1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nâng cao hiệu quả hoạt động của hội thẩm nhân dân

63 369 8
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 20,05 MB

Nội dung

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÂN THƠ

KHOA LUẬT

s2+ ++++ca

LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP KHOA 34 (2008 — 2012)

DE TAI

NANG CAO HIEU QUA HOAT DONG CUA HOI THAM NHAN DAN

Giảng viên hướng dan: Sinh viên thực hiện:

Ths Huỳnh Thị Sinh Hiền Nguyễn Thị Hàng Diễm Mi

Bộ môn: Luật Tư pháp MSSV: 5085973

Lớp: Luật Thương mại 2 — k34

> Can Tho, thang 5/2012 <<

Trang 2

Lời đầu tiên người viết xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các thầy cô Khoa Luật - Trưởng Đại học Cần Thơ đã tận tình truyền day cho nguoi viết nguồn kiến thức sâu rộng góp phân hồn thành luận văn này Và hơn hết, người viết xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Cô Huỳnh Thị Sinh Hiển, người đã tận tình chỉ dẫn, giúp đỡ và động viên người viết trong suốt quá trình làm luận văn Chân thành

cảm ơn các tác giả của những bài viết, sách, báo, tap chi chuyén ludn ma nguoi

viết đã sử dụng làm tài liệu trong quá trình nghiên cứu

Với điều kiện thời gian cho phép, khả năng nghiên cứu và kinh nghiệm thực tế còn hạn chế, dt hẳn luận văn sẽ có nhiễu thiếu sót Nhưng với sự nghiên cứu nghiêm túc, lòng đam mề tìm tịi người viết hy vọng đóng góp ý kiến nhỏ của minh vào sự phát triển chung của nên khoa học pháp lý Rất mong nhận được sự góp ý, chỉ bảo tận tình của q thầy cơ, những người đi trước và những anh chị, độc giả quan tâm đên đé tài này

Sinh viên thực hiện

Trang 3

Cân Thơ, ngày tháng năm 2012

Trang 4

Cần Thơ, ngày thúng năm 2012

Trang 5

Trang

LỜI NÓI ĐẦUU . ¿6-24 T4 HE 1111101115 1111115 111111171.171.1121211 71111 , 1 Chương 1: NHUNG VAN DE LY LUAN VE HOI THẮM NHÂN DÂN 3

1.1 Khái quát về H6i tham nhân dân . + 2 5+ ++x+E+£zzxz xẻ 3

1.1.1 Khái niệm về Hội thẩm nhân dân 5 SSSstereErrkrkkrkrrsrree 3 1.1.2 Vai trò và nhiệm vụ của Hội thẩm nhân đân - Sex ssersrveo 3 1.1.3 Sơ lược về sự hình thành và phát triển chế định Hội thẩm nhân dân ở

HỚC Í( Gà HT ng Tà Hà kh 5 1.2 Giới thiệu chung về chế định bồi thắm đoàn ở một số nước trên thế giới9

1.2.1 Bồi thẩm đoàn ở jMỹ - tì ng ng ng gi 9 1.2.2 Bơi thẩm đồn ở Pháp ng rrrkerrki 11

1.3 Các nguyên tắc liên quan đến chế dinh H6i tham nhan dân 13 1.3.1 Nguyên tắc về sự tham gia của Hội thấm nhân dân trong hoạt động xét

0 13

1.3.2 Nguyên tắc khi xét xử, Hội thẩm ngang quyên với Tham phdn 13 1.3.3 Nguyên tắc khi xét xứ, Thẩm phán và Hội thẩm độc lập và chí tuân theo F2/7.0:7 8 EE8— 34 14

Chương 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VẺ HỘI THẦM NHÂN DÂN I6 2.1 Quy định về bầu Hội thâm nhân dân 5555252 se csvcse2 l6 2.1.1 Chủ thể có thẩm quyền giới thiệu để bầu Hội thẩm nhân dân l6

2.1.2 Hồ sơ nhân sự được giới thiệu để bầu Hội thẩm nhân dân 17

2.1.3 Chủ thể có thẩm quyên bầu và quy trình bầu Hội thẩm nhân dân 18

2.1.4 Tiêu chuẩn để được bầu làm Hội thấm nhân dân - c5 19 2.2 Quy định về bãi nhiệm, miễn nhiệm Hội thâm nhân dân 23 2.2.1 Chủ thể quản lý Hội thẩm nhân dâ 55s EEEESrkeEsrkrkerreerered 23 2.2.2 Chú thể có thẩm quyên đề nghị việc miễn nhiệm, bãi nhiệm Hội thấm

/1/1/1/Ấ//?,SRRERRETYNAA(Á(A4aẦẢẢ ằ¬ằằ 25

2.2.3 Chủ thể có thẩm quyền bãi nhiệm, miễn nhiệm Hội thẩm nhân dân 27

2.3 Quyền và nghĩa vụ của Hội thâm nhân dân theo quy định của pháp luật

1 La a 29

2.3.1 Quyên của Hội thẩm nhân đâï G1 StcEEEEsrrkrkrrsrkrkrkrreeo 29

2.3.2 Nghĩa vụ của Hội thấm nhân dân - SE ke krrkerrrki 32 2.4 Quá trình Hội thầm nhân dân tham gia giải quyết vụ án 33

Trang 6

Chương 3: THỰC TRẠNG VỀ CONG TAC HOI THAM NHÂN DÂN HIỆN NAY-ĐÈ XUAT GIẢI PHÁP .-t©++E9SEEt+9SELE92EEEeEEvoevrxesrrk 38

KSSMN (ai 38 3.1.1 TÍCỈH CC TL TK KH KH ngà Tà ng gà 38

3.1.2 TIỀN fq ST E15 HH TT TH TT 1eTrkrrkrei 39

3.2 Một số đề xuất về đôi mới tổ chức và hoạt động của Hội thẩm nhân dân T111 111 01111111 1T 1 1 HH TH 115 T11 1 ĐH TH ĐH TT Tà TT S9 Tà TH KT TH 5E ĐH 45 3.2.1 Cần xây dựng Luật về tổ chức và hoạt động của Hội thẩm nhân dân 45

3.2.2 Giao cho Hội đồng nhân dân trách nhiệm quản lý Hội thấm nhân dân 46 3.2.3 Cần tăng cường số lượng Hội thẩm nhân dân được bầu, cho pháp công

dân được tự ứng cử làm Hội thẩm nhân đdâi - s5 ssecerirrerxererreeo 47 3.2.4 Cần cụ thể quy định về miễn nhiệm Hội thẩm nhân dân và bỗ sung thêm

quy định về cho pháp Viện kiểm sát quyền đề nghị bãi nhiệm những Hội thấm nhân dân khơng CĨ HÃNG ÏỰC nh TH ng ng kg và 48

3.2.5 Cần tiêu chuẩn hóa quy định về “ kiến thức pháp luật” 49

3.2.6 Thay đổi số lượng Hội thẩm trong Hội đông xét xử 49

3.2.7 Chế độ chính sách đối với Hội thẩm nhân dân .- - 5 sec: 50

3.3 Một số đề xuất nhằm phát huy vai trò của Hội thắm nhân dân 51

3.3.1 Về việc lựa chọn bầu Hội thẲH À nntTEgrvErEEsrersrkrkerrrkerree 51

3.3.2 Về việc bồi dưỡng nghiệp vụ xét xứ cho Hội thẩm - ca csc: 51

3.3.3 Tạo điều kiện về vật chất và tỉnh thân để Hội thẩm nhân dân hoàn thành

tốt nhiệm vụ khi tham gia xét XỬ - - ch ng Treo 52

3.3.4 Về việc phân công Hội thẩm tham gia xét xử ác cccccrcreo 52

Trang 7

LỜI NĨI ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Bản chất nhà nước ta là nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân

Dân chủ nhân dân thể hiện ở cả ba mặt hành pháp, lập pháp và tư pháp Cần

khang định rằng nền tư pháp của một Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa

không thê thiếu đại diện nhân dân, đó là lý do tại sao việc đại diện nhân dân tham

gia vào hoạt động tư pháp trở thành một nguyên tắc Hiến định: “Việc xét xử của Tòa án nhân dân có Hội thâm nhân dân, của Tòa án quân sự có Hội thấm quân nhân tham gia Khi xét xử, Hội thấm ngang quyền với Thâm phán” ( Điều 129

Hiến pháp 1992 được sửa đổi, bố sung năm 2001) Hội thâm nhân dân đại diện

cho nhân dân, cùng với Thâm phán, Hội thâm bằng chính kiến của mình góp phan đem lại những bản án thấu tình, đạt lý nhằm nâng cao chất lượng xét xử, và giữ gìn niềm tin của nhân dân đối với Tịa án Vì Hội thâm nhân dân đóng vai trị vơ cùng quan trọng trong hoạt động xét xử, mà hoạt động xét xử hiện là trọng tâm của chiến lược cải cách tư pháp mà Nhà nước ta đang thực hiện theo Nghị

Quyết số 49-NQ/TW ngày 2/6/2005 về cải cách tư pháp đến năm 2020 Vậy mục

tiêu của nền tư pháp dân chủ nhân dân là làm thế nào đề hiện thực hóa vai trị của

đại diện nhân dân trong hoạt động xét xử Mặc dù vậy hiện nay Hội thấm nhân

dân tham gia xét xử chưa thê hiện được vai trị đại diện của mình, thậm chí tỏ ra yếu, kém, và khơng có năng lực, tham gia xét xử không hiệu quả, gây ra oan, sai,

làm mất uy tín của Tòa án Với mong muốn nâng cao hiệu quả hoạt động xét xử của Hội thâm nhân dân, phát huy dân chủ trong Nhà Nước pháp quyên Việt Nam

Người viết chọn đề tài “nâng cao hiệu quả hoạt động của Hội thẫm nhân dân”

để làm đề tài luận văn của mình

2 Mục đích nghiên cứu

Đề tài hướng đến mục đích làm sáng tỏ những quy định của pháp luật về vị trí, tơ chức, hoạt động của Hội thấm nhân dân, qua đó thay duoc vai tro, nhiém

vụ của Hội thấm là cực kỳ quan trọng Bên cạnh đó, đề tài cũng nêu lên những

tích cực và hạn chế trong công tác Hội thâm, nguyên nhân của những thực trạng

đó, trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hoạt động xét xử của Hội thẩm trong giai đoạn hiện nay

3 Phạm vi nghiên cứu

Trang 8

giới hạn của Luận văn cử nhân luật, Người viêt không đề cập vê Hội thâm quân

nhân mà chỉ tập trung nghiên cứu về vị trí, vai trị, nhiệm vụ, cơ cầu tô chức và hoạt động của Hội thâm nhân dân trong việc xét xử các vụ án nói chung

4 Y nghĩa thực tiên của đề tài

Luận văn này có thê dùng làm tài liệu tham khảo khi nghiên cứu về vai trò, hoạt động của Hội thâm nhân dân trong việc tham gia tố tụng

Luận văn này cũng có thê được sử dụng đê các Hội thâm, tô chức, cơ quan hữu quan tham khảo đê từ đó đưa ra những biện pháp, cách thức điều chỉnh vê

hoạt động của Hội thâm nhân dân, góp phân nâng cao hơn nữa vai trò của Hội

thâm trong hoạt động xét xử 5 Phương pháp nghiên cứu

Cơ sở của luận văn là những quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về chế định Hội thâm, những quy định của pháp luật về tô chức và hoạt động của Hội thắm

Người viết sử dụng các phương pháp so sánh, phân tích tổng hợp, diễn dịch,

phân tích luật viết và sưu tầm tài liệu đề thực hiện việc nghiên cứu

6 Kết cầu của luận văn

Luận văn được sắp xếp theo kết cầu sau:

Mục lục

Lời nói đầu

Chương 1: Những vấn đề lý luận về Hội thấm nhân dân

Chương 2: Quy định của pháp luật về Hội thâm nhân dân

Chương 3: Thực trạng về công tác Hội thắm nhân dân hiện nay - đề xuất giải

pháp

Kết luận

Trang 9

CHƯƠNG 1

NHỮNG VẦN ĐỀ LÝ LUẬN VÈẺ HỘI THẤM NHÂN DÂN

1.1 Khái quát về Hội thắm nhân dân

1.1.1 Khái niệm về Hội thẩm nhân dân

Đại diện cho tiếng nói của nhân dân trong hoạt động xét xử là ý nghĩa chính yếu cho chế định Hội thầm nhân dân Hội thẩm nhân dân là người thỏa mãn được

những tiêu chuẩn do pháp luật quy định, được bầu theo một trình tự, thủ tục nhất

định để tham gia vào công tác xét xử tại Tòa án Hội thắm nhân dân bằng vốn

kiến thức pháp luật và kinh nghiệm sống thực tế của mình góp phần đem lại

những bản án thấu tình đạt lý

Theo khoản 2 Điều 1 của Pháp lệnh Tham phán và Hội thâm Tòa án nhân dân

số 02/2002/PL-UBTVQHII ngày 4/01/2002 quy định Hội thấm là: “Người được

bầu hoặc cử theo quy định của pháp luật để làm nhiệm vụ xét xử những vụ án thuộc thâm quyền của Tòa án” Xuất phát từ cách hiểu trên, một người công dân

để được bầu hoặc cử làm Hội thẩm phải đáp ứng được những điều kiện do pháp luật quy định, phải là người trung thành với Tổ quốc, uy tín, mẫu mực và được

lịng tin của nhân dân Cũng theo điều 2 của Pháp lệnh thì Hội thâm nhân dân ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam gồm có: Hội thâm Tòa án nhân dân

tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; Hội thẳm Tòa án nhân dân huyện, quận,

thị xã, thành phố thuộc tỉnh ( gọi chung là Hội thầm nhân dân)

Tóm lại: Cơng dân Việt Nam trung thành với Nhà nước và Hiến pháp nước

Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, liêm khiết, trung thực, có kiến thức pháp lý

và được lòng tin của nhân dân thì qua cơ chế bầu, họ sẽ trở thành Hội thâm nhân dân để tham gia xét xử tại Tòa án nhân dân

1.1.2 Vai trò và nhiệm vụ của Hội thấm nhân dân

Bản thân chế định Hội thẩm nhân dân là sự thể hiện tư tưởng “lấy dân làm

gốc”, bảo đảm nguyên tắc thực hiện quyền lực của nhân dân trong hoạt động xét

xử của Tịa án Chính bằng hoạt động xét xử, Tòa án giáo dục công dân trung

thành với tổ quốc, tôn trọng pháp luật, đẫu tranh phòng và chống tội phạm, bảo vệ lợi ích của nhân dân

Trang 10

Là những người được bầu theo quy định của pháp luật, xuất phát từ một

nguyên tắc Hiến định, Hội thẩm nhân dân tham gia xét xử là một biêu trưng của

nên tư pháp của Nhà nước Xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân

dân Với vai trò đại diện cho nhân dân, tại phiên tòa, Hội thâm bổ sung những kiến thức thực tế có ý nghĩa quan trọng trong việc tạo nên bản án thấu tình đạt lý Từ cơng tác xét xử, Hội thâm nhân dân góp phần nâng cao hơn nữa chất lượng công tác ngành tòa án, bảo vệ uy tín của Nhà nước, củng cô niềm tin từ phía nhân dân nhằm duy trì mỗi liên hệ giữa Tòa án và nhân dân Là người cầm cân nảy

mực tại phiên tòa, Hội thâm nhân dân đại diện cho nhân dân bảo vệ pháp chế,

bảo vệ chế độ, đồng thời qua đó tuyên truyền, giáo dục pháp luật cho nhân dân nhằm thực hiện thành công mục tiêu xây dựng Nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa

1.1.2.2 Nhiệm vụ của Hội thẩm nhân dân

Nhiệm vụ chính của Hội thầm nhân dân là tham gia xét xử với tinh thần trách

nhiệm cao, không được từ chối xét xử, trừ những trường hợp phải từ chối theo

quy định của pháp luật tố tụng Cùng với Thâm phán quyết định kết quả của phiên tòa, Hội thầm nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ tính mạng, sức khỏe, danh dự,

nhân phẩm, tài sản của Nhà nước, cơ quan, tô chức, cá nhân Trong mọi hoạt

động của mình, Hội thấm phải luôn tôn trọng và chấp hành những quy định liên

quan đến công tác Hội thâm nói riêng và pháp luật nói chung Giữ gìn phẩm chất

đạo đức trong sáng, tuân thủ đạo lý và tôn trọng sự thật, sống tốt dep, gian di,

xứng đáng là công dân gương mẫu Ngay từ thời kỳ đầu xây dựng Nhà nước, vấn

đề nhân cách đạo đức của Hội thâm nhân dân đã được đề cao: “Các phụ thấm

nhân dân có bổn phận là lấy trí sáng suốt và lương tâm ngay thẳng ra xét mọi việc rồi phát biểu ý kiến một cách công bằng, khơng vị nề vì sợ một thế lực nào,

vì riêng hay tư thù mà bênh vực hay làm hại ai”” Khi đã ngồi vào bàn xét xử, nhân danh quyền lực Nhà nước, Hội thắm nhân dân khơng có bất kỳ lý do gì để

kiêng nể, e dè, phải gạt bỏ tất cả tình cảm cá nhân và chỉ còn nhiệm vụ là chấp hành pháp luật Cũng tại Điều 25 của Sắc lệnh số 13/SL ngày 24/1/1946 quy định tại phiên tòa, các phụ thâm nhân dân phải tuyên thệ “tôi thể trước công lý và nhân dân rằng tôi sẽ suy xét cần thận những án đem ra xử, không hè ăn hối lộ, vì sợ hãi, vì tư lợi hay thù oán riêng mà bênh vực hay làm hại một bị can nào Tôi sẽ cứ công bằng mà xét định mọi việc” Đây là một quy định khá “thiêng liêng”, Hội thâm phải tuyên thệ trước sự chứng kiên của nhân dân, răng sẽ gìn giữ sự

Trang 11

đúng đắn cho tất cả những hành vi của mình, đó khơng chỉ là lời hứa trước nhân dân mà còn là lời hứa với chính bản thân Hội thẩm, nếu làm sai thì sẽ là có tội

với Nhà nước, có tội với nhân dân và có tội với chính lương tâm của mình Tuy

nhiên pháp luật hiện hành khơng cịn quy định về Hội thấm phải tuyên thệ tại phiên tòa, song Hội thấm phải ln có trách nhiệm dựa vào Nhà Nước, Mặt trận

Tổ quốc Việt Nam, các tổ chức kinh tế, tô chức xã hội, đơn vị vũ trang và mọi

cơng dân đê hồn thành tôt nhiệm vụ mà Nhà nước và nhân dân giao phó

1.1.3 Sơ lược về sự hình thành và phát triển chế định Hội thẩm nhân dân

ở nước ta

Quá trình hình thành và phát triển của chế định Hội thẩm nhân dân găn liền

với hoạt động ban hành Hiến pháp và các văn bản quy phạm pháp luật về tơ chức

của Tịa án nhân dân ở Việt Nam qua các thời kỳ

1.1.3.1 Giai đoạn trước Cách mạng tháng ö đến năm 1954

Ở Việt Nam, sự tham gia của đại diện nhân dân vào việc xét xử của Tòa án

xuất hiện từ rất sớm, ngay từ khi cuộc đấu tranh giành độc lập của dân tộc ta dưới sự lãnh đạo của Đảng bước vào giai đoạn quyết định trong những năm 40 của thế kỷ XX Trước Cách mạng tháng Tám, trong cuộc khởi nghĩa Nam Kỳ (1940) đã

thành lập Hội đồng tòa án nhân dân cách mạng Trong các phiên tịa này, ngồi

các vị Thâm phán xét xử cịn có các đại biểu của quần chúng lên phát biểu luận

tội bọn phản động Đó có thé coi 1a nhitng hinh anh đầu tiên của chế độ xét xử có

Hội thâm nhân dân tham gia, thể hiện quyền lực của nhân dân Từ sau Cách

mạng tháng Tám thăng lợi, đã có rất nhiều văn bản quy phạm pháp luật được ban

hành ghi nhận một cách chính thức vai trị của Hội thẩm nhân dân

Ngày 2/9/1945, sau khi đọc Tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam

dân chủ Cộng hòa, ngày 13/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký Sắc lệnh số

33/CV thiết lập các tòa án quân sự, tiếp đó là hàng loạt các Sắc lệnh khác về tổ

chức và hoạt động của Tòa án Điển hình là Sắc lệnh số 13/SL ngày 24 tháng giêng năm 1946 về tổ chức các Tòa án và các ngạch Thâm phán, theo đó quy

định việc xét xử của tịa án có Phụ thấm nhân dân tham gia, tuy nhiên mức độ

tham gia của Phụ thấm có khác nhau giữa việc tiểu hình và đại hình” Điều này

cho thấy vai trò của Phụ thắm nhân dân trong việc xét xử là một đặc trưng cho

tính dân chủ nhân dân của một nền tư pháp mới, là tiền thân của chế định Hội thâm nhân dân sau này

Trang 12

Khi Hiến Pháp 1946 được ban hành, đại diện nhân dân tham gia xét xử đã

trở thành nguyên tắc Hiến định: “Trong khi xét xử các việc hình thì phải có phụ thâm nhân dân để hoặc tham gia ý kiến nếu là việc tiểu hình, hoặc cùng quyết

định với Thẩm phán nếu là việc đại hình” Đến Sắc lệnh số 85/SL ngày

22/5/1950 của Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hòa về cải cách tư pháp và

luật tố tụng thì cách gọi Phụ thâm nhân dân đã được thay thế bằng Hội thâm nhân dân Đồng thời cũng ở Sắc lệnh này, quyền hạn của Hội tham được mở rộng hơn

so với Sắc lệnh số 13/SL, thay vì trước đó Hội thâm chỉ tham gia xét xử trong vụ

án hình sự thì đến đây Hội thầm có quyền xét xử cả vụ án hình sự và dân sự, có

qun biêu quyết bình đăng với Thắm phán

Việc thay đổi cách gọi Phụ thấm bằng Hội thâm có những ý nghĩa nhất định Đó có thể xem như một sự chuyển biến lớn trong nhận thức của người dân về vai trò làm chủ của mình Bởi vì ở thời kỳ đầu đất nước vừa giành được độc lập, người dân vừa mới trải qua một khoảng thời gian lâu dài sống dưới ách đô hộ, nên chưa nhận thức sâu sắc về vai trò làm chủ đất nước cũng như các hoạt động để người dân tham gia vào công việc quản lý của Nhà nước chưa được người dân quan tâm đúng mực Cách gọi Phụ thắm theo Sắc lệnh số 13/SL phù hợp với quy định của Hiến pháp 1946 về vai trò phụ thuộc của Phụ thẩm trong phiên xử việc

tiêu hình khi mà Phụ thâm tham gia chỉ để đóng góp ý kiến chứ khơng có quyền quyết định bản án, Phụ thâm chỉ quyết định bản án ở phiên xử việc đại hình Cho đến Sắc lệnh số 85/SL thì đại diện nhân dân tham gia xét xử đã có một vị trí hồn

tồn khác, được ngang hàng với Thẩm phán, được quyền đọc hồ sơ trước khi xét

xử và được biểu quyết."

Ngày 5/5/1952 Bộ Tư Pháp ra Thông tư số 02 quy định nhiệm vụ, quyền hạn,

lề lỗi làm việc của Hội thâm nhân dân các cấp, theo đó thành phan Hội thâm nhân dân sẽ do địa phương cử Hội thâm nhân dân cing voi Tham phan chịu

trách nhiệm chung trước Chính phủ và nhân dân về kết quả hoạt động của Tòa

án Hội thâm có quyền tham gia trong việc điều tra, xét xử, hòa giải, gido duc

nhân dân và phải là cầu nối giữa Tòa án với nhân dân

1.1.3.2 Giai đoạn từ năm 1954 đến năm 1975

Năm 1954 với chiến thăng Điện Biên Phủ, miền Bắc xây dựng Chủ nghĩa xã hội, miền Nam tiếp tục cuộc đầu tranh giành độc lập dân tộc, chống lại sự đô hộ

của chính quyền Sài Gịn cũ Những thay đổi về chế định Hội thấm trong giai

3 Diéu 65, Hién phap 1946

Trang 13

đoạn này bắt đầu từ năm 1959, đầu năm 1959 bắt đầu đợt bầu Hội thâm nhân dân

các cấp Qua đó Bộ Nội Vụ và Bộ Tư Pháp ra các văn bản hướng dẫn về việc bầu Hội thẳm nhân dân: Thông tư liên Bộ số 05/TT ngày 10/02/1959 của Nội Vụ-Bộ

Tư Pháp về việc chuẩn bị bầu lại Hội thắm nhân dân; Thông tư liên Bộ số 06/TT- LB ngày 09/03/1959 của Nội Vụ - Bộ Tư Pháp về việc bầu cử Hội thâm nhân dân các cấp; Thông tư số 174/VTC ngày 12/03/1959 của Bộ Tư Pháp về hướng dẫn

về thê lệ áp dụng bầu Hội thâm nhân dân Các văn bản nói trên sau khi khẳng

định ý nghĩa và tầm quan trọng của chế định Hội thâm nhân dân đã nêu ra các

nguyên tắc chung của việc bầu cử Hội thâm, quy định rõ số lượng, tiêu chuẩn

Hội thâm nhân dân cho từng cầp Tòa án, khu vực

Trên cở sở bộ máy Nhà nước cần được kiện toàn, đặc biệt là cơ quan tư pháp

cần được dân chủ hóa, thành phần nhân dân cần được quan tâm hơn trong việc

xét xử, ngày 31/12/1959 Quốc Hội nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa thông qua

Hiến pháp thay thế Hiến pháp 1946 Hiến pháp 1959 đã quy định: “việc xét xử ở

các Tòa án nhân dân có Hội thâm nhân dân tham gia theo quy định của pháp luật” và đặc biệt là “khi xét xử, Hội thấm nhân dân ngang quyền với Thấm

phán”” Quy định này khẳng định hơn nữa tầm quan trọng và ý nghĩa của việc nhân dân tham gia xét xử Đồng thời quy định về hạn chế thắm quyền xét xử của

Phụ thâm nhân dân ở Hiến pháp 1946 cũng khơng cịn, giờ đây với Hiến pháp mới, thâm quyên của Hội thâm mở rộng hơn Từ đó thấy được Nhà nước ta ngày càng tạo nhiều điều kiện để người dân hiểu và đến gần hơn với hoạt động của các cơ quan có thâm quyên

Cụ thê hóa Hiến pháp 1959, Luật tô chức Tòa án nhân dân 1960 được Quốc

Hội nước ta thông qua ngày 14/7/1960 đã quy định những nguyên tắc rất quan trọng liên quan đến hoạt động xét xử ““Tòa án nhân dân thực hành chế độ xét xử

tập thể và quyết định theo đa số” Hội đồng xét xử bao gồm một Thâm phán và

hai Hội thâm nhân dân, trừ những vụ án nhỏ, đơn giản có thể khơng có Hội thâm

nhân dân Khi phúc thâm thì Tịa án nhân dân địa phương phải có ba Thấm phán,

trường hợp đặc biệt có thê có thêm Hội thẩm nhân dân” Khác với quy định ở Sắc lệnh số 85/SL ngày 22/5/1950 “Tòa phúc thâm có hai Thâm phán và ba Hội thâm nhân dân””, Luật tổ chức Tòa án nhân dân 1960 chỉ để Hội thấm xét xử phúc

thâm trong trường hợp đặc biệt có thể vì tính chất quan trọng của phiên xử phúc thâm - là câp xét xử cuôi cùng, bản án có hiệu lực ngay, do đó cần những người

Š Điều 59,Hiến pháp 1959

Trang 14

tinh thông pháp luật hơn khiến cho thành phần Hội đồng xét xử phúc thâm có sự thay đổi như vậy

1.1.3.3 Giai đoạn từ năm 1975 đến năm 1986

Mùa xuân năm 1975 nhân dân ta giành thắng lợi trọn vẹn, miền Nam hồn tồn giải phóng, đất nước thống nhất, cả nước đi lên Chủ nghĩa xã hội Trước tình hình mới, Quốc Hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua Hiến pháp ngày 18/12/1980, đồng thời trên cơ sở cụ thê hóa các quy định của Hiến pháp và Tòa án nhân dân, ngày 07/3/1981 Luật tổ chức Tòa án nhân dân ra đời Hai văn bản đã bố sung và hoàn thiện hơn các quy định về Hội tham nhân dân, chẳng hạn như tiêu chuẩn đề trở thành Hội thâm “ trung thành với Tổ quốc và Chủ nghĩa xã hội, có quan hệ tốt với nhân dân thì có thể được bầu làm Hội thắm

nhân dân” ( Điều 40 Luật tổ chức Tòa án nhân dân 1981) Ngoài ra ở Điều 4 Luật

này cũng quy định: “ Hội thâm nhân dân của mỗi Tòa án nhân dân do cơ quan

quyền lực Nhà nước cùng cấp bầu ra và có thê bị cơ quan này bãi nhiệm Nhiệm

kỳ của Hội thâm Tòa án nhân dân tối cao là hai năm rưỡi, nhiệm kỳ của Hội thầm

Tòa án nhân dân địa phương là hai năm

1.1.3.4 Giai đoạn từ năm 1986 đến nay

Đường lỗi đổi mới mọi mặt do Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng Cộng Sản Việt Nam khởi xướng đòi hỏi một hệ thống pháp luật thống nhất

và một bộ máy nhà nước hoạt động hiệu quả đề có thê kịp thời thích nghi với nền

kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Chính vì vậy, ngày 15/4/1992

Quốc hội khóa VII, kỳ họp thứ 11 đã nhất trí thơng qua bản Hiến pháp mới

Với sự ra đời của Hiến pháp 1992 và Luật tổ chức Tòa án nhân dân 1992, chế độ bầu Hội thâm được thực hiện đối với Tòa án nhân dân địa phương, chế độ cử

áp dụng cho Tòa án nhân dân tối cao và Tòa án quân sự” Vì ở giai đoạn này, Tòa án nhân dân tối cao ngoài phúc thấm, giám đốc thẩm, tái thấm còn có thẩm

quyền xét xử sơ thâm đồng thời chung thâm vụ án theo quy định của pháp luật tố

tụng” nên mới có Hội thâm nhân dân Tòa án nhân dân tối cao Hiện tại, theo Luật

tổ chức Tòa án nhân dân 2002 thì chế độ cử Hội thâm chỉ áp dụng cho Tòa án

quân sự, vì lúc này Tòa án nhân dân tối cao khơng cịn thâm qn xét xử sơ thâm

nên việc xét xử của Tòa án nhân dân tối cao không có sự tham gia của Hội thắm nhân dân Ngoài ra, do những thay đôi của đời sống kinh tế - xã hội, hoạt động

Š Điều 3, Luật tô chức Tòa án nhân dân năm 1992

Trang 15

xét xử ngày càng trở nên phức tạp hơn, đòi hỏi ở các chủ thê tiễn hành tô tụng

những hiểu biết pháp luật nhất định để đảm bảo xét xử đúng đắn và hiệu quả Điều 37 Luật tổ chức Tòa án nhân dân 1992 quy định cụ thể hơn về tiêu chuẩn

Hội thâm Về nguyên tắc, công dân Việt Nam trung thành với Tổ quốc, có phẩm chất, đạo đức tốt, có kiến thức pháp lý, có tinh thần kiên quyết bảo vệ pháp chế

Xã hội chủ nghĩa thì có thể được bầu làm Hội thẩm nhân dân và hiện tại tiêu

chuẩn này không thay đồi

Có thê nói, ở Việt Nam, đại diện nhân dân tham gia xét xử đã có từ rât sớm, chế định Hội thắm nhân dân thẻ hiện một sự tiễn bộ trong tiên trình cải cách tư

pháp, đông thời khẳng định tính nhân dân sâu sắc trong hoạt động tố tụng 1.2 Giới thiệu chung về chế định bồi thẩm đoàn ở một số nước trên thế giới

Cũng là sự tham gia của nhân dân vào hoạt động xét xử, nếu ở Việt Nam gọi

là Hội thâm nhân dân thì ở một số nước trên thế giới gọi là Bồi thâm viên Không

chỉ có cách gọi khác nhau mà vai trò của họ tại phiên tòa cũng khác nhau Hội

thấm nhân dân ở Việt Nam tham gia trực tiếp vào thành phần Hội đồng xét xử,

bản án, quyết định chính là kết quả của ý kiến đa số giữa Thâm phán và Hội thâm Còn ở một số quốc gia khác thì phiên tịa có sự tham gia của bồi thẩm

đoàn, tùy thuộc vào mỗi nước khác nhau, có nơi ý kiến của bồi thâm đồn có tính quyết định, Tham phán căn cứ vào đó đề tuyên bị cáo có tội hay vơ tội, có nơi ý kiến của bồi thẩm đoàn chỉ để Thâm phán tham khảo Nhân dân tham gia vào

việc xét xử của tịa án cũng góp phân thê hiện tính dân chủ của Nhà Nước, song

giữa chế định Hội thẩm nhân dân và bồi thẳm đồn có những điểm khác nhau

Do đó, người viết xin được giới thiệu về cơ chế bồi thâm ở Hoa Kỳ và ở Pháp

nhằm tham khảo và so sánh, vừa làm cơ sở nghiên cứu rộng hơn về chế định hội thâm vừa để học hỏi nhằm đưa ra được những đề xuất để nâng cao chất lượng

công tác Hội thâm ở Việt Nam 1.2.1 Bồi thẩm đoàn ở Mỹ

Quyền được xét xử bởi một bồi thâm đồn vơ tư, khách quan đã được ghi nhận một cách chính thức trong Tu chính án thứ bảy của Hiến Pháp Hoa

Kỳ.Trong hệ thống liên bang, cả hai bên nguyên đơn và bị đơn đều có quyền

Trang 16

đóng vai trị vơ cùng quan trọng trong luật pháp Mỹ, đặc biệt là trong các vụ án nghiêm trọng

1.2.1.1 Nhiệm vụ và quyền hạn của bồi thẩm viên

Các bồi thẩm viên được lựa chọn sẽ phục vụ trong một khoảng thời gian

tương đối ngắn, như một nghĩa vụ công dân Họ được trả tiền, nhưng không đáng

Tại phiên tòa, luật sư của mỗi bên sẽ tóm tắt vụ việc của mình và đưa ra

những lý lẽ để thuyết phục các bồi thâm, công việc của bồi thâm là nghe các bên

trình bày và quyết định tất cả những vấn đề liên quan đến vụ án và quyết định sẽ tin ai khi lập luận của các bên hoàn toàn đối lập Sau đó, thâm phán bằng những

thuật ngữ mà các bồi thâm viên có thể hiểu được sẽ chỉ dẫn cho bồi thâm đoàn về những quy định pháp luật nào có liên quan Tiếp theo là các bồi thâm rời phòng xử án, để thảo luận vụ việc và bỏ phiếu kín Trong nhiều trường hợp, bồi thẩm đoàn sẽ đưa ra một phán quyết chung - “chúng tôi nhận thấy rằng bị đơn không

cầu thả” hoặc “chúng tôi nhận thấy rằng bị đơn phải chịu trách nhiệm pháp lý và phải bồi thường cho nguyên đơn 100.000 đô la”!° Tại các phiên tòa liên bang,

phán quyết của bồi thâm phải là đồng thuận hoàn toàn, nhưng gần đây đã cho

phép phán quyết có thê là ý kiến của đa số

Cũng có một số trường hợp khi tình tiết vụ án quá phức tạp hoặc khi bồi thâm

không thé hiểu những chỉ dẫn của Thâm phán về luật pháp, thì Tham phán sẽ khơng đợi để nghe phán quyết của bồi thâm, mà ngay khi kết thúc phần tranh

tụng, các bồi tham sé duoc yéu cầu trả lời các câu hỏi liên quan đến vụ án, và

Tham phan sau đó sẽ áp dụng luật đề ra phán quyết, trường hợp này được gọi là

“phán quyết đặc biệt” nhằm bao đảm rằng bồi thâm đoàn sẽ tuân theo luật pháp

Như vậy, dù bồi thâm đoàn được coi là trọng tài cuối cùng, song tòa án vẫn giữ

quyền kiểm soát các vẫn đề liên quan đến luật để chắc răng bồi thâm không lạm dụng quyền của mình bằng cách đưa ra những phán quyết không công bằng mà

gây tác hại đến việc thực thi luật pháp

1.2.1.2 Lựa chọn bôi thẩm viên và số lượng bôi thẩm viên

Tiệp theo là công việc của các luật sư và Thâm phán, họ sẽ thâm tra những

người đã được lựa chọn Trên cơ sở linh cảm và trực giác, nêu tin tưởng răng một người sẽ không vô tư khi xét xử, chăng hạn như họ là bạn bè hoặc thân thích với

!9 AlanB Morrison , Những vấn để cơ bản của luật pháp Mỹ , NXB Chính trị quốc gia , Hà Nội, 2007, Tr

Trang 17

một bên, thì sẽ bị coi là không đủ tiêu chuẩn hoặc bị loại bỏ để có được bồi thẩm

đoàn cuối cùng Tầm quan trọng của bơi thâm đồn đặt ra mối quan tâm rất lớn

trong việc lựa chọn ai sẽ là bồi thẩm viên Theo lý tưởng, Bồi thắm đoàn được lựa chọn từ một bộ phận công dân được lẫy ngẫu nhiên trong dân cư, thường là

những người có sự am hiệu nhất định về vấn đề liên quan đến vụ việc Các bồi thâm viên được chọn trong khu vực địa lý thuộc thầm quyền tài phán của tịa, theo đó, quy định về “nơi chốn va dia phận” trong tu chính án thứ sáu (bảo đảm rằng phiên xét xử sẽ mở tại nơi tội ác diễn ra) được áp dụng nhằm hạn chế tình trạng thao túng khi lựa chọn bồi thâm

Bồi thâm đoàn trong các vụ việc dân sự thường là bồi thẩm đoàn nhỏ gồm tử 6 đến 12 người Bồi thẩm đồn hình sự, nhất là các vụ án nghiêm trọng, phức tạp

thì thường sẽ là bồi thâm đoàn lớn gồm 23 người"

1.2.1.3 Uu điểm và nhược điểm của chế định bơi thẩm đồn ở Mỹ

Ưu điểm của việc xét xử có bồi thắm đoàn ở Mỹ là trước tiên thê hiện tỉnh

thần dân chủ của nước Mỹ Với những công dân Mỹ bình thường, đến từ nhiều

tầng lớp xã hội, trình độ hiểu biết khác nhau và nhất là không chuyên về luật, sự

khác nhau về tôn giáo, sắc tộc, giới tính và rất nhiều yếu tố khác không tương

đồng, họ sẽ đem đến phiên tòa những ý kiến đánh giá khách quan, vô tư và rất

phong phú Nhờ vậy sẽ hạn chế được sự độc đoán, chuyên quyền của quan tòa Hơn nữa, chế định bồi thâm còn thê hiện bản nét nhân đạo trong hệ thống pháp

luật Mỹ, nếu bản án được quyết định bởi những thâm phán am hiểu luật thì họ sẽ thiên về lý nhiều hơn và tuyên bị cáo có tội, nhưng nếu là bồi thâm viên thì dù

cho vụ việc có sai hồn tồn về lý nhưng lại hợp tình thì họ có thể phán bị cáo vô

tội

Nhược điểm của bồi thấm đoàn Mỹ là ở chỗ có nhiều bồi thâm viên trong bồi

thâm đoàn, cho nên sẽ rất khó để thống nhất một cách giải quyết chung cho vụ việc tranh chấp Thậm chí, có khi bồi thẫm khơng có phán quyết nào cho vụ án

và phiên tòa kết thúc để chờ phiên xử lần sau

1.2.2 Bồi thẩm đoàn ở Pháp

Bồi thâm đoàn xuất hiện ở Pháp từ năm 1789, với ý nghĩa phản ánh tiếng nói

của cơng luận, phù hợp với dân chủ, đạo đức xã hội, quyết định của bồi thâm

cũng khẳng định giá trị và tính đúng đăn của các đạo luật hình sự

!! Tụ chính án thứ 5 của Hiến Pháp Mỹ và AlanB Morrison, Những vấn đề cơ bản của luật pháp Mỹ,

Trang 18

1.2.2.1 Nhiệm vụ và quyền hạn của bôi thám viên

Khi xét xử, bồi thâm viên bình đẳng và ngang quyên với thẩm phán, bồi thâm viên cùng nghị án với thâm phán Tại phiên tòa, các thâm phán sẽ quyết định những vấn đề có tính pháp lý, còn các bồi thâm viên sẽ trả lời các câu hỏi có tính sự kiện, chăng hạn như “bị cáo có mặt ở hiện trường lúc xảy ra án không” hoặc

“hành vi trên có phải là bất khả kháng không”

Bồi thâm không được hưởng lương, chỉ được hưởng phụ cấp bao gồm phụ

cấp đi lại và phụ cấp lưu trú

1.2.2.2 Lựa chọn bôi thẩm viên và số lượng bồi thẩm viên

So với Hoa Kỳ, điều kiện trở thành bồi thâm viên ở Pháp có phần nghiêm

khắc hơn, như phải hội đủ một số điều kiện nhất định: là công dân Pháp từ 23

tuổi trở lên; được hưởng đây đủ các quyên về chính trị, các quyền cơng dân Pháp; cư trú trong quản hạt của tòa phúc thâm Ngoài ra bồi thâm viên còn phải đáp ứng các điều kiện năng lực chuyên môn và không thuộc trường hợp bất khả

kiêm nhiệm

Thành viên của bồi thẩm đoàn được chỉ định bằng cách rút thăm Hàng năm,

mỗi tỉnh tổ chức rút thăm trong danh sách cử tri để thành lập bồi thẩm đoàn của tỉnh Từ danh sách theo năm sẽ rút thăm đoàn bồi thâm cho từng phiên tịa Đại

Hình

Ở Pháp, số lượng bồi thâm viên khác nhau tùy thuộc phiên tòa sơ thâm hay phiên tòa phúc thâm Phiên tòa sơ thẩm với số lượng thành viên của đoàn bồi

thâm là 9 người, phiên phúc thâm thì sẽ là 12 người

1.2.2.3 Ưu điểm và nhược điểm của chế định bôi thẩm ở Pháp

Ưu điểm của bồi thâm ở Pháp là việc bồi thâm cùng nghị án với thâm phán

tạo điều kiện cho bôi thâm nâng cao vai trò của mình Khơng giống như bồi thâm

ở Mỹ, nhận sự hướng dẫn của thâm phán trực tiếp tại phiên tòa rồi sau đó bơi thâm nghị án mà khơng có thâm phán Như vậy, phán quyết của phiên tịa Đại

Hình ở Pháp có thê sẽ hài hòa hơn về lý và tình

Cũng tương tự như nhược điểm của bồi thâm đoàn ở Mỹ, do các bồi thâm

viên đều không chuyên về luật, mặc dù kinh nghiệm sống phong phú, nhưng mỗi

Trang 19

người am hiêu một mảng riêng biệt, cho nên cách đánh giá vân đê cũng sẽ khác nhau Và đó chính là nguyên nhân dẫn đến bât đơng ý kiến

Tóm lại, chễ định bồi thâm đoàn ở các nước khác nhau có vai trị khác nhau và cũng có sự khác biệt nhất định với chế định Hội thẩm nhân dân ở Việt Nam Song, dù là Hội thâm hay bôi thâm thì họ cũng là đại điện cho nhân dân tham gia vào công tác xét xử Hoạt động này thể hiện tính nhân dân của một Nhà nước dân chủ, đồng thời qua đó người dân có điều kiện nâng cao hiểu biết về pháp luật

1.3 Các nguyên tắc liên quan đến ché định Hội thâm nhân dân

1.3.1 Nguyên tắc về sự tham gia của Hội thẩm nhân dân trong hoạt động xét xử

Bắt nguồn từ bản chất giai cấp của Nhà nước ta là nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân Nguyên tắc này được ghi nhận liên tục qua các bản Hiến

pháp, tại Điều 65 Hiến Pháp 1946, Điều 99 Hiến Pháp 1959, Điều 130 Hiến Pháp 1980 và hiện nay Điều 129 Hiến Pháp 1992 được sửa đổi, bố sung năm 2001 là:

“việc xét xử của Tòa án nhân dân có Hội thẩm nhân dân, của Tòa án quân sự có Hội thâm quân nhân tham gia ” Chính vì Nhà nước ta do nhân dân làm chủ cho nên trong mọi hoạt động của mình, Nhà nước ln cô găng tạo nhiều điều kiện để

cho “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” Hội thâm nhân dân luôn luôn

chiếm đa số trong Hội đồng xét xử đã thể hiện tính dân chủ nhân dân trong hoạt

động tư pháp, đồng thời sự tham gia của Hội thâm cũng là hoạt động bảo vệ pháp

luật, cả về pháp luật hình thức và pháp luật nội dung Bằng những am hiểu về

phong tục tập quán địa phương cũng như những kinh nghiệm thực tế của mình, Hội thẩm đã đóng góp rất nhiều trong việc tạo nên những bản án thấu tình, đạt lý

1.3.2 Nguyên tắc khi xét xứ, Hội thẩm ngang quyền với Thẩm phán

Nguyên tắc này được ghi nhận ở Điều 129 Hiến Pháp 1992 và Điều 4 Luật tô chức Tòa án nhân dân 2002, khẳng định quyền hạn của Hội thâm nhân dân khi

tham gia xét xử Theo đó, bất kỳ một vụ án nào thuộc thâm quyền của Tịa án mà có Hội thâm nhân dân tham gia, thì Hội thẩm và Thâm phán có quyền ngang nhau trong việc giải quyết tất cả các vẫn đề của vụ án, không phân biệt vẫn đề đó

là về mặt tố tụng hay về mặt nội dung Vì Tịa án xét xử tập thể và quyết định theo đa số, tại phiên tòa, cũng như Thâm phán, Hội thẩm cùng tham gia xét hỏi

để tìm ra sự thật vụ án, và khi nghị án thì Thâm phán và Hội thâm có số phiếu

biêu quyết ngang nhau Ý nghĩa của nguyên tắc là đê Hội thâm có thê độc lập với

Trang 20

Hội thâm mới có thể đưa ra được những chính kiến của mình và khi đó ý nghĩa của tính nhân dân trong chế định Hội thẩm mới được đảm bảo Có thê

xem nguyên tặc này là điều kiện để Hội thầm độc lập và chỉ tuân theo pháp luật

1.3.3 Nguyên tắc khi xét xử, Thẩm phán và Hội thẩm độc lập và chỉ tuân

theo pháp luật

Hội đồng xét xử nhân danh quyền lực Nhà Nước để phân định phải trái, đúng

sai Phán quyết của Tòa án ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích của Nhà Nước, tổ chức xã hội, quyền và lợi ích hợp pháp của công dân Do đó, cơng tác xét xử phải khách quan, toàn diện, đầy đủ, đúng pháp luật, không để lọt tội phạm, không xử

oan người vô tội Và để đảm bảo những yêu cầu này thì nguyên tắc Thâm phán

và Hội thâm độc lập trong xét xử là rất cần thiết Được ghi nhận ở Điều 130 Hiến

Pháp 1992: “Khi xét xử, Thắm phán và Hội thâm độc lập và chỉ tuân theo pháp

luật” , nguyên tắc này được hiểu là các thành viên hội đồng xét xử độc lập trong

việc nghiên cứu hồ sơ, xem xét, đánh giá chứng cứ và đưa ra kết luận mà không

bị chỉ phối, tác động bởi quan điểm của bất kỳ một thành viên nào của hội đồng xét xử Ngồi ra, nói đầy đủ về nguyên tắc này cũng bao gồm yếu tô độc lập giữa hội đồng xét xử với các yếu tố bên ngoài, độc lập giữa Tòa án cấp dưới và Tòa án cấp trên

Nguyên tắc độc lập xét xử giữa Thâm phán và Hội thâm khơng có nghĩa là sự

xét xử tùy tiện mà là độc lập trong khuôn khổ pháp luật Độc lập và chỉ tuân theo

pháp luật có mỗi quan hệ mật thiết với nhau Độc lập là điều cần thiết để Tham

phán và Hội thâm chỉ tuân theo pháp luật Bên cạnh đó, nguyên tắc độc lập trong xét xử khẳng định tầm quan trọng của Tham phán và Hội thâm là như nhau Quy định này cũng nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm của Hội thâm nhân dân, vì những quyên hạn mà pháp luật đã trao cho mình, mỗi Hội thâm phải luôn luôn phan dau dé xứng đáng với quyền hạn đó, xứng đáng với lòng tin của nhân dân và cô găng độc lập để hoàn thành tốt nhiệm vụ

Tóm lại, tất cả các nguyên tắc kế trên đều có mối quan hệ mật thiết với nhau và là cơ sở pháp lý vững chắc cho Hội thắm nhân dân trong quá trình làm cơng

tác Hội thâm

Như vậy, về mặt lý luận, công dân Việt Nam khi đảm bảo được những tiêu chuẩn của Hội thắm nhân dân và đảm bảo trình tự, thủ tục bầu Hội thâm theo quy định của pháp luật thì được quyền tham gia vào công tác xét xử của Tòa án nhân

Trang 21

Việt Nam xã hội chủ nghĩa và được ghi nhận một cách chính thức, liên tục qua

các bản Hiến pháp Việt Nam Với vai trò đại diện nhân dân, chế định Hội thẩm

nhân đân có ý nghĩa thiết thực trong việc đảm bảo tính dân chủ nhân dân đối với bản án, quyết định của Tòa án Hội thắm nhân dân tham gia xét xử, ngang quyền với Thâm phán, độc lập và chỉ tuân theo pháp luật là những nguyên tắc làm nên tảng cho sự tôn tại của chế định này Để hoạt động của Hội thầm nhân dân đi vào trật tự và đạt hiệu quả, pháp luật Việt Nam đã cụ thé hóa những nguyên tac ké trên bằng những quy định của pháp luật liên quan đến cơ chế bầu, bãi nhiệm,

miễn nhiệm cũng như mọi vấn đề về tổ chức và hoạt động của Hội thắm nhân

Trang 22

CHƯƠNG 2

QUY ĐỊNH CUA PHAP LUAT VE HOI THẤM NHÂN DÂN

2.1 Quy định về bầu Hội thầm nhân dân

Tại phiên tòa, Hội thẩm là những người giữ vai trò quan trọng không kém Thâm phán Do sự ảnh hưởng tất lớn của hoạt động xét xử đến quyên và lợi ích

của mọi cơ quan, tô chức và cá nhân, vì vậy pháp luật phải đòi hỏi ở Hội thâm những năng lực và phẩm chất nhất định, kèm theo đó thì việc bầu các vị này cũng

phải tuân theo một trình tự, thủ tục luật định Hiện tại, quy định về bầu Hội thẩm

nhân dân được ghi nhận ở Điều 3 Luật tơ chức tịa án nhân dân số 33/2002/QH10 ngày 2/4/2002: “Chế độ bầu Hội thâm nhân dân được thực hiện đối với các Toà

án nhân dân địa phương ”

2.1.1 Chủ thể có thẩm quyền giới thiệu để bầu Hội thẩm nhân dân

Chánh án Tòa án nhân dân phối hợp chặt chẽ với Ban thường trực Uỷ ban Mặt trận Tô quốc Việt Nam cùng cấp trong việc chuẩn bị nhân sự và giới thiệu bầu Hội thâm theo hướng dẫn của Tòa án nhân dân tối cao và Uỷ ban Trung ương

Mặt trận Tổ quốc Việt Nam'”, Việc chuẩn bị nhân sự và giới thiệu bầu Hội thẩm

aw ˆ e A ` Lá y A 14

nhân dân tiên hành theo các bước sau day :

Bước một: Chánh án Tòa án nhần dân câp tỉnh, cầp huyện căn cứ vào nhu cầu

xét xử của đơn vị mình, thơng nhât với Uỷ ban Mặt trận Tô quôc cùng câp về cơ

câu, thành phân, sô lượng dự kiên đưa ra bầu Hội thâm trong nhiệm kỳ tới

Bước hai: Căn cứ vào kết quả đã thống nhất ở bước một, Uỷ ban Mặt trận Tổ

quốc Việt Nam chủ trì và phối hợp với Chánh án Tòa án cùng cấp xem xét lại đội ngũ Hội thâm đương nhiệm trong những trường hợp vẫn bảo đảm tiêu chuẩn, khả năng hoàn thành nhiệm vụ, đủ điều kiện thì đưa vào danh sách giới thiệu bau

Nếu còn thiếu thành phần nào thì Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam hiệp

thương với các cơ quan, tô chức, đơn vị dự kiến giới thiệu người bầu làm Hội

thâm

Bước ba: Sau khi thông nhất với Chánh án Tòa án cùng cấp, Uỷ ban Mặt

! Khoản 1, Điều 25, Quy chế về tô chức và hoạt động của Hội thẩm TAND ban hành kèm theo Nghị

quyết số 05/2005/NQLT/TANDTC - BNV - UBTWMTTQVN

! Thông tư liên tịch số 01/2004/TANDTC-UBTWMTTQVN ngày 1/3/2004 của Tòa án nhân dân Tối cao

và Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tô quôc Việt Nam hướng dân về việc chuân bị nhân sự và giới thiệu bau

Trang 23

trận Tô quôc Việt Nam lập danh sách và hồ sơ nhân sự được giới thiệu và có văn bản giới thiệu ra Hội đông nhân dân cùng câp đê bâu Hội thâm nhân dân

Trong quá trình chuẩn bị nhân sự, Chánh án Tòa án nhân dân cấp tỉnh, Chánh

án Tòa án nhân dân cấp huyện và Chủ tịch Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc báo cáo, xin

ý kiến chỉ đạo của cấp ủy, Thường trực Hội đồng nhân dân cùng cấp để bảo đảm

việc bầu Hội thâm Tòa án nhân dân được tiến hành theo đúng pháp luật và đạt

kết quả tốt

Như vậy, để có được danh sách những người sẽ được bầu làm Hội thẩm, pháp luật yêu cầu đại diện Tòa án phải phối hợp với Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc để làm việc này Như đã trình bày ở trên, Mặt trận Tổ quốc ở địa phương nào thì có trách

nhiệm giới thiệu danh sách dé bầu Hội thâm cho Tòa án ở địa phương đó Vào

mỗi đợt bầu Hội thâm, Chánh án sẽ đề xuất để đưa vào danh sách giới thiệu những Hội thâm đương nhiệm nhưng đủ điều kiện để bầu lại, đồng thời đề xuất

về cơ cấu, số lượng Hội thâm phù hợp với nhu cầu của Tòa án ở thời điểm hiện tại Từ đó, danh sách giới thiệu sẽ hợp lý hơn, đội ngũ Hội thâm nhân dân trong

nhiệm kỳ tới sẽ vẫn đảm bảo về số lượng, hài hòa về cơ cẫu, thành phần và hoạt

động sẽ hiệu quả hơn

Thêm vào đó, Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc là liên minh của các tơ chức chính trị xã hội, xã hội nghề nghiệp, tập hợp khối đại đoàn kết toàn dân, đại diện cho các

giới, các ngành, các tô chức tôn giáo, tín ngưỡng, tất cả các thành viên trong xã

hội, do đó có mối quan hệ gan bó với nhân dân Việc giao cho Mặt trận Tổ quốc

các cấp lập danh sách giới thiệu để bầu Hội thâm có thê sẽ đảm bảo được ít nhiều

tính nhân dân trong khâu bầu chọn những người thực sự xứng đáng với tên gọi

“Hội thâm nhân dân” Bằng việc giao cho Mặt trận Tổ quốc các cấp nhiệm vụ chính trị trong cơng tác bầu Hội thâm cũng là cách biểu hiện sự tin cậy của Nhà nước và nhân dân vào vai trò của Mặt trận Tổ quốc, một tô chức phản ánh bản chất dân chủ trong hệ thống chính trị của Nhà nước ta

2.1.2 Hồ sơ nhân sự được giới thiệu để bầu Hội thẩm nhân dân

Căn cứ vào Thông tư liên tịch số 01/2004/TANDTC-UBTWMTTQVN ngày

1/3/2004 của Tòa án nhân dân tối cao và Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam

hướng dẫn về việc chuẩn bị nhân sự và giới thiệu bầu Hội thâm Tòa án nhân dân

thì nội dung hồ sơ bao gồm:

Trang 24

+ Công văn giới thiệu của cơ quan, tô chức của người được giới thiệu bầu làm Hội thâm Tòa án nhân dân; trường hợp Hội thấm nhân dân đang đương nhiệm được giới thiệu bầu lại thì phải có báo cáo kết quả công tác xét xử trong nhiệm kỳ vừa qua;

+ Giấy chứng nhận sức khỏe của cơ quan y tế có thâm quyên

Yêu cầu phải vừa có cơng văn giới thiệu, vừa có đơn ứng cử trong bộ hồ sơ của người được giới thiệu để bầu làm Hội thầm có phần khơng phù hợp Bởi vì,

thứ nhất, một người để có tên trong danh sách thì phải được sự nhất trí của Chánh án Tòa án và Mặt trận Tổ quốc, tức là người này đã chính thức được giới thiệu lên cơ quan có thâm quyền bằng văn bản giới thiệu do Ủy ban Mặt trận Tổ

quốc lập và kèm theo đó là danh sách có tên mình Vậy tại sao pháp luật còn yêu

cầu một người đang được giới thiệu phải nộp đơn ứng cử, thêm vào đó khi đã

yêu cầu đơn ứng cử thì tại sao lại yêu cầu người này phải nộp đồng thời với công

văn giới thiệu của cơ quan, tô chức nơi người này đang công tác Quy định như

vậy có thể gây hiểu nhầm rằng pháp luật nước ta cho công dân, những người

muốn trở thành Hội thấm nhân dân có quyền ứng cử để được bầu vào danh sách

giới thiệu bầu Hội thấm nhân dân Thứ hai, đây là trường hợp được giới thiệu

chứ không phải tự ứng cử và những người có tên trong danh sách thật sự họ khơng tự mình ứng cử Tuy nhiên, đơn ứng cử có thể có ý nghĩa thể hiện sự tự

nguyện của người được giới thiệu bầu làm Hội thấm, bởi vì người làm cơng tác

Hội thẩm thì quyền lợi không nhiều, hoạt động của Hội thẳm phụ thuộc rất nhiều

vào ý thức trách nhiệm, lịng nhiệt tình của mỗi Hội thâm nhân dân

Phần sơ yếu lý lịch sẽ cung cấp đây đủ thông tin cá nhân và nhất thiết phải có lý lịch tư pháp để xác định được người này có từng bị kết án hay không Giấy chứng nhận sức khỏe cũng là một nội dung rất quan trọng, bắt buộc phải có trong

hồ sơ bởi vì theo khảo sát thực tế ở nhiều Tòa án thì mật độ tham gia xét xử của

Hội thâm là cán bộ hưu trí dày hơn so với Hội thâm khác, mà các vị Hội thâm là

cán bộ hưu thì ti tac đã cao, do vậy cần thiết phải có những giấy tờ chứng minh tình trạng sức khỏe để hạn chế trường hợp Hội thầm vừa mới bắt đầu nhiệm kỳ

đã bị miễn nhiệm vì lý do khơng đảm bảo sức khỏe, như thế sẽ làm mắt kinh phí và thời gian cho việc bầu bô sung Hội thẩm

2.1.3 Chú thể có thẩm quyền bầu và quy trình bầu Hội thẩm nhân dân

Trang 25

cấp bầu theo sự giới thiệu của Uỷ ban Mặt trận cùng cấp'” Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực Nha Nước ở địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng của

nhân dân Pháp luật quy định thâm quyền của Hội đồng nhân dân bầu nên Hội thâm nhân dân nhằm bảo đảm những người được bầu thực sự là đại diện của

nhân dân, được nhân dân tín nhiệm

Sau khi đã hoàn thành, danh sách giới thiệu được chuyển đến Hội đồng nhân

dân Tại kỳ họp thứ nhất của Hội đồng nhân dân khóa mới, đồng thời với việc

bầu các chức danh của Hội đồng nhân dân, Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, Hội

đồng nhân dân cấp huyện cũng tiến hành bầu Hội thâm nhân dân của Tòa án

nhân dân cấp minh’®,

Hội đồng nhân dân căn cứ vào những tiêu chuẩn mà pháp luật dat ra dé bau Hội thấm nhân dân, theo đó, người được bầu phải đảm bảo được tất cả những tiêu chuẩn Hội thâm

2.1.4 Tiêu chuẩn để được bầu làm Hội thẩm nhân dân

Đề được bầu chọn làm Hội thâm, cần thiết phải có một tiêu chuẩn chung,

việc quy định thống nhất tiêu chuẩn Hội thẩm có ý nhiều nghĩa quan trọng Trước tiên là sẽ giúp cho các cơ quan có thấm quyền đễ dàng hơn trong công tác xét chọn và kế tiếp là sẽ tạo một mặt bằng về phẩm chất đạo đức, trình độ cho Hội thâm ở tất cả các Tịa án, từ đó hạn chế được sự chênh lệch về chất lượng xét xử

ở các Tòa án khác nhau

Tiêu chuẩn để được bầu làm Hội thâm nhân dân tương ứng với hai giai đoạn, giai đoạn giới thiệu để bầu và giai đoạn bầu Tại thông tư liên tịch số 01/2004/TANDTC-UBTWMTTQVN ngày 1/3/2004 của Tòa án nhân dân tối cao và Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam hướng dẫn về việc chuẩn bị nhân sự và giới thiệu bầu Hội thâm Tòa án nhân dân quy định về các tiêu chuẩn

để một người được giới thiệu để bầu làm Hội thâm nhân dân Đây là bước đầu

tiên lựa chọn những người xứng đáng để giới thiệu, theo đó tiêu chuẩn mà khâu chuẩn bị nhân sự đặt ra là:

+ Không có bất kỳ hành vi nào gây nguy hại cho độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thô của Tô qc, nên qc phịng tồn dân, chê độ Xã hội chủ nghĩa;

+ Kiên quyết đầu tranh chống lại các hành vi có hại đến Đảng, Tổ quốc và

'Š Khoản 1, Điều 41, Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2002

!° Hướng dẫn của Uỷ ban thường vụ Quốc hội khóa 12 số 738/HD-UBTVQHI2 về việc tô chức kỳ họp

Trang 26

nhân dân;

+ Kiên quyết đâu tranh chống tham những, lãng phí và mọi biểu hiện quan

liêu, hách dịch, cửa quyền Có tỉnh thần đấu tranh tự phê bình và phê bình, bảo

vệ công lý;

+ Chấp hành nghiêm chỉnh Hiến pháp, pháp luật, các chủ trương của Đảng và

chính sách của Nhà nước Chưa bị kết án (kế cả trường hợp đã được xóa án tích) Có cuộc sống lành mạnh và tôn trọng các quy tặc sinh hoạt cộng đồng Tôn trọng nhân dân, tận tụy phục vụ nhân dân, liên kết chặc chẽ với nhân dân, lắng nghe ý kiến và chịu sự giám sát của nhân dân;

+ “Có kiến thức pháp lý” là phải có trình độ hiểu biết pháp luật ở mức độ

nhất định “ Có sức khỏe hoàn thành nhiệm vụ được giao” là người có năng lực

hành vi dân sự đầy đủ, ngoài thê lực cần thiết, còn bao gồm yếu tố ngoại hình đó

là khơng có dị tật, dị hình ảnh hưởng trực tiếp đến tư thế hoặc việc thực hiện

nhiệm vụ của Hội thâm Tuôi của Hội thẳm Tòa án nhân dân từ 70 tuổi trở xuống

đối với nam và từ 65 tuổi trở xuống đối với nữ;

+ Không thuộc trường hợp quy định tại Điều 2 Chương 1 của Quy Định số

75/QĐ - TW ngày 25/4/2000 của Bộ Chính Trị “Một số vẫn đề về bảo vệ chính

trị nội bộ Đảng”;

+ Đối với những người làm công tác tại các cơ quan Tòa án, Viện kiểm sát, Cơ quan điều tra, thi hành án và những người đang làm việc tại các tổ chức luật sư, tư vấn pháp lý thì khơng được giới thiệu để bầu làm Hội thấm Tòa án nhân

dân;

Như vậy, công dân Việt Nam tuân thủ pháp luật, gương mẫu, có kiến thức

pháp lý, có đời sống trong sạch, giản dị, hòa đồng và được lòng tin của nhân dân

đồng thời ở trong độ tuổi quy định thì đủ điều kiện được giới thiệu để bầu làm

Hội thẩm nhân dân

Sau khi hoàn tất khâu giới thiệu, Hội đồng nhân dân tiến hành bầu Hội thắm

nhân dân Đề việc bầu Hội thâm được thực hiện đúng đắn và hiệu quả, Hội đồng

Trang 27

tranh bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của công dân'”,

Như vậy, một người để được bầu làm Hội thâm thì nhất thiết phải có phẩm

chất đạo đức, tức là phải có nguyên tắc sống đúng đăn, trân trọng đạo lý và tình

cảm con người, lễ độ, đức hạnh và luôn làm theo những điều tốt đẹp Phải liêm

khiết, được hiểu là một người thanh liêm và trong sạch, luôn hành xử đúng mực, công bằng và phải giữ gìn danh dự, nhân phẩm của mình trong mọi hoàn cảnh

Phải trung thực tức là phải chính trực, thành thật, trong mọi việc làm đều phải rõ

ràng

2.1.4.1 Cơ cấu và số lượng Hội thẩm nhân dân

Về cơ cầu, theo quy định của Luật tổ chức Tịa án nhân dân thì Tòa án xét xử

những vụ án hình sự, dân sự, hôn nhân và gia đình, lao động, kinh tế, hành chính

Do đó, cơ câu Hội thẩm Tòa án nhân dân cần phải hợp lý, phù hợp với yêu cầu xét xử các loại án nói trên và tình hình đặc điểm xã hội của từng địa phương Vì

vậy, về cơ câu Hội thâm Tòa án nhân dân cần chú ý lựa chọn những người thuộc

các tô chức xã hội, các đoàn thê ở địa phương như Mặt trận tổ quốc Việt Nam,

Cơng đồn, Hội nông dân, Hội cựu chiến binh, Hội phụ nữ, Đoàn thanh niên

cộng sản Hồ Chí Minh; ngành giáo dục; các nhà doanh nghiệp; kinh tế, tôn

c„ 18 giáo

Như vậy, nhiệm vụ của Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc và Tòa án khi giới thiệu,

Hội đồng nhân dân khi bầu Hội thắm nhân dân là phải đảm bảo được co cau nay, việc quy định cơ câu như vậy có ý nghĩa đảm bảo tính đại diện nhân dân, mỗi

Hội thâm sẽ đại diện cho một nhóm chủ thê khác nhan trong xã hội, càng đa dạng vê cơ câu thì tính đại diện càng cao

Về số lượng, đồng thời với việc đảm bảo quy định về tiêu chuẩn, về co cau

còn phải đảm bảo số lượng Hội thắm nhân dân được bầu phù hợp với quy định

của pháp luật”:

Đối với Hội thâm Tòa án nhân dân cấp tỉnh: cứ 2 Thâm phán Tòa án nhân

dân cấp tỉnh thì có 3 Hội thâm Tòa án nhân dân cấp tỉnh, nhưng tông số Hội thâm

của một Tòa án nhân dân tỉnh không dưới 20 người và không nhiều hơn 100

nguoi

! Khoản 2 Điều 37 Luật tổ chức Tòa án nhân dân số 33/2002/QH10 ngày 2/4/2002, khoản 2 Điều 5 Pháp

lệnh Thắm phán và Hội thẩm nhân dân năm 2002 được sửa đồi, bổ sung năm 2011

!3.!2Thông tư liên tịch số 01/2004/TANDTC-UBTWMTTQVN ngày 1/3/2004 của Tòa án nhân dân Tối

cao va Uy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam hướng dẫn về việc chuẩn bị nhân sự và giới thiệu

Trang 28

Đối với Hội thâm Tòa án nhân dân cấp huyện: cứ 1 Tham phán Tòa án nhân dân cấp huyện thì có 2 Hội thâm Tịa án nhân dân cấp huyện, nhưng tổng số Hội

thâm của một Tòa án nhân dân cấp huyện không đưới 15 người và không nhiều

hơn 50 người

Cách quy định như thế phù hợp với thành phần Hội đồng xét xử Các luật tố tụng dân sự, tố tụng hình sự quy định SỐ lượng Hội thâm nhân dân trong Hội

đồng xét xử bao giờ cũng cao hơn Thâm phán Đối với việc đơn giản là hai Hội

tham, mot Tham phán, việc phức tạp là ba Hội thấm, hai Thâm phán Việc quy

định cụ thể về số lượng Hội thẩm tương ứng với cấp Tòa án nhằm tạo sự thống

nhất ở tất cả các địa phương, đồng thời tránh tình trạng quá tải, hoặc thiếu hụt Hội thâm nhân dân

2.1.4.2 Hình thức bầu và tiêu chí thơng qua

Theo Hướng dẫn của Uỷ ban thường vụ Quốc hội khóa 12 số 738/HD- UBTVQHI2 về việc tô chức kỳ họp Hội đồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2011- 2016 thì phương thức bầu Hội thẩm nhân dân là bỏ phiếu kín Trên phiếu bầu,

bên cạnh tên người được giới thiệu bầu làm Hội thâm sẽ có hai ơ “đồng ý” và “không đồng ý” để Đại biêu Hội đồng nhân dân thẻ hiện chính kiến của mình

Cũng theo Hướng dẫn nêu trên, người trở thành Hội thắm phải được quá nửa

tông số đại biểu Hội đồng nhân dân đồng ý

Sau khi có kết quả bầu Hội thâm Tòa án nhân dân, Chánh án Tòa án nhân dân

cấp tỉnh báo cáo kết quả bầu Hội thấm Tòa án nhân dân cấp tỉnh và Hội thâm Tòa án nhân dân cấp huyện thuộc địa phương mình về Tòa án nhân dân Tối cao để

tổng hợp Đề đảm bảo việc tham gia xét xử được tốt, ngay sau khi có kết quả bầu

Hội thấm Tòa án nhân dân khoá mới, Chánh án Tòa án nhân dân cấp tỉnh có kế

hoạch và tô chức bồi dưỡng nghiệp vụ cho Hội thâm nhân dân theo quy định của

pháp luật”

Nhiệm kỳ của Hội thâm nhân dân theo nhiệm kỳ của Hội đồng nhân dân

cùng cấp Khi Hội đồng nhân dân hết nhiệm kỳ, Hội thẩm nhân dân tiếp tục làm

nhiệm vụ cho đến khi Hội đồng nhân dân khóa mới bầu được Hội thâm nhân dân

„+21 mol

?° Thông tư liên tịch số 01/2004/TANDTC-UBTWMTTQVN ngày 1/3/2004 của Tòa án nhân dân Tối cao

va Uy ban Trung ương Mặt trận Té quéc Việt Nam hướng dẫn về việc chuẩn bị nhân sự và giới thiệu bau

Hội thẩm Tòa án nhân dân

?' Khoán 1, Điều 39Pháp lệnh Thẩm phán và Hội thẩm Tòa án nhân dân số 02/2002/PL-UBTVQHI1

Trang 29

2.2 Quy định về bãi nhiệm, miễn nhiệm Hội thẩm nhân dân

Găn với hoạt động của bất kỳ một cơ quan, tổ chức, cá nhân nào mà có mang

quyền lực Nhà nước thường đi kèm theo đó là những quy định về khen thưởng và

xử phạt Hoạt động của Hội thâm nhân dân cũng không ngoại lệ, bằng quyền hạn mà pháp luật đã trao, các vị Hội thâm có mặt tại phiên tòa dé xác định một người

có tội hay vô tội, để bảo vệ cái đúng, phản bác cái sai Nếu trong nhiệm kỳ mà

Hội thẩm hoàn thành tốt nhiệm vụ thì sẽ được tuyên dương, được khen thưởng

vào những đợt tổng kết cuối năm” nhằm khuyến khích các Hội thâm tiếp tục duy trì và phát huy những điểm tốt đó Song song đó, nếu có hành vi vi phạm pháp luật thì tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý ký luật hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định của pháp luật” Nhằm linh hoạt trong công tác

quản lý Hội thâm, pháp luật quy định trường hợp để Hội thẩm được miễn nhiệm như là một lý do để Hội thâm kết thúc nhiệm kỳ trước thời hạn Bên cạnh đó, quy

định về bãi nhiệm Hội thắm có ý nghĩa như một hình thức xử lý kỷ luật áp dụng

khi Hội thầm mắc những sai trái trong quá trình làm nhiệm vụ và quy định này cũng không ngồi mục đích nâng cao hơn nữa tỉnh thần trách nhiệm ở các Hội

thắm Tương tự như bầu Hội thâm, việc miễn nhiệm, bãi nhiệm Hội thâm phải

tuân theo một trình tự, thủ tục luật định

Thơng thường thì thao tác miễn nhiệm, bãi nhiệm một cá nhân nào đó chính

là cơng việc của chủ thể có trách nhiệm quản lý Chỉ có thể phát huy được hết ý

nghĩa của quy định về miễn nhiệm, bãi nhiệm Hội thắm nhân dân khi nó được

thực hiện đúng lúc, đúng chỗ và kịp thời Do đó, vấn đề đáng quan tâm là ai là

người trực tiếp quản lý Hội thâm, ai là người có quyền đề nghị bãi nhiệm và ai

trực tiếp thực hiện bãi nhiệm Hội thâm Bởi vì, chỉ có người năm được tình hình

hoạt động của Hội thâm, hiểu được những mặt yếu kém, tốt xấu như thế nào thì

mới có điều kiện phát hiện những hành vi sai trái, hành vi vi phạm pháp luật, hành vi đánh mất phẩm chất, đạo đức của một Hội thấm dé kip thoi dé nghi bai nhiém, mién nhiém

2.2.1 Chủ thé quan lý Hội thẩm nhân dân

Chánh án Tòa án nhân dân địa phương có trách nhiệm quản lý Hội thâm theo Quy chế về tổ chức và hoạt động của Hội thấm do Chính phủ, Tịa án nhân dân

?* Khoản 4 Điều 26, Điều 27, Quy chế về tổ chức và hoạt động của Hội thâm nhân đân ban hành kèm theo Nghị quyết số 05/2005/NQLT- TANDTC-BNV-UBMTTQVN ngày 05 tháng 12 năm 2005 của Tòa án nhân dân Tối cao — Bộ nội vụ - Ban thường trực Uỷ ban Trung ương Mặt trận tô quốc Việt Nam

Trang 30

Tối cao, Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam phối hợp ban hành”

Chánh án Tòa án nhân dân nơi có Hội thẩm được bầu làm nhiệm vụ, xem xét,

thực hiện việc quản lý Hội thẩm” Hội thâm có trách nhiệm báo cáo về việc thực

hiện nhiệm vụ của mình với Chánh án Tòa án nhân dân cùng cấp khi có yêu cau”, Ngoài ra, tại Điều 26 Quy chế về tô chức và hoạt động của Hội tham nhân dân ban hành kèm theo Nghị quyết số 05/2005/NQLT-TANDTC-BNV- UBMTTQVN ngày 05 tháng 12 năm 2005 của Tòa án nhân dân Tối cao — Bộ nội

vụ - Ban thường trực Uỷ ban Trung ương Mặt trận tổ quốc Việt Nam quy định:

“Chánh án Tòa án nhân dân thực hiện chế độ, chính sách đối với Hội thắm cùng

cấp; phối hợp với Ban Thường trực Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và Thường trực Hội đồng nhân dân cùng cấp tiễn hành việc khen thưởng, kỷ luật và

kiêm tra công tác đối với Hội thâm theo quy định của pháp luật và hướng dẫn của

Tòa án nhân dân tối cao” Cũng tại Điều 5 của Quy chế này “Hội đồng nhân dân

và Uy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cùng cấp thực hiện quyền giám sát hoạt

động của Hội thâm theo chức năng, nhiệm vụ của mình ” Điều 27 Quy chế kể

trên quy định “Mỗi năm một lần và khi kết thúc nhiệm kỳ Hội thấm, Chánh án

Tịa án nhân dân có trách nhiệm chủ trì phối hợp với Thường trực Hội đồng nhân

dân và Ban Thường trực Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cùng cấp tô chức

việc tông kết công tác Hội thâm”

Như vậy, có thê thấy pháp luật hầu như giao trách nhiệm theo dõi, giám sát

hoạt động của Hội thâm nhân dân cho Chánh án Tòa án địa phương, Hội đồng

nhân dân và cả Uỷ ban Mặt trận tô quốc Việt Nam Tuy nhiên, bám vào quy định

của luật thì có thể thấy, trước hết là sự quản lý của Chánh án Tòa án đối với Hội

thâm chỉ là trong hoạt động phân công tham gia xét xử và ra các quyết định về khen thưởng, kỷ luật Mặc dù pháp luật quy định Hội thẩm có trách nhiệm báo cáo hoạt động của mình cho Chánh án Tịa án nhân dân cùng cấp nhưng là báo cáo khi Chánh án yêu cầu chứ đây không phải là trách nhiệm phải báo cáo thường xuyên Vậy thì những trường hợp Hội thâm thôi việc, nghỉ hưu hoặc luân

chuyển công tác, Chánh án sẽ khó có thể biết được vì khơng được một chủ thê

nào báo cáo và pháp luật hiện hành cũng chưa quy định chủ thê nào có nghĩa vụ

phải báo cáo

? Khoản 2 Điều 32, Pháp lệnh Thâm phán và Hội thâm nhân dân 2002 sửa đổi, bổ sung 2011

? 2 Diều 4, Điều 12, Quy chế về tổ chức và hoạt động của Hội thâm nhân dân ban hành kèm theo Nghị

quyết số 05/2005/NQLT-TANDTC-BNV-UBMTTQVN ngày 05 tháng 12 năm 2005 của Tòa án nhân dân

Trang 31

Về phần Hội đồng nhân dan va Uy ban Mặt trận tô quốc Việt Nam, một chủ

thể ø1ữ nhiệm vụ giới thiệu, một chủ thể ø1ữ nhiệm vụ bầu Hội thẩm nhân dân, kê

từ khi kết thúc việc bâu, sẽ không thê nào năm được tình hình thực hiện nhiệm vụ

Hội thẩm Cụ thể như Hội thẩm nhân dân tham gia xét xử tại Tòa án như thế nào,

có thường xun hay khơng, có khó khăn, vướng mắc gì hay khơng hoặc là có

bất kỳ một vấn đề tiêu cực nào hay không Hơn nữa, Hội đồng nhân dân một

năm chỉ họp 2 kỳ, lại thêm bận rộn với công việc chuyên môn, cho nên sẽ khó có

khả năng và cũng không đủ thời gian để theo đõi hoạt động của Hội thẩm Nhiệm vụ báo cáo với Hội đồng nhân dân và Uỷ ban Mặt trận Tô quốc Việt Nam về tình hình hoạt động của Hội thấm nhân dân trong suốt nhiệm kỳ Hội thâm cũng chưa

được pháp luật quy định Chính vì vậy mà có thể nói rằng quy định Hội đồng

nhân dân và Uỷ ban Mặt trận tô quốc giám sát đối với hoạt động của Hội thẩm

nhân dân là chưa rõ ràng vì khơng thê xác định được hai chủ thể này sẽ giám sát

băng hoạt động nào, và băng cách thức nào

Từ những phân tích trên rút ra kết luận, hiện nay, pháp luật chưa quy định

cho một cơ quan, tô chức, cá nhân nào trách nhiệm quản lý Hội thẩm nhân dân

một cách thống nhất, đầy đủ và toàn diện

2.2.2 Chủ thể có thấm quyền đê nghị việc miễn nhiệm, bãi nhiệm Hội

thẩm nhân dân

Khoản 1 Điều 38 Pháp lệnh Thâm phán và Hội thâm năm 2002 quy định chủ thể đề nghị miễn nhiệm, bãi nhiệm Hội thẩm nhân dân là Chánh án tòa án nhân

dân cùng cấp sau khi đã thống nhất với Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc cùng cấp

Quy định này cũng tương đối phù hợp với cơ chế quản lý Hội thâm như hiện

nay Như đã phân tích ở trên, Chánh án Tòa án nhân dân địa phương là người

trực tiếp làm việc với Hội thẳm nhân dân trong suốt nhiệm kỳ Hội thâm, do vậy

Chánh án sẽ có điều kiện để phát hiện những trường hợp Hội thâm phải bị miễn

nhiệm, bãi nhiệm để đề nghị chủ thể có thâm quyên bãi nhiệm, miễn nhiệm kịp

thời nhằm khắc phục những khó khăn và ngăn ngừa những hành vi vi phạm đạo đức, vi phạm pháp luật để giữ gìn uy tín cho ngành Tịa án

Như vậy, về nguyên tắc phải có đề nghị của Chánh án Tòa án cùng cấp thì

mới có thê bãi nhiệm, miễn nhiệm Hội thâm nhân dân vì chỉ duy nhất Chánh án

có thấm quyền đề nghị Tuy nhiên, ở Điều 10 Pháp lệnh Thâm phán và Hội thâm

nhân dân 2002 sửa đổi, bổ sung 2011 quy định: “Khi phát hiện hành vi trái pháp

Trang 32

Việt Nam, các tổ chức thành viên của Mặt trận, các tô chức xã hội khác, tổ chức kinh tế, đơn vị vũ trang nhân dân có quyên yêu cầu, kiến nghị, khiếu nại; cá nhân có quyền khiếu nại, tố cáo lên cơ quan có thầm quyền để xem xét trách nhiệm đối

với Thâm phán, Hội thâm” Quy định này được hiểu là bất kỳ cơ quan, tổ chức,

cá nhân nào phát hiện Hội thầm nhân dân thực hiện một hành vi trái pháp luật đều có quyền khiếu nại, tố cáo lên cơ quan có thâm quyền xem xét vấn đề trách nhiệm đối với Hội thâm nhân dân đó Song, đây là một quy định không rõ ràng,

trước hết, theo pháp luật về khiếu nại, tố cáo thì các chủ thê có thâm quyền giải

quyết khiếu nại, tố cáo thường là chủ thể quản lý trực tiếp người bị khiếu nại, tố cáo Giả sử, một cá nhân bất kỳ khiếu nại hoặc tố cáo một hành vi vi phạm pháp

luật của Hội thẩm nhân dân thì cơ quan tiếp nhận và giải quyết khiếu nại, tố cáo đó sẽ là cơ quan nào bởi vì hiện tại Hội thâm nhân dân chưa có chủ thể quản lý

thống nhất Như vậy, suy luận từ quy định của pháp luật hiện hành thì chủ thể

tiếp nhận đơn khiếu nại, tố cáo nêu trên có thê là cơ quan, đơn vị nơi Hội thẩm

đang công tác, hoặc cũng có thể là Chánh án Tòa án nơi Hội thấm đang làm nhiệm vụ Trường hợp nơi tiếp nhận khiếu nại, tố cáo là cơ quan, đơn vị nơi Hội thâm công tác thì thủ trưởng cơ quan, đơn vị đó xem xét trách nhiệm đối với người bị khiếu nại, tổ cáo, khi đó, người này khơng phải với tư cách Hội thâm nhân dân mà với tư cách cấp dưới trực tiếp Do đó, hình thức xử lý cũng sẽ đa

dạng hơn, có thể là khiến trách, cảnh cáo, hoặc cắt chức Trên thực tế, khi có

những vi phạm pháp luật nghiêm trọng, chẳng hạn như vi phạm pháp luật hình sự thi sau khi xử lý xong, thủ trưởng cơ quan nơi Hội thẩm đang công tác thông thường sẽ đề nghị Chánh án Tòa án để Chánh án Tòa án đề nghị cơ quan có thâm quyền xem xét giải quyết việc bãi nhiệm nếu người đó khơng cịn xứng đáng làm

Hội thâm

Nếu là Chánh án Tòa án tiếp nhận khiếu nại, tố cáo về hành vi vi phạm của

Hội thâm nhân dân thì Chánh án khơng có thâm quyên trực tiếp giải quyết mà

Chánh án chỉ có quyền đề nghị cơ quan có thâm quyên giải quyết theo quy định của pháp luật và hình thức xử lý duy nhất là bãi nhiệm Hội thâm nhân dân Thực

tế rat it trường hợp Chánh án nhận được khiếu nại, tố cáo, phần lớn là do Chánh

án chủ động đề nghị khi phát hiện Hội thâm nhân dân vi phạm pháp luật, chủ yếu

là vi phạm pháp luật tô tụng như Hội thâm nhận hối lộ, làm sai lệch vụ án

Hội đồng nhân dân thì khơng thể là cơ quan tiếp nhận khiếu nại, tố cáo hành

vi vi phạm pháp luật của Hội thâm nhân dân Vì theo pháp luật khiếu nại, tố cáo

Trang 33

cáo, mà giả sử Hội đồng nhân dân có thê giải quyết khiếu nại tổ cáo hoặc nhận

kiến nghị từ chủ thể được quy định thì cũng khơng thể tự mình bãi nhiệm Hội

thâm khi khơng có đề nghị của Chánh án Tòa án cùng cấp

Chính vì vậy, pháp luật cần quy định cụ thể chủ thể nào có thắm quyền tiếp nhận khiếu nại, tố cáo Hội thắm nhân dân khi vi phạm pháp luật

2.2.3 Chủ thể có thẩm quyên bãi nhiệm, miễn nhiệm Hội thẩm nhân dân

Hội đồng nhân dân đã bầu Hội thâm nhân dân có thâm quyền bãi nhiệm,

miễn nhiệm Hội thẩm nhân dân đó a7

Quy định cho Hội đồng nhân dân quyền bãi nhiệm, miễn nhiệm Hội thấm nhân dân nhằm đảm bảo tính thống nhất và tính dân chủ nhân dân Hội thấm

nhân dân do những người đại diện cho nhân dân bầu ra và cũng do những người này bãi nhiệm Tuy nhiên, Hội đồng nhân dân phải tập trung nhiều vào cơng việc

chun mơn, có thể khơng có nhiều điều kiện để biết được những trường hợp cần

bãi nhiệm mà chỉ trên cơ sở Chánh án kết hợp với Mặt trận Tổ quốc cùng cấp đề

nghị Hội đồng nhân dân bãi nhiệm Cho nên, quy định cho Hội đồng nhân dân quyên bãi nhiệm, miễn nhiệm là một quy định nghiêng về thủ tục

2.2.3.1 Các trường hợp bãi nhiệm, miễn nhiệm

Theo Điều 41 Pháp lệnh Thắm phán và Hội thâm năm 2002 quy đinh: “Hội thâm có thể bị miễn nhiệm vì lý do sức khỏe hoặc lý do khác Hội thâm bị bãi nhiệm khi có vi phạm về phẩm chất, đạo đức, hành vi vi phạm pháp luật khơng

cịn xứng đáng làm Hội thâm”

Trường hợp miễn nhiệm đối với Hội thâm, thường được thực hiện với lý do

sức khỏe hoặc lý do khách quan nào đó mà Hội thầm không thể thực hiện nhiệm

vụ của mình trong nhiệm kỳ được bầu Thực tế cho thấy, số Hội thẳm nhân dân

địa phương được bầu có một số là cán bộ hưu trí, họ là những người có uy tín, và bằng sự quan tâm của mình đối với Nhà nước, cuộc sống xã hội, họ đã tiếp nhận nhiệm vụ Hội thâm và đã đóng góp rất nhiều vào công tác xét xử của Tòa án Tuy

nhiên họ vẫn có những hạn chê nhât định, trong đó có vân đề về sức khỏe

Bãi nhiệm Hội thẩm chỉ xảy ra trong các trường hợp: Hội thâm có những vi

phạm về phẩm chất đạo đức, vi phạm pháp luật bao gồm vi phạm pháp luật tại

nơi làm việc và cả vi phạm pháp luật khi làm nhiệm vụ xét xử Pháp luật hiện

hành chưa có những hướng dẫn cụ thể về bãi nhiệm Hội thâm do vi phạm pháp

Trang 34

luật, do vậy, không xác định được Hội thâm vi phạm pháp luật đến đâu thì bị bãi

nhiệm Thực tế Hội thấm chỉ bị bãi nhiệm khi có những vi phạm pháp luật nghiêm trọng, trường hợp vi phạm pháp luật hình sự thì chắc chăn Hội thâm bị

bãi nhiệm, vì theo tiêu chuẩn thì Hội thâm nhân dân phải là người chưa từng có

án tích

Hội thâm nhân dân chỉ bị bãi nhiệm khi vi phạm pháp luật, như vậy đối với

những trường hợp sau khi được bầu nhưng trong quá trình xét xử Hội thâm nhân dân tỏ ra yếu, kém, khơng có kỹ năng hỏi, khơng có khả năng phân tích luật, khơng biết áp dụng pháp luật, tham gia phiên tòa nhưng hồn tồn khơng thể hiện được quan điểm, chính kiến của mình, xét xử khơng khách quan thì pháp luật

chưa quy định rõ có rơi vào trường hợp bị bãi nhiệm hay miễn nhiệm Do đó, để cải thiện chất lượng xét xử thì cần thiết phải bãi nhiệm những Hội thâm như vậy

để bầu Hội thấm mới Pháp luật cần bố sung quy định này, đồng thời có thể giao

thâm quyên đề nghị bãi nhiệm cho viện kiểm sát

2.2.3.2 Trình tự, thủ tục bãi nhiệm, miễn nhiệm

Điều 38 Pháp lệnh Thâm phán và Hội thâm Tòa án nhân dân số 02/2002/PL- UBTVQHII ngày 4/10/2002 được sửa đổi, bố sung năm 2011 chỉ quy định cho Hội đồng nhân dân thẩm quyên bãi nhiệm Hội thẩm nhân dân chứ không chỉ rõ về cách thức trình tự, thủ tục để Hội đồng nhân dân bãi nhiệm Hội thâm nhân

dan

Trên thực tế, khi phát hiện những trường hợp bãi nhiệm, miễn nhiệm theo

quy định của pháp luật, Chánh án Tòa án nhân dân cùng cấp trao đổi, thông nhất

với Ban Thường trực Mặt trận Tổ quốc cùng cấp, lập hồ sơ đề nghị Hội đồng

nhân dân bãi nhiệm Trên cơ sở đó, thường trực Hội đồng nhân dân triệu tập kỳ

họp bất thường để xem xét đơn đề nghị và tiến hành bãi nhiệm, miễn nhiệm Hội thâm nhân dân khi thấy đủ căn cứ để bãi nhiệm, miễn nhiệm Đại biêu Hội đồng

nhân dân có thể biểu quyết bằng cách giơ tay hoặc bỏ phiếu kín Hội thẩm nhân

dân bị bãi nhiệm khi có quá nửa tông số đại biểu Hội đồng nhân dân đồng ý bãi

nhiệm

Thêm vào đó, hiện nay nước ta đang tiễn hành thí điểm mơ hình khuyết Hội đồng nhân dân cấp huyện Theo đó, van đề bãi nhiệm, miễn nhiệm Hội thẩm nhân dân Tòa án nhân dân huyện, quận nơi không tổ chức Hội đồng nhân dân được thực hiện theo Thông tư số 03/2009/TT-TANDTC ngày 5/03/2009 hướng

Trang 35

dân Tòa án nhân dân huyện, quận nơi không tổ chức Hội đồng nhân dân Cụ thể

trình tự, thủ tục miễn nhiệm, bãi nhiệm Hội thẩm nhân dân như sau:

Bước một: Khi xét thấy Hội thâm Tòa án nhân dân huyện, quận có thể được miễn nhiệm, bãi nhiệm theo quy định tại Điều 41 Pháp lệnh Tham phán và Hội

thâm nhân dân thì Chánh án Tòa án nhân dân huyện, quận, sau khi trao đổi, thống nhất với Ban Thường trực Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam huyện, quận

lập hồ sơ đề nghị miễn nhiệm, bãi nhiệm để báo cáo với Chánh án Tòa án nhân

dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương

Bước hai: Chánh án Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương

căn cứ vào hồ sơ đề nghị bãi nhiệm, miễn nhiệm của Chánh án Tòa án nhân dân

huyện, quận báo cáo, sau khi trao đổi, thống nhất với Ban Thường trực Uỷ ban

Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương xem xét, quyết

định việc miễn nhiệm, bãi nhiệm Hội thẩm nhân dân Tòa án nhân dân huyện,

quận

2.3 Quyền và nghĩa vụ của Hội thâm nhân dân theo quy định của pháp luật

2.3.1 Quyên của Hội thẩm nhân dân

2.3.1.1 Quyên tham gia xét xử và được bồi dưỡng nghiệp vụ xét xử

Đây vừa được hiểu là nghĩa vụ, vừa được col là quyên, Hội thâm nhân dân có

quyên tham gia xét xử các vụ án thuộc thâm quyên của Tòa án, có quyền ngang với Thâm phán, độc lập với Thâm phán khi xét xử, cùng nghị án và cùng quyết định kết quả giải quyết vụ án” Do đó, trong nhiệm kỳ của mình, Hội thâm có quyền được Chánh án Tòa án nơi Hội thâm làm nhiệm vụ phân công tham gia xét xử, đồng thời có quyền yêu cầu Chánh án cho biết lý do nếu sự phân công thực

hiện không đúng”

Như đã biết, tiêu chuẩn của Hội thâm nhân dân là không cần trình độ cử nhân

luật như Thẩm phán, nhưng xét xử cần rất nhiều kỹ năng, từ để xác định sự thật, cho đến phán quyết áp dụng pháp luật, cũng như quy trình chặt chẽ của pháp luật tố tụng Vì vậy, để Hội thấm nhân dân làm tốt nhiệm vụ thì ngay khi bắt đầu nhiệm kỳ, Hội thẩm có quyền học tập nâng cao nghiệp vụ, chuyên môn về đường lối, chính sách của Đảng, Pháp luật của Nhà nước bao gồm Bộ luật dân sự, Bộ

luật hình sự, Luật hành chính, các quy định của pháp luật tô tụng, đồng thời Hội

? Điều 4, Hiến pháp 1992 được sửa đôi, bổ sung năm 2001, Điều 129 và Luật tổ chức Tòa án nhân dân

2002

Trang 36

thâm cũng được hướng dân về các kỹ năng cân thiệt khi tham gia xét xu

Chánh án Tòa án các câp trong phạm vi nhiệm vụ, quyên hạn của mình có

⁄ oA A r Ae ~ tA Ae 2 30

trách nhiệm tô chức bôi dưỡng nghiệp vụ cho Hội thâm

Thông thường sẽ do một Chánh án hoặc một Phó chánh án của Tòa án trực tiếp hướng dẫn cho các Hội thâm của Tịa án cấp mình Quy định này có thể là

nguyên nhân dẫn đến không khách quan trong xét xử, bởi vì các vị Chánh án đã

truyền đạt, bồi dưỡng nghiệp vụ xét xử cho Hội thấm và khi họ cùng trong một Hội đồng xét xử thì Hội thẩm sẽ khó có thể độc lập để bảo vệ quan điểm của mình khi mà quan điểm đó hồn tồn trái ngược với quan điểm của Thâm phán —

người đã từng hướng dẫn mình

Kinh phí bồi dưỡng về nghiệp vụ cho Hội thâm được dự tốn trong kinh phí

^ 2 ` fs ^ an 4 x ? ˆ vr 31

hoạt động của Tòa án nhân dân, có sự hơ trợ của ngân sách địa phương

Hiện tại pháp luật chưa quy định cụ thê về thời gian huấn luyện, bồi dưỡng,

cũng chưa quy định thống nhất về các nội dung mà Hội thấm phải được huấn luyện, bồi dưỡng Cho nên, công tác bôi dưỡng nghiệp vụ đối với Hội thầm phụ thuộc nhiều vào ý chí chủ quan của lãnh đạo các Tòa án địa phương, thêm vào đó thời gian của các lớp huấn luyện, bồi dưỡng dài hay ngăn tùy thuộc vào tình hình tài chính ở các địa phương khác nhau đã làm cho hoạt động này trở nên không đồng bộ, có nơi thì Hội thậm được truyền đạt rất nhiều nội dung, có nơi thì khơng Vẫn đề đặt ra là cần xây dựng chương trình đào tạo, hướng dẫn nghiệp vụ

xét xử cho Hội thẩm đồng bộ giữa các địa phương, nên có một khung chương

trình chung từ trung ương

2.3.1.2 Được cấp trang phục và giấy chứng mình Hội thẩm

Trang phục cấp cho Hội thâm nhân dân được tính theo niên hạn, Hội thấm sẽ được cấp các loại trang phục như là quần áo thu đông, quần áo xuân hè, áo sơ mi, cà vạt, giầy da, bít tất Hình thức màu sắc các loại trang phục này sẽ do Chánh án Tòa án tối cao quy định.”

Quy định về cấp trang phục cho Hội thâm nhân dân có ý nghĩa như một sự hỗ trợ những phục trang cần thiết trong thời gian Hội thẩm thực hiện vụ đồng thời

3° Điều 9, Pháp lệnh Thâm phán và Hội thẳm Tòa án nhân dân số 02/2002/PL-UBTVQHI1 ngày 4/10/2002 được sửa đổi, bố sung năm 2011,

*! Điều 33, Pháp lệnh Thẩm phán và Hội thầm Tòa án nhân dân số 02/2002/PL-UBTVQHI1 ngày

4/10/2002 được sửa đôi, bé sung nim 2011,

Trang 37

đây là trang phục Hội thâm phải tuân thủ khi tham gia phiên tòa, nhằm đảm bảo được sự trang nghiêm cho Hội đồng xét xử

2.3.1.3 Được nhận phụ cấp khi tham gia xét xử

Mức tiền bồi đưỡng cho Hội thẩm nhân dân tính theo ngày làm việc ,ngày

làm việc kế cả ngày nghiên cứu hồ sơ tại Tòa án, Hội thâm được bồi dưỡng

50.000 đồng” Mức phụ cấp này chưa thật sự xứng với thời gian và tâm trí mà Hội thâm phải bỏ ra, vì xét xử là hoạt động đòi hỏi sự thận trọng, tỉ mỉ, chưa kê

đến vẫn đề trách nhiệm sau khi bản án đã tuyên Thêm vào đó, đối với Hội thẩm

là cán bộ đương chức, họ bận rộn với công việc của cơ quan, đơn vị mình, thì mức phụ cấp như vậy chắc chăn không thê bù lại được một ngày làm việc mà họ đã dùng đề tham gia xét xử Đồng thời, trên thực tế việc áp dụng quy định về chỉ trả phụ cấp đã không đảm bảo được quyền lợi cho Hội thấm nhân dân Bởi vì pháp luật quy định Hội thẩm được nhận phụ cấp tính theo ngày làm việc, kế cả

ngày nghiên cứu hồ sơ, tức là những ngày Hội thẩm đến Tòa nghiên cứu hồ sơ và

ngày tham gia xử án thì mỗi ngày như vậy Hội thâm được 50.000 đồng Tuy

nhiên, hiện nay có rất nhiều Tòa án trả phụ cấp cho Hội thâm tính theo vụ án mà

Hội thẩm đã tham gia Xét Xử và số tiền Hội thâm được nhận là 50.000 đồng trên

một vụ Không những như vậy mà một số địa phương còn phân biệt giữa Hội

thâm là cán bộ hưu với Hội thẩm kiêm nhiệm để có mức chỉ trả khác nhau Cụ

thể, Hội thâm là cán bộ hưu được 50.000 đồng trên một vụ, Hội thẩm kiêm nhiệm do còn những nguồn thu nhập khác nên chỉ được 30.000 đồng

Ở những địa phương có khả năng tài chính hơn thì Hội thâm được nhận nhiều

hơn, xét xử tại trụ sở thì phụ cấp 75.000 đồng, lưu động thì 100.000 đồng Pháp

luật ln địi hỏi Hội thâm phải toàn tâm, toàn ý, công hiến sức khỏe, và trí lực để giải quyết vụ án, nhưng phụ cấp thì chưa thỏa đáng, thực tiễn lại có sự phân biệt như vậy Đó là một trong những nguyên nhân khơng thể khuyến khích Hội

thâm nhiệt tình tham gia xét xử, và mật độ tham gia xét xử của Hội thâm là cán

bộ hưu trí dày dơn

2.3.1.4 Được cơ quan, đơn vị nơi Hội thẩm đang công tác tạo điều kiện thuận lợi cho việc tham gia xét xử

Hội thâm kiêm nhiệm thì chắc chăn sẽ ở trong mối quan hệ công tác với cơ quan, đơn vị mình, tuy nhiên trách nhiệm của Hội thấm là phải ngôi tịa khi được

phân cơng Sẽ rất khó khăn nếu như khơng có được sự hợp tác, tạo điều kiện từ

* Thông tư liên ngành số 01/2007/TANDTC-VKSNDTC-BTC-BCA-BQP ngày 31/1/2007 về mức tiền

Trang 38

phía cơ quan chủ quản, vì vậy trong thời gian tham gia xét xử theo sự phân công của Chánh án Tòa án nhân dân cùng cấp, Hội thắm có quyền yêu cầu cơ quan, tô

chức nơi Hội thẩm đang công tác không được điều động, phân cơng mình làm

việc khác, trừ trường hợp đặc biệt”

Thời gian làm nhiệm vụ Hội thâm được tính vào thời gian làm việc ở cơ quan, đơn vị Cơ quan, tơ chức có người được bâu làm Hội thâm có trách nhiệm

* A tA A At A ` tA 35

tạo điêu kiện đề Hội thâm làm nhiệm vụ.””

Trong nhiệm kỳ, Hội thấm có quyên liên hệ với cơ quan nhà nước, Uy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tô chức thành viên của Mặt trận, các tô chức

xã hội khác và công dân để thực hiện nhiệm vụ Ngoài ra, để phát huy hết vai trò

của Hội thâm và để nâng cao hơn nữa chất lượng trong cơng tác Hội thẩm thì Hội

thâm được tham gia hội nghị tổng kết công tác xét xử của tòa án, có quyền phát

biểu trực tiếp tại các cuộc họp hoặc bằng văn bản đóng góp ý kiến với Chánh án Tòa án nhân dân cùng cấp về những vấn đề liên quan đến hoạt động của mình

2.3.2 Nghĩa vụ của Hội thẩm nhân dân

Hội thâm nhân dân có nghĩa vụ tham gia xét xử theo sự phân công của Chánh

án nơi mình được bầu mà không được từ chối, trừ trường hợp có lý do chính

dang” Như vậy, Hội thấm chỉ được quyền từ chối tham gia xét xử trong một số

trường hợp nhất định”” và nếu khơng có lý do chính đáng thì Hội thâm buộc phải

tham gia xét xử khi đã được phân công Vậy, tham gia xét xử là nghĩa vụ chính

của Hội thắm nhân dân

Tại phiên tòa, Hội thẩm nhân dân có nghĩa vụ phải độc lập và chỉ tuân theo

pháp luật Š Bằng tất cả quyền han mà pháp luật đã quy định cho Hội thấm, khi xét xử, Hội thâm có nghĩa vụ giải quyết vụ án bằng quan điểm, bằng chính kiến

của mình, đảm bảo việc xét xử công bằng và khách quan nhất Đồng thời, Hội

thấm phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về việc thực hiện nhiệm vụ, quyền

* , Điều 9, Quy chế về tô chức và hoạt động của Hội thầm nhân dân ban hành kèm theo Nghị quyết số 05/2005/NQLT-TANDTC-BNV-UBMTTQVN ngày 05 tháng 12 năm 2005 của Tòa án nhân dân Tối cao - Bộ nội vụ - Ban thường trực Uỷ ban Trung ương Mặt trận tổ quốc Việt Nam

* Khoản 2, Điều 33 và Khoản 1, Điều 40, Pháp lệnh Thẩm phán và Hội thẩm Tòa án nhân dân số

02/2002/PL-UBTVQHII ngày 4/10/2002 được sửa đôi, bỗ sung năm 201

3 khoản 1 Điều 32,Điều 3ó, Pháp lệnh Thắm phán và Hội thẩm Tòa án nhân dân số 02/2002/PL- UBTVQHII ngày 4/10/2002 được sửa đối, bô sung năm 201 1

37 Điều 35, Pháp lệnh Thâm phán và Hội thâm Tòa án nhân dân số 02/2002/PL-UBTVQHI11 ngày 4/10/2002 được sửa đôi, bố sung năm 2011

Trang 39

hạn của mình, phải bồi thường nếu Hội thẩm gây ra thiệt hại” Về vấn đề bồi thường thiệt hại, hiện tại được quy định ở Luật trách nhiệm bồi thường của Nhà

nước số 35/2009/QH12 về trách nhiệm của Nhà Nước đối với cá nhân, tổ chức bị

thiệt hại do người thi hành công vụ gây ra trong hoạt động quản lý hành chính, tố tụng, thi hành án, thủ tục giải quyết bồi thường thiệt hại, quyền, nghĩa vụ của cá

nhân, tô chức bị thiệt hại, kinh phí bồi thường và trách nhiệm hoàn trả của người

thi hành công vụ đã gây ra thiệt hại Tuy nhiên, những quy định về bồi thường do oan, sai trong quá trình tơ tụng thì Luật này quy định khá chung chung, do đó, thực tế khi kết thúc phiên tòa, trách nhiệm đều quy về cho Tham phán

Ngoài ra, Hội thâm nhân dân có nghĩa vụ phải luôn tôn trọng nhân dân, chịu sự giám sát của nhân dân, phải tuân thủ tất cả các nguyên tắc khi tham gia xét xử,

phải giữ gìn bí mật Nhà nước, bí mật cơng tác”

2.4 Q trình Hội thắm nhân dân tham gia giải quyết vụ án 2.4.1 Trước khi mở phiên tòa

Hòa giải là thủ tục bắt buộc trong tố tụng Tòa án trừ vụ án hình sự và các vụ án không được hịa giải hoặc khơng hòa giải được theo quy định của pháp luật

Trước khi mở phiên tòa, Tòa án có trách nhiệm tơ chức cho các đương sự hịa

giải vì thơng qua phiên hòa giải, các đương sự có thê giải quyết được hoàn toàn

vụ án mà không cần ra xét xử trước tòa, hoặc thỏa thuận về giải quyết một phần vụ án giúp cho việc xét xử vụ án dễ dàng hơn và đơn giản hơn Tại phiên hòa giải, các đương sự có điều kiện được nghe Tham phan phan tich về những mặt lợi, mặt hại liên quan đến vẫn đề của vụ án, được chỉ những cái đúng, cái sal, những việc nên làm, không nên làm Từ đó đương sự có thể suy nghĩ thấu đáo

hơn, thận trọng hơn và cùng bàn bạc để giải quyết vụ án theo hướng có lợi nhất

cho minh Như vậy, nếu phiên hòa giải có Hội thâm nhân dân tham gia thì hiệu quả chắc chắn sẽ cao hơn và khả năng hòa giải thành công sẽ nhiều hơn Bởi vì

Hội thẩm có nhiều kinh nghiệm thực tế, lại am hiểu về đời sống, về nhân thân

của đương sự, Hội thâm cũng có thể tiếp cận với dư luận xã hội dễ dàng hơn

Thâm phán Cho nên khi hòa giải, lý lẽ mà Hội thắm nêu ra cho đương sự sẽ gần gũi hơn, chân thực hơn và thuyết phục hơn Tuy nhiên, theo quy định của pháp

luật hiện hành thì thành phần phiên hịa giải khơng có Hội thấm nhân dân” Do

*® Điều 6, Điều 8, Pháp lệnh Thâm phán và Hội thâm Tòa án nhân dân số 02/2002/PL-UBTVQH11 ngày 4/10/2002 được sửa đôi, bố sung năm 2011

*° Pháp lệnh Thầm phán và Hội thâm Tòa án nhân dân số 02/2002/PL-UBTVQHII ngày 4/10/2002 được sửa đôi, bố sung năm 2011,Điều 7, Điều 10

Trang 40

vậy, pháp luật nên quy định cho Hội thâm nhân dân tham gia hòa giải

Khi được phân công làm nhiệm vụ xét xử, trong thời hạn ít nhất 7 ngày làm việc trước khi mở phiên tòa, Thẩm phán được phân công làm chủ tọa phiên tịa có trách nhiệm gửi giấy mời Hội thâm đến trụ sở Tòa án để nghiên cứu hồ sơ vụ án và trao đôi các vấn đề cân thiết về nghiệp vụ xét xử đối với vụ án đó Cũng

trong thời hạn là ít nhất 7 ngày trước khi mở phiên tòa , Hội thẩm phải thông báo

bang van ban đến Chánh án Tòa án cùng cấp nếu Hội thấm có lý do chính đáng

để từ chối xét xử hoặc Hội thâm phải từ chối xét xử ” Như vậy, Hội thâm biết về

vụ án kế từ khi nhận được giấy mời của Tòa án, và từ khi nhận được giấy mời đến lúc mở phiên tòa, Hội thâm có 7 ngày để nghiên cứu hồ sơ vụ án Việc

nghiên cứu hồ sơ là một nghĩa vụ bắt buộc và chỉ có thê thực hiện tại trụ sở Tòa

án, Hội thâm không được mang hồ sơ vụ án ra khỏi Tòa án ”” Do vậy, Hội thẩm nhất thiết phải đến Tòa án để nghiên cứu hồ sơ và van dé quan trong của công việc này là Hội thẩm phải xác minh được mình có thuộc các trường hợp phải từ

chối hoặc bị thay đổi người tiến hành tố tụng theo quy định của pháp luật tố tụng

Đồng thời xem xét nội dung vụ án, các chứng cứ liên quan, khi nghiên cứu hồ sơ có ghi chép tư liệu, tóm tắt nội dung vụ án, đặc điểm, thời gian, hoàn cảnh, điều

kiện, mục đích, động cơ, nguyên nhân phạm tội, những căn cứ buộc tội, gỡ tội

(đối với án hình sự), thâm tra chứng cứ do đương sự xuất trình (đối với án dân

sự) để làm căn cứ khi ra tòa xét xử

Quy định thời gian như vậy là không hợp lý, vì Hội thâm nhân dân là những người không chuyên sâu về pháp luật, cũng khơng có nhiều kinh nghiệm xét xử

Chỉ với 7 ngày, sẽ rất khó để Hội thấm xem xét tất cả các trường hợp và biết

mình có quyền xét xử một vụ án hay không, giả sử đến ngày thứ sáu Hội thẩm

mới phát hiện mình thuộc trường hợp phải từ chối thì Hội thấm không thể từ chối

được nữa Cũng như với thời gian ngắn như vậy, Hội thâm sẽ khó có thể nắm được bản chât của vụ án và suy nghĩ vê cách giải quyêt vụ án

Song song với nghiên cứu hồ sơ, pháp luật quy định cho Hội thâm quyên trao đổi với Thâm phán về nghiệp vụ xét xử đối với vụ án Hiện tại, pháp luật chưa

“Điều 21 Quy chế về tổ chức và hoạt động của Hội thẩm nhân dân ban hành kèm theo Nghị quyết sé

05/2005/NQLT-TANDTC-BNV-UBMTTQVN ngày 05 tháng 12 năm 2005 của Tòa án nhân dân Tối cao

— Bộ nội vụ - Ban thường trực Uỷ ban Trung ương Mặt trận tổ quốc Việt Nam

* Điều 22 Quy chế về tô chức và hoạt động của Hội thẳm nhân dân ban hành kèm theo Nghị quyết số 05/2005NQLT-TANDTC-BNV-UBMTTQVN ngày 05 tháng 12 năm 2005 của Tòa án nhân dân Tối cao

— Bộ nội vụ - Ban thường trực Uỷ ban Trung ương Mặt trận tô quốc Việt Nam

Ngày đăng: 11/08/2014, 12:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w