 ; a = 3 ; thay vào (*) có
M = 27 là Al ( nhôm)
* Tính khối lợng từng kim loại trong AKhối lợng của Fe = 3.3.0,2 56 = 100,8 gamKhối lợng của Al = 3.2.0.2.27 = 32,4 gam
0,5đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ0,5 đ0,5 đ
0,5đ0,5 đ
Câu 4
4 điểm
a Tính phần trăm thể tích từng khí
Trang 11gọi số mol của C2H4 là x mol của C2H2 là y mol có hệ
ph-ơng trình:
x + y = 0,025
x + 2y = 0,035 giải hệ ta có : x = 0,015 ; y = 0,01
tỉ lệ % thể tích bằng tỉ lệ % số mol ở cùng điều kiện:
áp dụng định luật bảo toàn số mol nguyên tố ta có:
nFe2O3 = 0,1 mol
ta có sơ đồ sau: Fe2O3 → Fe2(SO4)3
0,1 0,1 Vậy khối lợng muối Z = 0,1 x 400 = 40 gam
0,5đ0,5đ0,5đ0,5 đ
1đ
1đ
Lu ý học sinh có thể làm bài theo nhiều cách khác nhau nếu có kết quả đúng , giải
đúng vẫn cho điểm tối đa.
Đề số 3 :
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI
Trang 121 Trình bày phương pháp hóa học để tách riêng từng oxit ra khỏi hỗn hợp gồm: CuO,
Al2O3 và Fe2O3
2 Nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng xảy ra khi :
a) Sục khí CO2 từ từ vào dung dịch nước vôi trong
b) Cho từ từ dung dịch KOH vào dung dịch Al2(SO4)3
c) Cho từ từ dung dịch Al2(SO4)3 vào dung dịch KOH
- Cho phần 1( khí A) lội qua dung dịch NaOH thu được dung dich B và khí C
- Cho khí C qua hỗn hợp chứa CuO, MgO nung nóng thu được chất rắn D và khíE
- Cho khí E lội qua dung dịch Ca(OH)2 thu được kết tủa F và dung dịch G thêmdung dịch KOH vào G lại thấy có kết tủa F xuất hiện Đun nóng G cũng thấy kết tủaF
Cho phần 2 (khí A) còn lại qua xúc tác V2O5 ở nhiệt độ 4500
C thu được khí M.Dẫn M qua dung dịch BaCl2 thấy có kết tủa N
Xác định thành phần A, B, C, D, E, F, G, M, N và viết tất cả các phương trìnhphản ứng xảy ra
C
â u 4: (2,0 đ i ể m)
Hòa tan một lượng muối cacbonat của kim loại hóa trị (II) trong một lượng vừa
đủ dung dịch H2SO4 20% thu được một dung dịch muối có nồng độ 28,196%
Tìm công thức hóa học của muối cacbonat trên
Câu 5 ( 2,0 điểm)
Cho hỗn hợp 2 kim loại Fe và Cu tác dụng với khí Clo dư thu được 59,5 gamhỗn hợp muối Cũng lượng hỗn hợp trên cho tác dụng với lượng dư dung dịch HCl10% thu được 25,4 gam một muối
a Tính khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp thu được
ĐỀ SỐ 01
Trang 13Tìm công thức phân tử hợp chất hữu cơ trên.
Cho : H=1, C=12, O=16, S=32, Cl=35,5, Fe=56, Cu=64(Học sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn và bảng tính tan Giám thị không giải
thích gì thêm) Hết _
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
điểm)
1 Cho hỗn hợp vào trong dung dịch NaOH dư Chỉ có Al 2 O 3 phản ứng:
Al 2 O 3 + 2NaOH → 2NaAlO 2 + H 2 O Lọc lấy chất rắn không tan là CuO, Fe 2 O 3 và dung dịch nước lọc A
Nung nóng chất rắn rồi khử bằng cách cho luồng khí H 2 ( hoặc CO) dư đi qua ta thu được hỗn hợp chất rắn gồm 2 kim loại Cu, Fe.
CuO + H 2 →t0 Cu + H 2 O.
Fe 2 O 3 + 3H 2 →t0 2 Fe + 3 H 2 O.
- Hoà tan hỗn hợp kim loai bằng dung dịch axit HCl ( dư) Xảy ra phản ứng: Fe + 2 HCl → FeCl 2 + H 2
Cu không phản ứng Lọc lấy Cu và dung dịch nước lọc B.
Nung Cu trong không khí ở nhiệt độ cao ta được CuO :
0,25
0,25 0,25 0,25
Trang 142Cu + O 2 →t0 2CuO.
- Lấy dung dịch B thu được cho tác dung với dd NaOH dư → thu được kếttủa Fe(OH) 2
FeCl 2 + 2 NaOH → Fe(OH) 2 ↓ + 2 NaCl.
- Lọc lấy kết tủa Fe(OH) 2 và nung trong không khí ở nhiệt độ cao ta thu được Fe 2 O 3
NaAlO 2 + CO 2 + 2 H 2 O → Al(OH) 3 ↓ + NaHCO 3
0,25 0,25
2 a) Kết tủa xuất hiện, kết tủa tăng dần sau đó tan dần.
CO 2 + Ca(OH) 2 → CaCO3↓ + H2O
CO 2 + H 2 O + CaCO 3 → Ca(HCO3)2b) Kết tủa xuất hiện, kết tủa tăng dần, sau đó tan dần.
6KOH + Al 2 (SO 4 ) 3 → 2Al(OH)3↓ + 3K2SO4 KOH + Al(OH) 3 → KAlO2 + 2H2Oc) Kết tủa xuất hiện rồi tan ngay, lại xuất hiện rồi lại tan ngay, lâu sau kết tủa không tan nữa và tăng dần.
Al 2 (SO 4 ) 3 + 6KOH → 2Al(OH)3↓ + 3K2SO4 KOH + Al(OH) 3 → KAlO2 + 2H2O
0,75 0,75 0,5
Câu 2
(4.0 điểm)
Nhận biết đúng mỗi chất đạt 1,0 điểm Lấy ở mỗi dung dịch ra1 ít làm thuốc thử, cho các chất tác dụng lần lượt với nhau từng đôi một Kết quả:
Dung dịch tạo 3 kết tủa trắng với 3 dung dịch khác là BaCl 2
BaCl 2 + Na 2 CO 3 → BaCO3 ↓ + 2NaCl
1,0
Trang 15dịch khác là (NH 4 ) 2 SO 4
Lấy BaCl 2 cho phản ứng với 2 mẫu thử còn lại là Na 2 CO 3 và H 2 SO 4 Sau đó lấy nước lọc của 2 mẫu thử trên cho phản ứng với các chất còn lại Nếu mẫu nào có khí thoát ra thì mẫu đó là Na 2 CO 3 , mẫu còn lại là H 2 SO 4
0,25
0,25 0,25
0,25
0,25 0,25 0,25
0,5
0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 4
% 100
98x×
= 490x (g)
mMSO4 = (M + 96)x = Mx + 96x (g)
mCO2 = 44x (g) Theo đề bài ta có:
x x x
Mx
x Mx
44 490 60
100 ) 96 (
196 , 28
− +
Trang 16Vậy: CTHH cần tìm là ZnCO 3 Câu 5
4 , 25 127
5 , 59 135 5
, 162
x
y x
x = 0,2 mol; y=0,2 mol
gam m
gam
m FeCl3 =0,2×162,5=32,5 ; CuCl2 =0,2×135=27
0,5 0,5
b.
d
M n d
m V V
m
mol n
ml
100,1
100.5,36.2.2,0
b Cho hỗn hợp A qua dung dịch AgNO 3 (NH 3 ) sau đó lọc lấy kết tủa rồi
đem hòa tan bằng HNO 3 ta thu được C 2 H 2
2 ,
13 = (mol) → mC = 0,3×12 = 3,6(g)
n H 2 O = 418,5 =0,25(mol)→ mH = 0,25 2× =0,5(g)
→ Khối lượng oxi có trong hợp chất :
m O = 7,3 – 3,6 – 0,5 = 3,2(g) Gọi công thức của hợp chất là C x H y O z
Ta có : x : y : z =
16
2 , 3 : 1
5 , 0 : 12
6 , 3
Trang 17Theo đề bài : n O 2 = 632,4 =0,2(mol)
Vì : V (29,2g hợp chất) = V (6,4g O 2 ) → n (29,2g hợp chất) = n (6,4g O 2 )
→ 29,2 0,2
) ( 3 5 2
=
n
O H C
M → M (C3H5O 2 )n= 146 → 73n = 146
→ n = 2 Vậy công thức phân tử của hợp chất là : C 6 H 10 O 4
• Sau khi hai giám khảo chấm xong thống nhất điểm thì điểm toàn bài không làm tròn.
• Điểm toàn bài là số nguyên, hoặc số thập phân, viết bằng số và bằng chữ, ghi vào chỗ quy định.
1 Tiến hành các thí nghiệm sau.
a) Cho mẩu quỳ tím vào ống nghiệm đựng dung dịch NaOH sau đó nhỏ từ từ dung dịch H 2 SO 4 vào ống nghiệm.
b) Cho mẩu Na vào dung dịch AlCl 3
c) Cho từ từ tới dư bột Fe vào dung dịch H 2 SO 4 đặc, đun nóng.
Cho biết hiện tượng các thí nghiệm trên Viết phương trình phản ứng và giải thích.
Na 2 CO 3 ; Na 2 SO 4 ; BaCO 3 ; BaSO 4
ĐỀ SỐ 02